Mẫu hồ sơ vệ sinh môi trường lao động

9 462 4
Mẫu hồ sơ vệ sinh môi trường lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ––––––––––––––––– LÊ THỊ THANH HOA THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE, BỆNH TẬT Ở NGƢỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số : 62.72.73 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC DỰ PHÒNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HẠC VĂN VINH Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi thực hiện là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, năm 2013 Lê Thị Thanh Hoa Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Khoa Sau Đại học Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bộ môn Môi trường - Độc chất và Sức khỏe nghề nghiệp cùng các bộ môn khác trong Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TS. Hạc Văn Vinh người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. GS.TS. Đỗ Hàm, người thầy đã cho tôi nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành bài luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn Trạm Y tế, Ban Giám đốc Công ty cổ phần xi măng La Hiên, Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc điều tra, thăm khám và thu thập số liệu. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2013 Tác giả Lê Thị Thanh Hoa Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Nội dung Trang Đặt vấn đề Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu 1.1. Quy trình sản xuất xi măng và các yếu tố tác hại nghề nghiệp 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới về môi trường, sức khỏe bệnh tật người lao động trong ngành sản xuất xi măng 1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước về môi trường, sức khỏe bệnh tật người lao động trong ngành sản xuất xi măng 1.4. Tình hình nghiên cứu về môi trường, sức khỏe bệnh tật người lao động Công ty Cổ phần xi măng La Hiên Chƣơng 2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.2. Địa điểm nghiên cứu 2.3. Thời gian nghiên cứu 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu 2.4.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 2.4.2.1. Mẫu nghiên cứu môi trường 2.4.2.2. Mẫu nghiên cứu về sức khỏe, bệnh tật 2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu 2.5.1. Chỉ số môi trường lao động 2.5.2. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 2.5.3. Chỉ số sức khỏe, bệnh tật 2.6. Kỹ thuật thu thập số liệu 1 3 3 7 11 15 16 16 16 17 17 17 17 17 18 19 19 20 20 21 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.6.1. Số liệu về môi trường 2.6.2. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 2.6.3. Số liệu về sức khỏe, bệnh tật 2.7. Vật liệu nghiên cứu 2.8. Phương pháp khống chế sai số 2.8.1. Sai số ngẫu nhiên 2.8.2. Sai số hệ thống 2.9. Phương pháp xử lý số liệu 2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Các kết quả nghiên cứu về môi trường 3.2. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 3.3. Kết quả nghiên cứu sức khỏe, bệnh tật và các yếu tố liên quan Chƣơng 4. Bàn luận 4.1. Các kết quả nghiên cứu về môi trường 4.2. Kết quả nghiên cứu sức khỏe, bệnh tật và các yếu tố liên quan Kết luận Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 21 21 21 22 22 22 22 22 22 24 24 27 28 39 39 43 58 59 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng sự CTCPXM Công ty Cổ phần xi măng KV Khu vực NC Nguy cơ PX Phân xưởng SL Số lượng TCCP % Tiêu chuẩn cho phép Tỷ lệ phần trăm Số hóa bởi trung tâm học liệu Mục I Mẫu Hồ sơ vệ sinh môi trường lao động yếu tố có hại, phòng chống bệnh nghề nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - HỒ SƠ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Tên sở lao động: _ Ngành sản xuất: Đơn vị chủ quản: _ Địa chỉ: _ Điện thoại: Số Fax: _ E-mail: _Web-site: _ Ngày lập hồ sơ vệ sinh môi trường lao động: _ Năm: _ Phần I TÌNH HÌNH CHUNG Tên sở lao động: _ - Cơ quan quản lý trực tiếp: _ - Địa chỉ: _ - Sản phẩm ngành sản xuất, kinh doanh (Các sản phẩm chính), dịch vụ: - Năm thành lập: _ - Tổng số người lao động: - Số lao động trực tiếp: - Số lao động tiếp xúc với yếu tố có hại, nguy hiểm: _ - Số lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: _ Quy mô (Sản lượng sản phẩm): Tóm tắt quy trình công nghệ, dịch vụ: - Số lượng nguyên liệu, nhiên liệu, lượng sử dụng 01 năm: + Nguyên liệu: + Nhiên liệu: + Năng lượng: _ - Số lượng, chủng loại chất thải công nghiệp/sản xuất/y tế/khác (lỏng, rắn, khí, bụi, vi sinh) 24 giờ: - Các công trình thiết bị xử lý chất thải công nghiệp/sản xuất/y tế/khác: Yếu tố có hại môi trường lao động biện pháp khắc phục - Các yếu tố có hại phát sinh trình hoạt động sở lao động (nguồn gây ô nhiễm; khu vực ảnh hưởng)1 Trong Danh mục Yếu tố có hại Môi trường Lao động, Mục II phụ lục - Các giải pháp có xử lý yếu tố có hại môi trường lao động: Vệ sinh môi trường xung quanh: - Khoảng cách gần từ nguồn thải đến khu dân cư: - Khoảng cách gần từ nguồn thải đến nguồn nước sinh hoạt nhân dân (trạm cấp nước, giếng khoan, giếng khơi, hồ, ao): _ - Hệ thống nước sinh hoạt sở lao động (nước máy, nước giếng khoan, nước giếng khơi, nước ao, hồ, sông, ): _ - Hệ thống nước thải sở lao động: + Có xử lý theo quy định pháp luật hành: + Không xử lý theo quy định pháp luật hành: _ - Tỷ lệ đất để trồng xanh khuôn viên sở lao động: _ Các công trình phúc lợi cho người lao động (NLĐ): + Công trình vệ sinh (Bình quân hố xí/số NLĐ/1 ca): _ + Nhà tắm (Bình quân vòi tắm/số NLĐ/1 ca): _ + Nhà nghỉ ca: không [ ] có [ ] Số chỗ: + Nhà ăn: có [ ] Số chỗ: không [ ] + Công trình phúc lợi khác: Tổ chức y tế: - Tổ chức phòng y tế: Có [ ] Không [ ] Hợp đồng: - Giường bệnh: ] Không [ ] Số lượng: _ đó: Bác sĩ: Y sĩ Điều dưỡng: Khác: Có [ - Tổng số cán y tế: - Cơ sở làm việc tổ chức y tế sở lao động (mô tả; địa đơn vị hợp đồng y tế): - Cơ số thuốc, phương tiện dụng cụ phục vụ sơ cấp cứu chỗ: - Phương án tổ chức cấp cứu chỗ: Phần II VỆ SINH LAO ĐỘNG CÁC PHÂN XƯỞNG, KHU VỰC LÀM VIỆC (Mỗi phân xưởng, khu vực, phận ghi trang) Tên phân xưởng, khu vực, phận làm việc: _ Quy mô nhiệm vụ: _ Thay đổi, cải tạo, mở rộng: _ Môi trường lao động số lao động tiếp xúc với yếu tố có hại nơi làm việc: Yếu tố có hại phải quan trắc Số người tiếp xúc Trong số nữ (Người sử dụng lao động tự điền theo phụ lục……)2 Trong Danh mục yếu tố có hại môi trường lao động, Mục II Phụ lục Ghi Phần III THỐNG KÊ CÁC THIẾT BỊ BẢO ĐẢM VỆ SINH LAO ĐỘNG (mỗi phân xưởng, khu vực, phận ghi trang tương ứng với phần II) Năm Phương pháp Thông gió Chiếu sáng Chống ồn, rung Chống bụi Chống khí độc Chống tác nhân vi sinh vật Khác Chủng loại thiết bị vệ sinh môi trường lao động (Ghi rõ số lượng) Hoạt động (còn sử dụng được, hỏng) Phần IV TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ CÓ HẠI TẠI CƠ SỞ LAO ĐỘNG CẦN QUAN TRẮC TT Yếu tố có hại cần quan trắc Số vị trí cần quan trắc Số lượng mẫu HỒ SƠ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Phần I Tình hình chung Tên sở ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Hữu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƢỜNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI MỘT SỐ XÃ TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Hữu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƢỜNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI MỘT SỐ XÃ TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số : 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Trần Đắc Phu Hà Nội, 2011 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. TÌNH HÌNH CUNG CẤP NƢỚC SẠCH VÀ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NƢỚC SINH HOẠT Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 3 1.1.1. Tình hình cung cấp nƣớc sạch và mức độ ô nhiễm nƣớc trên thế giới 3 1.1.2. Thực trạng cung cấp nƣớc và chất lƣợng nƣớc ở Việt Nam 5 1.1.3. Ô nhiễm nƣớc và một số bệnh liên quan đến nƣớc 10 1.2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN NHÀ TIÊU HỘ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1.2.1. Tình hình xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hộ gia đình 12 1.2.2. Một số loại nhà tiêu HVS đang đƣợc khuyến khích sử dụng tại Việt Nam . 16 1.3. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ PHÂN NGƢỜI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN NGƢỜI LÊN MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 18 1.4. CÁC CHÍNH SÁCH VỀ NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 21 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 24 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 24 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu 25 2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu 26 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu 28 2.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 29 2.3.1. Các khái niệm 29 2.3.2. Các tiêu chuẩn đánh giá 30 2.4. CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ 30 2.5. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 30 2.6. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 31 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 32 3.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 32 3.2. THỰC TRẠNG NGUỒN CUNG CẤP NƢỚC VÀ SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI HỘ GIA ĐÌNH 35 3.2.1. Nguồn nƣớc chính sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt tại hộ gia đình 35 3.2.2. Đánh giá nguy cơ ô nhiễm nguồn nƣớc chính 40 3.2.3. Một số vấn đề liên quan đến thực hành sử dụng nƣớc và vệ sinh tại HGĐ . 46 3.3. THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN NHÀ TIÊU HỘ GIA ĐÌNH 48 3.3.1. Phân loại nhà tiêu hộ gia đình 48 3.3.2. Tình trạng vệ sinh về xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu HGĐ 51 3.3.3. Thực trạng xử lý phân ngƣời tại các hộ gia đình 53 3.4. TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ VỆ SINH NGUỒN NƢỚC VÀ NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 56 3.5. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HÀNH SỬ DỤNG NGUỒN NƢỚC VÀ NHÀ TIÊU TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH. 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT : Bộ Y tế HGĐ : Hộ gia đình HVS : Hợp vệ sinh NT : Nhà tiêu NTHVS : Nhà tiêu hợp vệ sinh SDBQ : Sử dụng bảo quản THCS PTTH THCN : : : Trung học cơ sở Phổ thông trung học Trung học chuyên nghiệp VSMT : Vệ sinh môi trƣờng XD : Xây dựng WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) WWC : Hội đồng Thế giới về nƣớc (World Water Council) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Tuổi và giới tính của đối tƣợng nghiên cứu 32 Bảng 3.2. Nghề nghiệp của đối tƣợng nghiên cứu 34 Bảng 3.3. Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình nghiên cứu 35 Bảng 3.4. Tình trạng cung cấp và sử dụng nƣớc trong năm 38 Bảng 3.5. Đánh giá tình trạng vệ sinh nguồn nƣớc theo cảm quan 39 Bảng 3.6. Tỷ lệ HGD áp dụng các biện pháp xử lý nƣớc trƣớc khi sử dụng 40 Bảng 3.7. Nguy cơ ô nhiễm đối với từng loại nguồn nƣớc 42 Bảng 3.8. Tỷ lệ từng loại nguy cơ xuất hiện đối với nguồn nƣớc mƣa 42 Bảng 3.9. Tỷ lệ từng loại nguy cơ xuất hiện đối với nƣớc giếng khơi 43 Bảng 3.10. Tỷ lệ từng loại nguy cơ xuất hiện đối với nƣớc giếng khoan 44 Bảng 3.11. Tỷ Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp TN Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng Lời nói đầu Đồ án tốt nghiệp là một kết quả mang tính thực tiễn, ứng dụng đầu tiên của sinh viên đại học nói chung và sinh viên khoa Xây dựng và môi trường trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp nói riêng. Khi tính toán các công trình cụ thể, giúp sinh viên có những hiểu biết về thực tế từng công việc, có khả năng phát triển tư duy và tính sáng tạo của mình. Đề tài em đảm nhận là thiết kế công trình Nhà Ở Bộ Chỉ Huy Quân Sự Lai Châu. Bằng những kiến đã được trang bị tại trường, với những nổ lực của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô. Em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng theo thời gian quy định. Qua đợt làm đồ án này em đã bổ sung thêm được nhiều kiến thức và rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Để đạt được những kết quả như hôm nay, em xin tỏ lòng biết ơn đến các thầy, các cô Ngô Thị Thu Huyền, Hàn Thúy Hằng, Nguyễn Tiến Đức đã hướng dẫn em hoàn thành đồ án này. Em xin cảm ơn toàn thể các thầy, cô giáo trong khoa Xây dựng và môi trường đã hết lòng dạy dỗ và giúp đỡ em tận tình trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng khó có thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện đồ án. Em xin cảm ơn những lời đóng góp quý báu của các thầy, để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Hữu Đức SVTH: Vũ Hữu Đức _ Lớp K42KXC Trang: 1 Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp TN Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng Phần I Kiến trúc Giáo viên hướng dẫn : Ngô Thị Thu Huyền Sinh viên thực hiện : Vũ Hữu Đức Lớp : K42KXC Mã số sinh viên : 1111060022 Nhiệm vụ: 1. Giới thiệu về công trình 2. Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình 3. Các giải pháp kỹ thuật tương ứng của công trình 4. Giải pháp kết cấu của công trình . Các bản vẽ kèm theo: - Mặt bằng tổng thể. - Mặt bằng tầng 1,2,3,4,5, mái. - Mặt đứng trục 14-1, H-A, A-H. - Mặt cắt A-A, B-B, C-C. SVTH: Vũ Hữu Đức _ Lớp K42KXC Trang: 2 Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp TN Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng I. Khái quát nhiệm vụ kiến trúc. Lai Châu là một tỉnh có trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa khá phát triển, trong những năm gần đây với sự phát triển của nền kinh tế thị trường cùng với sự gia tăng dân số đô thị, khối lượng xây dựng nhà ở, công trình phúc lợi công cộng, cơ sở hạ tầng cũng tăng lên khá nhanh. Tỉnh Lai Châu ngày càng phát triển với các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại đã góp phần quan trọng trong việc gia tăng giá trị tổng sản phẩm của tỉnh. Thu nhập bình quân trên đầu người tăng, đời sống nhân dân được nâng cao. Trong công cuộc đổi mới của toàn xã hội, nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng cho lực lượng vũ trang trong toàn quân nói chung và các cán bộ Bộ chỉ huy quân sự nói riêng là sự cần thiết và cấp bách. Xét nhu cầu và khả năng ngân sách Nhà nước đầu tư cho Quốc phòng, Chủ đầu tư quyết định xây dựng một căn nhà 5 tầng, có 32 phòng làm việc, 2 phòng tiếp khách, 1 phòng họp, kết hợp 10 phòng ở, nghỉ của cán bộ để đáp ứng phần nào nhu cầu sử dụng. 1. Tên công trình: Nhà Ở Bộ Chỉ Huy Quân Sự Lai Châu 2. Nhiệm vụ và chức năng: Nhà Ở Bộ Chỉ Huy Quân Sự Lai Châu được xây dựng trong thị xã tỉnh Lai Châu, theo tổng quy hoạch phát triển chung của Tỉnh. Công trình đã góp phần giải quyết được những nhu cầu khu làm việc và nhà ở của bộ chỉ huy. 2. Chủ đầu tư: Bộ Chỉ Huy Quân Sự tỉnh Lai Châu 3. Địa điểm xây dựng và vị trí giới hạn: - Địa điểm xây dựng: thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu. Vị trí xây dựng nằm trong khuôn viên của thị xã. - Hình dạng và diện tích khu đất: Khu đất xây dựng công trình có hình chữ nhật, với diện tích 3216 m2. - Vị trí giới hạn: + Phía Nam (mặt trước của nhà): Giáp đường lớn + Phía Bắc (mặt sau của nhà): Giáp khu dân cư thấp tầng SVTH: Vũ Hữu Đức _ Lớp K42KXC Trang: 3 Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp TN Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng + Phía Tây (trục dọc): Giáp khu dân cư thấp tầng + Phía Đông (trục dọc): Giáp khu dân cư thấp Sáng kiến kinh nghiệm – năm học 2013 - 2014 Một số biện pháp chỉ đạo về công tác giáo dục vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường khối mẫu giáo trong trường mầm non MỤC LỤC TT Mục Nội dung Trang 1 I PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 2 2 II PHẦN II. NỘI DUNG 2 3 1 Thực trạng 2 4 2 Biện pháp 5 BP1 Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường 5 – 8 6 BP2 Hướng dẫn giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường vào các hoạt động khác 8 - 11 7 BP3 Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng, dụng cụ vệ sinh 11 - 12 8 BP4 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho phụ huynh về công tác giáo dục vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường cho trẻ 12 - 15 9 3 Kết quả và bài học kinh nghiệm 15 – 18 10 4 Phương pháp thực hiện sáng kiến kinh nghiệm. 15 11 5 Khả năng ứng dụng. 12 III KẾT LUẬN 19 13 1 Kết quả của việc ứng dụng SKKN. 19 14 2 kết luận trong quá trình nghiên cứu, triển khai SKKN. 19 - 20 15 3 Kiến nghị 20 Họ và tên : Hà Thị Quỳnh Nga Phó hiệu trưởng: trường mầm non Phúc sơn – Anh sơn – Nghệ an 1 Sáng kiến kinh nghiệm – năm học 2013 - 2014 Một số biện pháp chỉ đạo về công tác giáo dục vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường khối mẫu giáo trong trường mầm non PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ. Sức khoẻ là tài sản quý giá nhất của con người nói chung và đặc biệt là trẻ em nói riêng. Nếu trẻ em được chăm sóc sức khoẻ và nuôi dưỡng đầy đủ thì sẽ phát triển tốt, còn nếu như chăm sóc trẻ không tốt, thiếu sự quan tâm thì dẫn đến trẻ sẽ còi cọc, chậm phát triển. ảnh hưởng đến sức khỏe, ảnh hưởng đến sự tiếp thu kiến thức, học tập của trẻ. Do đó công tác giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường cho trẻ mầm non nói chung và trẻ Mẫu giáo nói riêng là một việc làm rất quan trọng đối với cô giáo mầm non, nhằm giúp trẻ có nề nếp thói quen, hình thành cho trẻ những kĩ năng kỹ xảo cơ bản đầu tiên về vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, giúp trẻ có một sức khoẻ tốt góp phần hình thành cho trẻ nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Vì vậy việc hình thành cho trẻ, những thói quen kỹ năng thực hành vệ sinh là một yêu cần thiết không thể thiếu được trong trường Mầm Non. Nếu công tác giáo dục vệ sinh thực sự có hiệu quả, đạt mục đích yêu cầu đề ra sẽ góp phần rất lớn trong việc bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Xây dựng nếp sống văn minh cho xã hội. Tạo cho trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường khi ở lớp, ở trường cũng như ở nhà. Góp phần bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho trẻ, giảm tỷ lệ mắc một số bệnh thường gặp (Tiêu chảy, ngoài da, mắt hột, giun sán ). Hình thành các thói quen có lơị cho sức khoẻ, hình thành kỷ năng sống tích cực cho trẻ ngay từ tuổi thơ, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ mầm non. Đối với trẻ mầm non việc giáo dục ý thức về vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường nhằm giúp trẻ khỏe mạnh, có thói quen vệ sinh có hành vi văn minh và phòng chống bệnh tật. Việc làm này cần có sự kiên trì, tỉ mỉ của cô giáo, sự phối hợp rèn luyện thói quen cho trẻ của gia đình- nhà trường, sự đầu tư trang bị chăm sóc vệ sinh và các điều kiện thuận tiện cho hoạt động vệ sinh của trẻ. Giáo dục vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường cho trẻ nhằm chuẩn bị tốt cuộc sống lâu dài cho trẻ. Góp phần cải thiện cuộc sống cho người Việt Nam, phát triển lực lượng lao động có sức khoẻ, có trình độ. Cho nên giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ và thực hiện vệ sinh môi trường là một trong những công tác quan trọng không thể thiếu được đối với trẻ mầm non nhằm góp phần thực hiện tốt chương trình chăm sóc giáo dục . trẻ Là một cán bộ quản lý, nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ trẻ nên nhiều năm nay tôi đã quan sát nghiên cứu để tìm ra những biện pháp hay nhất, phù hợp nhất để chỉ đạo tốt công việc này. Vì vậy mà tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo về công tác giáo dục vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường khối mẫu giáo trong trường mầm non” Họ và tên : Hà Thị Quỳnh Nga Phó hiệu trưởng: trường mầm non Phúc

Ngày đăng: 24/06/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan