THỂ DU kí của các tác GIẢ PHƯƠNG tây VIẾT về VIỆT NAM THỜI kì TRƯỚC 1900

112 490 1
THỂ DU kí của các tác GIẢ PHƯƠNG tây VIẾT về VIỆT NAM THỜI kì TRƯỚC 1900

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG THỂ DU KÍ CỦA CÁC TÁC GIẢ PHƯƠNG TÂY VIẾT VỀ VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC 1900 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG THỂ DU KÍ CỦA CÁC TÁC GIẢ PHƯƠNG TÂY VIẾT VỀ VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC 1900 Chuyên ngành: Lí Luận Văn Học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ TRÀ MY HÀ NỘI, NĂM 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC 48.Trần Đình Sử (2013), Phản ánh tức kiến tạo-kiêm bàn phản ánh luận tầm nhìn đại 107 55.Phùng Văn Tửu (2014) Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, khoa Ngữ Văn , Đại học Sư phạm Hà Nội 107 61.PDF]Subjects of contemporary travel literatures 108 Nguồn : ir.canterbury.ac.nz/bitstream/10092/4861/1/bedggood_thesis.pdf 108 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gần đây, có nhiều người nói tới hồi sinh thể loại du kí Du kí loại hình văn học đời dựa sở ghi chép thân người du lịch, ngoại cảnh Du kí kể lại điều trực tiếp mắt thấy tai nghe người viết Tính chất ghi chép , ghi chép miền đất xa lạ , khiến cho du kí có sức hấp dẫn đặc biệt bạn đọc Từ kỉ XVII đến kỉ XIX, đãxuất loại hình du kí viết Việt Nam người phương Tây Những tác phẩm không tư liệu nghiên cứu vùng đất người phương Tây – nước An Nam, mà cho thấy mắt nhìn, đánh giá, cảm xúc người cầm bút Đa phần họ “ sứ giả” tôn giáo, hãng buôn, cách ghi chép họ đa dạng: kí , thư tín , hồi tưởng, ghi chép phong tục , nhật kí,… Qua tác phẩm du kí , ta thấy Việt Nam lên mắt người phương Tây buổi đầu tiếp xúc Đông – Tây, ta thấy va chạm Đông -Tây ý thức hệ, góc nhìn mới, khác lạ so với ghi chép người Việt sử sách văn chương Du kí người phương Tây viết Việt Nam kho tư liệu phong phú , chưa có công trình nghiên cứu Công trình nghiên cứu công trình nghiên cứu du kí người phương Tây viết Việt Nam góc độ văn học Hiện du kí người phương Tây viết Việt Nam dừng lại phạm vi nghiên cứu ngành sử học Soi chiếu mảng tư liệu góc nhìn văn học cách tiếp cận mới, không tránh khỏi ý kiến trái chiều, song hứa hẹn có kết nghiên cứu thú vị thể loại văn học đặc biệt- thể du kí, giai đoạn lịch sử đặc biệt Việt Nam – giai đoạn khởi đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây Lịch sử vấn đề 2.1.Lịch sử nghiên cứu du kí Việt Nam Trước hết xin đề cập tới công trình có tính lý thuyết thể du kí Trong Từ điển thuật ngữ văn học , du kí định nghĩa là“ Một loại hình văn học thuộc loại hình kí mà sở ghi chép thân người du lịch , ngoại cảnh điều mắt thấy tai nghe xứ sở xa lạ hay nơi người có dịp đến Hình thức du kí đa dạng , ghi chép , kí , nhật kí, thư tín, hồi tưởng, phong tục , dân tình xứ sở người biết đế,” [23;108] Nhận định đặc điểm rõ ràng du kí phạm vi , nội dung, hình thức thể Trong Giáo trình Lý luận văn học tập 2: Tác phẩm thể loại văn học đưa định nghĩa “ Có thể hiểu thể loại ghi chép vẻ kì thú cảnh vật thiên nhiên đời, cảm nhận suy tưởng người chuyến du ngoạn , du lịch Du kí phản ánh , truyền đạt nhận biết , cảm tưởng suy nghĩ mẻ thân người du lịch điều mắt thấy tai nghe xứ sở xa lạ , nơi người có dịp đến, chứng kiến Hình thức du kí đa dạng , ghi chép , kí ,hồi kí, thư tín, hồi tưởng , miễn mang lại thông tin, tri thức cảm xúc tươi phong cảnh, phong tục, dân tình xứ sở người biết đến …”[49;263] Khái niệm có đồng chung với khái niệm Về khái niệm du kí có nhiệm vụ ghi chép thật Các tác giả đưa tác phẩm bật nước Việt Nam, đồng thời mạnh tính thật thể loại, hư cấu thể kí Từ suy luận thành công thể loại thể chứng kiến thân người viết lạ nơi tác giả có dịp đến Trong sách Những thể văn chữ Hán Việt Nam, tác giả biên soạn trình bày hình thành phát triển đầy đủ thể loại du kí Việt Nam, có phân tích tác phẩm cụ thể Những ghi chép đồng với khái niệm nêu Công trình cho thấy du kí xuất phần lớn vào kỉ XVII-XVIII văn tự phát triển công cụ ghi lại ý tứ tác giả thay có thi tự Đến kỉ XIX hoàn chỉnh hoàn thiện nội dung cách trình bày Trong giai đoạn bật tác phẩm Thượng kinh kí Lê Hữu Trác thể nhật kí hành trình, đề tài mà du kí đại sau khai thác Vào kỉ XIX số văn thần nhà Nguyễn có du kí dịp công cán nước , tác phẩm dừng lại ghi chép địa lí Trong công trình đưa nhận định bước đầu thể loại nghiên cứu dừng lại mức độ khái quát giới thiệu Hiện , công trình nghiên cứu du ký Việt Nam kỉ XX chưa có công trình nghiên cứu riêng biệt thể loại nói chung du kí đương đại, tác phẩm du kí nước Qua khảo sát nhận thấy đóng góp quan trọng việc sưu tầm , tổng hợp , khái quát công phu bước đầu có nghiên cứu du kí kỉ XX công trình PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Công trình sưu tập bật Du kí Việt Nam tập , có phạm vi khảo sát tác phẩm Nam Phong giai đoạn 1917-1934 Tác giả phân chia thành năm dòng : dòng du kí mang tính quang phương , vụ , công vụ ; dòng du kí viễn du- chuyến du hành vượt biên giới ; dòng du kí thiên khảo cứu danh nhân lịch sử, truyển thuyết tích liên quan đến địa điểm cự thể ; dòng du kí hướng tới khảo sát , giới thiệu vùng văn hóa rộng lớn; loại du kí mà yếu tớ “ vị nghệ thuật” chiếm phần quan trọng Tác giả phân chia dựa theo nội dung tác phẩm phản ánh , tác giả nhấn mạnh “ Song dù tác phẩm du kí hướng tâm tởi phương thức ĐI XEM , đặt cược vào tính tích cực chủ thể người trực tiếp Chứng nghiệm- Trải nghiệm vươn tới phẩm “ vị nghệ thuật” chân – thiện – mĩ cao đẹp”[44;11] Đây nhận định bước đầu mang tính khái quát du kí Tác giả không người khảo sát mà bước đầu nghiên cứu vai trò thể loại phát triển văn xuôi tiếng Việt “ Du kí người Việt Nam viết nước đóng góp vào trình đại hóa văn xuôi tiếng Việt giai đoạn kỉ XIX- đầu kỉ XX” Tiếp đến công trình bước đầu nghiên cứu du kí với mối quan tâm khác lý thuyết Với với mối quan tâm sâu sắc thể kí nói chung du kí nói riêng , PGS.TC Nguyễn Hữu Sơn khái quát công phu diện mạo Kí Việt Nam từ đầu kỉ đến 1945 Bài viết tác giả đưa dẫn chứng nhiều nhận định giá trị thể loại tiến trình phát triển văn học Việt Nam Tác giả khảo sát tác phẩm bật giai đoạn khác điển hình tác phẩm Nam Phong tạp chí thể du kí đưa nhận định “Nhìn lại chặng đường phát triển thể loại ký Việt Nam từ đầu kỷ đến 1945 , không khỏi ngỡ ngàng trước tiến vượt bậc đội ngũ sáng tac , phạm vi đề tài, nội dung nghệ thuật thể Khác với phong trào Thơ kiểu sáng tác kịch , truyện ngắn, tiểu thuyết in đạm dấu nét giao lưu , tiếp nhận ảnh hưởng văn học phương Tây thân thể tài ký lại mang tính nội sinh rõ nét.Điều có lý trước hết đề tài ký có phương phức ghi chép, gần với phong cách thông tin người thật việc thật báo chí Do đề tài nội dung thực phải người kiện diễn Việt Nam khó có hình thức mô ,tiếp nhận cốt truyện ký nươc Việt Nam[47]” Nghiên cứu thể loại du kí nói tới luận văn thạc sĩ “ Thể du kí tiến trình đại hóa văn học Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX” tác giả Nguyễn Thị Thúy Hồng ( 2008) luận văn thạc sĩ “ Du kí Nam Phong tạp chí 1917- 1934 tác giả Trần Thị Thương ( 2010) Các công trình có ý thức coi du ký thể loại đáng quan tâm nhiều dừng lại việc nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật chưa khai thác sâu khía cạnh mẻ hướng nghiên cứu văn hóa, quyền lực , không gian , … Trong giai đoạn nửa cuối kỉ XX du kí tiếp tục phát triển chưa nhận quan tâm nghiên cứu nhiều Vào giai đoạn năm cuối chiến tranh du kí lại có xu hướng bút kí hóa, Kí thăm nước Hung Xuân Diệu, Bút kí thăm Trung Hoa Nguyễn Tuân… Những tác phẩm mang tính chất chứng minh đường chân lý định trước Cho thấy tư tưởng , niềm lạc quan công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam nước bạn Công trình nghiên cứu “ Vùng tiếp xúc (contact zone) du kí phương Đông lướt cửa sổ ( Paul Theroux)” Nguyễn Thị Hoài Phương khóa luận tốt nghiệp bước đầu có hướng nghiên cứu mới( vùng tiếp xúc) với tác phẩm nước Trong luận văn tác giả khai thác cách tiếp cận coi du kí tượng văn hóa, đề xuất khái niệm vùng tiếp xúc , phân tích tương tác không gian vùng tiếp xúc tác phẩm cụ thể Đây hướng cho thấy khả du kí vai trò tượng văn hóa Theo phát triển xu thời đại du kí có bút trẻ Huyền Chip, Duong Thụy, Ngô Thị Giáng Uyên, Dili … Nhiều tác phẩm hay du kí giới thiệu Việt Nam : Nhiệt đới buồn tác giả Claude le’vi- Straus Nguyên Ngọc giới thiệu "sự kiện quan trọng đời sống tinh thần chúng ta", tác phẩm Phương Đông lướt cửa tác giả Paul Theroux nhật báo Telegraph đánh giá “một 20 sách du ký hay thời đại”, “Hành trình Phương Đông" tác giả giả Baird T Spalding … Việc giới thiệu tác phẩm kinh điển tới công chúng Việt Nam tạo tiền đề độc giả tiếp cận sáng tác nguồn tư liệu nghiên cứu thể loại Hiện xu hướng toàn cầu hóa , công tác dịch thuật xuất có nhiều thuận lợi , tác phẩm hay đã, chuyển ngữ nhiều Du kí địa hạt thú vị bỏ ngỏ, chưa quan tâm mức Trong luận văn này, cố gắng đưa hướng tiếp cận tác phẩm dịch người phương Tây viết Việt Nam trước năm 1900 2.2 Lịch sử nghiên cứu du kí phương Tây viết Việt Nam trước năm 1900 Du kí người phương Tây viết Việt Nam đối tượng khảo sát chuyên ngành lịch sử , dân tộc học Hiện chưa có công trình nghiên cứu lĩnh vực khoa học văn học nghiên cứu tư liệu Có thể kể tới công trình dịch thuật tác PGS TS Nguyễn Thừa Hỷ, Hoàng Anh Tuấn, Lưu Đình Tuân, Hồng Nhuệ…, phần giới thiệu tập du kí có nhận xét, phân tích, nhận định bước đầu thể loại Như lời nhận xét tác giả Nguyễn Thừa Hỷ “ Tập du kí ký thú vương quốc Đàng Ngoài” tác giả Jean Baptiste Tavernier “ Nguồn tư liệu có mặt hạn chế ưu điểm Là người nước ngoài, họ hiểu rõ chi tiết tình hình diễn biến lịch sử Việt Nam, nên không tránh khỏi thiếu xót, nhầm lẫn Là người tới miền đất xa lạ, viết du ký để nước in ấn cho đồng bào đọc , họ không khỏi có quan sát chưa thật xác, điều ngộ nhận, lời xưng ngoa dụ, đáng giá chưa thật khách quan (quá khen chê cách vô tình cố ý) [10;11]” Tác giả nói tới tâm tiếp cận tác giả Do khác biệt ý thức hệ dẫn tới khác quan niệm , cách nhìn Chúng coi gợi ý bổ ích để tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn Công lao to lớn dịch giả PGS TS Nguyễn Thừa Hỷ Ông dày công sưu tập dịch thuật tác phẩm : Thăng Long- Hà Nội Tuyển tập tư liệu văn hiến: Tư liệu phương Tây, Thăng Long- Hà Nội kỷ XVII, XVIII, XIX, Những người Châu Âu nước An Nam – Charles B Maybon, Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793) – John Barroww, Nhũng thương nhân Hà Lan đến đàng Kẻ Chợ năm 1637 , Tập du kí kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài Jean- Baptista Ta vernier, …Trong giới thiệu du kí tác giả khái quát lại trình bày giá trị kí với lịch sử Việt Nam Ngoài kể tới công lao dịch giả khác Hoàng Anh Tuấn với công trình tổng hợp “ Tư liệu công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kể Chợ- Đàng Ngoài kỉ XVII” sách tổng hợp rõ ràng hoạt động công ty Hà Lan Anh Kẻ Chợ vào kỉ XIX Tác giả đưa dẫn chứng đoạn ghi chép nhật kí hành trình rõ nét đầy đủ Đây tài liệu quý giá để nghiên cứu chi tiết ghi chép người phương Tây Việt Nam Mục đích , đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: công trình nghiên cứu du kí người phương Tây viết Việt Nam trước năm 1900, tư liệu chưa có nhiều, luận văn đặt mục đích bước đầu nghiên cứu thể loại du kí người phương Tây viết Việt Nam Chúng khảo sát tư liệu dịch thuật , tập hợp, thống kê, phân loại , đến mô tả sơ vấn đề nội dung du kí cống voi, có voi mà thôi, khác Và cho bạn biết họ phải nạp cống [32]” Đây ghi chép lướt qua Marco Polo vùng vịnh Hạ Long cửa sông Hồng , tác giả có tính chất kí thu thập điều kiện kinh tế ( bán vàng , đồng, người làm thương mại, phát triển mạnh ), dân cư điều kiện tự nhiên thuận lợi ( vô số đảo người cư ngụ, cửa sông có số lượng lớn bụi vàng lóng lánh) Những ghi chép giàu có , đẹp đẽ huyền bí phương Đông Việt Nam kỉ XIII phần khiêu khích người châu Âu ý tới phương Đông Marco Polo thấy người phương Đông có thảm đẹp giới thứ lụa vô lộng lẫy, đủ thứ gia vị, gỗ mun thứ gỗ tốt khác, vàng, bạc, trân châu, thứ đá quý, yên ngựa xinh đẹp, võ khí tuyệt hảo Các bà mang vòng xuyến đắt tiền, có người đàn ông mang vòng đắt giá Những đô thị Đông Phương thật vô giàu có Hằng năm có tới hàng ngàn tàu buôn tấp nập ghé vào đô thị để trao đổi hàng hóa Trong chuyến du hành Marco Polo nói tới địa danh nước Chăm sau nằm phía Nam nước Việt Nam “Champa vương quốc người phụ nữ phép kết hôn nhà vua nhìn thấy cô; người phụ nữ làm đẹp lòng vua, sau cô làm vợ vua; cô không làm đẹp lòng vua, nhà vua mang hồi môn đến cho cô, để cô có người chồng Năm 1288, Marco Polo có mặt quốc gia Và thời điểm đó, vua Champa có 326 đứa con, bao gồm trai lẫn gái, có 150 đứa trai đủ tuổi mang vũ khí Có số lượng lớn voi vương quốc Họ có khu rừng gỗ đáng khen thưởng, gỗ đen, để làm cờ hộp đựng bút mực Nhưng nói đủ, để tiếp tục…[32]” người phụ nữ hay nhắc tới du kí , họ thường miêu tả người phụ nữ đẹp 95 chịu áp tầng lớp thống trị nam giới Sau du kí khác nhà du hành có miêu tả Việc miêu tả phương Đông giàu có, huyền bí nhằm khiêu gợi quan tâm đặc biệt phương Tây Nó khởi đầu cho chuyến hành trình khám phá sau Marco Polo du kí viết vào kỉ XIII có ý nghĩa quan trọng thúc ý phương Tây tới phương Đông có Việt Nam Nhưng phải đến kỉ XV phát kiến địa lý , phát triển mạnh mẽ tầng lớp thương nhân xã hội phương Tây hành trình thực bắt đầu Những chuyến du hành phát kiến ủng hộ mạnh mẽ nhà nước dẫn tới chinh phục Từ ghi chép có phần hấp dẫn tác giả , đến kỉ mà giai cấp tư sản có điều kiện thuận lợi để tiến hành du hành khắp giới, An Nam lên vùng đất hứa.Những nguồn lợi từ thiên nhiên An Nam miêu tả kĩ tác phẩm từ vị trí địa lý, dân cư, điều kiên tự nhiên, tơ lụa… Khi miêu tả đất đai phì nhiêu “ Nước lụt làm cho đất màu mỡ phì nhiêu nên năm có ba vụ lúa, đầy đủ dồi lam lũ vất vả để sinh sống , sung túc [5;19]” Trong giai đoạn kỉ XVII, XVIII có nhiều nước đặt quan hệ mua bán với An Nam Bồ Đào Nha, Anh, Hà Lan, Pháp, tất ghi chép nước có ghi chép nguồn lợi tự nhiên An Nam Tác giả nhắc nhiều tới nguồn lợi biển “ Xứ Đàng Trong có nhiều thứ thuận lợi cho sinh hoạt người nói trước Vì mà dân xứ không ưa khuynh hướng đến nơi khác để buôn bán , không khơi xa đến dộ không trông thấy bờ biển lãnh thổ tổ quốc yêu quý họ , họ dễ dàng cho người ngoại quốc vào hải cảng họ họ thích thú thấy người ta tới buôn bán lãnh thổ họ, từ nước tỉnh lân cận 96 mà từ xứ xa Vấn đề họ không cần phải dùng mánh lớn lớn, người ngoại quốc đủ bị quyến rũ đất đai phì nhiêu thèm muốn cải tràn đầy xứ họ [5;89]” Cách miêu tả thương cảng Đàng Trong mang nhiều điểm thuận lợi , hấp dẫn thương nhân muốn tới buôn bán Còn với nhà truyền đạo tác giả có ghi chép trấn an giáo sĩ “ Cha Buzomi, cha De Pina , bỏ Hội An để Qui Nhơn theo quan trấn thủ tỉnh Suốt hành trình , ông đối đãi với lịch sử tỏ tử tế Ông luôn để nhà với ông đối xử với cách đặc biệt Thực chẳng giá mặt người bắt buộc ông phải xử [5; 95]” Tác phẩm viết tác giả giáo sĩ tới Đàng Trong tiếp đón nồng nhiệt nên có cảm nhận phấn kích Việc ghi chép điều kiện thuận lợi lôi kéo đồng ý quyền , nguồn nhân lực tới khai phá An Nam Ngoài tác giả ghi chép nguồn lợi người “ Vì người Đàng Trong tử tế có tính tình hòa nhã, nên họ trọng người ngoại quốc, họ người tự sống theo đạo ăn mặc tùy sở thích Do họ khen cách làm người nước ngoài, phục giáo thuyết người nước dễ dàng chuộng đạo giáo người nước đạo giáo mình, trái hẳn với người Tàu , họ khen ngợi xứ sở họ cách làm đạo giáo họ mà [5;53]” Ta thấy rõ tác giả cố tình đẩy những điểm thuận lợi , điều hấp dẫn lên cao nhằm lôi người đọc Những miêu tả có phần , có nhiều điều phiến diện chưa xác , tác giả lý tưởng hóa lên Việc nhắc tới nhiều lần nhiều quốc gia làm ám ảnh tâm trí người đọc vùng đất có nhiều nguồn lợi nhuận Sự huyền thoại hóa nguồn tài nguyên làm tăng kích thích xứ sở thần tiên diệu kì có nhiều châu báu , vàng ngọc 97 Bên cạnh làm giàu sang hội lợi nhuận từ vùng đất tác giả nhấn mạnh lại yếu kìm kẹp quyền nơi khiến cho điều kiện tự nhiên không phát huy Con mắt thực dân nhìn điều mà muốn thay quyền để dành lấy nguồn lợi nhuận Chính quyền miêu tả đa số tác phẩm yếu , có nhiều tệ nạn, mẻ bí ẩn quyền bổ sung vào huyền thoại xây dựng nên Để xây dựng hình tượng huyền thoại An Nam tác giả phải sử dụng biện pháp miêu tả huyền thoại, phóng đại , so sánh Mỗi hình ảnh chi tiết xuất thường ghi chép rõ nhấn mạnh lại để làm bật tính chất huyền thoại đến từ chi tiết Tiểu kết chương Trong chương , cách “kiến tạo” nước An Nam xuất du kí người phương Tây viết Việt Nam trước năm 1900 Huyền thoại không khái niệm xuất thể loại cổ xưa loài người mà mở rộng nghiên cứu văn học đại Huyền thoại ngôn từ mang tính diễn ngôn, biểu ngôn ngữ xây dựng nên hình tượng huyền thoại Gắn bó chặt chẽ với huyền thoại hình thức biểu đạt biểu đạt, hệ thống kí hiệu , mang tính trị… Huyền thoại kiến tạo lại thực Tác giả phương Tây xây dựng huyền thoại An Nam thông qua du kí số điểm Thứ tên gọi An Nam nhắc tới An Nam quốc gia nhỏ bé, lạc hậu Do nước phương Tây nhìn nhận An Nam mối quan hệ với Trung Quốc nên mặc định Tâm tiếp cận tác giả phương Tây dựa tâm kẻ bề nên mặc định coi 98 An Nam ghi chép lên dân tộc mông muội , tăm tối, lạc hâu Sự va chạm ý thức hệ , quan điểm khác tác giả dẫn tới nhận định Điều hoàn toàn có sở phát triển chênh lệch phương Tây với phương Đông thời giai đoạn kỉ XVII, XVIII, XIX Nhưng mông muội , lạc hậu, tăm tối bị tác giả miêu tả tới mức ghê tởm, kinh dị Điều hoàn toàn khác với ghi chép tác giả sau miêu tả An Nam lại nhận thấy vui tươi, anh dũng… Ngoài va chạm, đụng độ văn hóa khiến tác giả phương Tây miêu tả An Nam nơi mê tín , di đoạn , kì lạ Các ghi chép cụ thể thường giáo sĩ chép lại họ người có thời gian sâu vào đời sống nhân dân Đặc điểm hay thường miêu tả kèm theo cảm xúc khinh ngạc , đôi chỗ bị phóng đại lên Điều khác biệt với tri thức đương thời An Nam tự viết dân tộc thường mang tính trân trọng, giữ gìn sắc văn hóa An Nam lên vùng đất hứa Cách tác giả miêu tả đặc điểm điều kiện tự nhiên , người , trị thường mang tính hứa hẹn nguồn lợi lớn tới buôn bán hay dự định xâm chiếm sau Thông qua việc miêu tả huyền thoại hóa An Nam tạo lôi độc giả tới khám phá phục vụ mục đích thực dân Về sau tác phẩm viết Việt Nam với ngưỡng mộ, nganh hàng bối cảnh toàn cầu hóa Việc phân tích cho thấy hình ảnh Việt Nam khứ nhìn nhận thấy rõ vai trò thể kí xây dựng hình tượng 99 100 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn bước đầu nghiên cứu thể du kí phương Tây viết Việt Nam Thể du kí đời từ sớm ngày phát triển, thời kì toàn cầu hóa Có thể coi thể du kí ghi chép thật thông qua quan sát trực tiếp tác giả với tư cách người quan sát, thường thể quan niệm chủ quan tác giả thực trình bày Nghiên cứu du kí ngày mở rộng theo nhiều hướng : giao thoa văn hóa, nghiên cứu không gian , thời gian du kí, quyền lực , hậu thuộc địa, … Luận văn đặt vấn đề nghiên cứu du kí người phương Tây viết Việt Nam thời gian từ kỉ XVII đến hết kỉ XIX Về hoàn cảnh lịch sử, Việt Nam từ kỉ XVII xuất người phương Tây tới buôn bán, truyền đạo, điều làm thay đổi mặt kinh tế , văn hóa xã hội nước ta Ghi chép Việt Nam giai đoạn có nhiều thể loại tác giả phương Tây du kí mảng đặc biệt Nghiên cứu mảng du kí cho thấy đặc điểm thể loại, đồng thời thấy cách nhìn Việt Nam năm trước 1900 Luận văn số đặc điểm du kí người phương Tây viết Việt Nam trước năm 1900 phương diện : chủ thể du kí, tâm tiếp xúc, đề tài, tính khảo cứu đặc thù thể loại Chủ thể du kí giai đoạn thường nhà buôn, nhà du hành , giáo sĩ , nhà trị Chủ thể du kí tiếp cận An Nam thường mang mục đích khác : tình hiểu thị trường, tiếp cận truyền đạo, đánh giá tiềm lực… Về tâm tiếp xúc An Nam nhà du hành có hai phương diện đáng ý : tiếp xúc từ quyền lực phương Tây khám phá hương xa xứ lạ Các đề tài du kí bật là: cảnh quan, địa trị kinh tế, văn hóa , tính người Các 101 tác phẩm du kí có đặc trưng bật, tính khảo cứu, ghi chép thiên lý trí, sử dụng nhiều thao tác phân tích , tổng hợp, so sánh… Trong ghi chép du kí tác giả phương Tây, nhận thấy huyền thoại An Nam, cách diễn ngôn An Nam Ngay tên gọi “An Nam” tạo nên hình ảnh dân tộc nhỏ bé, phụ thuộc Huyền thoại An Nam du kí lên qua số đặc điểm : An Nam mông muội, lạc hậu tối tăm, An Nam mê tín, dị đoạn, kì lạ An Nam miền đất hứa Các tác giả xây dựng hình tượng An Nam thường bị cường điệu hóa, nhằm thu hút ý Huyền thoại An Nam ám ảnh người đọc vùng đất nhỏ bé kì lạ, hấp dẫn, đầy tiềm Nghiên cứu du kí người phương Tây viết Việt Nam trước 1900 từ góc nhìn văn học- văn hóa hướng nghiên cứu đầy hứa hẹn đến kết nghiên cứu thú vị có ý nghĩa Trong phạm vi luận văn, bước đầu đặt vấn đề nghiên cứu sơ có khảo sát cụ thể Mảng tư liệu du kí lớn, lại chưa có điều kiện dịch thuật nên việc khảo sát toàn diện nhận định khái quát hạn chế Mặt khác, du kí viết Việt Nam giai đoạn có tác phẩm người phương Đông Nhật Bản, Trung Quốc Trong khuôn khổ hiểu biết mình, chưa có điều kiện để so sánh nhiều Nghiên cứu du kí người phương Tây viết Việt Nam trước 1900 nhận nhịp độ phát triển tiến trình văn học Đông - Tây; nhận mối quan hệ du kí phương Tây du kí Việt Nam thời ảnh hưởng, dấu ấn, tương đồng du kí phương Tây du kí Việt Nam giai đoạn đại Đây ý tưởng gợi ý triển khai đề tài luậnvăn Hy vọng bước đường nghiên cứu tiếp theo, có điều kiện cụ thể hóa ý tưởng THƯ MỤC THAM KHẢO 102 I.Tư liệu khảo sát Andre Mason , Lưu Đình Tuân dịch, (2010),Hà Nội giai đoạn 1873- 1888 , Nxb Hà Nội, Hà Nội Alexandre de Rhodes, dịch việt ngữ Hồng Nhuệ , (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Uỷ ban đoàn kết Công giáo thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Alexandre de Rhodes ,bản dịch việt ngữ Hồng Nhuệ (1994), Hành trình truyền giáo, Uỷ ban đoàn kết Công giáo thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Claude Bourrin ,Lưu Đình Tuân dịch (2009), Đông Dương ngày ấy, Nxb Lao Động , Hà Nội Cristophoro Borri, Hồng Nhuệ - Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị dịch, thích(1998), Xứ Đàng Trong năm 1621,Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Isabella Bird , Ngô Bắc dịch (2003), Rong chơi Sài Gòn Nguồn : http://www.gio-o.com/NgoBac/NgoBacRongChoiSaiGon.html Nguyễn Thừa Hỷ dịch (2009),Những thương nhân Hà Lan đến Đàng Ngoài Kẻ Chợ năm 1637, dựa nhật ký hành trình tàu Gorl Hà Lan từ Nhật Bản tới Đàng Ngoài,Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5, trang 6879, Hà Nội Nguyễn Thừa Hỷ biên tập dịch (2010) Thăng Long - Hà Nội Tuyển tập tư liệu văn hiến: Tư liệu phương Tây, Nxb Hà Nội, Hà Nội John Barrow ,Nguyễn Thừa Hỷ dịch (2011), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà ( đàng Trong) năm 1792-1793, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Jean Baptiste Tavernier ,Lê Tư Lành dịch, Nguyễn Thừa Hỷ hiệu đính (2005) , Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài, Nxb Thế Giới , Hà Nội 11 Hoàng Anh Tuấn biên tập dịch (2010),Tư liệu công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ Đàng Ngoài kỉ XVII, Nxb Hà Nội 103 12 William Dampier ,Hoàng Anh Tuấn dịch, Nguyễn Văn Kim hiệu đính(2006), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Nxb Thế giới, Hà Nội II.Tư liệu tham khảo tiếng Việt 13 Trần Thị Kim Anh- Hoàng Hồng Cầm (2010), Các thể văn xuôi chữ Hán Việt Nam, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lê Thị Vân Anh (2009) , Dẫn nhập nghiên cứu chủ nghĩa hậu thuộc địa, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Charles B.Maybon ,Nguyễn Thừa Hỷ dịch (2011), Những người Châu Âu nước An Nam , Nxb Thế giới , Hà Nội 17 Phan Huy Chú , Phan Huy Lê, Claidine Salmon, Tạ Trọng Hiệp dịch giới thiệu (1994) , Hải trình chí lược, Nxb Association de l'Archipel Paris, sách biên khảo song ngữ Pháp-Việt 18 Claudine Salmon ,Tạ Trọng Hiệp địch (1995) , Từ Batavai đến Sài Gòn – du kí thương nhân Hoa kiều (1890), tạp chí Nghiên cứu lịch sử số năm 1995, Hà Nội 19 Claude Levi – Strauss , Ngô Bình Lâm dịch, Nguyên Ngọc hiệu đính(2009), Nhiệt đới buồn, Nxb Tri thức, Hà Nội 20 Cynthia Freeland , Như Huy dịch , giới thiệu thích (2009) , Thế mà nghệ thuật ư? , Nxb Tri Thức, Hà Nội 21 Edward W.Said ,Lưu Đoàn Huynh, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tụy dịch, Trần Tiễn Cao Đăng hiệu đính (1998), Đông phương học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 E.M.Melentinsky ,Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch (2004) , Thi pháp huyền thoại, Nxn Đại học quốc gia Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử , Nguyễn Khắc Phi (2007) , Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 104 24 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008), Thể du kí tiến trình đại hóa văn học Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Karen Thornber , Tính hợp tức , cộng đồng chủ nghĩa hậu thực dân : Nhà văn văn du hành Đông Á sau năm 1945, Trần Hải Yến dịch Nguồn :http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=2199:tinh-hp-thc-cong-ong-va-chunghia-hau-thc-dan-nha-vn-va-vn-ban-du-hanh-ong-a-sau-1945&catid=64:vnhc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108 26 Trịnh Thị Vân Khánh (2009), Kí Việt Nam sau 1986 đến nhìn từ phương diện thể loại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học , Nxb Giáo dục 29 Đinh Xuân Lân (2005) ,Quan hệ Việt Nam với nước phương Tây thời kì Trung -Cận đại , Tạp chí Nghiên cứu châu Âu , số 64, trang 84-90 , Hà Nội Nguồn:http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKT/4342/2/00 0000CVv181S042005084.pdf 30 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2010), Diễn ngôn xứ thuộc địa tác phẩm Người tình Maguerite Duras, Tạp chí khoa học số 55, trang 23-32 , Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2005), Lịch sử phê bình nghiên cứu kí Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học , Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Marco Polo, Nguyễn Thành Thống dịch (2008), Marco Polo du kí, Nxb Văn hóa thông tin ,Hà Nội 33 Marco Polo du kí : Wikipedia 105 https://vi.wikipedia.org/wiki/Marco_Polo_du_k%C3%BD 34 Mario Sica (2013), Những lữ hành Ý hành trình khám phá Việt Nam , Nxb Thế giới, Hà Nội 35 Sara Mills , Trần Văn Toàn, Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Lương Thị Hiền, Đinh Minh Hằng dịch (2004), Diễn ngôn, theo in Taylor & Fancis E- library 36 Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hoàng Phê, Hoàng Thị Tuyền Linh , Vũ Xuân Lương, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2011), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 38 Nguyễn Thị Hoài Phương (2013) , Vùng tiếp xúc( Contact zone) du kí Phương Đông lướt cửa sổ ( Paul Theroux), Khóa luận tốt nghiệp Đại học , Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Chu Đạt Quan ,Phan Huy Lê dịch (2010) , Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới , Hà Nội 40 Dương Bảo Quân ( Yang Baoyun) (2008) , Vài nét hình ảnh Việt Nam sử sách cổ Trung Quốc, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà NộiKHXH&NV số 24(2008), trang 136-147 41 Phạm Quỳnh (2013), Phạm Quỳnh – Tuyển tập du kí, Nxb Tri Thức, Hà Nội 42 Trương Đăng Quế, Vũ Xuân Cẩn,Nguyễn Ngọc Tỉnh, Ngô Hữu Tạo, Phạm Huy Giu dịch (1973) , Đại Nam thực lục,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Roland Barthes , Phùng Văn Tửu dịch, Cao Việt Dũng giới thiệu biên tập, (2009), Những huyền thoại Nxb Tri thức, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm giới thiệu (2007) , Du kí Việt Nam- Tạp chí Nam Phong 1917-1934, tập 1, Nxb Trẻ 45 Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm giới thiệu (2007) , Du kí Việt Nam- Tạp chí Nam Phong 1917-1934, tập 2, Nxb Trẻ 46 Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm giới thiệu (2007) , Du kí Việt Nam- Tạp chí Nam Phong 1917-1934, tập 3, Nxb Trẻ 47 Nguyễn Hữu Sơn (2007) Kí Việt Nam từ đầu kỉ đến 1945 106 Nguồnhttp://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=342:ky-vit-nam-t-u-th-k-n1945&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106 48 Trần Đình Sử (2013), Phản ánh tức kiến tạo-kiêm bàn phản ánh luận tầm nhìn đại Nguồn : https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/20/phan-anh-tuc-la-kientao-kiem-ban-phan-anh-luan-trong-tam-nhin-hien-dai/ 49 Trần Đình Sử chủ biên (2009) , Giáo trình lí luận văn học tập II, Tác phẩm thể loại văn học Nvb Đại học Sư pham Hà Nội 50 Trần Thị Thương , Du kí Nam Phong tạp chí (1917-1934) , Luận văn thạc sĩ Ngữ văn , Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2012), Thượng kinh ký sự, Nxb Trẻ 52 Nguyễn Thị Thu Thủy (2012) Thương điếm nước phương Tây Đại Việt kỉ XVII., Tạp chí ngôn ngữ văn học năm 2012 , Hà Nội Nguồn:http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=2821%3Athng-im-ca-cac-nc-phngtay i-vit-th-k-xvii&catid=100%3Avn-hoa-lch-s-trit-hc&Itemid=161&lang=vi 53 Võ Thị Thanh Tùng , Một vài đặc điểm thể loại du ký Việt Nam Nguồn: http://www.vjol.info/index.php/khxh/article/viewFile/17280/15358 54 Võ Thị Thanh Tùng , Du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX- vài đặc điểm thể loại Nguồn: http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/13875/12579 55 Phùng Văn Tửu (2014) Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, khoa Ngữ Văn , Đại học Sư phạm Hà Nội Nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocnuocngoai/tabid/105/ne wstab/362/Default.aspx 56 Paul Theroux (2012 ), (Trần Xuân Thủy dịch) , Phương Đông lướt bên cửa sổ, Nxb Thế Giới, Hà Nội 57 Wikipedia: Lịch sử Châu Âu 107 Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_ch %C3%A2u_%C3%82u 58 Wikipedia : chủ nghĩa thực dân Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_th %E1%BB%B1c_d%C3%A2n 59 Wikipedia : An Nam Nguồn : https://vi.wikipedia.org/wiki/An_Nam III Tư liệu tham khảo tiếng Anh 60 Mary Louise Pratt : Imperial eyes : Travel writing and Transculturation London: Routledge 1992, Nguồn:http://www.personal.psu.edu/faculty/c/a/caw43/behrendwriting/Pratt, %20Mary%20Louise.%20'Contact%20Zone'.pdf 61 PDF]Subjects of contemporary travel literatures Nguồn : ir.canterbury.ac.nz/bitstream/10092/4861/1/bedggood_thesis.pdf 62 Wikipedia : trave literature Nguồn : https://en.wikipedia.org/wiki/Travel_literature 108 109 [...]... nghiên cứu của chúng tôi là những đặc điểm thể loại của thể du kí của những tác phẩm du kí của người phương Tây viết về Việt Nam trước năm 1900 qua những tác phẩm đã được dịch ra tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu : Như đã nói ở trên du kí của người phương Tây viết về Việt Nam có khá nhiều nhưng chúng tôi chỉ khảo sát trên những tác phẩm đã được dịch ra tiếng Việt Do lượng du kí viết về Việt Nam có nhiều... trước năm 1900 Chương 2 : Một số đặc điểm của các tác phẩm du kí của người phương Tây viết về Việt Nam trước năm 1900 Chương 3 : Huyền thoại An Nam trong du kí phương Tây viết về Việt Nam trước năm 1900 Trong khuôn khổ của luận văn chúng tôi đã nghiên cứu những vấn đề sau: Đưa ra những tổng quan về thể loại du kí nói chung và du kí của người nước ngoài viết về Việt Nam nói riêng trong một giai đoạn lịch... những đặc điểm cơ bản của thể du kí của người phương Tây viết về Việt Nam trước năm 1900 trên một số khía cạnh như : chủ thể du kí, tâm thế tiếp cận, đề tài, Chỉ ra huyền thoại An Nam đã được các tác giả phương Tây viết về Việt Nam trước năm 1900 Từ những nghiên cứu của chúng tôi, đây là những bước đầu coi thể loại du kí phương Tây là đối tượng nghiên cứu, để các đề tài sau có thể triển khai nhiều hơn... chép của những tác giả phương Tây về Việt Nam trước năm 1900 có rất nhiều chúng cũng được thể hiện dưới nhiều dạng hình thức khác nhau Khi nghiên cứu du kí các nhà nghiên cứu Việt Nam đã có ý thức nghiên cứu về lý thuyết thể loại và các hướng nghiên cứu mới về nội dung và nghệ thuật du kí Còn các nhà nghiên cứu phương Tây đã có những bước nghiên cứu vượt bậc Các tác phẩm nghiên cứu của các học giả phương. .. niệm nhà văn viết các tác phẩm văn học là du kí Nên trong những tác phẩm du kí sẽ xuất hiện nhiều tầng lớp , kiểu tác giả Để phân biệt những tác phẩm có yếu tố du kí với những tác phẩm chỉ đơn thuần là khảo cứu chúng tôi dựa trên một đặc trưng của thể du kí, trong đó nổi bật là cách các tác giả trình bày thể hiện trực tiếp chủ quan của mình khi quan sát Tác phẩm có yếu tố du kí thì tác giả bộc lộ rất... thao tác phân tích , tổng hợp , so sánh, chứng minh : đây là nhưng thao tác cơ bản để có nhưng cái nhìn vừa cụ thể vừa bao quát được những đặc điểm của thể du kí phương Tây viết về Việt Nam Đồng thời đặt nó trong tương quan với các du kí khác để chỉ ra điểm nổi bật về nội dung đề cấp trong đề tài, đồng thời chứng minh nhấn mạnh những đặc điểm đó 10 NỘI DUNG Chương 1 : THỂ DU KÍ VÀ DU KÍ CỦA NGƯỜI PHƯƠNG... người phương Tây tới Đàng Ngoài có rất nhiều ghi chép nhưng chúng tôi chỉ tập trung những tác phẩm mang dáng dấp của thể du kí để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm thể loại này 4 Cấu trúc và đóng góp của luận văn Trong luận văn này ngoài phần mở đầu , phần kết luận , thư mục tham khảo phần nội dung của khóa luận bao gồm ba chương: Chương 1 : Thể du kí và du kí của người phương Tây viết về Việt Nam trước năm 1900. .. hình rõ nét những đặc trưng của thể loại Nhưng để hiểu về đặc trưng của thể loại du kí ta có thể tìm hiểu trên một số các khía cạnh như chủ thể, đề tài, hình thức ghi chép Như đã phân tích ở những khái niệm về du kí ở bên trên cho thấy du kí là thể loại ghi chép sự thật trong hành trình khám phá của tác giả Nội dung của du kí là những ghi chép mang tính chủ quan của tác giả nhìn nhận thế giới khách... vậy hoàn cảnh xã hội Việt Nam trong thế kỉ XVII, XVIII, XIX đã có sự xuất hiện của những người phương Tây tới buôn bán và truyền đạo Điều này cũng làm thay đổi những đặc điểm kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn này 1.3 .Các thể loại ghi chép tư liệu về An Nam của người phương Tây và thể du kí của người phương Tây Như đã phân tích ở trên những ghi chép của người phương Tây về An Nam có nhiều nhưng chúng... truyện…để thể hiện nội dung của tác phẩm Du kí là thể loại có khả năng ghi chép sự thật và thể hiện trực tiếp suy nghĩ , cảm nhận , ý thức hệ của người viết, do vậy mà thể loại này vừa mang yếu tố lịch sử vừa mang yếu tố văn học Về đề tài trong các tác phẩm du kí thường thể hiện “phong cảnh, phong tục dân tình xứ sở của ít người biết đến [23;108] Nếu như trong các tác phẩm văn xuôi thì cuộc sống của con

Ngày đăng: 24/06/2016, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 48. Trần Đình Sử (2013), Phản ánh tức là kiến tạo-kiêm bàn phản ánh luận trong tầm nhìn hiện đại.

      • 55. Phùng Văn Tửu (2014) Phương thức huyền thoại trong sáng tác văn học, khoa Ngữ Văn , Đại học Sư phạm Hà Nội.

      • 61. PDF]Subjects of contemporary travel literatures

      • Nguồn : ir.canterbury.ac.nz/bitstream/10092/4861/1/bedggood_thesis.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan