NHÂN vật vạn tâm TRONG TIỂU THUYẾT ẾCH của mạc NGÔN

141 670 10
NHÂN vật vạn tâm TRONG TIỂU THUYẾT ẾCH của mạc NGÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - DƯƠNG THỊ HẠNH NHÂN VẬT VẠN TÂM TRONG TIỂU THUYẾT ẾCH CỦA MẠC NGÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - DƯƠNG THỊ HẠNH NHÂN VẬT VẠN TÂM TRONG TIỂU THUYẾT ẾCH CỦA MẠC NGÔN Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60.22.02.45 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Diệu Linh HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học viên cao học k22( 2012- 2014) trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ trường tận tình truyền đạt tri thức quý báu, thiết thực cho công việc giảng dạy Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Nguyễn Thị Diệu Linh- người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho suốt thời gian qua Nhờ bảo tận tình cô mà hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo tổ Văn học nước ngoài- Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè, người ủng hộ, động viên, khuyến khích trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời chúc sức khỏe tốt đẹp đến thầy, cô giáo, gia đình bạn bè Hà Nội, tháng 06 năm 2015 Tác giả Dương Thị Hạnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách 65 năm, ngày 18 tháng năm 1950, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa- nhà nước Thế giới thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây mốc lịch sử quan trọng đánh dấu mối quan hệ hữu nghị truyền thống hai nước núi liền núi, sông liền sông Trong suốt chiều dài lịch sử tồn phát triển, phủ nhận ảnh hưởng Trung Quốc tới Việt Nam văn hóa mà có văn học Tôi thích tác phẩm văn học từ cổ chí kim Trung Quốc người sáng tạo chúng Trong số tác giả ấy, người để lại cho nhiều ấn tượng sáng tác nhà văn Mạc Ngôn Nhiều người không khỏi thắc mắc, Mạc Ngôn ai? Ấn tượng ông để lại cho bạn đọc gì? Từ năm 80 kỉ trước nay, văn đàn Văn học Trung Quốc, tên Mạc Ngôn không xa lạ với người yêu văn chương nói riêng nhân dân Trung Quốc nói chung sáng tác ông tâm điểm ý tranh luận giới nghiên cứu phê bình văn học nước Mạc Ngôn sinh ngày 17 tháng năm 1955 Ông nhà văn xuất thân từ nông dân Mạc Ngôn tên thật Quản Mạc Nghiệp, sinh huyện Cao Mật, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc Bỏ dở tiểu học chừng Cách mạng văn hóa, ông phải tham gia lao động nhiều năm nông thôn, bị đói khát cô đơn Ông nói: Lão Tử, giáo chủ Đạo giáo nói hay: "Sự may mắn phụ thuộc không may mắn Sự không may mắn ẩn sau may mắn." Tôi học bé, thường bị đói cô đơn, sách đọc Nhưng vậy, nhà văn Thẩm Tùng Văn hệ trước, sớm đọc sách tuyệt diệu sống Trải nghiệm tôi, đến chợ lắng nghe người kể chuyện, trang sách [ 8] Ông nhập ngũ năm 1976, tốt nghiệp khoa Văn học viện nghệ thuật Giải phóng quân (1984-1986) Từ tháng 10.1987, Mạc Ngôn hoạt động lĩnh vực báo chí viết văn chuyên nghiệp, xuất 11 tiểu thuyết, 20 truyện dài, 60 truyện ngắn tuyển tập ký, phóng sự, tùy bút , tổng cộng 200 tác phẩm Hầu hết tác phẩm ông dịch nhiều ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Nga, Hàn, Hà Lan, Thụy Điển, Ba Lan, Việt Nam , có sức ảnh hưởng lớn nước Thuở niên thiếu với sống khó khăn thiếu thốn, ông phải lăn lộn với đời bươn chải kiếm sống từ sớm Điều giúp Mạc Ngôn trưởng thành lên nhiều mà nguồn tư liệu quý ông tái tác phẩm Mạc Ngôn có nhiều sáng tác hay tiếng giới thực biết đến ông tác phẩm Cao lương đỏ ông đạo diễn Trương Nghệ Mưu chuyển thể thành phim đoạt giải Cành cọ vàng Liên hoan phim Cannes năm 1994 Mạc Ngôn nhà văn lớn Trung Quốc Ông coi “hiện tượng” Văn học Trung Quốc đương đại, nhà văn có bút lực mạnh Trung Quốc Sự nghiệp sáng tác Mạc Ngôn để lại dấu ấn đặc biệt 200 tác phẩm mà ông chấp bút Ở Việt Nam, nhiều tiểu thuyết nhà văn Vương Mông, Mạc Ngôn, Giả Bình Ao, Phùng Kí Tài…đã dịch Tiếng Việt Trong số đó, tiểu thuyết Mạc Ngôn tạo nên “cơn sốt” Việt Nam Nhà văn Nhật Bản Oe Kenzaboko đánh giá: “Ở Trung Quốc, người có hy vọng đoạt giải Nobel Mạc Ngôn” Và lời đánh giá Oe Kenzaboko không giải thưởng nước như: Giải tiểu thuyết Hội Nhà văn Trung Quốc cho Báu vật đời (12.1995), Giải Mao Thuẫn 2011 cho Ếch, Giải tiểu thuyết toàn quốc lần thứ (1987) cho tiểu thuyết Cao lương đỏ, tác phẩm chuyển thể thành phim truyện nhựa tên (đạo diễn Trương Nghệ Mưu) đoạt giải Gấu Vàng LHP Berlin lần thứ 38, Giải Văn học Liên hợp (Đài Loan), Giải Văn học nước Laure Batailin (Pháp), Giải Văn học quốc tế Nonino (Ý), Giải thưởng lớn cho Văn hóa châu Á (Nhật), Giải Hồng lâu mộng cho Tiểu thuyết Hoa ngữ giới (Hồng Kông), Giải Văn học Hoa ngữ New York (Mỹ), Huân chương Kỵ sĩ Nghệ thuật văn hóa Pháp (3.2004), Tiến sĩ văn học danh dự trường Đại học Công Khai Hồng Kông trao tặng (12.2000) Và đặc biệt, gần giải Nobel văn học vào năm 2012 Không gây ấn tượng với khối lượng sáng tác đồ sộ hệ thống giải thưởng phong phú mà Mạc Ngôn gây ấn tượng với ý thức trách nhiệm tự giác cao sáng tạo nghệ thuật với phương thức người báo tin [29] Mạc Ngôn khẳng định :Viết phải có cá tính sáng tạo độc Người khác làm lặp lại Tốt viết người khác chưa viết, thủ pháp chưa sử dụng lần [29] Chưa dừng lại đó, ông bảy tỏ quan điểm tiểu thuyết hay: Tiểu thuyết hay lòng tôi, thứ phải có ngôn ngữ hay, thứ hai phải có cốt truyện hay, thứ ba phải chứa đựng nhiều điều thú vị trăn trở, để độc giả mong đợi, thứ tư phải để độc giả thấy thay đổi tư tưởng nhà văn, có nghĩa phải độc giả cảm thấy vị trí với nhà văn [29] Tiểu thuyết Mạc Ngôn chịu ảnh hưởng trường phái cảm giác chủ nghĩa đại phương Tây Nhật Bản năm 20, 30 kỷ XX Bản thân Mạc Ngôn cho rằng: Trạng thái sáng tác nhẹ nhàng thoải mái, tự do, muốn nói nói trạng thái tốt nhà văn Trong diễn từ Mạc Ngôn lễ trao giải Nobel năm 2012, thân ông nói: Quá trình sáng tác tác giả không lẫn với Mỗi tiểu thuyết khác với phần lại cốt truyện ý tưởng chủ đạo Một số tiểu thuyết, chẳng hạn Củ cà rốt suốt xuất phát từ giấc mơ, số khác, chẳng hạn Cây tỏi giận lại việc có thật Dù khởi nguồn tác phẩm giấc mơ đời sống thực, kết hợp với trải nghiệm cá nhân, tác phẩm có cá tính, tiếng với nhân vật đặc biệt - xây dựng tình tiết sống động, sử dụng ngôn ngữ đầy tính suy tưởng, tỏ cấu trúc chế tác tốt [ 8] Mạc Ngôn nhận người kể chuyện: Tôi người kể chuyện Kể chuyện giúp có giải Nobel văn học Nhiều điều thú vị xảy đến với sau đuợc giải thưởng này, chúng thuyết phục thật công lý tồn vững vàng Vì thời gian tới tiếp tục kể câu chuyện [8] Không vậy, quan niệm sáng tác Mạc Ngôn rõ ràng ý nghĩa vô cùng, theo ông: Viết cách trung thực cách chuộc lỗi [28; 294].Vì vậy, sáng tác ông gần gũi với đời, tranh phản ánh sống cách tự nhiên chân thực Mặt khác, nhà văn Mạc Ngôn tên thật Quản Mạc Nghiệp (Mạc Ngôn- bút danh- không nói gì) Nhưng thực chất, tác phẩm mình, ông lại đặt nhiều vấn đề quan tâm Đó không số phận cá nhân nhân vật mà liên quan đến lịch sử, sinh tồn quốc gia, dân tộc Các tác phẩm Mạc Ngôn mang tính độc đáo, lạ có sức lôi Đề tài sáng tác Mạc Ngôn phản ánh phong phú đa dạng Đề tài phản ánh sinh hoạt quân đội thời đại gồm Đoạn thủ, Bãi cát đen; Về đề tài miêu tả phong tục, tập quán nông thôn Vết hõm dép cỏ, Âm nhạc dân gian ; Về đề tài phản tư lịch sử, suy ngẫm nhân sinh gồm Củ cà rốt suốt, Dòng sông khô cạn, Làm đường; Về đề tài phản ánh thực nông thôn, miêu tả xung đột ý thức cũ kháng chiến chống quân xâm lược như: Cao lương đỏ, Báu vật đời, Rượu cao lương, Cẩu đạo, Đàn hương hình Chủ đề tiểu thuyết Mạc Ngôn thường vấn đề sinh tồn nhân loại như: đói, rét, tính dục, thù oán, chiến tranh, mê tín dị đoan…Có thể khẳng định, tiểu thuyết Mạc Ngôn người đọc tìm thấy “Trên trời đất, cổ kim, ngoài, xương khô mồ, u hồn gốc tùng, công tử vương tôn, tài tử giai nhân, sơn thủy tận, dân tục phong tình” [27] Như nói trên, Mạc Ngôn nhà văn lớn, sáng tác ông không xa lạ với độc giả Thế giới, đặc biệt Việt Nam Độc giả Việt Nam quen thuộc với văn phong ông qua hàng loạt tác phẩm tiêu biểu như: Báu vật đời, Đàn hương hình, Cây tỏi giận, Cao lương đỏ, Rừng xanh đỏ, Tửu quốc, Tứ thập pháo, Thập tam bộ, Sống đọa thác đày, Châu chấu đỏ, Hoan lạc, Người tỉnh nói chuyện mộng du, Củ cà rốt suốt, Con đường nước mắt, Bạch miên hoa, Trâu thiến, Ếch…Trong số tác phẩm kể Ếch có đời sống riêng đặc biệt cần nghiên cứu tìm hiểu Trong buổi nói chuyện với sinh viên trường Đại học Cô-ra-la-đô Mĩ, Mạc Ngôn nói: Bạn không đọc sách khác tôi, không đọc Báu vật đời [29; 122] Là người yêu thích tác phẩm văn học Trung Quốc, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi mới, tìm đọc số tác phẩm thời kì có Báu vật đời Nhưng số tác phẩm đọc ấy, thân thích ấn tượng với tiểu thuyết Ếch nhà văn Mạc Ngôn Tôi nhận thấy, tiểu thuyết hay lạ mà bạn đọc yêu thích văn học bỏ qua Có thể nói, Mạc Ngôn tạo tác phẩm độc đáo lạ với kết hợp tiểu thuyết- thư kịch Trong Ếch, ông đề cập đến vấn đề đặc biệt nhạy cảm vấn đề sinh đẻ có kế hoạch Đây vấn đề có tính phổ biến nhiều nước giới có Việt Nam Nhưng với Trung Quốc, sách sinh đẻ có kế hoạch lại mang đặc thù riêng Vì không tìm thấy nước giới với sách sinh đẻ có kế hoạch nước Chúng ta nhận thấy, việc sinh đẻ không liên quan đến vấn đề dân số mà liên quan ảnh hưởng đến nhiều vấn đề khác Lịch sử, xã hội, kinh tế, văn hóa Thực nghiêm sách sinh đẻ có kế hoạch, ta giải hàng loạt vấn đề khác áp lực dân số, tài nguyên môi trường Như vậy, Sinh đẻ có kế hoạch câu chuyện lớn, liên quan trực tiếp đến vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, từ liên quan đến cá nhân Tuy nhiên, không mà nhân vật bị lu mờ Hơn nữa, thông qua câu chuyện này, nhân vật lên cách rõ nét, có tính cách đời sống riêng Có điều đặc biệt, vấn đề sinh đẻ có kế hoạch xem vấn đề hệ trọng sinh tồn phát triển quốc gia, dân tộc Nhưng vấn đề gợi từ nhà lãnh đạo với chiến lược tài tình hay nhà hoạch định sách dân số mà lại đề cập, gợi từ người cuộc, Ếch- người có vai trò quan trọng việc thực thi sách sinh đẻ có kế hoạch không khác nhân vật Vạn Tâm- bà cô nhân vật tiểu thuyết Ếch Mạc Ngôn viết: Ngài nói: trái tim khối óc ngài có hình tượng nữ bác sĩ với xe đạp lao băng băng mặt sông kết băng; Hình tượng nữ bác sĩ sau lưng đeo hòm thuốc tay che cuồn cuộn bốc lên, đống lửa có ếch bị nướng chín Bên cạnh đống lửa da ếch, xương ếch bốc lên mùi tanh khiến muốn nôn mửa Tôi hiểu Tần Hà ngăn cản hai gã ăn mày bắt ếch nướng ăn nên bị đánh” -Tôi trông thấy cô bị ếch làm cho kinh sợ, kinh 296 sợ đến độ ngất sùi bọt mép Cơ sở nuôi ếch Viên Tai Ếch xuất đứa trẻ khoảng mười tuổi đưa cho 296 321 Vạn Tâm túi giấy màu trắng Khi Vạn Tâm mở túi “Một ếch xanh gầy guộc nhảy từ túi giấy, bám vào áo cô nhảy xuống đất” Công ty nuôi ếch Viên Tai có phù điêu hình ếch to tướng 322 Kim Tu nói với nhân vật “Đây ếch đệ thiên hạ! 323 321, Chính tác phẩm Tiểu Tất” -Ếch xuất trại nuôi ếch Viên Tai với hồ 324 nuôi ếch gồm hồ nuôi ếch giống, hồ nuôi ếch con, hồ nuôi ếch trưởng thành xưởng gia công thức ăn xưởng chế biến ếch thành phẩm Ếch xuất bữa đại tiệc ếch mà nhân vật Tiểu 325, sư tử chiêu đãi.“Bữa ăn bữa đại tiệc 326 thịt ếch”- Viên Tai nói Tôi cầm tờ thực đơn lên đọc: Đùi ếch nướng muối, da ếch chiên giòn… Ếch nhắc đến câu chuyện Tiểu Tất, Viên Tai 328 nhân vật “Thế ếch to tướng kia…”Viên Tai vào phù điêu sân nói: Nó đẻ cô 10 sao?” Sau bữa tiệc nghỉ hưu nhân vật Vạn Tâm, cô bị 123 356 ếch công “Đúng lúc ấy, từ vùng lau lách um tùm , từ sen phập phù mặt nước giống gương, vô số ếch nhảy tung lên Toàn thân chúng màu xanh biếc, có nhiều vàng rực” Để sau đó, “cô nhận rõ ràng mồm sắc nhọn chúng bắt đầu ngoạm vào da thịt cô Chúng 11 nhảy lên vai, lên cổ, lên đầu cô…” Ếch nhắc đến lời kể cô cô nhớ lại 357, truyền thuyết ếch quấy rối người người gái sinh 358 ếch nhỏ Rồi “Tôi nhận nhiều ếch bám thể rào rào rơi xuống đất nhiều khác ngoan cố bám quần áo, đầu tóc… tay đụng phải ếch kêu lên tiếng sợ hãi cố dằn nỗi sợ…không thế, hai bên đường lại có ếch nằm phục sẵn …có điên cuồng bám vào lau lách bên đường , chạy ngang qua tung thân nhảy vào để cắn…” Đêm ấy, cô mặc quần dày màu đen quần bị mồm ếch gớm ghiếc nấp hai bên đường công xé nát 12 mảnh nhỏ Công ty nuôi ếch Viên Tai nhắc đến xuất 363 13 cô gái tên Tiểu Tất qua nhìn nhân vật Ếch nhắc đến nói chuyện nhân vật 367 Tiểu sư tử “Một bác sĩ nông dân em e đến 14 nuôi ếch trại Viên Tai thôi” Công ty nuôi ếch Viên Tai nhắc đến gắn liền với cô gái tên Tiểu Tất câu chuyện nhân vật Tiểu sư tử 124 368 15 Ếch xuất nói chuyện Tiểu sư tử nhân 369 vật Tiểu sư tử đề cập đến việc muốn đến công ty nuôi 16 ếch để làm việc Ếch xuất Tiểu sư tử đến công ty nuôi ếch Viên 370, 17 Tai làm việc Công ty nuôi ếch nhắc đến câu chuyện trai 371 376, Đầu Lép với nhân vật 380 18 Sau nghe câu chuyện trai Đầu Lép, nhân vật 383 19 vội chạy đến trại nuôi ếch Viên Tai để gặp Tiểu sư tử Trại nuôi ếch Viên Tai nhắc đến lời nói 384 20 nhân vật Nhân vật đặt chân đến trại nuôi ếch Viên Tai để ngăn 413 chặn việc Tiểu sư tử tìm người đẻ thay bị nhân viên 21 bảo vệ chặn lại không cho vào Ếch nhắc đến bất lực nhân vật không 414 22 thể đặt chân vào để điều tra ngăn cản việc xảy Ếch xuất vào ngày tháng tư âm lịch trời bắt 425 đầu ấm dần lên “trên khoảnh ruộng xa xa, lúa mạch ngậm sữa, loài ếch đồng trại nuôi Viên 23 Tai bắt đầu thời kì giao phối nên kêu vang rền rĩ” Khi chứng kiến thằng bé lấy tờ trăm mà vừa để 427 xuống bát cho Trần Tị, nhân vật thấy thằng bé có cặp mắt loài gà chọi khẳng định “Đó thằng bé mà ngày khai trương bệnh viện Gia Bảo, đưa cho cô 24 phong bì có ếch khiến cô ngất xỉu!” Nhân vật biết đứa trẻ đưa cho gói giấy có đựng ếch xanh cháu ngoại Trương Quyền “Hai người đàn bà vốn hai ba đứa gái nhà Trương Quyền Cô vốn xem kẻ thù nhà họ 125 444 tự nhiên hiểu, thằng bé lại đem ếch dọa cô tôi” 25 Ếch xuất kịch nhân vật Đó hình 473, ảnh ếch thực lời nói Lý Giáp Đài, tổ 474, 26 trưởng tổ bảo vệ, nhân viên bảo vệ 483 Ếch xuất lời nói Tiểu Ngụy kịch 499 27 “Ếch” Ếch xuất nói chuyện Lưu Quý Phương 531 Viên Tai Bảng 2: Ếch xuất gián tiếp qua lời nói, cử nhân vật STT Ếch xuất gián tiếp qua lời nói, cử nhân vật Trang Tên tạp chí Khoa Đẩu nhắc đến, tạp chí “Tiếng ếch kêu” Hội liên hiệp văn học Huyện Lời dặn dò Sugitani “Đừng vội vàng, thư thả, nhẫn nại giống ếch xanh ẩn sen chờ đợi côn trùng; nghĩ kĩ hạ bút, giống nhanh nhẹn ếch xanh chộp lấy mồi” Hình ảnh ếch tranh luận Tiểu Sư Tử 369, nhân vật Theo Tiểu Sư Tử “ Thực ếch không 370 có đáng sợ cả- người có tổ tiên với ếch…” Chưa dừng lại đó, Tiểu Sư Tử lý giải “ hai từ ếch em bé đồng âm? Tại vừa rời khỏi lòng mẹ, tiếng khóc trẻ lại giống với tiếng kêu loài ếch…Tại thủy tổ loài người lại có tên Nữ Oa? Từ ếch em bé đồng âm chứng minh thủy tổ 126 loài người ếch mẹ, chứng minh nhân loại ếch tiến hóa mà thành” Theo lời trai Đầu Lép Công ty nuôi ếch thật 377 công ty sản xuất trẻ con, công ty đẻ thuê “Chú Viên nuôi ếch chẳng qua để che mắt thiên hạ Công việc giúp người khác đẻ con” Trại nuôi ếch Viên Tai nhắc đến nhân vật 391 nhớ lại lần thứ gặp Trần Tị sau hưu trở lại quê hương Nhân vật lên mạng tìm khắp trang web tài 414 liệu có liên quan đến chuyện đẻ thay trại chăn nuôi ếch Con trai Đại Hỷ nhân vật chào đời trại nuôi ếch 461, Viên Tai Ếch xuất lời nói nhân vật ông khẳng 462 467 định: “Lá thư mà gửi cho ngài kịch 10 không lên sân khấu: Ếch” Ếch xuất lời nói nhân viên bảo vệ bệnh viện 473, kịch Ếch: “Cắt cơm cắt, dù em 474 không muốn làm việc Ông chủ trại công ty 11 nuôi ếch chồng chị họ em…” Trong kịch Ếch “Một thằng bé mặc quần áo 492 màu xanh, túi có thêu ếch, đầu trọc lóc dưa dẫn đầu đoàn ếch trẻ em biến hóa 12 thành…thằng bé xanh bầy ếch đuổi theo” Ếch xuất lời nói Trần Mi với Tiểu Ngụy: “Bọn chúng ếch, ếch to nắp vung, kêu ồm oạp…Những ếch 127 496 13 ác…Những ếch ăn thịt trẻ con” Ếch xuất lời nói Trần Mi “Họ nuôi ếch 499 chẳng qua cách để che mắt thiên hạ, công việc 14 họ đẻ trẻ thay cho người khác” Ếch xuất câu chuyện cô Khoa Đẩu 510, kịch “Ếch” 511, 512, 15 Thằng bé mặc áo xanh dẫn đầu đoàn ếch từ hang bò 513 513 Thằng bé hô: Trả nợ! Trả nợ! Bọn ếch đồng loạt kêu 16 lên đầy vẻ phẫn nộ’’ Ếch xuất đối thoại Trần Mi hai 516 17 người đàn ông A B Ếch xuất câu chuyện Viên Tai Lưu Quý 531 18 Phương Ếch xuất lời nói Vạn Tâm cô nói “Gần 554 ta ngủ liên tục Cái thằng tiểu quỷ ếch tật nguyền đêm đến dọa ta…mùi tưởi thân thể chúng” 128 Bảng 3: Ếch tưởng tượng, giấc mơ STT Ếch tưởng tượng, giấc mơ Trang Ếch xuất đoạn Vạn Tâm Hoàng Thu Nhã giằng co 82, 83 trạm xá công xã Cô vất tờ truyền đơn xuống đất nắm phải rắn Không, ếch xanh Còn Hoàng Thu Nhã lạng người sang bên, vạt áo rách toạc để hở mảng da lưng trắng bụng ếch “Chúng vòng quanh phù điêu ếch Một cảm 324 giác đeo bám lòng tôi: cho dù phận nó, từ đầu đến chân có hai mắt mở thao láo nhìn đe dọa” -Ếch xuất tưởng tượng nhân vật “Sau buổi 324, tham quan, đầu óc tái cảnh tượng 325 hồ nuôi ếch Đó hồ rộng khoảng bốn mươi mét vuông, nước đục ngầu sâu khoảng nửa thước Trên mặt nước, ếch đực phễnh bụng trắng hếu lên trời miệng phát tiếng kêu gào đòi giao phối Ếch nhàn nhã dang bốn chân mặt nước từ tốn bơi đến gần ếch đực Nhưng nhiều hình ảnh ếch ôm chầm lấy thành đôi, ếch bám lưng ếch đực lềnh bềnh mặt nước, hai chân trước ếch đực ôm lấy ếch cái, hai chân sau không ngừng đạp đạp vào bụng bạn tình chùm trắng suốt từ quan sinh dục ếch phóng Đồng thời tinh 129 dục suốt ếch đực bắn vào nước- Loài ếch thụ tinh thể…mỗi lần đẻ trứng, ếch có thể đẻ từ tám nghìn đến mười nghìn trứng Rõ ràng mặt ếch lĩnh người nhiều…chúng dùng chất kích thích âm kích thích ếch hồ này- Viên Tai nói vậy” “Tôi cố gắng để quên vết sần sùi da ếch, 325 quên đôi mắt đáng sợ ếch mùi tanh từ chúng phát tiết quên được” Ếch xuất lời kể Vạn Tâm cô sau bữa 356 tiệc nghỉ hưu Cô kể “Tôi quỳ xuống đất, trông lúc giống ếch to tướng nhích phân phân bò phía trước” Ếch xuất khoảnh khắc Vạn Tâm gặp Hách Đại Thủ 359 Cô cảm nhận “Nhưng từ phía sau lưng ông ta, lạnh phả tới, lạnh chẳng khác độ lạnh khiến người ta phải rùng ác cảm bụng ếch” Ếch xuất suy nghĩ nhân vật “ hình ảnh 369 ếch xuất câu chuyện kể cô thấp thoáng xuất đầu từ đó, có ác cảm sâu sắc với loài ếch chí có đôi phần sợ hãi Tôi nói: em lòng sống chung với loài động vật gớm ghiếc hay sao?” Nhân vật liên tưởng đến việc Tiểu Sư Tử dùng nòng nọc để bơm vào tử cung cô gái nên tìm đến trai nuôi ếch Viên Tai “Trong đầu óc hình ảnh muôn ngàn nòng nọc vây quanh trứng liên tưởng đến cảnh tượng chứng kiến thuở bé dạo chơi thơ thẩn bên bờ ao cuối thôn: hàng nghìn, hàng vạn 130 383 nòng nọc vây quanh mẩu bánh bao mặt nước” Khi nhân vật tới trại nuôi ếch “lách qua cổng điện 384 mở, ánh mắt lại bắt gặp phù điêu ếch to tướng đáng sợ Tôi thấy run cảm thấy ánh mắt ếch nhìn không cảm tình” 10 Ếch xuất lời nói Trần Mi kịch “ 496 bọn chúng ếch, ếch to nắp vung, kêu ồm oạp…Những ếch ác…Những ếch ăn thịt trẻ con” Bảng 4: Ếch xuất qua tiếng kêu STT Ếch xuất qua tiếng kêu Trang Ếch xuất với tiếng kêu trại nuôi ếch Viên Tai “những tiếng kêu gào ếch đòi giao phối” 324 Trong ám ảnh tiếng kêu ếch hình ảnh thực ếch, đưa đến nhà ăn sang 325 trọng Tiếng kêu ếch xuất cô bữa tiệc nghỉ hưu “Cóc, ếch kêu râm ran chung quanh tôi, bên ngừng bên kêu, dàn hợp xướng kỳ quái…côn trùng rỉ rả…” “Cô kể cô theo đường dâm dấp bùn đặc quánh, muốn thoát khỏi bao vây tiếng ếch” 131 354 355 “Như đợt sóng trào, chúng nhảy đến, vừa nhảy vừa kêu lên tiếng kêu giận có tiếng kêu thê thiết đan cài vây lấy vào giữa…” 356 “Người ta thường nói, tiếng ếch kêu giống tiếng trống Nhưng cô nói, đêm tiếng ếch kêu giống tiếng khóc , tiếng khóc hàng nghìn, hàng vạn đứa hài nhi cất lên 355 lúc…trong đêm tiếng kêu ếch có oán hận, có rền rĩ… tinh linh hàng vạn đứa trẻ sơ sinh bị hại lên tiếng khóc than cho số kiếp ngắn ngủi mình” Tiếng kêu rền rĩ loài ếch vào tháng tư âm lịch thời tiết 425 ấm dần lên Tiếng kêu loài ếch nhắc đến kịch “Ếch”: “Trong hang động, tiếng kêu loài ếch 484 vẳng kèm theo tiếng khóc trẻ con” Tiếng ếch kêu xuất nhân vật nói âm chủ yếu Đông Bắc Cao Mật tiếng ếch kêu Theo nhân vật Tiếng ếch kêu trầm trầm giống tiếng trâu nghé kêu; Tiếng ếch kêu bi thương giống tiếng dê kêu; tiếng ếch kêu giống tiếng gà mái trước 552 nhảy ổ đẻ trứng kêu; Tiếng ếch kêu giống tiếng khóc chào đời đứa trẻ sơ sinh Trong cảm nhận Vạn Tâm Tiếng khóc bọn trẻ với tiếng 10 kêu bọn ếch hòa lẫn với nhau, khó lòng phân biệt đâu tiếng khóc, đâu tiếng kêu THƯ MỤC THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 132 556 [2] Bách khoa toàn thư tinh tú văn học cổ điển Trung Quốc (1995), Nxb Đồng Nai [3] Trần Lê Bảo, Tập giảng Giãi mã văn học từ mã văn hóa [4] Trần Lê Bảo (2012), Giáo trình Văn hóa phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [5] B.L.Riftin (2002), Sử thi lịch sử truyền thống văn học Trung Quốc( Phan Ngọc dịch), Nxb Thuận Hóa [6] Nguyễn Huy Chú (chủ biên 2005), Giáo trình lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục [7] Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội [8] Diễn từ Mạc Ngôn lễ trao giải Nobel văn học năm 2012, nguồn: http://www.viet-studies.info/MacNgon_NobelLecture_trans.htm [9] Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lí học, Nxb Khoa học xã hội [10] Võ Nguyễn Bích Duyên, Cái “Kỳ”trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm TP.HCM [11] Dư Quan Anh- Tiền Chung Thư- Phạm Ninh( chủ biên), (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 1) (Lê Huy Tiêu- Lương Duy Thứ- Nguyễn Trung Hiền- Trần Thanh Liêm dịch), Nxb Hà Nội [12] Dư Quan Anh- Tiền Chung Thư- Phạm Ninh (chủ biên), (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2) (Lê Huy Tiêu- Lương Duy Thứ- Nguyễn Trung Hiền- Trần Thanh Liêm dịch), Nxb Hà Nội [13] Bùi Hải Hà (2013), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ếch Mạc Ngôn, luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH Nhân văn [14] Mai Văn Hai (2/ 2002), Biểu tượng biểu tượng văn hóa tư xã hội học, Nxb Hà Nội 133 [15] Hồ Sĩ Hiệp (2005), “Đọc số tác phẩm văn học đương đại Trung Quốc dịch Tiếng Việt”, Báo văn nghệ trẻ số 51 [16] Hồ Sĩ Hiệp biên soạn (2003), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc thời kì đổi mới, Nxb Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh [17] Hồ Sĩ Hiệp (1997), “Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam”, Báo văn nghệ số [18] I.X.Lixevich (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, H [19] Jean Cheavalier Alain Gheerant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa Thế giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du [20] J.P.Startre (1999), Văn học gì?( Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà Văn [21] Kh.Rapchenko (2003), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn- Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội [22] Nguyễn Hiến Lê (2007), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb trẻ, H [23] Lỗ Tấn (2002), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc( Lương Duy Thứ- Lương Duy Tâm dịch), Nxb ĐHQG, H [24] Lư Tân Hoa (2007), truyện ngắn Vết thương,nguyenvanly7.wordpress.com, 2007 [25] M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du [26]M Gorki (1965), Bàn văn học, Nxb Văn học [27] Mạc Ngôn (1987), Cảm nghĩ sau viết xong “cái chết kỳ lạ” đăng tạp chí Côn Lôn, số [28] Mạc Ngôn (2009), Ếch (Nguyên Trần dịch), Nxb Văn học 134 [29] Mạc Ngôn (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, (Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb văn học [30] Mạc Ngôn (2004), Tửu quốc, (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Hội nhà văn [31]Mạc Ngôn (2003), Rừng xanh đỏ (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn học [32] Mạc Ngôn (2003), Báu vật đời( Trần Đình Hiến dịch), Nxb Hội Nhà văn [33]Mạc Ngôn, Vương Mông, Trương Khiết( 2007), Cao lương đỏ, tuyển tập truyện vừa, truyện ngắn tinh hoa văn học Trung Quốc đương đại, Lê Huy Tiêu dịch, Nxb Lao động, Hà Nội [34] Mạc Ngôn (2007), Sống đọa thác đày, (Trần Trung Hỷ dịch, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 2007 [35] Mạc Ngôn (2004), 41 chuyện tầm phào, (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Hội nhà văn Hà Nội [36]Mạc Ngôn (2003) Cây tỏi giận, (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn học [37] Mạc Ngôn (2002), Đàn hương hình, (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Phụ nữ [38] Trần Sơn dịch (2003), “Mạc Ngôn nhà văn người nông dân” Nam Phương nhật báo [39] Nhiều tác giả (1987), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] N.A.Guilaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [41] Nguyễn Khắc Phi (12/ 2002), “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình”, tạp chí Sông Hương, số 135 [42] Pospelov( chủ biên), (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học( tập 1), nhiều người dịch, Nxb Giáo dục, TP HCM [43] Pospelov( chủ biên), (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học( tập 2), nhiều người dịch, Nxb Giáo dục, TP HCM [44] Nguyễn Thị Minh Quân (2006), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đàn Hương Hình, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [45] Trương Quýnh (1998), “Năm mươi năm văn học Trung Quốc thời kì mới”, Tạp chí văn học số [46]Trần Minh Sơn (2004) “Mấy vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới”, Tạp chí văn học số [47] Trần Minh Sơn (2004), giới thiệu, tuyển chọn dịch, Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, Nxb Giáo dục Việt Nam [49] Lê Huy Tiêu (2003), “Mạc Ngôn tiểu thuyết Đàn hương hình”, Báo Văn nghệ số 21 [50] Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb ĐHQG Hà Nội [51] Lê Huy Tiêu (2004), Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc, Nxb ĐHQG Hà Nội [52] Từ điển triết học (2002), Nxb Văn hóa thông tin, H [53] Từ điển Tiếng Việt (1988), Nxb Khoa học Xã hội [54] Thiết Ngưng (2006), Những người đàn bà tắm, NXB Hội nhà văn [55] Thiết Ngưng (2007), Cửa hoa hồng, NXB Phụ nữ [56] Lương Duy Thứ (1997), Đại Cương văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục 136 [57]Tri Thức văn hóa Trung Quốc (2000), Lược dịch từ tiểu bách khoa văn hóa Trung Quốc, Nxb Hội Nhà văn, H [58] Đỗ Thu Thủy() Yếu tố hậu đại tiểu thuyết Ếch Mạc Ngôn, Trường ĐHKH Huế [59] Phong Tuyết (2008), “Người kể chuyện văn xuôi”, tạp chí văn học nước [60]Nguyễn Thị Tịnh Thy (2007), “Kết cấu dán ghép điện ảnh Cao lương đỏ Mạc Ngôn”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 3, Hà Nội [61]Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn, luận án tiến sĩ [62] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), “Kì ảo hóa ngôn ngữ miêu tả cảm giác tiểu thuyết Mạc Ngôn”, tạp chí Non nước, số 169 [63] http://vi.wikipedia.org/wiki [64] 103 nhà văn đoạt giải nôben (1901- 2006), (2007), Nxb Lao động 137 [...]... về Mạc Ngôn và tác phẩm của ông, như: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn- Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Tịnh Thy với nội dung nghiên cứu là: Người kể chuyện và điểm nhìn tự sự trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, nghệ thuật tổ chức thời gian và kết cấu tự sự trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn, nghệ thuật kiến tạo ngôn ngữ và giọng điệu tự sự trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn; Cái kỳ trong tiểu thuyết Mạc. .. cố của nhân vật đó là biểu tượng ếch 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là N hân vật Vạn Tâm trong tiểu thuyết Ếch của nhà văn Mạc Ngôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu về nhân vật Vạn Tâm ở một số phương diện và khía cạnh như nhân vật Vạn Tâm trong những biến động 12 của đất nước và thời đại, nhân vật Vạn Tâm trong. .. sâu về nhân vật trung tâm của tiểu thuyết Những biến cố của thời đại, của đất nước có ảnh hưởng và tác động như thế nào tới nhân vật 3.2.2 Trên cơ sở bảng hệ thống phân loại nhân vật, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu nhân vật Vạn Tâm trong hệ thống các nhân vật của Ếch và vai trò của người phụ nữ trong xã hội để đi tới khẳng định, nhấn mạnh vai trò trung tâm của nhân vật trong tiểu thuyết 3.3.3 Sau khi nghiên... nào đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về nhân vật Vạn Tâm trong tiểu thuyết Ếch Ếch ra đời cũng là một thử nghiệm mới trong việc tạo dựng hình tượng nhân vật Có thể thấy, nhân vật chính trong tiểu thuyết được xây dựng từ 10 nguyên mẫu trong hiện thực, đó chính là bà cô của Mạc Ngôn Tác giả đã xây dựng nhân vật Vạn Tâm là một bác sĩ phụ sản nổi tiếng của vùng Đông Bắc Cao Mật trong quan hệ mâu thuẫn mà thống... đại trong Ếch của Mạc Ngôn của Đỗ Thu Thuỷ, trường Đại học khoa học Huế Đỗ Thu Thủy với bút pháp hậu hiện đại được thể hiện trong ếch như: Yếu tố liên văn bản, hỗn hợp thể loại, ở cách kết thúc truyện lập lờ Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Ếch của Mạc Ngôn nghiên cứu nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết Ếch của tác giả Mạc Ngôn qua nghệ thuật kết cấu và cốt truyện, người kể chuyện và nhân vật, ngôn. .. nhân vật; phương pháp tiếp cận văn hóa, xã hội, lịch sử 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục và thư mục tham khảo, luận văn của tôi được chia làm ba chương: Chương 1: Nhân vật Vạn Tâm trong những biến động của đất nước và thời đại Chương 2: Nhân vật Vạn Tâm trong hệ thống nhân vật của tác phẩm Chương 3: Nhân vật Vạn Tâm và biểu tượng ếch 13 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHÂN VẬT VẠN... trong tiểu thuyết Mạc NgônLuận văn thạc sĩ của Võ Nguyễn Bích Duyên, trường Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh với nội dung nghiên cứu là: “Kỳ” và truyền thống “hiếu kỳ” trong tiểu thuyết Trung Quốc, hình tượng nghệ thuật đậm chất “kỳ” trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn và Thủ pháp nghệ thuật đậm chất “kỳ” trong tiểu thuyết Mạc Ngôn; Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Ếch của Mạc Ngôn của Bùi Hải Hà- Học... Mạc Ngôn Trong bài viết này có đề cập đến nhân vật Vạn Tâm trong tiểu thuyết Ếch của Mạc Ngôn Tiếng kêu của loài ếch vào đêm rằm tháng bảy trong tiểu thuyết cùng tên đã cho bác sĩ Vạn Tâm "cảm nhận được thế nào là sợ hãi” Dàn âm thanh hỗn độn của chúng "giống như tiếng khóc của hàng nghìn, hàng vạn đứa hài nhi cùng cất lên một lúc” Trong tiếng kêu ấy có sự oán hận, có sự rên rỉ như tinh linh của hơn... chúng ta quan tâm là, tại sao Mạc Ngôn lại lựa chọn nhân vật bà cô để nói về vấn đề sinh đẻ có kế hoạch mà lại không phải là một người nào khác? Có thể nói, nhân vật Vạn Tâm- hình tượng một nữ bác sĩ có nhiều sức gợi, có nhiều sức ám ảnh đối với bạn đọc đã để lại ấn tượng sâu sắc với những ai quan tâm đến Ếch cũng như những vấn đề mà Mạc Ngôn đặt ra trong Ếch Đây là nhân vật trung tâm của tiểu thuyết Tư... chọn và tiến hành nghiên cứu Nhân vật Vạn Tâm trong tiểu thuyết Ếch của Mạc Ngôn với mong muốn làm rõ những yếu tố, những khía cạnh liên quan đến cuộc đời, tính cách và số phận của nhân vật cũng như biểu tượng tiêu biểu của tiểu thuyết Qua đó, chúng ta có thể thấy được vai trò của cá nhân đối với sự sinh tồn và phát triển của quốc gia, dân tộc cũng như tính thời sự và ý nghĩa của việc thực hiện chính sách

Ngày đăng: 24/06/2016, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan