5 quy định xử phạt vi phạm giao thông chưa áp dụng từ 01/8/2016

2 226 0
5 quy định xử phạt vi phạm giao thông chưa áp dụng từ 01/8/2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

www.luatcongminh.com NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 53/2007/NĐ-CP NGÀY 04 THÁNG 04 NĂM 2007 QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Hợp tác xã ngày 10 tháng 12 năm 2003; Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Luật Đấu thầu ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, NGHỊ ĐỊNH : Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Nghị định này quy định các hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư. 2. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư là hành vi vi phạm các quy định của Nhà nướ c về kế hoạch và đầu tư do tổ chức, cá nhân thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định này phải bị xử phạt vi phạm hành chính. 3. Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư quy định tại Nghị định này bao gồm: a) Vi phạm quy định về kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; b) Vi phạm quy định về đầu tư sử dụng vốn nhà nước; c) Vi phạm quy định về đầu tư của nhà đầu tư; về đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, hộ kinh doanh; d) Vi phạm quy định về thanh tra, kiểm tra kế hoạch và đầu tư. 2 4. Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực chuyên ngành khác thì bị xử phạt theo quy định của pháp luật chuyên ngành đó. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư bị xử phạt hành chính theo quy định của Nghị định này. Cá nhân là cán bộ, công chức, viên chức thực hiện hành vi quy định tại Chương II Nghị định này trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ được giao thì không bị x ử phạt vi phạm hành chính mà bị xử lý trách nhiệm kỷ luật theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. Người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong cơ quan, tổ chức của Nhà nước mà thực hiện hành vi quy định tại Chương II Nghị định này trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ thì việc xác định trách nhiệm được thực hiện theo quy định của hợp đồng lao động. 2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư bị xử phạt theo quy định của Nghị định này. Trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế. Điều 3. Nguyên tắc xử phạ t vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư 1. Hành vi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay. 5 quy định xử phạt vi phạm giao thông chưa áp dụng từ 01/8/2016 Ít biết rằng, Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/8/2016, quy định xử phạt áp dụng từ ngày này, mà có quy định xử phạt sau thời điểm Dưới quy định xử phạt chưa áp dụng từ ngày 01/8/2016: Nghe điện thoại di động lái xe ô tô Phạt tiền từ 600.000 – 800.000 đồng người điều khiển xe ô tô loại xe tương tự xe ô tô dùng tay sử dụng điện thoại di động điều khiển xe chạy đường (Áp dụng quy định từ 01/01/2017) Taxi thiết bị in hóa đơn Phạt tiền từ – triệu đồng cá nhân, – triệu đồng tổ chức kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải nếu: - Sử dụng taxi chở khách mà hộp đèn “TAXI” có tác dụng - Không gắn hộp đèn xe - Không lắp đồng hồ tính tiền cước lắp đồng hồ tính tiền cước không quy định - Không có thiết bị in hóa đơn kết nối với đồng hồ tính tiền cước (Áp dụng từ ngày 01/01/2017) Không đăng ký sang tên xe mô tô, xe gắn máy Phạt tiền từ 100.000 – 200.000 đồng cá nhân, 200.000 – 400.000 đồng chủ phương tiện xe mô tô, xe gắn máy loại xe tương tự xe mô tô không làm thủ tục đăng ký sang tên xe (để chuyển tên chủ xe Giấy đăng ký xe sang tên mình) theo quy định mua, cho, tặng, phân bổ, điều chuyển, thừa kế tài sản xe mô tô, xe gắn máy loại xe tương tự xe mô tô (Áp dụng từ 01/01/2017) Người chở ô tô không thắt dây an toàn xe chạy Phạt tiền từ 100.000 – 200.000 đồng đối hành vi (cụ thể người ngồi sau xe ô tô) (Áp dụng từ 01/01/2018) Ô tô chở hành khách vượt tải trọng Mức phạt dành cho người điều khiển xe bánh xích, xe tải trọng, khổ giới hạn cầu, đường (kể xe ô tô chở khách) - Phạt tiền từ – triệu đồng điều khiển xe mà tổng trọng lượng xe tải trọng trục xe vượt mức cho phép cầu, đường 20% - 50%, trừ có Giấy phép lưu hành có giá trị sử dụng - Phạt tiền từ – triệu đồng điều khiển xe mà tổng trọng lượng xe tải trọng trục xe vượt mức cho phép cầu, đường 50% đến 100%, trừ có Giấy phép lưu hành giá trị sử dụng điều kiển xe có Giấy phép lưu hành giá trị sử dụng tổng trọng lượng xe tải trọng trục xe vượt quy định Giấy phép - Phạt tiền từ – triệu đồng điều khiển xe mà tổng trọng lượng xe tải trọng trục xe vượt mức chi phép cầu, đường 100% đến 150%, trừ có Giấy phép lưu hành giá trị sử dụng - Phạt tiền từ 14 – 16 triệu đồng điều khiển xe mà tổng trọng lượng xe tải trọng trục xe vượt mức cho phép cầu, đường 150%, trừ có Giấy phép lưu hành giá trị sử dụng (Áp dụng từ 01/01/2017) Quy định xử phạt vi phạm về tên miền internet Quy định xử phạt vi phạm về tên miền internet Với việc sử dụng tên miền như hiện nay, Chính phủ đã đưa ra nghị quyết quy định xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý, đăng ký, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin điện tử trên internet. 1.Quy định xử phạt các vi phạm về sử dụng tên miền Internet Điều 11 Nghị định 28/2009/NĐ-CP ngày 20/3/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet nêu rõ: a. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng tên miền cấp cao khác tên miền ".vn" mà không thông báo hoặc thông báo thông tin không chính xác hoặc thay đổi thông tin mà không thông báo Bộ Thông tin và Truyền thông theo quy định; khai báo thông tin không chính xác hoặc không cập nhật khi có thay đổi thông tin về tên, địa chỉ liên hệ đối với tổ chức hoặc tên, địa chỉ liên hệ, số giấy chứng minh nhân dân hoặc số hộ chiếu đối với cá nhân đăng ký, sử dụng tên miền ".vn". b. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: - Trang thông tin điện tử chính thức của các cơ quan Đảng, Nhà nước trừ các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài không sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” hoặc không lưu trữ trong các máy chủ có địa chỉ IP ở Việt Nam; - Cấp tên miền cấp 3 dưới tên miền cấp 2 ".vn" cho các đối tượng không phải là thành viên của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mình khi chưa là Nhà đăng ký tên miền ".vn"; cá nhân cấp tên miền cấp 3 dưới tên miền cấp 2 của mình cho các tổ chức, cá nhân khác. c. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thu hồi tên miền đối với các hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 2 Điều này 2. Quy định xử phạt các vi phạm về đăng ký, cung cấp tên miền Internet Điều 12 Nghị định 28/2009/NĐ-CP ngày 20/3/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet nêu rõ: a Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: - Nhà đăng ký tên miền quốc tế CHÍNH PHỦ Số: 37/2003/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2003 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Quy định xử phạt vi phạm hành chính về đăng ký kinh doanh CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 12 tháng 6 năm 1999; Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, NGHỊ ĐỊNH Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Đối tượng và phạm vi điều chỉnh 1. Nghị định này áp dụng đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính về đăng ký kinh doanh, đăng ký hoạt động hành chính, văn phòng đại diện của doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp; đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh cá thể theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2002 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh. 2. Vi phạm hành chính về đăng ký kinh doanh là các hành vi vi phạm các quy định quản lý nhà nước về đăng ký kinh doanh mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính, cụ thể: vi phạm quy định quản lý nhà nước về nhân thân của doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể; về kê khai trụ sở, địa điểm của doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể; về đăng ký góp vốn vào Công ty; về thay đổi nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể; về treo biển hiệu; về đăng ký và báo cáo tài chính Điều 2: Nguyên tắc xử phạt 1. Mọi vi phạm hành chính về đăng ký kinh doanh phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay. Việc xử phạt vi phạm hành chính về đăng ký kinh doanh phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật. 2. Việc xử phạt vi phạm hành chính về đăng ký kinh doanh phải do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định tại Nghị định này. 3. Một hành vi vi phạm hành chính về đăng ký kinh doanh chỉ bị xử phạt hành chính một lần. Tổ chức, cá nhân thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt từng hành vi. 4. Việc xử phạt vi phạm hành chính về đăng ký kinh doanh phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng quy định tại Điều 8 và Điều 9 Pháp lệnh Xử CHÍNH PHỦ ––––– Số: 49/2005/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2005 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 02 tháng 12 năm 1998; Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮ NG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Nghị định này quy định các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục (lĩnh vực dạy nghề không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này), hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt và các biện pháp khắc phục hậu quả. 2. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục là những hành vi vi phạm các quy định quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định này phải bị xử phạt vi phạm hành chính. 3. Những hành vi vi phạm hành chính về giáo dục được quy định tại các nghị định khác của Chính phủ (sau đây gọi là các nghị định có liên quan) thì áp dụng các quy định tại các nghị định đó. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Cá nhân, tổ chức Việt Nam có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục đều bị xử phạt theo các quy định tại Nghị định này và các nghị định có liên quan. 2. Cá nhân, tổ chức nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam đều bị xử phạt như cá nhân, tổ chức Việt Nam theo các quy định tại Nghị định này và các nghị định có liên quan, trừ trường hợp các điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác. 3. Cá nhân là người chưa thành niên có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục thì bị xử lý theo các quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 7 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính. Điều 3. Nguyên tắc xử phạt 1. Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay. Việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả do hành vi vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật. 2. Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục khi có hành vi vi phạm quy định tại Nghị định này và các nghị định khác của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính có liên quan. 3. Một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính một lần. Một người, một tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. Nhiều người, nhiều tổ chức cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục thì mỗi người, mỗi tổ chức vi phạm đều bị xử phạt. 4. Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp. 5. Không xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính của cá nhân mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác đã làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng tự điều khiển hành vi của mình. Điều 4. Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng Các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng áp dụng trong việc xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II Nghị định này được thực hiện theo quy định tại Điều 8 và Điều 9 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính. Điều 5. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính 1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục là một năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành chính được thực hiện; đối với các vi phạm hành chính

Ngày đăng: 24/06/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan