Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Ngữ văn trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 3)

3 1.4K 2
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Ngữ văn trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Ngữ văn trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 3) tài liệu, giáo án, bài giảng ,...

1 SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BÌNH (Đề thi gồm 02 trang ) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: “… Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình ” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr. 90) Câu 1. Hãy xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích? (0,25 điểm) Câu 2. Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,5 điểm) Câu 3. Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích. (0,25 điểm) Câu 4. Từ đoạn trích, anh/chị hãy nêu quan điểm của mình về vai trò của tiếng nói dân tộc trong bối cảnh hiện nay. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: Anh ra khơi Mây treo ngang trời những cánh buồm trắng Phút chia tay, anh dạo trên bến cảng Biển một bên và em một bên. Biển ồn ào, em lại dịu êm Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười lặng lẽ Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía Biển một bên và em một bên. 2 Ngày mai, ngày mai khi thành phố lên đèn Tàu anh buông neo dưới chùm sao xa lắc Thăm thẳm nước trôi nhưng anh không cô độc Biển một bên và em một bên (Trích Thơ tình người lính biển - Trần Đăng Khoa) Câu 5. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (0,25 điểm) Câu 6. Chỉ ra 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ: “Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía. Biển một bên và em một bên.” (0,25 điểm) Câu 7. Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là ai? Nêu nội dung chính của đoạn thơ. (0,5 điểm) Câu 8. Nêu cảm nhận của anh/ chị về câu thơ “Biển một bên và em một bên” trong đoạn thơ. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm) Phần II. Làm văn (7.0 điểm) Câu 1 (3.0 điểm) Nghịch cảnh không chỉ là một phép thử của tình cảm mà còn là thước đo của trí tuệ và bản lĩnh. Viết một bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. Câu 2 (4.0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hai nhân vật: nhân vật Tnú trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành và nhân vật Việt trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” của nhà văn Nguyễn Thi (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập hai, Nhà xuất bản giáo dục, 2014). - - - - -Hết- - - - - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh………………………………… SBD:……………………. 3 SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BÌNH ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm) Câu 1: Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích: Phong cách ngôn ngữ chính luận. - Điểm 0,25: Nêu đúng phong cách ngôn ngữ; - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận bình luận/ thao tác bình luận/ lập luận bình luận/ bình luận. - Điểm 0,5: Trả lời đúng theo một trong các cách trên; - Điểm 0 : Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 3: Câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích: Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN NĂM 2016 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 180 phút) (Đề thi gồm 03 trang) Phần I Đọc – hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: Tôi nhìn lại, đôi mắt trẻ thơ Tổ quốc Chưa đẹp bao giờ! Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Xanh trời, xanh giấc mơ Tôi bay màu xanh giải phóng Tầng thấp, tầng cao, chiều dài, chiều rộng Ôi Việt Nam! Yêu suốt đời Nay ôm Người trọn vẹn, Người ơi! Hùng vĩ thay toàn thân đất nước Tựa Trường Sơn, vươn tới Trường Sa Từ Trà Cổ rừng dương đến Cà Mau rừng đước Đỏ bình minh mặt sóng khơi xa - 1975 (Trích Vui thế, hôm – Tố Hữu) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? (0,25 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn thơ? (0,25 điểm) Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ “Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển/Xanh trời, xanh giấc mơ ”? (0,5 điểm) Câu Đoạn thơ gợi cho anh/chị tình cảm đất nước? (Trình bày khoảng đến dòng) (0,5 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 8: XIN ĐỪNG LÃNG PHÍ NƯỚC Trong đời sống chúng ta, thứ tài sản thường bị hủy hoại, lãng phí nhiều nước Trong ý thức nhiều người, nước thứ trời sinh, sử dụng “vô tư”, “xả láng”, không cần giữ gìn hết ! Nhưng nhầm lẫn lớn tầm mắt hạn hẹp Các nhà khoa học cho biết nước trái đất có hạn Tổng số nước trái đất ước tính có chưa đến tỉ ki-lô-mét khối Số nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí coi đủ cho năm 1990 nhân loại có tỉ người Dự kiến đến năm 2025 nhân loại thêm ba tỉ người nữa, thành sáu tỉ người nguồn nước lấy đâu cho đủ? Trên giới nước may mắn trời cho đủ nước để dùng Nước Xinh-ga-po hoàn toàn nước ngọt, phải mua nước Ma-laixi-a chế biến Một số nước Cận Đông xảy tranh chấp nguồn nước Trong đó, công nghiệp phát triển lượng nước dùng công nghiệp nhiều, nước thải công nghiệp làm cho sông ngòi, ao hồ bị ô nhiễm, làm giảm lượng nước ăn, chăn nuôi trồng trọt Liên hợp quốc lời kêu gọi bảo vệ nguồn nước ngọt, chống ô nhiễm, Chúng ta tiết kiệm nước, giữ gìn nước cho cho mai sau (Theo Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.119) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn trên? (0,25 điểm) Câu Theo tác giả, đâu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nguồn nước bị lãng phí? (0,25 điểm) Câu Tác giả bày tỏ suy nghĩ thái độ qua câu văn “Dự kiến đến năm 2025 nhân loại thêm ba tỉ người nữa, thành sáu tỉ người nguồn nước lấy đâu cho đủ ?” (0,5 điểm) Câu Suy nghĩ anh/chị vấn đề bàn luận văn trên? (Trình bày khoảng đến dòng) (0,5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Ước mong mà không kèm theo hành động dù hy vọng có cánh không bay tới mục đích” Hãy viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề Câu (4,0 điểm): Mặt sông tích tắc lòa sáng lên cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng Nhưng ông đò cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm Tăng thêm lên tiếng hỗn chiến nước đá thác Nhưng thuyền sáu bơi chèo, nghe rõ tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái Vậy phá xong trùng vi thạch trận vòng thứ Không phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá vòng vây thứ hai đổi chiến thuật Ông lái nắm binh pháp thần sông thần đá Ông thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở Vòng đầu vừa rồi, mở năm sáu cửa trận, có bốn cửa tử cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông Vòng thứ hai tăng thêm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá Nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ông đò ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử Ông đò nhớ mặt bọn này, đứa ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ông đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến Những luồng tử bỏ hết lại sau thuyền Chỉ vẳng tiếng reo hò sóng thác luồng sinh [ ] Còn trùng vây thứ ba Ít cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết Cái luồng sống chặng ba lại bọn đá hậu vệ thác Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn Thế hết thác Dòng sông vặn vào bến cát có hang lạnh Sóng thác xèo xèo tan trí nhớ Sông nước lại bình Đêm nhà đò đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam toàn bàn tán cá anh vũ cá dầm xanh, hầm cá hang cá mùa khô nổ tiếng to mìn bộc phá cá túa đầy tràn ruộng Cũng chả thấy bàn thêm lời chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng quân tợn vừa Cuộc sống họ ngày chiến đấu với Sông Đà dội, ngày giành lấy sống từ tay thác, nên hồi hộp đáng nhớ Họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo (Trích Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr 189-190) Cảm nhận anh/chị hình tượng người lái đò đoạn ...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2015 Trường THPT Thống Nhất I. Đọc hiểu (8,0 điểm) Chữ và tiếng trong thơ phải còn có một giá trị khác, ngoài giá trị ý niệm. Người làm thơ chọn chữ và tiếng không những vì ý nghĩa của nó, cái nghĩa thế nào là thế ấy, đóng lại trong một khung sắt. Điều kỳ diệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngoài công dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, gọi đến chung quanh nó những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ, tỏa ra chung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy. Sức mạnh nhất của câu thơ là ở sức gợi ấy. Câu thơ hay, có cái gì làm rung những chiếc cốc kia trên bàn, làm lay động ánh trăng kia trên bờ đê. “Chim hôm thoi thót về rừng ”. Chúng ta đọc mà thấy rõ buổi chiều như hơi thở tắt dần, câu thơ không còn là một ý, một bức ảnh gắng gượng chụp lại cảnh chiều, nó đã bao phủ một vầng linh động truyền sang lòng ta cái nhịp phập phồng của buổi chiều. Mỗi chữ như một ngón nến đang cháy, những ngọn nến ấy xếp bên nhau thành một vùng sáng chung. Ánh sáng không những ở đầu ngọn nến, nó ở tất cả chung quanh những ngọn nến. Ý thơ không những trong những chữ, nó vây bọc chung quanh. Người xưa nói: Thi tại ngôn ngoại. (Trích Mấy ý nghĩ về thơ. Tuyển tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi. Tiểu luận-Bút kí. NXB Văn học, Hà Nội, 2001) Đọc đoạn trích văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau : 1. Nêu những ý chính của đoạn trích văn bản trên? 2. Người viết đã sử dụng kết hợp các thao tác lập luận nào trong đoạn trích trên? Xác định thao tác lập luận chính. 3. Xác định và chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Mỗi chữ như một ngón nến đang cháy, những ngọn nến ấy xếp bên nhau thành một vùng sáng chung. 4. Anh/ chị hiểu như thế nào về câu: “Thi tại ngôn ngoại”? Hãy chỉ ra phần “Thi tại ngôn ngoại” trong 2 câu thơ: Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về (Đất nước - Nguyễn Đình Thi) 5. Từ cách hiểu ở mục 4, hãy viết một đoạn văn ngắn suy nghĩ về câu nói: “Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn lại anh bằng đại bác” của nhà thơ Daghestan Rasul Gamzatovich Gamzatov. II . Làm Văn (12,0 điểm) Về một vẻ đẹp của tình yêu mà anh/chị tâm đắc trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Từ đó, trình bày suy nghĩ về tình yêu của tuổi trẻ hôm nay. Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2015 Trường THPT Thống Nhất I. Đọc hiểu (8,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm) Những ý chính của đoạn trích văn bản: - Chữ và tiếng trong thơ phải có một giá trị khác, ngoài giá trị ý niệm. Ngoài công dụng gọi tên sự vật, nó còn có khả năng gợi hình, gợi cảm cao. (0,5đ) - Nghĩa của câu thơ, bài thơ, không chỉ là nghĩa cộng của những chữ, những tiếng tạo nên câu thơ, bài thơ mà là nghĩa tổng hợp trong mối quan hệ đa chiều của những tiếng, những chữ tạo nên câu thơ, bài thơ ấy. (0,5đ) Câu 2 (1,0 điểm) Người viết đã sửng dụng kết hợp các thao tác: Bình luận, chứng minh… (0,5đ) Bình luận là thao tác lập luận chính (0,25đ) Biểu hiện: Có nhiều câu văn thể hiện quan điểm, ý kiến của người viết về vấn đề chữ và tiếng trong thơ.(0,25đ) Câu 3: Các biện pháp tu từ (1,0 điểm) - Biện pháp so sánh: Mỗi chữ như một ngọn nến đang cháy(0,25đ) - Hiệu quả nghệ thuật: Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm. Có cảm giác mỗi chữ không còn là một cái vỏ ngôn ngữ vô hồn, bất động mà lung linh, sinh động, có sức sống đang toả nhiệt và truyền hơi ấm sang người đọc (0,25đ) - Biện pháp ẩn dụ: Hình ảnh một vùng sáng chung. (0,25đ) Hiệu quả nghệ thuật: Đó là nghĩa của những tiếng, những chữ (nói chung là từ ngữ) trong mối quan hệ tương tác, hoà hợp, bổ sung lẫn nhau để tạo nên những ý nghĩa ngoài ý nghĩa riêng của mỗi tiếng, mỗi chữ. Làm tăng tính gợi hình cha các diễn đạt (0,25đ) Câu 4 (2,0đ): Thi tại ngôn ngoại nghĩa là: Ý thơ ở ngoài lời thơ ( 0,5đ) Phần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1– THPT PHÚ NHUẬN - 2015-2016 Môn VĂN - Khối D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (từ câu đến câu 4) (1) Nhìn chung thơ cổ điển nước ta, bao gồm từ Chu Mạnh Trinh trở lên, xét khía cạnh có tính dân tộc cả, có lẽ thơ Hồ Xuân Hương “Thì treo giải chi nhường cho ai!” Thơ Hồ Xuân Hương Việt Nam cả, thống đến cao độ hai tính dân tộc đại chúng Xuân Hương “nhà nho” chẳng ai, giỏi chữ Hán, cần câu đối “mặc áo giáp dài cài chữ đinh”, giỏi chiết tự “duyên thiên đầu dọc, phận liễu nét ngang” dùng tên thuốc bắc cách tài tình Nhưng Xuân Hương không chịu khoe chữ Xuân Hương đối lập hẳn với thái cực Ôn Như Hầu, Cung oán ngâm khúc ông: “Áng đào kiểm đâm não chúng - Khóe thu ba dợn sóng khuynh thành” lổn nhổn chữ Hán nặng trình trịch (2) Nội dung thơ Hồ Xuân Hương toát từ đời sống bình dân, ngày đất nước nhà Xuân Hương nói cảnh có thực núi sông ta, vứt hết sách khuôn sáo, lấy hai mắt mà nhìn Cái đèo Ba Dội Xuân Hương rõ đèo Ba Dội, ba đèo tùm hum nóc, lún phún rêu, gió lắt lẻo, sương đầm đìa, phong cảnh sống cựa quậy lên chiếu lệ Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan, có nhã, xinh đẹp bị đạp bẹp cho vào đứng im tranh in ấm chén hay lọ cổ Dễ có thi sĩ để lại dấu ấn thơ nước ta nhiều Xuân Hương: chợ Trời, Kẽm Trống, Quán Khánh, động Hương Tích… Dễ có thi sĩ người Hà Nội Xuân Hương, xưa đâu gần Lí Quốc Sư, dạo cảnh Hồ Tây, ghé chơi chùa Trấn Quốc, hoài cổ trước cung Thái Hòa nhà Lí, tới đài Khán Xuân để lại thơ hay thách lãng quên thời gian Xuân Hương vĩnh viễn hóa chùa Quán Sứ thời nàng - Xuân Diệu Câu 1: Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn văn (0,25 điểm) Câu 2: Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 3: Câu “Thơ Hồ Xuân Hương Việt Nam cả, thống đến cao độ hai tính dân tộc đại chúng.” câu có hình thức: (0,5 điểm) a Câu đơn b Câu đơn đặc biệt c Câu ghép phụ d Câu ghép đẳng lập Câu 4: “Dễ thi sĩ để lại dấu ấn thơ nước ta nhiều Xuân Hương: chợ Trời, Kẽm Trống, Quán Khánh, động Hương Tích…Dễ thi sĩ người Hà Nội Xuân Hương, xưa đâu gần Lí Quốc Sư, dạo cảnh Hồ Tây, ghé chơi chùa Trấn Quốc, hoài cổ trước cung Thái Hòa nhà Lí, tới đài Khán Xuân để lại thơ hay thách lãng quên thời gian.” Đoạn văn khẳng định điều Hồ Xuân Hương thơ bà? Để làm bật nội dung này, tác giả viết sử dụng hình thức nghệ thuật nào? (0,5 điểm) Đọc hai văn sau trả lời trả lời câu hỏi từ câu  câu a “Tre loại thân cứng, rỗng gióng, đặc mấu mấu, mọc thành bụi, thường dùng để làm nhà đan lát” (Từ điển Tiếng Việt) b “ Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho con.” (Trích: Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Câu 5: Xác định phương thức biểu đạt hai văn (0,25 điểm) Câu 6: Xác định phong cách ngôn ngữ hai văn (0,25 điểm) Câu 7: Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng văn b (0,5 điểm) Câu 8: Qua hình ảnh tre Việt Nam đoạn thơ anh (chị) viết đoạn văn (khoảng từ 57 dòng) bày tỏ suy nghĩ hình ảnh người Việt Nam (0,5 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm) Tràn ngập Facebook giả mạo người Việt: “Việc lập tài khoản Facebook ăn theo kiện, nhân vật thu hút sư ý dư luận phổ biến thời gian VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gần Chủ nhân tài khoản thu hút lượng lớn “thích” “theo dõi”… Tuy nhiên, việc lần đánh phản cảm liên quan đến vụ khủng bố Pari (Pháp) nhiều đau thương”… (Theo tin tức pháp luật báo Vnexpress.net) Từ kiện số người giả mạo tài khoản nhóm khủng bố IS, anh (chị) viết văn (khoảng 600 từ) nêu lên suy nghĩ thân tượng Câu 2: (4.0 điểm) Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau: “Ta với mình, với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình , lại nhớ Nguồn nước , nghĩa tình nhiêu….” (Trích: Việt Bắc - Tố Hữu) Và “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm…” (Trích: Đất Nước - Nguyễn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC - ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA Năm học 2015 – 2016 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Vị vua hoa Một ông vua có tài chăm sóc hoa ông muốn tìm người kế vị Ông định để hoa định, ông đưa cho tất người người hạt giống Người trồng hoa đẹp từ hạt giống lên Một cô gái tên Serena muốn tham gia vào cạnh tranh để trồng hoa đẹp Cô gieo hạt giống chậu đẹp, chăm sóc kỹ càng, đợi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm Năm sau, cô thấy người tụ tập cung điện với chậu hoa đẹp Serena thất vọng, tới tụ họp với chậu hoa trống rỗng Nhà vua kiểm tra tất chậu hoa, dừng lại chậu hoa Serena Ngài hỏi “tại chậu hoa cô gì?” “Thưa điện hạ, làm thứ để lớn lên thất bại” – cô gái trả lời “Không, cô không thất bại Những hạt giống mà ta đưa cho người nướng chín, chúng nảy mầm Ta tất hoa đẹp đâu Cô trung thực, cô xứng đáng có vương miện Cô nữ hoàng vương quốc này” (Dẫn theo Quà tặng sống) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? (0,25 điểm) Câu Nêu nội dung văn (0,5 điểm) Câu Hãy giải thích cô Serena lại nhà vua phong làm nữ hoàng ? (0,25 điểm) Câu Anh/chị rút học cho thân đọc xong câu chuyện Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Thuyền biển Em kể anh nghe Chỉ có thuyền hiểu Chuyện thuyền biển: Biển mênh mông nhường "Từ ngày chẳng biết Chỉ có biển biết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thuyền nghe lời biển khơi Thuyền đâu, đâu Cánh hải âu, sóng biếc Ðưa thuyền muôn nơi Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Lòng thuyền nhiều khát vọng Những ngày không gặp Và tình biển bao la Lòng thuyền đau - rạn vỡ Thuyền hoài không mỏi Biển xa xa Nếu từ giã thuyền Biển sóng gió” Những đêm trăng hiền từ Biển cô gái nhỏ Nếu phải cách xa anh Thì thầm gửi tâm tư Em bão tố Quanh mạn thuyền sóng vỗ (Dẫn theo Thơ Xuân Quỳnh, NXB Giáo Dục, 2014) Cũng có vô cớ Biển ạt xô thuyền (Vì tình yêu muôn thuở Có đứng yên?) Câu Bài thơ viết đề tài gì? Viết theo thể thơ nào? (0,25 điểm) Câu Hãy nêu nội dung thơ (0,5 điểm) Câu Trong thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ qua hai hình ảnh thuyền, biển? (0,25 điểm) Câu Hãy nhận xét quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh thơ Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Có nhận định cho rằng: Người trẻ “xấu xí” Hãy viết văn trình bày ý kiến anh (chị) nhận định Câu (4,0 điểm): Sự kết hợp tính dân tộc tính đại đoạn thơ sau: Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung (Trích Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.111) …………………………… HẾT………………………… Họ tên thí sinh ….……………………………… SBD …………… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THPT HẬU LỘC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA Tổ Ngữ văn CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA Năm học 2015 – 2016 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt phương thức tự sự/tự (0,25 điểm) Câu Nội dung: kể việc vị vua muốn lựa chọn người kế vị cách thử lòng trung thực người từ hạt giống hoa nướng chín có cô gái tên Serena người chiến thắng nhờ lòng trung thực mình; thông qua câu chuyện Vị vua hoa để khẳng định tính trung thực đem lại cho quà bất ngờ (0,5 điểm) Câu Cô Serena lại nhà vua phong làm nữ hoàng Cô trung thực trồng hạt giống hoa mà nhà vua ban/ Cô không tìm cách để có chậu hoa đẹp người khác mà chăm sóc hạt giống nhà vua ban (0,25 điểm) Câu Bài học thân: Con người cần phải sống trung thực, có lòng tin vào trung UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS HOÀNG TIẾN THI THỬ THÁNG 1/2016 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Đề gồm 03 câu, 01 trang) Câu (2,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (SGK Ngữ văn 9, tập 1) a) Đoạn thơ trích từ văn nào? Tác giả ai? b) Cảm nhận em đoạn thơ Câu (3,0 điểm) Suy nghĩ em bệnh vô cảm người xã hội Câu (5,0 điểm) Phân tích nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân -Hết - UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS HOÀNG TIẾN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu (2,0 điểm) a) Mức tối đa: - Về phương diện nội dung (1.75 điểm): HS nêu : Phần a b Nội dung Điểm - Đoạn thơ trích từ văn “Ánh trăng” - Tác giả: Nguyễn Duy - Đoạn thơ sử dụng từ láy tượng hình “vành vạnh” biểu thị ý nghĩa vầng trăng - thiên nhiên khứ tròn đầy, bất diệt - Sự đối lập “tròn vành vạnh” với “ kẻ vô tình”, “im lặng” trăng với “giật mình” thức tỉnh người thể nhìn nghiêm khắc bao dung khứ soi vào tận trái tim người lính, nhắc nhở người lính không lãng quên khứ - Cái giật cảm giác phản xạ tâm lí người biết suy nghĩ, nhận vô tình, bạc bẽo mình, nông cách sống Cái “giật mình” ăn năn, tự trách, tự thấy phải thay đổi cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không làm người phản bội thiên nhiên khứ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ - Về phương diện hình thức (0.25đ): Nội dung điểm hướng vào cách hành văn học sinh, tả cách trình bày b) Mức chưa tối đa: Nêu chưa đủ ý c) Mức không đạt: Trình bày không yêu cầu, không viết Câu (3,0 điểm) Mức tối đa * Về phương diện nội dung (2.75 điểm) - Kiểu : Nghị luận xã hội (Nghị luận việc tượng đời sống) - Học sinh trình bày theo nhiều cách khác song cần tập trung vào nội dung sau: a) Mở (0.25 điểm) Giới thiệu vấn đề nghị luận: Trong sống đại song song với phát triển xã hội lại nảy sinh vấn đề đáng quan tâm có bệnh vô cảm b) Thân (2.25 điểm) * Giải thích : (0.25) Bệnh vô cảm gì? Trạng thái người sống gần cảm xúc với giới xung quanh, sống cách thờ ơ, bàng quan với người * Biểu bệnh vô cảm (0.5đ) - Đáng buồn xã hội đại có nhiều người trở nên vô cảm - Con người cảm xúc, thái độ trước vẻ đẹp sống… - Đáng buồn thiếu cảm xúc trước tình yêu thương, chia sẻ người khác (lấy dẫn chứng) - Vô cảm trước tượng tiêu cực sống, trước ác…đáng sợ vô cảm trước nỗi đau người (lấy dẫn chứng) * Nguyên nhân (0.5đ) - Do chi phối, tác động hoàn cảnh xã hội: Nhịp điệu sống ngày gấp gáp, khẩn trương đặc biệt sống thành phố, đô thị Quỹ thời gian rảnh rỗi ngày eo hẹp, người ngày quan tâm tới cảm xúc thân, người xung quanh - Nhu cầu hưởng thụ ngày cao, người sống ích kỉ hơn, nghĩ nhiều đến hơn, hay tính toán thiệt với người khác - Trong xã hội nay, có số người sống thực dụng, coi trọng vật chất, xem nhẹ tình cảm, giá trị tinh thần khác * Hậu (0.5đ) - Khi vô cảm trước hành động xấu xa, tội lỗi có nghĩa tiếp tay cho ác, xấu, dẫn đến sống ngày tồi tệ - Vô cảm trước niềm vui, hạnh phúc nỗi đau người khác làm cho khoảng cahcs người người ngày xa - Tác hại không với người xung quanh mà với thân người bị bệnh vô cảm, họ cảm thấy cô độc, hội cảm nhận vẻ đẹp, giá trị sống - Vô cảm trước công việc ta hứng thú để làm việc, học tập dẫn đến hiệu thấp * Giải pháp (0.5đ) - Bản thân người có ý thức tu dưỡng phẩm chất đạo đức, biết quan tâm chia sẻ, biết yêu thương - Nhà trường, gia đình, xã hội phải có biện pháp, chiến lược đánh thức học sinh lối sống có trách nhiệm, lòng nhân - Phê phán hành động, người vô cảm… c) Kết (0.25 điểm) Khẳng định lại vấn đề nêu suy nghĩ * Về phương diện hình thức tiêu chí khác (0.25 điểm) - Bài viết đảm bảo bố cục ba phần - Bài viết không sai lỗi diễn đạt, tả - Lời văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ,

Ngày đăng: 24/06/2016, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan