2 quy luật giúp trẻ không bao giờ biếng ăn

6 151 0
2 quy luật giúp trẻ không bao giờ biếng ăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2 quy luật giúp trẻ không bao giờ biếng ăn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

6 bí mật của những đứa trẻ không bao giờ bị ốm Nếu muốn con không bao giờ bị ốm, các mẹ nên áp dụng 6 điều tuyệt vời dưới đây. Nếu con bạn là đứa trẻ hay ốm vặt, còn bạn thì quá mệt mỏi vì phải đưa bé ra vào viện nhiều lần. Hãy nghe những đứa trẻ khỏe mạnh chia sẻ bí quyết phòng bệnh tuyệt vời dưới đây. Để con không bao giờ bị ốm, các mẹ nên áp dụng 6 điều tuyệt vời dưới đây. 1. Rửa tay sạch sẽ Rửa tay thường xuyên là cách hữu hiệu để phòng tránh các bệnh liên quan tới đường hô hấp và tiêu hóa. Vì vậy, một đứa trẻ khỏe mạnh luôn có thói quen rửa tay sau khi đi học về, trước khi ăn , sau khi chơi và đi vệ sinh. Dĩ nhiên, bé cần học kỹ năng rửa tay với xà phòng. Hát một bài hát trong lúc rửa tay sẽ giúp bé hứng thú hơn. Có thể là bài hát bé thích hoặc bài hát thú vị dưới đây: 2. Chăm tập thể dục Các nghiên cứu chỉ ra rằng, tập thể dục có thể làm giảm số lượng các ca bị sốt, cúm, cảm lạnh trong mỗi một khóa học của bé từ 15 – 50%. Đồng thời, tập thể dục còn thúc đẩy sự sản sinh và hoạt động của các kháng thể. “Các bài tập còn tốt hơn nhiều lần so với những quảng cáo chữa bệnh hay phép thần thông” – T.S. Harley A. Rotbart, cố vấn của tạp chí Parents cho biết. 3. Ngủ đúng giờ “Những đứa trẻ khỏe mạnh thường ngủ sớm và có giấc ngủ sâu. Không ngủ đủ sẽ làm tăng nguy cơ bị cúm hay cảm lạnh ở trẻ”, T.S. Rotbart chia sẻ. Hầu hết trẻ dưới 1 tuổi cần ngủ khoảng 14 giờ mỗi ngày. Trẻ mầm non cần 11 – 13 tiếng để ngủ. 4. Không sờ tay lên mặt Virus cúm hay một số loại vi khuẩn khác sẽ xâm nhập vào cơ thể qua mũi, mắt, miệng. Vì vậy, một đứa trẻ khỏe mạnh sẽ biết hạn chế sờ tay lên mặt. Tuy nhiên, đây không phải là việc dễ dàng. Thế nên bạn vẫn cần nhắc nhở con rửa tay thường xuyên. Đặc biệt, bé không nên dùng chung ống hút, cốc hay bàn chải đánh răng với người khác… 5. Có một chế độ ăn đảm bảo và cân bằng dinh dưỡng Ăn nhiều rau và hoa quả giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ. Những đứa trẻ khỏe mạnh thường ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin C (súp lơ, dâu tây, nước cam) và vitamin D (cá thu, sữa công thức và ngũ cốc). Ăn sữa chua sẽ cung cấp men vi sinh tự nhiên, cũng giúp bé tăng cường hệ miễn dịch. 6. Tiêm phòng đầy đủ Trung tâm Kiểm soát và phòng bệnh Hoa Kỳ cho biết, cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh, đặc biệt với bệnh cúm chính là tiêm phòng. Dù việc tiêm vắc – xin thời gian gần đây có gặp nhiều tai tiếng và khiến bạn e ngại. Nhưng xét cho cùng, nếu bạn tìm được địa chỉ tin cậy và cho con đi tiêm phòng định kỳ thì chủng ngừa là phương pháp vô cùng kỳ diệu để tăng cường khả năng miễn dịch cho bé. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí quy luật giúp trẻ không biếng ăn Biếng ăn trẻ hầu hết nỗi lo đáng sợ bà mẹ có nhỏ Tuy nhiên bạn nắm rõ quy luật viết VnDoc bạn chẳng phải lo sợ bé biếng ăn đâu Cùng tìm hiểu Biếng ăn, đa số trường hợp, vấn đề bệnh lý mà chủ yếu môi trường ăn uống phương pháp cho ăn không cách Những nghiên cứu lâm sàng gần cho thấy: Nếu bỏ qua yếu tố bệnh lý, tình trạng biếng ăn trẻ đa phần ảnh hưởng môi trường cách cho ăn dặm không cha mẹ, quan trọng cách cha mẹ đối phó với tình trạng thường không tự tin đắn để giúp bé chấm dứt tình trạng biếng ăn Dưới luật mẹ nên biết để cải thiện tình trạng biếng ăn bé: quy tắc giúp bé hết biếng ăn bố mẹ nên biết Luật Mama Thiết lập ăn cố định ngày (ngay bắt đầu ăn dặm) Thời gian ăn không 30 phút cho bữa ăn 20 phút cho bữa ăn phụ Không ti vi, đồ chơi nhiều người xung quanh Hạn chế loại nước ép bánh kẹo trước bữa ăn Lưu ý, cho bé uống nước ép trái cây, sữa chua ăn snack nhẹ, cha mẹ nên giới thiệu 1-2 tiếng trước bữa ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lượng sữa không 500-600ml/ngày bé Bé nên tập ngồi ghế ăn Bé nên ngồi ghế ăn bắt đầu bước vào giai đoạn ăn dặm Nếu bé nhỏ (chưa ngồi vững) ngồi ghế ngả hay ngồi tựa vào người mẹ để ăn (không nên cho bé nằm ăn) Nếu bé ngồi ghế rồi, mà ngày bé phản đối ngồi ghế, khóc ngồi vào ghế, quan sát làm điều sau: Đầu tiên, kiên cho bé ngồi ghế vài phút trước bữa ăn, để yên cho bé tự điều chỉnh Nếu bé không chịu ăn ngưng thử lại tiếng sau đó, ngày thử lại lần, lần không kết quả, đợi ngày mai Nếu sau ngày bé kiên từ chối ngồi ghế, cho bé ngồi đùi mẹ để ăn, không cho bé khắp nơi để ăn Luật Baby Tín hiệu số 1: Bé no Bé tuổi tự điều chỉnh nhận biết bé no, dấu hiệu tín hiệu phát cho mẹ nhận biết no: - Quay đầu - Ngậm miệng - Đẩy chén - Kêu la - Nhả thức ăn - Ngậm miệng từ chối nhai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹ đáp ứng tín hiệu số cách lau miệng bé, ngưng không cho bé ăn dịu dàng nói với bé rằng: "Con ăn giỏi quá, để mẹ lau miệng nhé" Nếu đáp ứng trễ tín hiệu này, mà để tín hiệu diễn vài ngày, bạn phải đối mặt với tín hiệu thứ "Biếng ăn" điều tất yếu Lưu ý: Nếu bé đưa tín hiệu số sau 1-2 muỗng ăn, sau ngưng không cho bé ăn, bình tĩnh xem xét lại Luật Mama có tuân thủ không (có bữa vi phạm không) Bé có bỏ hay vài bữa không ăn bú bình thường, đừng lo lắng mà tạo nhiều áp lực, làm nguyên tắc tuân thủ tốt tín hiệu số bé ăn tốt trở lại Tín hiệu số 2: Biếng ăn Khi bé phát tín hiệu số biếng ăn (từ chối nhiều bữa tín hiệu số không đáp ứng đầy đủ thân thiện từ mẹ), điều mẹ nên làm đầu tiên? Thứ nhất, giảm áp lực thân, nói bình tĩnh hiểu rõ điều cần giúp bé Thứ hai, kiên nhẫn giải Cả điều chuyên gia dinh dưỡng Mỹ, Anh Úc đưa lên hàng đầu đưa lời khuyên cho mẹ GS.BS Gonzalez - chuyên gia hàng đầu vấn đề biếng ăn Nhi khoa đài BBC Health (Anh) chia sẻ: "Các mẹ thường không giữ bình tĩnh lần bị bé từ chối thức ăn, mẹ stress nữa, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nghiên cứu lâm sàng cho thấy đa phần bé phải đền 10 -15 lần ăn tốt trở lại, mẹ thua bé tính kiên nhẫn" Mẹ nên làm để giúp bé không biếng ăn? - Giữ luật Mama - Các bé biếng ăn cần phải học cách ăn mẹ: GS.BS tâm lý Galle từ Viện nghiên cứu vấn đề biếng ăn trẻ em Mỹ khuyên mẹ rằng: Thay bạn nói "Ăn con, ngon đó, không ăn?", cho bé thấy ngon nào, tốt bạn làm mẫu cho bé, đơn giản múc muỗng ăn ngon lành cho bé thấy nói với bé là: "Ngon lắm, mẹ thích lắm, thử nhé", cách bạn dạy bé phát triển tâm lý ăn uống chủ động Giáo sư cho thấy lời nói khích lệ sáo rỗng không khuyến khích bé Và đừng nói với bé gia đình bé khác "Bé nhà không thích ăn rau đâu, ăn vào ói đó", điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến chứng biếng ăn rau bé Lưu ý, lúc bé ăn, thành viên gia đình không nói: "Nó không ăn đâu", bé biếng ăn - Nếu bé gặp vấn đề việc cấu trúc thức ăn (độ lỏng đặc thức ăn), ví dụ bé 7-8 tháng từ chối ăn cháo mà đòi ăn cơm Điều có nghĩa bé gặp vấn đề với cấu trúc thức ăn Các bé khuyên cho ăn riêng thành phần (ví dụ: cơm, tôm, trái cây, rau để riêng mà đút cho bé ăn, không trộn chung) bữa ăn nên tập trung dạng cao lượng, chia nhỏ bữa ăn thành 5-6 bữa ngày, lượng ăn bữa tùy bé định - Nếu bé ngậm từ chối tất thức ăn, nên cho bé chơi với thức ăn trước bữa ăn, khuyến khích bé chơi tự do, bày bừa Lý việc bạn tạo cho bé cảm giác an toàn với thức ăn GS.BS Sears, Bác sĩ Nhi tiếng đài truyền hình Mỹ khuyên rằng: Các bé từ tháng trở lên cho bé mẩu xương lớn (xương đùi gà lớn), có nhiều mẩu thịt sót lại, cho bé học gặm cắn chí bé ăn vài mẩu thịt xương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: Ba mẹ phải bên bé, không để bé chơi thức ăn mình, bé dễ bị hóc, nguy hiểm - Nếu bé ăn theo BLW (phương pháp ăn dặm tự huy), nên giới thiệu lượng dĩa (thông thường bày lên bàn, biếng ăn nên để lên dĩa cho bé), bé chơi dĩa không ăn, lấy thức ăn để khỏi dĩa, để bàn để gây ý cho bé Giới thiệu loại thức ăn để bé dễ cầm dễ gặm, cắn, điều kích thích lại kĩ ăn bé - Lựa chọn bữa ăn cao lượng - Không thưởng bé thức ăn bé thích ... 6 bí quyết giúp trẻ không bao giờ bị bệnh Nếu muốn con không bao giờ bị ốm, các mẹ nên áp dụng 6 điều tuyệt vời dưới đây. Nếu con bạn là đứa trẻ hay ốm vặt, còn bạn thì quá mệt mỏi vì phải đưa bé ra vào viện nhiều lần. Hãy nghe những đứa trẻ khỏe mạnh chia sẻ bí quyết phòng bệnh tuyệt vời dưới đây. Để con không bao giờ bị ốm, các mẹ có thể tham khảo những điều sau: 1. Rửa tay sạch sẽ Rửa tay thường xuyên là cách hữu hiệu để phòng tránh các bệnh liên quan tới đường hô hấp và tiêu hóa. Vì vậy, một đứa trẻ khỏe mạnh luôn có thói quen rửa tay sau khi đi học về, trước khi ăn , sau khi chơi và đi vệ sinh. Dĩ nhiên, bé cần học kỹ năng rửa tay với xà phòng. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. 2. Chăm tập thể dục Các nghiên cứu chỉ ra rằng, tập thể dục có thể làm giảm số lượng các ca bị sốt, cúm, cảm lạnh trong mỗi một khóa học của bé từ 15 – 50%. Đồng thời, tập thể dục còn thúc đẩy sự sản sinh và hoạt động của các kháng thể. “Các bài tập còn tốt hơn nhiều lần so với những quảng cáo chữa bệnh hay phép thần thông” – T.S. Harley A. Rotbart, cố vấn của tạp chí Parents cho biết. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. 3. Ngủ đúng giờ “Những đứa trẻ khỏe mạnh thường ngủ sớm và có giấc ngủ sâu. Không ngủ đủ sẽ làm tăng nguy cơ bị cúm hay cảm lạnh ở trẻ”, T.S. Rotbart chia sẻ. Hầu hết trẻ dưới 1 tuổi cần ngủ khoảng 14 giờ mỗi ngày. Trẻ mầm non cần 11 – 13 tiếng để ngủ. 4. Không sờ tay lên mặt Virus cúm hay một số loại vi khuẩn khác sẽ xâm nhập vào cơ thể qua mũi, mắt, miệng. Vì vậy, một đứa trẻ khỏe mạnh sẽ biết hạn chế sờ tay lên mặt. Tuy nhiên, đây không phải là việc dễ dàng. Thế nên bạn vẫn cần nhắc nhở con rửa tay thường xuyên. Đặc biệt, bé không nên dùng chung ống hút, cốc haybàn chải đánh răng với người khác… 5. Có một chế độ ăn đảm bảo và cân bằng dinh dưỡng Ăn nhiều rau và hoa quả giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ. Những đứa trẻ khỏe mạnh thường ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin C (súp lơ, dâu tây, nước cam) và vitamin D (cá thu, sữa công thức và ngũ cốc). Ăn sữa chua sẽ cung cấp men vi sinh tự nhiên, cũng giúp bé tăng cường hệ miễn dịch. 6. Tiêm phòng đầy đủ Trung tâm Kiểm soát và phòng bệnh Hoa Kỳ cho biết, cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh, đặc biệt với bệnh cúm chính là tiêm phòng. Dù việc tiêm vắc – xin thời gian gần đây có gặp nhiều tai tiếng và khiến bạn e ngại. Nhưng xét cho cùng, nếu bạn tìm được địa chỉ tin cậy và cho con đi tiêm phòng định kỳ thì chủng ngừa là phương pháp vô cùng kỳ diệu để tăng cường khả năng miễn dịch cho bé. Giáo dục nhân cách cho trẻ: Không bao giờ là quá sớm! Bắt đầu công việc dạy dỗ trẻ biết quan tâm, tự tin, tự ý thức và tôn trọng mọi người xung quanh không bao giờ là quá sớm. Một lẽ hiển nhiên, các bậc phụ huynh là người thầy đầu tiên trong các bài giảng về nhân cách, thế nhưng, họ cũng cần tìm hiểu cách giáo dục ở trường để tìm ra phương pháp hiệu quả. Trường phổ thông La Petite có một chương trình tên là “Những đứa trẻ của nhân cách” để dạy các bé những nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng tính cách như làm việc theo nhóm, lòng vị tha, trung thực, tư cách công dân, tinh thần trách nhiệm và sự tôn trọng. Dưới đây là 5 lời khuyên mà La Petite muốn chia sẻ với các bậc cha mẹ trong việc giáo dục con. Tình nguyện với con Những dịch vụ cộng đồng nên được coi như một phần thường trực trong cuộc sống của trẻ. Bạn cần củng cố tầm quan trọng của việc chia sẻ và giúp đỡ con bạn phát triển kiến thức về thế giới và sự đa dạng của những thành viên trong đó. Sự tình nguyện cùng nhau ở bên ngoài xã hội cũng mang đến những cơ hội tuyệt vời để dành khoảng thời gian chất lượng củng cố thêm sự gắn bó. Tại La Petite, bọn trẻ được yêu cầu phải kết hợp với bố mẹ trong hai sự kiện gây quỹ thường niên cho tổ chức Quỹ tạo niềm hy vọng. Các sự kiện không chỉ là những hoạt động dành cho gia đình mà còn làm tăng đáng kể về ngân sách vì một mục đích có ý nghĩa.Giáo dục người khác vì bạn muốn con mình giáo dục họ. Con bạn và giáo viên có ảnh hưởng nhất luôn là những tấm gương mà bọn trẻ nhìn vào và học tập. Làm gương và để ý hành vi đối với bạn bè và họ hàng là một cách hiệu quả để dạy con bạn biết thế nào là sống tốt với mọi người. Bạn hãy chỉ cho chúng biết một người bạn tốt cần có những đặc điểm nào và cách cư xử ân cần, tôn trọng mọi người. Bố mẹ nên là người giúp đỡ vấn đề vướng mắc của trẻ hơn là người giải quyết. Các bậc phụ huynh cần hướng dẫn và hỗ trợ bọn trẻ khi chúng khắc phục khó khăn hay mâu thuẫn xung đột nhưng tránh làm hộ những việc cần chúng có kỹ năng để tự hoàn thiện mình. Hơn cả việc tham gia và giải quyết những mâu thuẫn chủ yếu cho bọn trẻ trước khi các việc ấy xảy ra, bạn nên là một người đồng hành và cùng con vượt qua mọi khó khăn. Động viên con luôn trung thực nhưng cần tập trung vào việc sửa chữa hành vi thay vì ép buộc chúng. Trẻ con thường thổi phồng sự việc hay bịa ra những câu chuyện để tránh gặp rắc rối sau khi phạm lỗi. Bằng cách tập trung lý trí vào vấn đề hành vi hơn là không đồng tình với những lời nói dối của con, bạn cần đưa ra một thông điệp trực tiếp rằng bọn trẻ không nên sợ bị phạt và việc bịa chuyện là không cần thiết. Thu xếp và cho bọn trẻ tham gia vào các công việc hàng ngày Bố mẹ yêu cầu sự giúp đỡ của bọn trẻ sẽ giúp chúng thấy mình có ích và quan trọng. Thường xuyên cho chúng tham gia vào những công việc phù hợp lứa tuổi tức là bạn đang giúp chúng phát triển tinh thần trách nhiệm và sự thân thiện với những người xung quanh. Giáo dục nhân cách cho trẻ: Không bao giờ là quá sớm! Bắt đầu công việc dạy dỗ trẻ biết quan tâm, tự tin, tự ý thức và tôn trọng mọi người xung quanh không bao giờ là quá sớm. Một lẽ hiển nhiên, các bậc phụ huynh là người thầy đầu tiên trong các bài giảng về nhân cách, thế nhưng, họ cũng cần tìm hiểu cách giáo dục ở trường để tìm ra phương pháp hiệu quả. Trường phổ thông La Petite có một chương trình tên là “Những đứa trẻ của nhân cách” để dạy các bé những nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng tính cách như làm việc theo nhóm, lòng vị tha, trung thực, tư cách công dân, tinh thần trách nhiệm và sự tôn trọng. Dưới đây là 5 lời khuyên mà La Petite muốn chia sẻ với các bậc cha mẹ trong việc giáo dục con. Tình nguyện với con Những dịch vụ cộng đồng nên được coi như một phần thường trực trong cuộc sống của trẻ. Bạn cần củng cố tầm quan trọng của việc chia sẻ và giúp đỡ con bạn phát triển kiến thức về thế giới và sự đa dạng của những thành viên trong đó. Sự tình nguyện cùng nhau ở bên ngoài xã hội cũng mang đến những cơ hội tuyệt vời để dành khoảng thời gian chất lượng củng cố thêm sự gắn bó. Tại La Petite, bọn trẻ được yêu cầu phải kết hợp với bố mẹ trong hai sự kiện gây quỹ thường niên cho tổ chức Quỹ tạo niềm hy vọng. Các sự kiện không chỉ là những hoạt động dành cho gia đình mà còn làm tăng đáng kể về ngân sách vì một mục đích có ý nghĩa. Giáo dục người khác vì bạn muốn con mình giáo dục họ. Con bạn và giáo viên có ảnh hưởng nhất luôn là những tấm gương mà bọn trẻ nhìn vào và học tập. Làm gương và để ý hành vi đối với bạn bè và họ hàng là một cách hiệu quả để dạy con bạn biết thế nào là sống tốt với mọi người. Bạn hãy chỉ cho chúng biết một người bạn tốt cần có những đặc điểm nào và cách cư xử ân cần, tôn trọng mọi người. Bố mẹ nên là người giúp đỡ vấn đề vướng mắc của trẻ hơn là người giải quyết. Các bậc phụ huynh cần hướng dẫn và hỗ trợ bọn trẻ khi chúng khắc phục khó khăn hay mâu thuẫn xung đột nhưng tránh làm hộ những việc cần chúng có kỹ năng để tự hoàn thiện mình. Hơn cả việc tham gia và giải quyết những mâu thuẫn chủ yếu cho bọn trẻ trước khi các việc ấy xảy ra, bạn nên là một người đồng hành và cùng con vượt qua mọi khó khăn. Động viên con luôn trung thực nhưng cần tập trung vào việc sửa chữa hành vi thay vì ép buộc chúng. Trẻ con thường thổi phồng sự việc hay bịa ra những câu chuyện để tránh gặp rắc rối sau khi phạm lỗi. Bằng cách tập trung lý trí vào vấn đề hành vi hơn là không đồng tình với những lời nói dối của con, bạn cần đưa ra một thông điệp trực tiếp rằng bọn trẻ không nên sợ bị phạt và việc bịa chuyện là không cần thiết. Thu xếp và cho bọn trẻ tham gia vào các công việc hàng ngày Bố mẹ yêu cầu sự giúp đỡ của bọn trẻ sẽ giúp chúng thấy mình có ích và quan trọng. Thường xuyên cho chúng tham gia vào những công việc phù hợp lứa tuổi tức là bạn đang giúp chúng phát triển tinh thần trách nhiệm và sự thân thiện với những người xung quanh. Cách giúp bạn không bao giờ thất bại với xôi vò chè đường Xôi vò thuộc vào hàng khó làm thế nhưng với cách này, bạn sẽ thành công đấy! Chuẩn bị những nguyên liệu sau: - 1kg gạo nếp cái hoa vàng - 600gr đậu xanh - 100gr đường (dùng cho xôi) - 80gr đường (dùng cho chè) - Muối - Bột sắn (hoặc bột năng) Đến phần hành động này: >:D< Bước 1: - Vo sạch gạo rồi cho gạo vào ngâm khoảng 6 tiếng. Các bạn chú ý là phải vo sạch gạo đến kkhi nước trong rồi mới ngâm gạo nhé! Bước 2: - Với đậu xanh thì mình chỉ cần ngâm khoảng 2 tiếng thôi. Bước 3: - Vớt đậu ra, trộn một chút xíu muối vào đó rùi đồ (hấp) đậu đến khi chín bở. Khi phải đồ quá nhiều thì bạn nên dùng đũa tạo 3 lỗ nhỏ để thông hơi lên trên cho mọi thứ được chín đều nhé! Bước 4: - Khi gạo đã được ngâm đủ thời gian thì các bạn vớt ra, rửa lại một lần nữa rồi trộn đều một chút muối vào đó. Tiếp đến là để cho gạo gần như khô hết rùi mới cho vào đồ chín nghen. Ở bước này, nếu chưa làm thành thạo thì các bạn nên trộn một ít đầu ăn vào gạo trước khi đổ vào nồi để đồ thì gạo sẽ không bị dính vào nhau. Bước 5: - Trong lúc chờ đợi, mình giã nhuyễn đậu xanh ra nhé! Các bạn chú ý bớt ra một chút xíu hạt đậu còn nguyên để lát nữa cho vào chè đó! Bước 6: - Trộn đều xôi vào với đậu xanh và đường. Và đây chính là bước làm nên cái tên của món xôi này đấy. Các bạn cần phải dùng tay vò xôi thật nhiều cho đến khi hạt xôi rời ra và bám đều đậu xanh nhé! Nếu đã thành thạo, thì các bạn nên trộn đường vào ngay khi xôi còn ở trong nồi rồi mới lấy ra để vò với đậu xanh thì sẽ ngon hơn. Bước 7: - Đun sôi nước và đường này. - Sau đó, hòa tan bột sắn với một chút nước rùi đổ từ từ khuấy vào với nước đường đang đun ở trên cho đến khi tất cả sôi trở lại. Bước 8: - Múc chè ra bát. Sau đó, rắc một ít hạt đậu lên trên. Vậy là đã xong rùi đó! Vì khi làm xôi vò phải đầu tư rất nhiều thời gian và công sức Chè đường ngon là nhờ hương thơm man mát của bột sắn đó! Và thay vì chè đường, các bạn cũng có thể dùng chè đậu xanh nấu loãng nhé!

Ngày đăng: 24/06/2016, 05:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan