Sai lầm nguy hiểm khi ăn cua đồng nhiều nhà mắc phải

5 190 0
Sai lầm nguy hiểm khi ăn cua đồng nhiều nhà mắc phải

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

4 sai lầm nguy hiểm khi giảm cân Nhiều người ăn theo một thực đơn giảm béo cố định mà không biết rằng điều này sẽ gây thiếu chất trầm trọng vì bạn chỉ sử dụng quanh đi quẩn lại vài loại thực phẩm. Những sai lầm đáng sợ khác bao gồm: Không ăn sáng: Có người cho rằng, không ăn sáng thì có thể giảm bớt lượng nhiệt lượng cung cấp cho cơ thể, từ đó có thể giảm cân. Thực ra, việc không ăn sáng rất có hại bởi cơ thể bị ngừng cung cấp thức ăn suốt hơn nửa ngày. Ăn uống thiếu canxi: Việc ăn kiêng dễ gây thiếu nhiều chất, trong đó có canxi. Nếu chỉ chú ý đến chuyện làm sao có được một thân hình thon thả mà quên đi việc phải cung cấp canxi cho cơ thể, bạn sẽ nhanh chóng mắc bệnh loãng xương. Uống thuốc thay thức ăn: Không nên chỉ uống các sản phẩm dinh dưỡng, thuốc vitamin các loại mà bỏ qua các bữa ăn hàng ngày vì điều này sẽ làm bạn suy kiệt, cơ thể mất cân bằng nghiêm trọng. Sai lầm ăn cua đồng nhiều nhà mắc phải Cua đồng ăn ưa chuộng mùa hè Tuy nhiên, ăn không cách gây hại nghiêm trọng Mùa hè đến, canh cua đồng có lẽ ăn dân dã yêu thích hầu hết người vừa ngon miệng, đưa cơm lại vô bổ dưỡng Song lựa chọn, chế biến bảo quản cách, ăn bổ dưỡng trở thành mầm họa sức khỏe bạn người thân Dưới sai lầm việc chọn, chế biến, bảo quản cua đồng mà bà nội trợ cần tránh để đảm bảo an toàn cho sức khỏe gia đình Làm cua không Môi trường sống chủ yếu cua đồng ao hồ, thùng vũng, đồng ruộng nên cua có chứa nhiều bùn đất, vật ký sinh giun sán, vắt ấu trùng Nhiều bà nội trợ thường có thói quen ngại làm nên mua cua thường nhờ người bán làm trợ, có mua làm rửa qua loa Khi bùn đất, loại ký sinh trùng bám cua, lúc chế biến lại chưa nấu kỹ nên ăn ăn vi khuẩn gây bệnh lẫn kí sinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trùng cua vào thể dẫn đến tình trạng ngộ độc nhiễm sán đường ruột Thậm chí sán lên phổi gây ho, đau tức ngực, khó thở, nóng sốt, mề đay Nếu sán cư trú não thường gây động kinh, gan tạo áp xe Vì bà nội trợ cần lưu ý làm cua cần rửa qua nhiều lần nước cho bùn đất, sau xé cua ngâm nước muối để để vắt, sán có bò đem giã để đảm bảo vệ sinh Ăn cua chết Sai lầm mà bà nội trợ hay mắc phải vô tình mắc phải ăn cua chết Khi cua chết, thể có xuất nhiều thành phần hóa học mang tên histidine (có công thức phân tử C3H3N2CH2 (NH2)CO2H), khiến người ăn dễ bị ngộ độc, đau bụng, nôn mửa Cua chết lâu lượng histidine nhiều, dễ ngộ độc Ăn cua chế biến để lâu Cua nấu chín để lâu dễ bị ôi thiu, nhiễm khuẩn, khiến bạn dễ bị đau bụng, tiêu chảy, ngộ độc… Bởi vậy, bác sĩ khuyên không nên ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cua chế biến để lâu, nên nấu đến đâu ăn hết đến Ăn nước cua sống Trong dân gian, nhiều người cho rằng, cua đồng tốt cho xương, ăn nước cốt cua sống giúp thể dẻo dai, mạnh xương cốt Điều hoàn toàn sai lầm Nhiều nghiên cứu cho thấy, thịt cua sống có chứa nang trùng đỉa phổi (lungfluke), ăn sống loại vi trùng dễ công vào phổi, lên não dẫn tới ho máu, co giật, bại liệt Bởi vậy, cần tuyệt đói chế biến kỹ cua đồng trước ăn Ăn “bọng hoi” (dạ dày cua) Bạn không nên ăn dày cua đồng chúng thường ăn xác động vật chất mùn, mang đường ruột, dày có chứa nhiều bùn đất, vi khuẩn gây bệnh, tạp chất có độc Nếu rửa cua chưa sạch, chế biến chưa kỹ, vi khuẩn gây bệnh lẫn ký sinh trùng xâm nhập vào thể gây đau bụng, hay ngộ độc Ăn cua kèm nước trà, hồng Khi kết hợp ăn cua với hồng, chất tannin chứa hồng kết hợp với protein thịt cua gây nên triệu chứng lợm giọng, nôn ói, đau bụng, tiêu chảy Ngoài ra, sau ăn cua khoảng 1h, không nên uống trà, làm loãng axit dày Khi vào thể trà làm cho số thành phần cua bị đóng đặc lại, lợi cho tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng khác, chí dẫn đến đau bụng Không uống trà, ăn hồng gần với thời gian ăn canh cua Cua giàu protein nước trà hồng lại chứa tanin Tanin kết hợp với protein cua gây kết tủa tạo triệu hứng lợm giọng, nôn ói, đau bụng, tiêu chảy Chú ý: sau ăn canh cua khoảng tiếng, bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí không nên uống nước trà Vì vào thể trà làm cho số thành phần cua bị đóng đặc lại, lợi cho tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng khác, chí dẫn đến đau bụng Hồng canh cua không nên ăn nhau, chất tannin thành phần khác hồng làm cho protein thịt cua rắn lại, chất rắn lâu dần lưu lại ruột lên men thối rữa, gây buồn nôn, đau bụng, Nặng nữa, chất kết thành sỏi nguy hiểm sức khỏe Những người cấm kỵ ăn cua Phụ nữ có thai Phụ nữ mang thai tháng đầu hay thai nhi yếu tuyệt đối không nên ăn cua đồng Bởi tính độc cua không tốt cho phát triển trẻ Hai tính hàn dễ gây đau bụng, đặc biệt công phá thai gần giống khối u thể nên ăn cua đồng dễ bị sảy thai sinh non Người bị cảm lạnh, tiêu chảy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Người bị cảm lạnh sốt, đau dày người bị tiêu chảy không nên ăn cua thịt cua lạnh khiến bệnh nặng Trong gạch cua có chứa hàm lượng cholesterol cao, không tốt cho người mắc bệnh huyết áp cao, xơ cứng động mạch, bệnh mỡ máu cao Ngoài ra, người bị dị ứng cần cẩn trọng ăn cua Người bị tiêu chảy, người bị hen: Khi bị tiêu chảy, tuyệt đối không ăn ăn chế biến từ cua đồng Cua đồng có tính hàn, lạnh, khiến người bệnh lại bị bệnh nặng thêm Những người bị ho hen, cảm cúm không ăn cua Người bệnh tim mạch, người bị gút: Gạch cua có chứa nhiều cholesterol, nhiều sodium purines, 100 gam thịt cua có đến 125mg% cholesterol nên người huyết áp cao, bệnh tim mạch, bệnh gút cần hạn chế ăn cua VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sai lầm nguy hiểm khi chăm sóc rốn bé Trẻ sơ sinh vốn rất nhỏ bé và cần được chăm sóc đúng cách, vì vậy đây là thử thách không nhỏ, nhất là với những người mới lần đầu làm cha mẹ. Trong các bước chăm sóc trẻ sơ sinh, vệ sinh và chăm sóc cuống rốn như thế nào cho đúng khiến không ít ông bố bà mẹ trẻ băn khoăn, lo lắng, bởi vệ sinh không đúng cách có thể dẫn đến tình trạng viêm rốn, nhiễm trùng rốn gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của bé. Sai lầm thường gặp trong chăm sóc rốn ở trẻ sơ sinh Một trong những quan niệm sai lầm về việc chăm sóc rốn cho bé là băng rốn quá chật, quá kín. Nhiều người thường nghĩ rằng, băng kín rốn giúp bảo vệ rốn. Nhưng trái lại, việc băng rốn quá kín sẽ tạo môi trường tốt cho vi trùng phát triển, làm rốn bị tấy đỏ, chảy mủ … Ngoài băng kín rốn, nhiều mẹ khi thấy rốn của con gần rụng, chỉ còn dính một phần rất nhỏ với cuống rốn đã tự ý giật hoặc cạy bỏ. Cách làm này có thể gây tổn thương nguy hiểm và nghiêm trọng cho bé. Có nhiều bà mẹ lại quá vệ sinh, tắm và lau rửa rốn cho bé thường xuyên mà không biết rằng, chăm sóc sai phương pháp là nguyên nhân dẫn đến tình trạng rốn lâu rụng hay viêm nhiễm rốn ở con. Chưa kể, các bà các mẹ nuôi con theo quan niệm cũ còn tự ý bôi thuốc đỏ, các chất lạ, đắp lá, rắc hạt tiêu v.v… lên cuống rốn bé với hy vọng sẽ giữ vệ sinh cho rốn và làm cho rốn mau rụng. Chính sự thiếu hiểu biết này là nguyên nhân gây ra tình trạng trẻ bị nhiễm trùng rốn nặng, khó điều trị và để lại di chứng như nhiễm trùng huyết, viêm màng não mủ, vàng da. T Chăm sóc rốn bé đúng cách là mối quan tâm của nhiều bậc phụ huynh (Ảnh minh họa). Trường hợp của bé trai Châu Trần T.T, 17 ngày tuổi được điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 1 là ví dụ điển hình cho sự thiếu hiểu biết của gia đình. Bé T.T nhập viện trong tình trạng ngưng thở, tím tái. Dù người nhà cho biết bé sinh thường, đủ tháng, cân nặng đủ chuẩn, bé khỏe mạnh, bú tốt, được băng rốn rất kín, nhưng khi thăm khám thấy cuống rốn còn ướt, chưa rụng, kiểm tra thấy rốn bé được đắp bằng chất thuốc màu đen. Hỏi bệnh kỹ, bác sĩ phát hiện ra mẹ bé nghe theo lời mách bảo của người quen nên đã đắp cuống rốn bé bằng sái á phiện để làm khô rốn, làm bé bị ngộ độc sái á phiện nặng, có nguy cơ tử vong cao. Rất may nhờ sự cứu chữa tận tình của bác sĩ nên sau đó bé đã phục hồi và xuất viện. Theo các bác sĩ tại bệnh viện, ngộ độc sái á phiện rất nguy hiểm vì có thể để lại di chứng não suốt đời, thậm chí tử vong, trong khi bố mẹ lại thường dấu giếm, không nói rõ chất thuốc đã đắp vào rốn bé, dẫn đến khó chuẩn đoán sớm, ảnh hưởng kết quả điều trị. Cảnh giác với nhiễm trùng rốn ở trẻ sơ sinh Khi còn trong bụng mẹ, bé nhận chất dinh dưỡng và oxy qua nhau thai bám vào thành trong tử cung mẹ, nhau thai được nối với em bé bằng dây rốn thông qua một lỗ nhỏ trên bụng của bé. 7 sai lầm nguy hiểm khi ăn rau Con dâu chắc chắn sẽ bị mẹ chồng chê nếu lỡ tay xào giá đỗ hơi chín. Nhưng các bác sĩ dinh dưỡng lại khuyên rằng, nên xào chín giá trước khi ăn. Nếu không, các chất độc trong thực phẩm này sẽ gây buồn nôn, đi ngoài, chóng mặt Sau đây là những ngộ nhận thường gặp khác khi sử dụng rau quả: Dùng cà chua trước bữa cơm Cà chua rất giàu vitamin A và C nên được phụ nữ dùng nhiều để nấu nướng, ăn sống, xay sinh tố, đắp mặt nạ Tuy vậy, bạn không nên ăn cà chua trước bữa cơm vì sẽ làm tăng chất chua cho dạ dày, dẫn đến nóng ruột, đau bụng. Nên dùng sau khi ăn. Cà chua hay được dùng chung với dưa chuột trong món salad. Sự kết hợp này cũng không có lợi về mặt dinh dưỡng, vì dưa chuột chứa chất dung môi, có thể phân giải và phá hủy vitamin C trong cà chua. Cà chua cũng chứa một số thành phần phản ứng với axit dạ dày, gây đầy bụng, khó tiêu. Vì vậy, không nên ăn vào lúc đói. Uống sinh tố cà rốt gần với thời gian uống rượu Các nhà khoa học Mỹ chuyên nghiên cứu về thực phẩm phát hiện rằng, nếu vừa uống nước cà rốt có hàm lượng caroten cao rồi lại uống rượu thì trong gan sẽ sản sinh chất độc gây bệnh gan. Vì vậy, các chuyên gia khuyên chúng ta không nên uống nước cà rốt trước và sau khi uống rượu. Không chần mướp đắng trước khi xào Trong mướp đắng có chất axit oxalic, ảnh hưởng đến việc hấp thu canxi trong thức ăn. Nếu xào mướp đắng mà không chần qua nước sôi, bạn đã vô tình để cho axit oxalic có chỗ trú ngụ trong thức ăn của mình. Ăn vải khi đang đói Việc ăn nhiều vải thiều khi đang đói có thể khiến thành phần đường cao thâm nhập quá nhanh và nhiều vào cơ thể, gây say, thậm chí hôn mê. Ăn chuối tiêu khi đói Chuối tiêu chứa nhiều magiê. Nếu bạn ăn loại quả này khi đang đói thì cơ thể sẽ bị phá hủy cân bằng magiê - canxi trong máu, từ đó ảnh hưởng xấu tới tim mạch. Không luộc măng trước khi chế biến Nhiều người nghĩ măng mua ở chợ đã được luộc rồi nên về nhà chỉ cần chế biến là xong. Thực ra lúc này trong măng còn chứa nhiều chất độc glucozit. Nó sẽ sinh ra axit cyanhydric khi gặp men tiêu hóa trong dạ dày, gây ngộ độc, nôn mửa giống như ngộ độc sắn. Vì vậy, cần luộc kỹ măng để glucozit hòa tan trong nước và bay hơi theo nước sôi. Những sai lầm ăn bơ nhiều người mắc phải Quả bơ có nhiều lợi ích sức khỏe tiêu thụ nhiều gây tác dụng phụ nghiêm trọng cho sức khỏe Đang mùa vụ, tươi nhiều người lựa chọn để bổ sung vào thực đơn hàng ngày với mong muốn làm đẹp cải thiện sức khỏe nhờ giàu dinh dưỡng vitamin A, E, D với khoáng chất có bơ Kỳ vọng vào giá trị dinh dưỡng đó, nhiều chị em tự đề cao xem bơ “thần dược” Họ truyền tai dùng bơ thay bữa ăn với mong muốn vừa giảm cân mà trì da sáng đẹp Thực tế, theo chuyên gia dinh dưỡng, sai lầm gây ảnh hưởng tới sức khỏe, họ chưa lường hết tác dụng phụ có bơ Dưới lưu ý cần thiết trước bạn lựa chọn bơ vào thực đơn cho gia đình: Không bỏ phần thịt xanh đậm vỏ bơ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Theo nghiên cứu chuyên gia dinh dưỡng, phần chứa nhiều chất dinh dưỡng bơ nằm phần thịt xanh đậm lớp da Vì vậy, sử dụng thìa để lấy ruột bơ bỏ qua phần thịt dính vào vỏ bơ vô tình làm lượng chất dinh dưỡng vô quý giá Cách tốt nhất, bạn nên khéo léo dùng tay nhẹ nhàng bóc vỏ bơ tương tự bóc múi cam Làm lấy toàn phần thịt bơ dính sát vào vỏ Không ăn nhiều muốn giảm cân Hàm lượng calo bơ cao nên ăn nhiều khiến bạn nạp nhiều calo cho thể, gây tăng cân Nếu bạn định thêm bơ vào chế độ ăn chắn cắt giảm lượng calo ăn khác Theo chuyên gia dinh dưỡng, ngày bạn nên dùng khoảng thìa cà phê tương đương với 1/6 bơ đủ lẽ với thìa cà phê trái bơ, thể bạn cung cấp 5g chất béo 55 đơn vị calo Không ăn nhiều mang thai cho bú Bơ tốt cho phụ nữ mang thai, ăn nhiều bơ gây thiệt hại cho tuyến vú lượng sữa Nếu mẹ cho bú tiêu thụ bơ với số lượng lớn, bé bú vào dễ bị đau bụng, tiêu chảy Ăn nhiều gánh nặng cho gan Có số loại dầu bơ coi gây tổn thương gan Bởi vậy, để bảo vệ gan tránh bị tổn thương, người có vấn đề gan không nên ăn nhiều bơ Nếu chức gan bạn bị tổn thương, để tránh tác dụng phụ từ dầu bơ, bạn nên ngừng ăn loại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Không ăn có dấu hiệu dị ứng Những người bị dị ứng với cao su thường có nguy dị ứng với bơ cao Nếu thấy dấu hiệu như: chóng mặt, mẩn ngứa, buồn nôn ăn bơ bạn cần ý để tránh loại chế độ ăn Cách chọn bảo quản bơ - Bơ ngon ta bóp nhẹ thấy mềm cầm tay, không ọp Nếu không, thử bấm nhẹ vào cuống bơ, thấy mềm chọn Mặc dù phần đuôi chưa mềm chín dần sau - Có loại bơ chín phần hạt tách khỏi thịt, lắc nhẹ kêu lúc lắc, bơ nâu Tuy nhiên, lắc hạt lăn nghe rõ trái bơ thịt mỏng Bơ dáng tròn hạt thường to xơ bơ dáng thuôn dài hạt nhỏ mà thịt lại dày có xơ - Khi bổ bơ mà không ăn hết, bạn bôi chút dầu ăn lên bề mặt bơ để giữ bơ tươi lâu không bị thâm Theo Sức khỏe đời sống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 4 sai lầm nguy hiểm khi giảm cân Nhiều người ăn theo một thực đơn giảm béo cố định mà không biết rằng điều này sẽ gây thiếu chất trầm trọng vì bạn chỉ sử dụng quanh đi quẩn lại vài loại thực phẩm. Những sai lầm đáng sợ khác bao gồm: Không ăn sáng: Có người cho rằng, không ăn sáng thì có thể giảm bớt lượng nhiệt lượng cung cấp cho cơ thể, từ đó có thể giảm cân. Thực ra, việc không ăn sáng rất có hại bởi cơ thể bị ngừng cung cấp thức ăn suốt hơn nửa ngày. Ăn uống thiếu canxi: Việc ăn kiêng dễ gây thiếu nhiều chất, trong đó có canxi. Nếu chỉ chú ý đến chuyện làm sao có được một thân hình thon thả mà quên đi việc phải cung cấp canxi cho cơ thể, bạn sẽ nhanh chóng mắc bệnh loãng xương. Uống thuốc thay thức ăn: Không nên chỉ uống các sản phẩm dinh dưỡng, thuốc vitamin các loại mà bỏ qua các bữa ăn hàng ngày vì điều này sẽ làm bạn suy kiệt, cơ thể mất cân bằng nghiêm trọng. Sai lầm nguy hiểm điều trị tiêu chảy cho trẻ Khi trẻ bị tiêu chảy, cha mẹ bù nước, bù điện giải cách khiến tình trạng bệnh trẻ trầm trọng ảnh hưởng xấu tới sức khỏe trẻ Dưới sai lầm phổ biến mẹ chữa tiêu chảy cho trẻ Bác sĩ Hoàng Lê Phúc, Trưởng khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi đồng (TP HCM) cho biết trẻ bị tiêu chảy tiêu lần 24 phân tiêu lỏng Tiêu chảy làm trẻ bị nước điện giải theo phân Điều nguy hiểm, thể trẻ nhanh chóng bị khô kiệt dẫn đến tử vong không bù nước kịp thời thích hợp Tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng Thời tiết nắng nóng thời điểm trẻ mắc bệnh tiêu chảy nhiều thức ăn dễ ôi thiu, thiếu nguồn nước Theo bác sĩ Phúc, phụ huynh chăm trẻ cần lưu ý tránh số sai lầm thường gặp sau: Cho trẻ nhịn ăn Nhiều phụ huynh cho nhịn ăn giúp trẻ bớt tiêu chảy Điều nguy hiểm chất tiêu chảy vi trùng, siêu vi công khiến niêm mạc bị hư hại Muốn niêm mạc lành phải có dưỡng chất tái tạo niêm mạc Trẻ nhịn ăn, không VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí có đủ dưỡng chất tái tạo khiến trình hồi phục chậm, trẻ tiêu chảy nhiều Hơn việc nhịn ăn gây suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển Thực tế dù trẻ tiêu chảy khả hấp thu 70% chất dinh dưỡng Chỉ cần tạm ngưng thực phẩm nhuận trường, hạn chế thức ăn Thời tiết nắng nóng thời điểm trẻ mắc bệnh tiêu chảy Nôn nóng cho trẻ uống thuốc cầm tiêu chảy Vì nôn nóng muốn trẻ hết tiêu chảy nên nhiều phụ huynh cho trẻ uống thuốc cầm tiêu chảy Theo Tổ chức Y tế giới WHO, thuốc chống định cho trẻ tuổi chất thải ứ đọng ruột gây tình trạng thủng ruột Uống dung dịch nước biển khô thay nước sôi để nguội Nên uống nước sôi để nguội thông thường dung dịch bù nước Oresol pha sẵn theo hướng dẫn Với dung dịch nước biển, thường cho uống sau trẻ tiêu lỏng không nên uống ngày khiến trẻ ngộ độc muối, gây nặng tình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trạng tiêu chảy Nếu trẻ bú mẹ nên bú mẹ nhiều tốt, giúp trẻ vừa bù nước vừa có đủ lượng Có thể dùng loại nước thay khác nước canh, nước cháo, sữa đậu nành, sữa chua, nước trái cam vắt, nước dừa tươi Cần tránh loại nước giải khát, nước ép trái chúng làm cho bệnh xấu Tránh thức uống có cà phê Cứ nghĩ phải truyền nước biển Không phụ huynh lầm tưởng trẻ tiêu chảy cần phải truyền nước biển Thực tế phương pháp hiệu bù dịch đường uống phù hợp Cho trẻ nhịn ăn, nhịn uống tiêu

Ngày đăng: 24/06/2016, 03:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan