Sự thật khi cho con ăn nhiều đường có thể bố mẹ chưa biết

6 107 0
Sự thật khi cho con ăn nhiều đường có thể bố mẹ chưa biết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các bà mẹ cần chú ý khi cho con ăn bổ sung Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất đối với trẻ nhỏ. Vì sữa mẹ dễ hấp thu, phù hợp với tiêu hóa của trẻ, đồng thời sữa mẹ giúp trẻ phòng chống các bệnh tật đặc biệt là bệnh ỉa chảy và nhiễm khuẩn hô hấp (vì sữa mẹ có kháng thể). Trẻ em bú sữa mẹ làm tăng tình cảm giữa mẹ và con. Không có loại sữa nào thức ăn nào có thể thay thế được. Nhưng khi đứa trẻ 4, 5 tháng tuổi trở lên, trẻ cần ăn những thức ăn khác ngoài sữa mẹ gọi là ăn sam, ăn dặm hay thông thường gọi là thức ăn bổ sung (tức là vừa bú mẹ vừa ăn thêm). Vì sao lại ăn bổ sung? Vì chúng ta đều biết, đặc điểm của trẻ em là lớn với tốc độ rất nhanh, và nhanh nhất là trong năm đầu của cuộc sống. Theo các công trình nghiên cứu của thế giới cũng như ở nước ta, nếu lúc có thai người mẹ được ăn uống đầy đủ, cũng như khi nuôi trẻ trong năm đầu, thì mỗi tháng đứa trẻ tăng trung bình từ 600g - 700g (có nghĩa là mỗi ngày tăng từ 20g-25g).  Cân nặng trung bình khi đẻ 3.000g-3.500g.  6 tháng cân nặng tăng gấp đôi 6.000g-7.000g.  12 tháng cân nặng tăng gấp ba 9.000g-10.000g Để đáp ứng sự tăng cân đó thì phải được nuôi dưỡng đầy đủ về số lượng cũng như về chất lượng. Trong khoa học dinh dưỡng dùng Kcalo để đánh giá về năng lượng thiếu hoặc đủ (một Kcalo nghĩa là năng lượng làm 1 lít mới nóng lên 1o). Nhu cầu năng lượng trẻ em theo Tổ chức Y tế Thế giới quy định trong năm đầu từ 100-110 Kcalo/kg/ngày. Trong sữa mẹ cứ 1.000ml cung cấp 630 Kcalo. Số lượng sữa trong một ngày trung bình của người mẹ từ 800-1.000ml. Như vậy nếu chỉ nhìn về việc cung cấp năng lượng cho trẻ, sữa mẹ cũng chỉ đủ cho trẻ trong 4, 5 tháng đầu của cuộc sống. Vì vậy nếu đứa trẻ khi được 4, 5 tháng tuổi trở lên mà không được ăn bổ sung thêm thì sẽ bị thiếu hụt năng lượng, trẻ sẽ phát triển kém và dễ mắc các bệnh dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu, và khô mắt do thiếu vitamin A v.v . Mặt khác, lúc trẻ 4, 5 tháng tuổi, người mẹ phải đi làm, phải có thức ăn cho trẻ để phát triển, đồng thời để trẻ tập làm quen với thức ăn của người lớn. Làm thế nào để ăn bổ sung đúng: Cho ăn bổ sung đúng là cho ăn những thức ăn ngoài sữa mẹ phải đảm bảo những nguyên tắc sau:  Không nên cho ăn quá sớm trước 4 tháng tuổi, cũng không nên cho trẻ ăn muộn quá sau 6 tháng tuổi.  Ắn từ từ, từ ít đến nhiều để tập làm quen với thức ăn mới.  Ắn từ lỏng đến đặc để thích nghi với bộ phận tiêu hóa.  Thức ăn đa dạng (tô màu cho bát bột).  Đủ về số lượng, chất lượng.  Bảo đảm vệ sinh. Muốn thực hiện được các nguyên tắc trên, chị em luôn luôn sử dụng 4 nhóm thức ăn chủ yếu (gọi ô vuông thức ăn) ngoài sữa mẹ: 1. Nhóm thức ăn cơ bản hay gọi thức ăn chủ yếu có khác nhau tùy theo các dân tộc. Ví dụ các nước châu Ấu dùng bột mì, khoai tây . ở ta là gạo, ngô, khoai, sắn. Nhóm này cung cấp chất bột gọi là gluxit. 1g gluxit cung cấp 4 Kcalo (100g gạo cung cấp 356 Kcalo), gạo là thức ăn chính nhưng không đủ để trẻ khỏe mạnh, đặc biệt là trẻ nhỏ. 2. Nhóm cung cấp chất đạm hay gọi là nhóm thức ăn giàu protein. Nhóm này rất quan trọng cho sự phát triển xương, cơ bắp và trí thông minh của trẻ. Nhu cầu của trẻ từ 2g-3g/kg/ngày (trong 100g thịt nạc có 19g đạm). Có 2 loại đạm: đạm động vật như trứng, thịt, các loại tôm, Sự thật việc cho ăn nhiều đường bố mẹ chưa biết Nếu biết ăn nhiều đường gây nhiều ảnh hưởng trẻ em, chắn bậc cha mẹ phải suy nghĩ lại chuyện ăn bánh kẹo Qua nhiều nguồn thông tin, hẳn hầu hết hiểu tác hại việc ăn nhiều đường Thế không người lại có suy nghĩ chủ quan cho đường có hại cho người lớn với trẻ - thể chưa phát triển hết ăn đường chủ yếu gây sâu mà Thực tế hoàn toàn không Ăn nhiều đường yếu tố có hại cho sức khỏe trẻ tác động đến không quan thể Hãy xem đường gây hại đến thể trẻ nhé: Tác động tới Một số vi khuẩn có hại tồn miệng người lớn lẫn trẻ em tiêu thụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lượng đường mà ăn Kết là, hàm lượng axit mà chúng sản sinh cách bình thường tăng, phá hủy men trẻ Việc tiếp xúc với đường lâu ngày dẫn tới bị ăn mòn thủ phạm hàm lượng axit tích tụ nhiều Khi đó, bị sâu Một mảng bám lọt vào thông qua lỗ hổng đó, tình trạng trở nên sâu nghiêm trọng ảnh hưởng tới dây thần kinh, mạch máu, cuối gây áp xe – tượng nhiễm trùng, mưng mủ Tác động tới tim VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi có nhiều đường hấp thụ vào máu, khiến hàm lượng đường máu tăng cao Lúc đó, lượng calo có đường lưu trữ để dùng dạng mỡ, dẫn tới béo phì Lượng mỡ tích tụ nhiều động mạch, làm chúng dày lên khiến máu khó lưu thông khắp thể, tạo áp lực nặng lên tim Một đường dẫn đến bệnh béo phì, đẩy trẻ em vào nguy mắc bệnh tim cao Tác động tới hệ miễn dịch Trẻ có hệ miễn dịch non yếu, dễ dàng bị tác động xấu có nhiều VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đường Sau tiêu hóa 100g đường (tương đương lượng đường chai đồ uống có ga 1l), tế bào bạch cầu bị giảm hiệu tiêu diệt vi khuẩn tới 40% Theo nhà nghiên cứu Đại học Columbia, hệ miễn dịch trẻ bị suy giảm khoảng thời gian lên tới tiếng đồng hồ sau ăn đường Tác động tới xương Ngay đường gây tình trạng tăng cân trẻ nhỏ, chúng lại đồng thời khiến trẻ bị suy dinh dưỡng Đường chứa calo rỗng Điều đồng nghĩa với việc chúng không chứa vitamin dưỡng chất thiết yếu mà trẻ cần Vì thế, ăn nhiều đường hoàn toàn dẫn tới tình trạng suy dinh dưỡng Những vitamin canxi, vitamin D đóng vai trò quan trong việc phát triển VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xương Nếu thiếu hút, xương bị xốp hệ trẻ mắc bệnh xốp xương Tác động tới tuyến tụy Chế độ ăn nhiều đường tăng nguy trẻ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, thông qua tình trạng thừa cân Nếu điều xảy ra, chu kỳ tiếp diễn: nhiều đường hấp thụ vào thể dẫn tới béo phì; thừa cân dẫn tới áp lực lên tụy – quan chịu trách nhiệm sản sinh insulin Cuối cùng, tụy không sản sinh đủ insulin để trì lượng đường máu mức VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thông thường Thiếu hụt insulin đường huyết thiếu ổn định bệnh tiểu đường tuýp Theo Public Health England, khoảng 1/3 số trẻ độ tuổi 10-11 Anh bị béo phì Hơn 1/5 số trẻ 4-5 tuổi bị thừa cân béo phì Khoảng 26.000 trẻ tuổi phải nhập viện để nhổ răng, 100 em 10 tuổi chẩn đoán mắc tiểu đường tuýp năm Những số thật đáng kinh sợ, với tình trạng nhiều đường “ẩn mình” loại thực phẩm tưởng chừng có lợi cho sức khỏe nước cam ép, lúc dễ dàng để đem đến cho trẻ chế độ ăn uống thực lành mạnh Lượng đường khuyến nghị cho trẻ em ngày 19g Nhưng thực tế, số 60,8g/ngày 22.192g/năm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹ cẩn thận khi cho con ăn trái cây Trái cây rất cần thiết cho quá trình phát triển của các bé. Nhưng cha mẹ hãy cẩn trọng khi cho con ăn nhé! Trái cây dù đắt tiền, giàu chất dinh dưỡng nhưng nếu trái mùa thì vẫn có thể gây hại cho cơ thể các bé Bạn nên cho con ăn trái cây theo mùa! Trái cây dù đắt tiền, giàu chất dinh dưỡng nhưng nếu trái mùa thì vẫn có thể gây hại cho cơ thể các bé. Phụ huynh nào kỹ tính sẽ phát hiện ra rằng trái cây mua về nhà ngày một to, màu sắc cũng tươi sáng hơn thời trước rất nhiều. Sự thật về việc lạm dụng các loại hóa chất để giữ trái cây tươi, thúc cho mau chín… có tác động làm rối loạn quá trình tăng trưởng của các bé đã được báo đài nhắc đến liên tục trong thời gian gần đây. Vì vậy, hãy cẩn thận với các loại trái cây trái mùa. Người ta sử dụng nhiều loại hóa chất bảo quản để giữ cho vẻ ngoài của trái cây được bắt mắt, dù ở trong liều lượng cho phép nhưng vẫn lớn so với khả năng hấp thụ của các bé. Bạn chỉ nên cho con ăn trái cây đúng mùa, chọn các trái chín cây, khi đưa lên mũi ngửi thì vỏ có mùi thơm tự nhiên. Trái cây mua về phải được rửa sạch trước khi cho bé ăn, tốt nhất là ngâm trong nước một thời gian. Bạn cũng đừng quên rằng thực đơn trái cây cho bé cần được thay đổi thường xuyên, đừng lúc nào cũng chỉ cho bé ăn mỗi một loại trái. Thời điểm ăn trái cây tốt nhất là trước bữa ăn khoảng 30 phút đến 1 tiếng đồng hồ Nên ăn trái cây vào lúc nào? Nhiều người vẫn có thói quen dọn trái cây ăn tráng miệng sau bữa ăn, và bé cũng có phần cùng cả nhà. Nhưng làm như vậy có thể gây hại đến quá trình phát triển của bé. Nguyên nhân là trong một số loại trái cây có chứa lượng đường rất cao, nếu bị ứ lại trong bao tử sẽ gây đầy hơi, táo bón cho bé. Đối với trẻ sơ sinh, cho các bé ăn trái cây trước bữa ăn có thể làm ảnh hưởng đến khẩu vị và làm giảm khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ bữa ăn chính của các bé. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên chung cho mọi người rằng: thời điểm ăn trái cây tốt nhất là trước bữa ăn khoảng 30 phút đến 1 tiếng đồng hồ. Cơ thể và các chức năng của các bé khác với người lớn chúng ta nên khoảng thời gian này cần phải được kéo dài hơn, bạn nên cho bé ăn trái cây trước bữa ăn một tiếng đồng hồ và sau bữa ăn chừng hai tiếng. Vậy nên, các bậc phụ huynh đừng thương con bằng cách cứ cho ăn trái cây đắt tiền và nghe nói là bổ dưỡng, không khéo lại vô tình ủ bệnh trong người con đấy nhé. Sai lầm lớn khi cho con ăn Hãy xem bạn có mắc sai lầm nào khi chế biến đồ cho con ăn không nhé! Dù rất kỳ công trong việc lựa chọn thực phẩm và nấu đồ cho con ăn. Tuy nhiên, rất nhiều bà mẹ vẫn phàn nàn vì con không tăng cân hoặc gặp phải vấn đề về tiêu hóa. Cho con dùng đồ đã qua chế biến nhiều lần Vì con rất lười ăn nên hầu như thức ăn bạn làm cho con đều bị thừa lại. Vì tiếc, bạn đem số thức ăn còn thừa để vào tủ lạnh và tiếp tục cho con dùng ở những bữa tiếp theo. Thực tế, thói quen này chính là nguyên nhân khiến trẻ chậm tăng cân và thậm chí gặp phải nhiều vấn đề về hệ tiêu hóa. Các chuyên gia sức khỏe trẻ em cho biết rằng, thực phẩm để trong tủ lạnh và được dùng lại vào ngày hôm sau hầu như đã mất đi ít nhiều chất dinh dưỡng. Thêm vào đó, một vài loại thực phẩm khi để qua đêm còn bị biến chất và trở nên độc hại đối với sức khỏe của trẻ. Đừng cho con ăn đồ đã qua chế biến nhiều lần Do đó, sự thiếu hiểu biết khi cho con dùng thực phẩm để trong tủ lạnh, dùng đi dùng lại sẽ khiến trẻ bị đau bụng, thậm chí ngộ độc. Vì vậy, các mẹ tuyệt đối không nên cho con ăn đồ ăn để tủ lạnh và chế biến đi, chế biến lại. Ngoài ra, để tránh trường hợp con biếng ăn, các mẹ có thể tham khảo những phương pháp sau: - Chỉ cho con ăn khi bé thật sự cảm thấy đói. Lâu dần, con sẽ có thói quen về giờ giấc ăn uống và không còn biếng ăn nữa. - Hạn chế cho con ăn đồ ăn vặt giữa các bữa chính. - Mỗi bữa ăn nên cách nhau từ 3 - 4 giờ. - Đưa con cùng đi siêu thị và để bé chọn loại thực phẩm mình thích. - Tạo ra bầu không khí vui vẻ khiến con có thêm phần hứng thú khi ăn uống. Cho con ngồi xổm khi ăn Ngồi xổm khi ăn là một thói quen xấu vì nó không chỉ làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn mà còn làm cho cơ thể bé không thể hấp thụ hết các chất dinh dưỡng. Khi trẻ ngồi xổm, cơ bụng bị ép khiến nhu động ruột hoạt động không bình thường. Nếu trẻ ngồi xổm khi ăn trong một thời gian dài thì dưới các áp lực, sự lưu thông máu không bị cản trở, dẫn đến những căng thẳng, dạ dày không được cung cấp máu đầy đủ và làm suy yếu chức năng tiêu hóa. Một lý do nữa để bạn không nên cho trẻ ngồi xổm khi ăn, đó chính là khi trẻ ngồi càng sát với mặt đất thì bụi bẩn có thể rơi vào thức ăn khiến trẻ dễ nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng và gây ra những căn bệnh đáng sợ. Tốt nhất, khi cho trẻ ăn, cha mẹ nên cho trẻ ngồi trên một chiếc ghế cao vì điều này giúp giãn cơ bụng, máu lưu thông đều đặn và rất có lợi cho chức năng tiêu hóa thức ăn của dạ dày. Đừng ép con ăn nếu chúng không muốn Cho con ăn quá nhiều Vì thấy con ăn rất ngon miệng và không có ý dừng lại nên cha mẹ thường để cho con thỏa sức ăn, thậm chí nhiều gia đình còn ép con ăn dù bé không hề cảm thấy đói. Một thời gian sau, khi thấy con có những triệu chứng như bị ợ hơi, đầy hơi, co thắt Sai lầm của mẹ khi cho con ăn sáng Bữa sáng có vai trò không nhỏ trong việc cung cấp năng lượng cho cơ thể trẻ nhỏ. Các mẹ hãy tránh những lỗi dưới đây để mỗi ngày bé nhà mình có một bữa sáng đạt chuẩn nhé. 1. Sử dụng đồ ăn còn từ tối hôm trước Nhiều bà mẹ vì muốn buổi sáng trước khi đi làm thảnh thơi hơn một chút nên đã nấu sẵn đồ ăn từ tối hôm trước để sáng hôm sau chỉ việc đun nóng lại, hoặc cũng có bà mẹ nấu nhiều cơm và thức ăn tối để sáng hôm sau đảo lại cơm và thức ăn là có ngay món cơm giang vừa chắc bụng vừa tiết kiệm cho cả nhà. Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết một số món ăn, trong đó đặc biệt là các món rau nếu để qua đêm có thể sản sinh một chất gây ung thư và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Vì vậy, các mẹ không nên tận dụng rau từ bữa tối hôm trước để nấu bữa sáng cho bé. Ngoài ra, các đồ ăn khác (nấu chín hay chưa chế biến) nếu để trong tủ lạnh từ tối hôm trước thì phải đun nóng và chế biến kỹ mới có thể yên tâm cho bé ăn trong bữa sáng. 2. Cho con ăn đồ ăn nhanh Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, bữa sáng với thức ăn theo kiểu phương Tây như bánh mì kẹp thịt, cánh gà chiên, cà phê, sữa… trở nên phổ biến và thuận tiện với mọi gia đình. Nhưng thực đơn ăn sáng như vậy có thể tốt cho người trưởng thành nhưng không có lợi cho sức khỏe của bé. Bởi thức ăn nhanh thường chứa nhiều dầu mỡ mà thiếu các vitamin, khoáng chất, chất xơ và các chất dinh dưỡng khác nên rất dễ gây ra hiện tượng béo phì. Giải pháp cho các bà mẹ khi cho ăn thức ăn nhanh vào bữa sáng là kết hợp với các loại trái cây hoặc rau để cân bằng các chất dinh dưỡng. Tuy vậy, các chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyến cáo bạn không nên để “thực đơn” thức ăn nhanh có mặt quá nhiều lần trong bữa sáng của con. Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày, vì vậy cha mẹ nên “đầu tư” chu đáo hơn cho con. (Ảnh minh họa) 3. Dùng đồ ăn nhẹ Một số bà mẹ có thói quen dự trữ trong nhà một số đồ ăn vặt hoặc ăn nhẹ như socola, bánh quy, bánh gạo… để “cấp cứu” mỗi khi không có thời gian chuẩn bị bữa sáng cho con. Trên thực tế, các thực phẩm khô này phù hợp với các bữa ăn nhẹ trong ngày hơn là thực đơn cho bữa sáng. Bởi cơ thể con người thường ở trong trạng thái mất nước nhẹ vào buổi sáng nên khi ăn các thực phẩm khô sẽ không có lợi cho hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, các mẹ nên biết là các đồ nhẹ dạng khô như bánh tuy có thể cung cấp năng lượng trong thời gian ngắn nhưng lại khiến bé mau đói, khi đến gần trưa sẽ làm giảm lượng đường trong máu, lâu dần gây suy giảm thể lực. Theo các chuyên gia, bữa sáng của các bé không nên có quá nhiều đồ khô và phải có sữa hoặc nước uống đầy đủ. Nếu bữa sáng của bé là bánh mì hoặc thực phẩm khô, bạn có thể bổ sung thêm món dưa chuột tươi. 4. Vừa đi vừa ăn Hiện nay, không khó để bắt gặp vào buổi sáng hình ảnh em bé nào đó vừa ngồi sau xe bố mẹ chở đi học vừa “thưởng thức” bữa sáng của mình hoặc đi vào cổng trường mà miệng vẫn đang nhai. Bữa ăn sáng như vậy hoàn toàn không có lợi cho hệ tiêu hóa và sự hấp thu của cơ thể bé, chưa tính đến những loại bụi bặm, tạp chất, vi khuẩn… có mặt trên đường phố dễ dàng xâm nhập vào bữa sáng của bé. Để hạn chế tình trạng trên, các mẹ nên bố trí thời gian hợp lý để sắp xếp một Những loại quả phải thật cẩn trọng khi cho con ăn Hoa quả rất giàu vitamin và không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ. Nhưng cho trẻ ăn hoa quả gì, ăn như thế nào lại không hề đơn giản. Dứa Trong dứa có chứa một lượng lớn fructose và rất nhiều vitamin. Dứa có tác dụng lợi tiểu và nhiều lợi ích khác. Tuy nhiên khi cho trẻ ăn dứa cần lưu ý những điều sau: - Trong dứa có chứa chất protease, chất này khi vào cơ thể dẫn tới hiện tượng co thắt mạch vành, chóng mặt, buồn nôn. - Các chất glycosides sinh học trong dứa còn có khả năng gây kích ứng niêm mạc miệng khiến trẻ bị rát lưỡi hay vòm họng. Vậy nên, khi cho trẻ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi ăn dứa, người lớn cần gọt sạch vỏ, bỏ mắt, cắt dứa thành từng miếng nhỏ và luộc qua bằng nước sôi. Tuy làm mất đi phần nào hương vị của dứa nhưng ngược lại sẽ đảm bảo sự an toàn cho sức khỏe của con bạn. Nếu muốn duy trì hương vị của dứa đồng thời cũng làm giảm sự mẫn cảm và tác dụng phụ, bạn có thể cắt dứa thành từng lát mỏng, ngâm trong nước muối loãng rồi vớt ra tráng lại bằng nước đun sôi để nguội. Khi mới cho trẻ bắt đầu ăn dứa, tốt nhất chỉ nên cho bé ăn từng miếng nhỏ. Nếu không có bất cứ dấu hiệu gì bất thường thì mới tiếp tục cho bé ăn. Còn ngược lại phải ngừng ngay và đưa trẻ tới các cơ sở y tế. Vải thiều Trong vải thiều có chứa nhiều protein, chất béo, các loại vitamin C, acid chanh, pectin, photpho, sắt… Ăn vải thiều giúp thúc đẩy máu lưu thông. Vì vậy, loại quả này còn được dùng làm thuốc chữa bệnh. Mặc dù ăn vải có tác dụng tốt cho sức khỏe, tuy nhiên ăn quá nhiều cũng có thể ảnh hưởng đến sự trao đổi chất của cơ thể, do lượng đường fructose sẽ thông qua việc trao đổi chất của gan để hấp thu vào máu, chỉ một lượng nhỏ được chuyển hóa ở ống thận và ruột non. Ở trẻ nhỏ, hệ tiêu hóa và các cơ quan khác còn yếu, cho trẻ ăn vải dễ khiến trẻ bị đổ mồ hôi, khát nước, buồn nôn, chóng mặt, nhìn mờ, lạnh tứ chi, mệt mỏi. Nặng hơn thì sẽ hôn mê, co giật, co đồng tử và nếu không kịp thời hô hấp sẽ nguy hiểm tới tính mạng. Chính vì vậy, người lớn nên chú ý không cho trẻ ăn quá nhiều vải. Nếu ăn, chỉ cho bé ăn lượng vừa phải và dùng sau bữa ăn. Xoài Xoài là loại quả nhiệt đới có hàm lượng dinh dưỡng cao và đặc biệt có hiệu quả cao trong việc hỗ trợ thị giác. Trong xoài có chứa một lượng lớn các chất chống lipid peroxy có tác dụng bảo vệ các tế bào thần kinh, trì hoãn quá trình lão hóa tế bào, cải thiện chức năng não. Tuy nhiên, trong xoài lại chứa acid trái cây, protein và nhiều chất kích thích khác tác động tới các niêm mạc gây sưng miệng lưỡi, cổ họng, cảm giác nóng rát, ngứa ran và các hiện tượng dị ứng, thậm chí phát ban chân tay. Người lớn nên tìm hiểu kxy trước khi cho bé ăn để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe của bé. Nếu trẻ hay bị dị ứng, tuyệt đối không cho ăn xoái và cũng không nên để trẻ nghịch hay tiếp xúc da với quả xoài.

Ngày đăng: 24/06/2016, 03:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan