Ứng xử khi con cái chống đối và cãi lời cha mẹ

5 170 0
Ứng xử khi con cái chống đối và cãi lời cha mẹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ứng xử khi con cái chống đối và cãi lời cha mẹ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

1 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC GIỮA VỢ VÀ CHỒNG ĐỀN HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA CON CÁI TRONG CÁC GIA ĐÌNH TRI THỨC Nhóm sinh viên: Mai Ngọc Ánh Nguyễn Phương Ngọc Nguyễn Hùng Linh Nga Nguyễn Thái Hà Đỗ Ngân Hạnh Lớp: XHH 29 Hà Nội- 2011 2 Mục lục 1. Lý do lựa chọn đềtài……………………………………………………… …1 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu…………………………………………… …4 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………….11 4. Đối tượng thu thập thông tin……………………………………………… 12 5. Địa điểm, thời gian thu thập thông tin…………………………………… .12 6. Phương pháp nghiên cứu được áp dụng……………………………… ….12 7. Khung lý thuyết và hệ thống biến số, chỉ báo…………………………… 13 8. Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………….14 3 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Môn học: Phương pháp nghiên cứu XHH Giáo viên: Bùi Minh Hương Tên đề tài: Ảnh hưởng của bạo lực gia đình giữa vợ và chồng đến con cái và hành vi ứng xử của con cái trong các gia đình trí thức.(Qua khảo sát tại địa bàn quận Thanh Xuân- Hà Nội) Tên trưởng nhóm: Mai Ngọc Ánh Tên thành viên nhóm: Nguyễn Hùng Linh Nga Nguyễn Phương Ngọc Nguyễn Thái Hà Đỗ Ngân Hạnh 1, Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu: Quan hệ gia đình giữa chồng với vợ, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau là quan hệ tình cảm thiêng liêng, ấm áp Gia đình là tổ ấm, là nơi thoả mãn những nhu cầu tình cảm và vật chất của các thành viên, bảo vệ họ trước những căng thẳng của cuộc sống. Gia đình trở thành “thiên đường trong thế giới không tim” (chữ dùng theo nhan đề một cuốn sách của tác giả Mĩ Ch.Lash). Thế nhưng có phải gia đình nào cũng là thiên đường không khi mà baọ lực gia đình đang là vấn đề mang tính chất toàn cầu, nó xảy ra ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Theo số liệu điều tra của Liên đoàn Phụ nữ 4 toàn quốc bạo lực gia đình đang đe doạ cuộc sống của 30% trong tổng số 270 triệu gia đình sống trên lục địa (Theo tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 4/2003). Bạo lực gia đình (BLGĐ) đang trở thành một vấn đề xã hội nhức nhối khiến dư luận đặc biệt quan tâm, làm xói mòn các giá trị, chuẩn mực, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, phá vỡ sự bền vững của gia đình, đồng thời tác động tiêu cực đến tình hình KT-XH ở địa phương, thậm chí ở một quốc gia. Đặc biệt là xã hội Việt Nam - vẫn đang tiếp tục đi lên trong xu thế hội nhập và phát triển cùng với thế giới, mức sống của người dân ngày càng được cải thiện đồng thời trình độ dân trí cũng ngày một nâng cao. Vì thế trong một xã hội phát triển hiện đại và văn minh thì những vấn đề xã hội nổi cộm càng phải được xem xét, quan tâm và tìm ra giải pháp, hướng đi đúng đắn để hạn chế, giải quyết và khắc phục một cách hiệu quả nhất để từ đó đưa cuộc sống người dân đi vào sự bình yên và ổn định hơn. Bạo lực giữa vợ và chồng đang là vấn đề cấp thiết. Hiện nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng, không ít các trường hợp bệnh nhân nhập viện vì chấn thương do các tác nhân bạo lực gia đình gây ra, có những trường hợp rất man rợ và đáng thương tâm. Nhiều vụ ly hôn ra toà là nguyên nhân của nạn bạo Phải hay cãi lời? Khi cãi lời, cha mẹ thường cảm thấy khó chịu, tức giận cảm thấy bị xúc phạm Từ dẫn đến chiến vô tội vạ cha mẹ trẻ Điều hoàn toàn không tốt phát triển tình cảm gia đình Vậy lúc vậy, cha mẹ nên làm gì? Nguyên nhân dẫn tới tình trạng chống đối, cãi lại cha mẹ Do cha mẹ chưa thay đổi theo phát triển tâm sinh lý con: Ở độ tuổi lớn tập làm người lớn mà cha mẹ dùng nguyên tắc giáo dục nhỏ Giữa cha mẹ xảy tranh dành quyền lực: Cha mẹ dễ tức giận muốn khẳng định uy quyền nghĩ bị xúc phạm, bị thách thức hành động hay lời nói theo ý Mặt khác muốn độc lập, tôn trọng bình đẳng người lớn mà không nên cố cãi lại, chống đổi khẳng định thân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Để việc giáo dục không xảy căng thẳng, làm xấu mối quan hệ cha mẹ gia đình, cần áp dụng nhiều biện pháp có kiên trì Tuy nhiên, cha mẹ áp dụng giải pháp ứng xử sau: Hạ hỏa phải thật bình tĩnh Cách khiến bình tĩnh, không khác hít thật sâu thở thật dài Cho dù muốn, lúc ấy, bạn phản ứng Vì lời trẻ bướng lên gây cảm giác thật khó chịu, bạn phản ứng nhanh cách tiêu cực Lúc này, bạn lờ Nhưng với nghĩa “tạm thời để đấy, tính sau”… Cha mẹ nên dùng từ ngữ nhẹ nhàng để đáp lại con, tránh nóng giận dùng lời lẽ chất vấn, tra hỏi, áp đặt công kích khiến trẻ Không tranh luận sâu yêu cầu với mà đặt câu ngắn gọn: Cha mẹ không muốn gì? Nhưng hy vọng gì? Khi nào? Và không sao? Tự phân tích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bạn tự phân tích xem, bạn đối xử với có nguyên tắc đề bạn hay chưa? Ví dụ, bạn nói to quát trẻ? Có phải trước bạn nói đến 4, lần mà mải chơi, không thèm “động đậy” hay không? Chứ mệt mỏi, áp lực công việc khiến mở miệng bạn quát con, cách vô lý? Chỉ khẳng định “chính đáng” hành động mình, bạn tìm cách “trừng trị” thái độ phản ứng thiếu suy nghĩ Ngược lại, thực bạn cảm thấy đối xử với vô lý, quát sở… nhìn nhận cách công Trẻ nhạy cảm với công sở công bằng, dân chủ quan hệ cha mẹ cái, bạn tạo “tâm phục phục” Phân tích cho trẻ Hãy chọn thời điểm thích hợp ngày để quay lại chủ đề Chú ý “trong ngày” để việc trôi qua đến tuần gợi nhớ lại Chẳng hạn, buổi tối hôm đó, trước ngủ Bạn đọc sách cho nghe, nằm tâm với con… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hãy bắt đầu cách thật tình cảm thật tự nhiên Đừng tạo cho cảm giác, bạn chờ đến để “phân tích phải quấy” với trẻ… Có thể, nhớ ra, bạn nói: “À, này, lúc chiều mà, lúc mẹ goị ăn, thấy mẹ quát to à? Nên bảo có điếc đâu ?” Trước tiên, tỏ thông cảm với con, ừ, mẹ có quát to, làm nhức đầu Thế nhưng, có biết không? Nếu trước mẹ gọi lần mà ngay, mẹ không quát to Mẹ có muốn phải quát lên đâu, quát to, cổ đau này, người mệt, người hay quát hay bực bội dễ bị ốm đấy… Trẻ tập làm người lớn, chúng nhạy cảm với công bằng, đồng thời biết hàm ơn nhận thông cảm chia sẻ từ phía người lớn Chúng nghe, không ôm bạn mà xin lỗi ngay, đừng đòi hỏi cách riết: “Con biết lỗi chưa? Xin lỗi mẹ đi!”, bạn tin rằng, với cách nói bạn, chúng nghe, hiểu, có tiếp thu phần nào… Nếu bạn thấy có vô lý, phản ứng đáng, đừng ngại nhận lỗi Đưa quy ước, nguyên tắc, giới hạn việc giao tiếp cha mẹ để tránh xung đột Cha mẹ quy ước Nếu cha mẹ nóng tính rồi, nói để cha mẹ nhận dừng lại, đồng thời giới hạn cho phép, cha mẹ cần nhắc nhở để chấm dứt Việc đưa nguyên tắc cần có hưởng ứng thực từ phía Cha mẹ không nên áp đặt tất tình Không áp đặt Khi bé bắt đầu “cãi lại” bố mẹ, không dấu hiệu “bướng” hay “hư” bậc phụ huynh thường nghĩ, mà dấu hiệu trưởng thành Bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bạn bắt đầu biết suy nghĩ độc lập, biết liên kết điều bố mẹ nói, nguyên tắc bố mẹ đặt với thực, biết bắt chước bạn, biết đòi hỏi điều “đúng, sai” cách rõ ràng, cứng nhắc, logic Vậy, thay bực bội, điên tiết lên, bạn hãy… lấy làm vui mừng Và từ đó, cẩn trọng lời ăn tiếng nói, ý cho lời nói việc làm bạn “khớp” với Muốn có “điều kiện” cãi bướng, việc quan trọng bố mẹ điều chỉnh hành vi đối xử với Không quát nạt, áp đặt, bắt chúng phải coi ý kiến bố mẹ nhất, bất khả… cãi lại Hãy cho bé có “quyền tham gia” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khéo ứng xử khi bé cãi lời mẹ Bình tĩnh tìm lý do Mấy hôm nay tôi đã bình tĩnh hơn mỗi khi Bo không nghe lời. Khi tôi gọi: "Bo ơi, đi tắm con", Bo ngồi im chẳng nói chẳng rằng. Gọi thêm một lần nữa thì cu cậu nhấm nhẳng: "Con không đi đâu". Dù bực mình nhưng tôi cố bình tĩnh với con: "Vì sao con không đi, nói mẹ nghe xem nào". "Con đang coi hoạt hình". "À, thì ra là cu cậu mê phim quá nên đâu thèm để ý đến lời mẹ. Tôi đành hướng cu cậu vào trò khác. Con đi tắm xong, hai mẹ con mình sẽ chơi ghép hình, mẹ sẽ ghép cây thông, còn con ghép ông già Noel nhé. "A, được ghép hình", Bo reo lên vui sướng và chạy ào ào vào nhà tắm, quên luôn việc nãy giờ mải mê xem hoạt hình". Khi Bo đi chơi nhà hàng xóm, kêu hoài bé chẳng chịu về, tôi chẳng còn nổi nóng mà rủ con chơi trò "ai đi nhanh hơn", đích đến là nhà mình. Thế nào cu cậu cũng về nhà ngay. Cho con quyền lựa chọn Bo ghét ăn rau, suốt ngày chỉ thích ăn thịt và mẹ dù có nói thế nào thì cu cậu vẫn thích thịt hơn rau. Dù vậy, hôm nào mẹ cũng dọn món rau. Bo luôn giãy nảy: "Con không ăn rau đâu mà mẹ". "Vậy mẹ cất hết nhé". "Dạ". Tôi dọn hết đồ ăn trên bàn, Bo lăn ra khóc: "Con ăn thịt". "Con sẽ được ăn thịt nếu con chịu ăn rau". "Vì sao hả mẹ?". "Vì như vậy mới đủ chất để lớn", tôi trả lời con vậy, sau đó thì bé ăn rau một cách miễn cưỡng. Kệ, tôi cứ làm vậy từ ngày này qua ngày khác. Đến nỗi, thỉnh thoảng thấy mẹ chưa kịp bưng rau lên, thế nào Bo cũng thắc mắc hỏi sao hôm nay không có rau vậy mẹ. Hoặc khi đi chơi, Bo mải chơi không chịu về, tôi sẽ ra giới hạn cho con: "Mình chơi 10 phút nữa hay 15 phút nữa con?". "15 phút đi mẹ". Thế là hết giờ, Bo đành phải về. Lựa lúc con bình tĩnh và vui vẻ, tôi hay hỏi con vì sao mẹ nói như thế mà con không nghe theo, bé trả lời, tại mẹ hay la hét nên con không thích. Tôi để ý và thay đổi. Những lần sau đó, nói gì với bé tôi cũng nhẹ nhàng, lúc bé không nghe lời thì hoặc tôi lờ đi hoặc tôi hướng bé vào điều khác. Lúc đó, bé sẽ quên ngay chuyện đang bực bội mà làm theo lời mẹ. Khi con cãi lời mẹ - Đừng nổi nóng, đừng đánh hay la mắng bé. Càng làm vậy bé càng cố chống lại ba mẹ để chứng tỏ mình. - Gia hạn thời gian khi bé chậm chạp hoặc không nghe lời, chẳng hạn khi bé đòi đi chơi, có thể cho bé lựa chọn hoặc về ngay hoặc 10 phút nữa, bé sẽ chọn 10 phút (tất nhiên) và thấy mình quan trọng hẳn. - Hướng bé vào một trò vui khác hoặc cùng chơi với bé để kéo bé ra khỏi niềm vui hiện tại đang hấp dẫn bé. - Khi bé cố cãi lời dù đã áp dụng mọi cách, bạn hãy làm lơ bé, im lặng và làm công việc của mình, bé sẽ sợ và vâng lời mẹ ngay thôi. Trước tiên, bạn không phải là kẻ xấu xa nếu bạn nghĩ như vậy. Tất cả chúng ta đều có thể cảm nhận những điều tiêu cực ở một thời điểm nhất định. Sau một ngày vất vả hay một cuộc vật lộn với con cái, bạn nghĩ "Đôi khi tôi ước tôi chưa bao giờ có con" vì bạn thấy kiệt sức, mệt mỏi và buồn phiền. Điều quan trọng là hãy hiểu đây chỉ là một cảm giác nhất thời và không phải là cảm xúc tổng thể của bạn. Khi bạn cảm thấy như vậy, hãy uốn lưỡi lại và dành thời gian cho chính mình để giải tỏa và không thốt ra thành lời nói. Dùng những từ này sẽ khiến con bạn cảm thấy tồi tệ về những điều trẻ đã làm và khiến mối quan hệ giữa mẹ - con thêm nhiều sóng gió. Nếu con bạn nghĩ chúng không còn gì để mất, bao gồm cả tình yêu của mẹ, trẻ sẽ hành động bất cần hơn. Khéo ứng xử khi bé cãi lời mẹ Lần nào cũng vậy, Bo chờ mẹ nói mấy lần mới miễn cưỡng nghe lời. Đã có lúc tôi không thể bình tĩnh mà hét lên và phải kiềm chế lắm mới không đánh con. Những lúc đó tôi bực bội vô cùng, không biết tại sao lúc nào con mình cũng thích cãi hơn là ngoan ngoãn nghe lời mẹ. Bình tĩnh tìm lý do Mấy hôm nay tôi đã bình tĩnh hơn mỗi khi Bo không nghe lời. Khi tôi gọi: “Bo ơi, đi tắm con”, Bo ngồi im chẳng nói chẳng rằng. Gọi thêm một lần nữa thì cu cậu nhấm nhẳng: “Con không đi đâu”. Dù bực mình nhưng tôi cố bình tĩnh với con: “Vì sao con không đi, nói mẹ nghe xem nào”. “Con đang coi hoạt hình”. “À, thì ra là cu cậu mê phim quá nên đâu thèm để ý đến lời mẹ. Tôi đành hướng cu cậu vào trò khác. Con đi tắm xong, hai mẹ con mình sẽ chơi ghép hình, mẹ sẽ ghép cây thông, còn con ghép ông già Noel nhé. “A, được ghép hình”, Bo reo lên vui sướng và chạy ào ào vào nhà tắm, quên luôn việc nãy giờ mải mê xem hoạt hình”. Khi Bo đi chơi nhà hàng xóm, kêu hoài bé chẳng chịu về, tôi chẳng còn nổi nóng mà rủ con chơi trò “ai đi nhanh hơn”, đích đến là… nhà mình. Thế nào cu cậu cũng về nhà ngay. Cho con quyền lựa chọn Bo ghét ăn rau, suốt ngày chỉ thích ăn thịt và mẹ dù có nói thế nào thì cu cậu vẫn thích thịt hơn rau. Dù vậy, hôm nào mẹ cũng dọn món rau. Bo luôn giãy nảy: “Con không ăn rau đâu mà mẹ”. “Vậy mẹ cất hết nhé”. “Dạ”. Tôi dọn hết đồ ăn trên bàn, Bo lăn ra khóc: “Con ăn thịt”. “Con sẽ được ăn thịt nếu con chịu ăn rau”. “Vì sao hả mẹ?”. “Vì như vậy mới đủ chất để lớn”, tôi trả lời con vậy, sau đó thì bé ăn rau một cách miễn cưỡng. Kệ, tôi cứ làm vậy từ ngày này qua ngày khác. Đến nỗi, thỉnh thoảng thấy mẹ chưa kịp bưng rau lên, thế nào Bo cũng thắc mắc hỏi sao hôm nay không có rau vậy mẹ. Hoặc khi đi chơi, Bo mải chơi không chịu về, tôi sẽ ra giới hạn cho con: “Mình chơi 10 phút nữa hay 15 phút nữa con?”. “15 phút đi mẹ”. Thế là hết giờ, Bo đành phải về. Lựa lúc con bình tĩnh và vui vẻ, tôi hay hỏi con vì sao mẹ nói như thế mà con không nghe theo, bé trả lời, tại mẹ hay la hét nên con không thích. Tôi để ý và thay đổi. Những lần sau đó, nói gì với bé tôi cũng nhẹ nhàng, lúc bé không nghe lời thì hoặc tôi lờ đi hoặc tôi hướng bé vào điều khác. Lúc đó, bé sẽ quên ngay chuyện đang bực bội mà làm theo lời mẹ. Đừng nổi nóng, đừng đánh hay la mắng bé. Càng làm vậy bé càng cố chống lại ba mẹ để chứng tỏ mình. - Gia hạn thời gian khi bé chậm chạp hoặc không nghe lời, chẳng hạn khi bé đòi đi chơi, có thể cho bé lựa chọn hoặc về ngay hoặc 10 phút nữa, bé sẽ chọn 10 phút (tất nhiên) và thấy mình quan trọng hẳn. - Hướng bé vào một trò vui khác hoặc cùng chơi với bé để kéo bé ra khỏi niềm vui hiện tại đang hấp dẫn bé. - Khi bé cố cãi lời dù đã áp dụng mọi cách, bạn hãy làm lơ bé, im lặng và làm công việc của mình, bé sẽ sợ và vâng lời mẹ ngay thôi. Nếu cha mẹ vì lo con chưa đến tuổi và làm thay con mọi việc thì có nghĩa cha mẹ đang lấy đi quyền được học hỏi và cơ hội phát triển bản thân của trẻ. Trái lại, một em bé được cha mẹ khuyến khích và hướng dẫn cho cách tự vệ sinh cơ thể, tự chọn các loại thức ăn bổ dưỡng hay là tự bảo vệ mình thì bé sẽ sớm tự lập và sẽ rất giỏi giang. 1 Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa tâm lý học జ జ జ జ జ Nguyễn Thị Thu Hà Khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ sos – hà nội Luận văn thạc sỹ khoa học Hà Nội - 2008 2 Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa tâm lý học జ జ జ జ జ Nguyễn Thị Thu Hà Khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ sos – hà nội Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.80 Luận văn thạc sỹ khoa học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Đào Thị Ôanh Hà Nội - 2008 4 Mục lục Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài. 6 2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. 8 3. Mục đích nghiên cứu. 8 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 8 5. Phương pháp nghiên cứu. 8 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 9 7. Giả thuyết khoa học. 9 Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài 10 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề. 10 1.1.1 Những nghiên cứu ngoài nước. 10 1.1.2.Những nghiên cứu trong nước. 13 1. 2. Một số khái niệm chủ yếu của đề tài. 19 1.2.1. Khái niệm “Khó khăn” : 19 1.2.2. . Khái niệm “ứng xử”. 20 1.2.3. Khái niệm “Khó khăn tâm lý trong ứng xử”. 23 1.3. Các chỉ số 37 1.4. Khái niệm trẻ em. 38 1.4.1. Một số đặc điểm tâm - sinh lý của trẻ em. 38 1.4.2. Đặc điểm tâm – sinh lý của trẻ em sống tại làng trẻ SOS. 40 1.5. Khái niệm “Người mẹ thay thế”. 41 Chương 2: Tổ chức nghiên cứu 43 2.1. Vài nét giới thiệu sơ lược về làng trẻ SOS ở Việt Nam và Làng trẻ SOS Hà Nội. 43 2.2. Quá trình tổ chức nghiên cứu. 45 2.2.1. Nghiên cứu lý luận. 45 5 2.2.2. Xây dựng công cụ nghiên cứu. 46 2.2.3. Điều tra thử. 47 2.2.4. Nghiên cứu thực tiễn. 47 2.2.5. Xử lý số liệu. 48 2.2.6.Phân tích số liệu 48 2.3. Đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu. 48 Chương 3: kết quả nghiên cứu 50 3.1 Các khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế 50 3.1.1. Khó khăn về nhận thức. 50 3.1.2. Khó khăn về xúc cảm – tình cảm. 57 3.1.3. Khó khăn về hành vi. 62 3.2. Những nguyên nhân dẫn đến các khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế 67 3.2.1 Cơ chế hoạt động của làng trẻ SOS 67 3.2.2. Nguyên nhân từ phía trẻ 68 3.2.3. Nguyên nhân từ phía các bà mẹ 70 3.3 Hậu quả do những khó khăn đem lại 70 3.3.1 Về phía trẻ 70 3.3.2 Về phía mẹ 71 3.4 Một số trường hợp điển hình được nghiên cứu sâu. 73 3.5 Mong đợi của các con và bà mẹ để giải quyết những khó khăn tâm lý 83 3.5.1 Mong đợi của các con 83 3.5.2.Mong muốn của mẹ 86 Chương IV: Kết luận và khuyến nghị 88 4.1. Kết luận 88 4.2. Khuyến nghị 89 4.2.1. Với Ban lãnh đạo của Làng trẻ SOS: 89 4.2.2. Với các bà mẹ: 90 4.2.3. Với các con. 91 6 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Gia đình là tế bào của xã hội mà các thành viên của nó gắn kết với nhau bằng quan hệ hôn nhân (vợ - chồng), quan hệ huyết thống (giữa ông bà với con cái và các cháu chắt), bằng các sinh hoạt chung và trách nhiệm với nhau theo đạo đức và pháp luật. Trong quá trình tồn tại và phát triển gia đình phải thực hiện các chức năng sinh sản, chức năng chăm sóc và bảo vệ các thành viên, chức năng giáo dục, chức năng kinh tế…. Môi trường gia đình tác động mạnh mẽ đến sự phát triển nhân cách của cá nhân. ở tuổi ấu thơ, ảnh hưởng của gia đình hầu như tuyệt đối dù trẻ có đến nhà trẻ hay lớp mẫu giáo. ở tuổi thiếu nhi và vị thành niên quan hệ của trẻ không còn bó hẹp trong khuôn khổ gia đình mà còn chịu nhiều ảnh hưởng của xã hội, bạn bè, nhà trường và thầy cô giáo… . Tuy vậy, sự ảnh hưởng và vai trò giáo dục của gia đình vẫn đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Nhân cách của trẻ chịu ảnh hưởng rất lớn từ giáo dục gia đình và truyền thống của gia đình như sự

Ngày đăng: 24/06/2016, 03:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan