Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh du lịch tại tiền giang

200 1.6K 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh du lịch tại tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẠNH VƯỢNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH DU LỊCH TẠI TIỀN GIANG Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62 31 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Trung Lương TS Nguyễn Đức Trí HÀ NỘI - 2016 Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Kinh tế “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh du lịch Tiền Giang” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác m / _ _ •? >\ r Tác giả luận án Nguyễn Thạnh Vượng Sau năm học tập nghiên cứu Học Viện Khoa học - Xã hội, thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc tới Thầy, Cô, Ban Giám đốc, Khoa Kinh tế thuộc Học viện, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Trường Đại học Tài - Marketing TP.HCM, Trường Đại học Tiền Giang cán bộ, công chức Sở, Ban ngành tỉnh Tiền Giang đồng nghiệp, gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho suốt thời gian nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành cám ơn Thầy giáo PGS.TS Phạm Trung Lương, Thầy giáo TS Nguyễn Đức Trí hướng dẫn tơi hồn thành luận án Xin ghi nhận nơi lòng tri ân biết ơn sâu sắc NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thạnh Vượng MỤC LỤC 2.2.1 2.1 Tran g Xây dựng mô hình nghiên cứu yếu tố tác động đến lực cạnh 58 tranh kinh doanh du lịch 2.3.1 Các yếu tố tác động nhận biết đến lực cạnh tranh kinh 58 doanh du lịch điểm đến 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu 2.4 68 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số quốc gia 71 địa phương Việt Nam 2.4.1 Kinh nghiệm số địa phương quốc gia kinh nghiệm 71 cho Tiền Giang 2.4.2 3.2.1 3.2.2 Nhận xét đánh giá thực trạng lực cạnh tranh kinh doanh 91 du lịch điểm đến Tiền Giang giai đoạn 2005 - 2014 3.2.3 So sánh hoạt động kinh doanh ngành du lịch Tiền Giang với 95 tỉnh lân cận giai đoạn 2005 - 2014 3.3 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức ngành du lịch 99 Tiền Giang 3.3.1 3.3.2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT m định mơ hình nghiên cứu 3.3.3 3.4 Kiể 113 Tó m tắt chương 129 3.4.1 Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG 130 KINH DOANH DU LỊCH TẠI TIỀN GIANG 4.1 Bối cảnh định hướng phát triển du lịch Tiền Giang đến năm 2020, 130 tầm nhìn đến năm 2030 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 130 4.1.2 Bối cảnh nước 131 4.2 Quan điểm định hướng nâng cao lực cạnh tranh kinh 132 doanh du lịch Tiền Giang 4.2.1 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh du lịch 132 Tiền Giang 4.2.2 4.2.3 4.2.1 ASEA 4.2.2 Association of Southeast 4.2.3 Hiệp hội quốc gia N Asian Nations Đông Nam Á 4.2.4 ASEA 4.2.5 ASEAN Economic 4.2.6 Cộng đồng Kinh tế N AEC Community ASEAN 4.2.7 CHX 4.2.8 4.2.9 Cộng hòa xã hội chủ HCNVN nghĩa việt Nam 4.2.10.Cúm 4.2.11 4.2.12.Một chủng virus cúm A A 4.2.13.(H1N 4.2.14 4.2.15 1) 4.2.16.ĐBSC 4.2.18.Đồng sông Cửu 4.2.17 L Long 4.2.20 4.2.19.CPDL 4.2.21.Cổ phần du lịch 4.2.22.EFA 4.2.25.FTA 4.2.28.GATS 4.2.31.IATA 4.2.23.Exploratory Analysis Factor 4.2.24.Phân tích nhân tố khám phá 4.2.27.Hiệp định thương mại 4.2.26.Free Trade Agreement tự 4.2.29.General Agreement on 4.2.30.Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ Trade in Services 4.2.32.International Air Trasport 4.2.33.Hiệp hội Vận tải Hàng Association không Quốc tế 4.2.34.IUCN 4.2.35.The International Union 4.2.36.Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên for Conservation of Nature 4.2.37.MICE 4.2.39.Du lịch hội nghị - hội 4.2.38.Meeting Incentive thảo Conference Event 4.2.40.OEC D 4.2.43.SPSS 4.2.46.TNH H 4.2.49.TPP 4.2.52 4.2.4 4.2.41.Organisation for Economic and Co-operation Development 4.2.44.Statistical Package for the Social Science 4.2.47 4.2.42.Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển 4.2.45.Phần mềm thống kê sử dụng cho nghiên cứu điều tra xã hội học kinh tế lượng 4.2.48.Trách nhiệm hữu hạn 4.2.50.Trans-Pacific Strategic 4.2.51.Hiệp định Đối tác Kinh Economic Partnership tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Agreement DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4.2.53 TP.H 4.2.5 TTC C I M 4.2.8 UBN D 4.2.11.UN WTO 4.2.54 Thanh Ho Chi Minh 4.2.6 The Travel and Tourism 4.2.7 Chi so nang luc canh tranh du lich va lu hanh Competitiveness Index 4.2.9 4.2.10.Uy ban nhan dan World 4.2.13.To chuc Du lich The gioi cua Lien hop quoc 4.2.14.VHT 4.2.16.Van hoa the thao va du 4.2.15 T&DL lich 4.2.19.Dien dan Kinh te The 4.2.17.WEF 4.2.18.World Economic Forum gioi 4.2.20.WT 4.2.21.World Trade 4.2.22.To chuc Thuong mai O Orgamization The gioi 4.2.23.WTT 4.2.24.World Travel & Tourism 4.2.25.Hoi dong Du lich va Lu C Concil hanh 4.2.26 4.2.12.United Nations Tourism Organization 4.2.27 4.2.28 4.2.29.điểm đến du lịch Goffi (2012) 4.2.30.Hình 2.5: Mơ hình mơ lực cạnh tranh du lịch lữ hành 54 TTCI (2013) 4.2.31.Hình 2.6: Mơ hình đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Kim 56 Dwyer (2003) 4.2.32 4.2.33 4.2.34 4.2.35 4.2.36.MỞ ĐẦU 4.2.37 4.2.38 Tính cap thiêt đê tài nghiên cứu _ r r _ ■> 4.2.39.Trong năm 2012, lần lịch sử ngành du lịch giới, số lượng khách du lịch toàn cầu vượt số tỷ lượt người, bất chấp khủng hoảng kinh tế kéo dài Theo báo cáo công bố ngày 29/1 Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc (United Nations World Tourism Organization - UNWTO), tổng lượng khách du lịch quốc tế năm vừa qua đạt 1.03 tỷ lượt người, tăng 4% so với năm 2011 Châu Á Thái Bình Dương điểm đến thu hút nhiều khách du lịch quốc tế nhất, khu vực Đơng Nam Á lựa chọn số du khách1 Điều cho thấy, ngành du lịch ngày đóng vai trị quan trọng, trở thành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia Sự tăng trưởng cạnh tranh ngành du lịch kích thích quan tâm đáng kể nhà hoạch định sách du lịch việc tiếp thị chiến lược quản lý phát triển du lịch 4.2.40.Du lịch xem ngành “cơng nghiệp khơng khói”, mang lại lợi ích kinh tế vô to lớn cho quốc gia, động lực phát triển ngành kinh tế khác, đồng thời tạo nhiều việc làm cho người dân Du lịch nhiều quốc gia chọn ngành ưu tiên phát triển chiến lược phát triển kinh tế đất nước 4.2.41.Phát triển du lịch thúc đẩy thay đổi đáng kể mà cạnh tranh điểm đến phần thị trường kinh doanh du lịch “Trước nhận tiềm doanh thu lớn từ du lịch điểm đến, nhà hoạch định sách du lịch trước không quan tâm đến việc thu hút khách du lịch, du lịch coi tượng xã hội tượng kinh tế Do đó, điểm đến dường để chào đón khách du lịch, khơng tham dự vào trình thăm viếng, thu hút phục vụ du khách” [56, tr.1] Theo Crouch Ritchie (1995), du lịch hoạt động kinh tế quan trọng toàn giới, vậy, vai trò kinh doanh du lịch điểm đến nâng cao, tức lực cạnh tranh du lịch điểm đến yếu tố quan trọng cho thành công ngành kinh doanh du lịch nói chung Vì vậy, nghiên cứu lực cạnh tranh kinh doanh du lịch điểm đến du lịch trở thành lĩnh vực nhà nghiên cứu du lịch quan tâm 4.2.42 Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh Du lịch Lữ hành năm 2013 Diễn đàn Kinh tế Thế giới [100], số lực cạnh tranh du lịch ngành du lịch Việt Nam xếp hạng 80/140 quốc gia, Singgapore xếp hạng 10/140, Nhật Bản 14/140, Hàn Quốc 25/140, Malaysia hạng 34/140, Thái Lan hạng 43/140, Trung Quốc 45/140, Indonesia hạng 70/140 Điều cho thấy, lực cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam kém, thua xa nước khối Asean nói riêng nước Châu Á nói chung Đây vấn đề mà nhà http://www.vietnamplus.vn/Home/Luong-du-khach-toan-cau-2012-can-moc-1-ty- luot/20131/181050.vnplus hoạch định sách phát triển du lịch, nhà nghiên cứu, học giả đặc biệt trọng, quan tâm, qua tìm kiếm giải pháp nhằm tạo lực cạnh tranh cho ngành du lịch Việt Nam giai đoạn tới 4.2.43 Ngành du lịch Tiền Giang bắt đầu phát triển mạnh kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (World Trade Organization) năm 2006 Cụ thể, giai đoạn 1983 - 1999 ngành du lịch Tiền Giang có công ty kinh doanh du lịch, lữ hành Công ty Du lịch Tiền Giang (sau Công ty cổ phần Du lịch Tiền Giang), đến (2015) Tiền Giang có 44 cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần du lịch (CPDL) nhà nước, công ty liên doanh tư nhân tham gia kinh doanh du lịch, lữ hành Trong nhiều năm qua, tốc độ tăng trưởng ngành du lịch Tiền Giang tăng mức cao ổn định: Giai đoạn 2005 - 2011, tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân 14.16%/năm, tỷ lệ tăng lượt khách hàng năm 13.13% Năm 2009 chịu ảnh hưởng mạnh suy thoái kinh tế giới xuất dịch cúm gia cầm A/H1N1, Tiền Giang đón 866,401 lượt khách (tăng 8.87% so với năm 2008) [25, tr.8] 4.2.44 Mặc dù tăng trưởng kinh doanh du lịch giai đoạn qua Tiền Giang ổn định, song phát triển ngành du lịch Tiền Giang chưa tương xứng với tiềm năng, chất lượng tăng trưởng thấp Khách du lịch đến Tiền Giang có đơng số lượng, thu nhập du lịch giai đoạn 2005 - 2014 (doanh thu, lợi nhuận) Tiền Giang lại thấp tỉnh Bến Tre, Vĩnh long Qua cho thấy, hoạt động cạnh tranh kinh doanh du lịch diển gay gắt không thị trường nước mà cịn diễn khắp tồn cầu Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định Hiệp định thương mại tự (FTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược (TPP), gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tạo nhiều áp lực, thách thức lớn kinh doanh du lịch, đặc biệt hoạt động kinh doanh du lịch Tiền Giang Để tạo sức cạnh tranh kinh doanh du lịch, ngành kinh doanh du lịch Tiền Giang cần xác định yếu tố yếu tác động đến lực cạnh tranh kinh doanh du lịch địa phương Hiện nay, có nhiều nghiên cứu liên quan đến mơ hình đánh giá lực cạnh tranh kinh doanh du lịch cấp độ: quốc gia, cấp tỉnh Nhưng nhìn chung, mơ hình chưa sâu vào phân tích khám phá, xây dựng kiểm định mơ hình yếu tố tác động đến lực cạnh tranh kinh doanh du lịch điểm đến, nên chưa thể vận dụng vào điều kiện cụ thể 4.2.45.Do vậy, việc xác định yếu tố tác động đến lực cạnh tranh kinh doanh du lịch điểm đến Tiền Giang quan tâm nhà hoạch định sách phát triển du lịch, doanh nghiệp du lịch Tiền Giang Để thực mục tiêu trên, cần xác định rõ yếu tố tác động đến đến lực cạnh tranh kinh doanh du lịch đánh giá thực trạng lực cạnh tranh kinh doanh du lịch điểm đến thơng qua mơ hình đánh giá mang tính định lượng với đầu vào yếu tố ảnh hưởng xác định phương pháp điều tra tiến hành điểm đến Đây vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam nói chung địa phương tỉnh Tiền Giang nói riêng 4.2.46.Trong bối cảnh đó, việc thực đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh du lịch Tiền Giang” cần thiết góp phần xác lập khung nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh kinh doanh du lịch điểm đến áp dụng cho trường hợp Tiền Giang để làm đề xuất giải pháp phù hợp để nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh du lịch điểm đến Tiền Giang, qua đó, tạo đà vững cho phát triển ngành du lịch, góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung địa phương tỉnh Tiền Giang nước thời gian tới Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 2.1 - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh kinh doanh du lịch 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 - Mục tiêu chung Nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh du lịch Tiền Giang 2.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác lập mơ hình đánh giá lực cạnh tranh kinh doanh du lịch điểm đến - Đánh giá trạng lực cạnh tranh kinh doanh du lịch Tiền Giang - Đề xuất giải pháp phù hợp, mang tính khả thi nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh du lịch Tiền Giang Phạm vi nghiên cứu - không gian: Tỉnh Tiền Giang (phạm vi nghiên cứu cứng) số địa phương phụ cận (phạm vi nghiên cứu mềm) - thời gian: Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Tiền Giang giai đoạn 2005 - 2014 (dữ liệu thứ cấp) Thời gian thu thập số liệu sơ cấp từ tháng 10/2014 - 04/2015 Phương pháp nghiên cứu 4.2.47.Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp tổng hợp phân tích hệ

Ngày đăng: 23/06/2016, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH DU LỊCH TẠI

  • TIỀN GIANG

    • SỨC CẠNH TRANH VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA ĐIỂM ĐẾN

    • Hình 2.2: Mô hình mô phỏng năng lực cạnh tranh điểm đến của Crouch (2007)

    • 4.2.36. MỞ ĐẦU

    • 2. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 4.2.51. Hình 1: Quy trình thực hiện nghiên cứu

    • 5. Cách tiếp cận của luận án

    • 6. Những đóng góp của luận án

    • 7. Kết cấu của luận án

    • 4.2.66. Chương 1

    • 4.2.67. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan

    • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

    • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

    • 1.2. Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu về năng lực cạnh tranh trong kinh doanh du lịch

    • 1.2.1. Những vấn đề các tác giả đã làm rõ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan