Đấu tranh phòng, chống tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả ở việt nam hiện nay

188 552 3
Đấu tranh phòng, chống tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG DIỆU THÚY ĐẤU TRANH PHỊNG, CHĨNG TỘI LÀM, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, LƯU HÀNH TIỀN GIẢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: Tội phạm học phịng ngừa tội phạm MÃ SĨ : 62380105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN TỈNH Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu tác giả khác vấn đề có liên quan dẫn nguồn cụ thể Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận án trung thực khơng có chép, trùng lặp với cơng trình cơng bố TÁC GIẢ MỤC LỤC HỒNG DIỆU THÚY 4.2 Đánh giá thực trạng giải pháp phòng ngừa tội phạm tiền giả nước ta 4.3 Hồn thiện hệ thống giải pháp phịng ngừa tội phạm tiền 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT Viết đầy đủ Viết tắt An ninh Quốc gia ANQG Bị cáo BC Bộ Cơng an BCA Bộ luật hình BLHS Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình BLHS 1985 BLHS 1999 BLTTHS Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN Giáo sư Tiến sỹ GS.TS 10 Hình sơ thẩm HSST 11 Kho bạc Nhà nước KBNN 12 Ngân hàng Nhà nước NHNN 13 Ngân hàng Trung ương NHTW 14 Nhà xuất Nxb 15 16 Phó Giáo sư Tiến sỹ Tình hình tội phạm PGS.TS THTP 17 Tòa án nhân dân TAND 18 Tòa án nhân dân Tối cao TANDTC 19 20 Trách nhiệm hình Viện kiểm sát nhân dân TNHS VKSND 21 Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC PHỤ LỤC Phulue •• Ấ so 2.1 Nội dung Tra ng Số vụ, số bị cáo bị xét xử sơ thẩm Điều 180 BLHS 2009, Chương XVI tổng số vụ, bị cáo bị xét xử HSST 156 giai đoạn 2005 - 2014 2.2 Mức độ THTP tiền giả xét theo đơn vị hành vi phạm 2.3 tội Cơ số tội phạm THTP tiền giả 2.4 Tốc độ phát triển THTP tiền giả 2.5 Cơ cấu theo mức độ THTP tiền giả nước ta từ 2005 - 2014 tính tốn sở số dân đơn vị hành 2.6 2.7 Cơ cấu THTP tiền giả xét theo cấp độ nguy hiểm từ 2.8 năm 2005-2014 Cơ cấu THTP tiền giả xét theo thủ đoạn thực 2.9 tội phạm Cơ cấu THTP tiền giả xét theo hình phạt Cơ cấu THTP tiền giả xét theo độ tuổi giai đoạn 2005 2.12 - 2014 Cơ cấu THTP tiền giả xét theo giới tính Cơ cấu theo dân tộc thiểu số THTP tiền giả giai 2.13 đoạn 2005 - 2014 Cơ cấu theo quốc tịch THTP tiền giả giai đoạn 2005 - 2.11 2014 2.14 Cơ cấu THTP tiền giả xét theo trình độ học vấn 2.15 giai đoạn 2005 - 2014 Cơ cấu THTP tiền giả xét theo nghề nghiệp giai 2.16 2.17 2.18 157 157 158 lãnh thổ - Cơ số ngược Cơ cấu theo mức độ THTP tiền giả từ năm 2005 2014 tính tốn sở diện tích địa danh 2.10 156 đoạn 2005 - 2014 Cơ cấu tái phạm, tái phạm nguy hiểm THTP tiền giả từ 2005-2014 Cơ cấu thiệt hại THTP tiền giả Số liệu vụ, bị cáo bị xét xử HSST tội làm, tàng trữ, vận 160 162 164 166 166 167 167 168 168 169 169 170 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiền giả vấn nạn nhiều quốc gia giới phải đối mặt, xuất chí sau đồng tiền hiệu đời Trong lịch sử Việt Nam, tội phạm tiền giả bị quy định mức hình phạt có tính răn đe cao như: tội chết, tội khổ sai chung thân, bị xử tội đồ Đến năm 1946, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát hành tiền giấy tiền giả bị phát năm 1947 tên Bùi Khát cầm đầu với số lượng hàng chục triệu đồng tín phiếu Năm 1950, Chính phủ sắc lệnh 180 quy định người phạm tội tiền giả bị truy tố trước tòa án quân song vấn nạn tiền giả gia tăng, chủ yếu mục đích trị Chính phủ Mỹ thời kỳ cuối năm 60 làm tiền giả kèm tờ rơi có nội dung phản tuyên truyền “tung” miền Bắc nước ta nhằm tiến hành chiến tranh tâm lý phá hoại kinh tế Sau năm 1975, số tổ chức phản động nhen nhóm trỗi dậy nhằm lật đổ quyền sử dụng tiền giả công cụ “nhất cử lưỡng tiện” Năm 1976, Lý Tam Châu, Lý Thọ Hoa Tp Hồ Chí Minh bọn phản động nhà thờ Vĩnh Sơn Nguyễn Việt Hưng, nguyên sỹ quan quân đội Sài Gòn cầm đầu linh mục Nguyễn Hữu Nghị làm cố vấn làm giả hàng triệu đồng để cung cấp kinh phí cho tổ chức hoạt động Năm 1981 - 1984, lực thù địch nước làm hàng trăm triệu đồng tiền giả để hỗ trợ tổ chức gián điệp biệt kích “Mặt trận thống lực lượng yêu nước giải phóng Việt Nam” Lê Quốc Túy, Mai Văn Hạnh cầm đầu hoạt động chống Việt Nam [121, tr.529] Từ năm 1986, sau thực sách mở cửa, hội nhập kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, vượt trội Cùng với tăng trưởng kinh tế, văn hoá, xã hội, đời sống nhân dân ngày cải thiện, giao lưu hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ Song điều kiện trỗi dậy nhiều loại tội phạm xuyên quốc gia, có tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (gọi tắt tội phạm tiền giả) Về phương diện pháp lý, Việt Nam thành viên Công ước Palermo (TOC) năm 2000 Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, đồng thời ban hành nhiều văn pháp lý phục vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm tiền giả, đấu tranh chống tội phạm tiền giả pháp luật hình đặc biệt quan tâm Minh chứng Điều luật tội phạm này, ban đầu (1985) xếp vào nhóm Các tội xâm phạm ANQG Đến BLHS 1999 BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (gọi tắt BLHS 2009), tội phạm tiền giả bố trí hợp lý vào nhóm Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Sự thay đổi cho thấy quan lập pháp Việt Nam quan tâm điều chỉnh pháp luật tội phạm tiền giả cho phù hợp với thực tế khách quan xu chung nước giới Tuy nhiên, đến nay, trình áp dụng pháp luật tiếp tục bộc lộ bất cập, chí kể số điều luật điều chỉnh tội phạm luật ban hành năm 2015 (hiệu lực từ tháng 7/2016) cần có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn Về phương diện thực tiễn, tội phạm tiền giả nước ta xẩy hàng năm, không nhiều, song mức ba số Để tăng cường bảo vệ tiền Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 130/2003/QĐ-TTg ngày 30/6/2003 “Bảo vệ tiền Việt Nam”, giao BCA chịu trách nhiệm chính, tồn diện cơng tác đấu tranh với nạn tiền giả, bảo vệ tiền Việt Nam Tiếp đó, Quyết định số 03/QĐ-TTg ngày 02/01/2009, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, séc giả, ngân phiếu giả, công trái giả giấy tờ có giá khác”(gọi tắt Đề án 03 Chính phủ) Tuy nhiên, năm, hệ thống ngân hàng kho bạc nước thu hồi hàng chục ngàn tờ tiền giả Tiền polymer mệnh giá từ 10.000đ đến 500.000đ thay tiền cotton từ năm 2003 - 2006, đến nay, năm thu nhiều tờ tiền cotton giả Điều phản ánh rằng, phần ẩn tình hình tội phạm tiền giả đáng kể đấu tranh với tội phạm nói chung với tội phạm tiền giả nói riêng, khơng thể phương thức chống, tức đấu tranh pháp luật hình sự, mà cịn phải ý tới phương thức khác Đó phịng ngừa tội phạm sở dẫn tội phạm học, mở nhiều khả ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm Về phương diện khoa học, có nhiều cơng trình cấp độ sách chuyên khảo, luận án, luận văn, khoa luận nghiên cứu góc độ kỹ thuật hình sự, điều tra tội phạm tội phạm học tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Các cơng trình có ý nghĩa thiết thực, góp phần khơng nhỏ đấu tranh phịng, chống tội phạm tiền giả song chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ luận án tiến sỹ tội phạm học theo trật tự logic: mơ tả tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả (gọi tắt THTP tiền giả) phạm vi nước qua thông số định lượng định tính; xác định nguyên nhân điều kiện THTP tiền giả sở chế hành vi phạm tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả để đề xuất hoàn thiện hệ thống giải pháp phòng ngừa tội phạm Việt Nam Như vậy, từ lịch sử tại, phương diện lý luận thực tiễn, nhu cầu đấu tranh với tội phạm tiền giả cấp thiết Để góp phần phịng ngừa tội phạm nói chung tội phạm tiền giả nói riêng, đề tài “Đấu tranh phòng, chống tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Việt Nam nay” lựa chọn làm Luận án Tiến sỹ luật học nghiên cứu theo chuyên ngành tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu Luận án qua việc đánh giá tình hình, nguyên nhân điều kiện tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Việt Nam 10 năm qua, dự báo tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả năm làm sở để đề xuất hồn thiện hệ thống giải pháp phịng ngừa hiệu tội phạm thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước vấn đề liên quan đến đề tài luận án; - Nghiên cứu đánh giá mức độ, động thái, cấu, tính chất tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả từ năm 2005 - 2014; - Phân tích làm rõ nguyên nhân điều kiện tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Việt Nam nay; - Dự báo tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả đề xuất hoàn thiện hệ thống giải pháp phịng ngừa có hiệu với tội phạm Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Là quy luật phạm tội làm, tàng trữ, lưu hành tiền giả 3.2 Phạm vi nghiên cứu * lĩnh vực nghiên cứu: Đề tài thực phạm vi tội phạm học, thuộc chuyên ngành tội phạm học phòng ngừa tội phạm * Điều luật: Đề tài đề cập đến Điều 180 BLHS 2009 với đối tượng tác động tiền giả tiền NHNN Việt Nam * tài liệu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa liệu gồm số liệu thống kê xét xử HSST vụ án làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả theo mẫu 1A TANDTC từ năm 2005 - 2014, 250 án xét xử HSST hình phúc thẩm TAND cấp 300 Kết luận điều tra Công an quận, huyện, tỉnh, thành phố nước * thời gian: Luận án nghiên cứu THTP tiền giả 10 năm (từ 2005 2014) * địa bàn nghiên cứu: tồn lãnh thổ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận hướng tiếp cận nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu: Luận án vận dụng phương pháp luận khoa học tội phạm học mác - xít thu hút tri thức ngành khoa học Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Điều tra hình lĩnh vực khoa học tâm lý học, nhân quyền học, xã hội học để tiếp cận toàn diện, có hệ - thống vấn đề thuộc nhiệm vụ nghiên cứu luận án Hướng tiếp cận nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận án sử dụng hướng tiếp cận sau: + Hướng tiếp cận liên ngành: hướng nghiên cứu sử dụng suốt trình nghiên cứu luận án để sử dụng tổng hợp tri thức nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khoa học liên quan với nhằm tiếp cận đối tượng nghiên cứu + Hướng tiếp cận lịch sử có kế thừa: Luận án tiếp thu chọn lọc quan điểm, tư tưởng tiến bộ, kết phù hợp nhà khoa học giới Việt Nam để vận dụng cơng trình nghiên cứu nhằm đạt hiệu cao + Hướng tiếp cận hệ thống: Theo học thuyết chủ nghĩa vật biện chứng mối liên hệ phổ biến, THTP với tính cách tượng xã hội đặc thù có mối liên hệ với trình, tượng xã hội khác Do vậy, q trình nghiên cứu luận án, Đề tài ln đặt đối tượng nghiên cứu chỉnh thể thống với tượng xã hội tội phạm khác nhằm tìm quy luật THTP tiền giả đề xuất giải pháp phòng ngừa khả thi, hiệu + Hướng tiếp cận suy luận logic: Đây hướng tiếp cận giúp bù đắp phần thiếu hụt thông tin, tài liệu, số liệu hữu hạn THTP tiền giả giai đoạn nghiên cứu mà thu thập Trên sở số liệu theo mẫu 1A TANDTC thống kê xét xử HSST tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả phạm vi nước từ năm 2005 - 2014 kết hợp với kết nghiên cứu, tổng hợp, phân tích 250 án, 300 kết luận điều tra thu thập ngẫu nhiên phương pháp điều tra chọn mẫu để suy luận logic, đưa kết luận thuyết phục THTP làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả thời gian qua 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Là đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, đề tài nghiên cứu sở lý luận phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm ĐCSVN nghiên cứu vật, tượng đời sống xã hội phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp thống kê, tổng hợp: thống kê số lượng vụ làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả số lượng bị cáo tính theo năm từ 2005 - 2014 địa phương nước Thơng qua để đánh giá đặc điểm định tính định lượng tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Việt Nam - Phương pháp phân tích sử dụng rút đánh giá, bình luận từ việc tính tốn cấu cấu chuyên biệt tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả Việt Nam từ năm 2005 - 2014; đánh giá lý ẩn tội phạm tiền giả; phân tích nguyên nhân điều kiện tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả - Phương pháp tổng hợp sử dụng rút nguyên nhân điều kiện tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền kết luận tổng quan, đề xuất, kiến nghị - Phương pháp điều tra xã hội học thực qua phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia Sở dĩ chọn mẫu đặc biệt chuyên gia tiền giả vấn đề liên quan chưa thực biết đến rộng rãi, nội dung trưng cầu đòi hỏi người trả lời phải có trình độ kiến thức chun mơn định Nguồn liệu sơ cấp 156 phiếu trưng cầu ý kiến gồm 10 câu hỏi lãnh đạo huy, điều tra viên, trinh sát viên, cán ngân hàng đơn vị có chức trực tiếp đấu tranh phòng, chống tiền giả (gọi tắt phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia) Ngoài ra, vấn đề phức tạp như: xác định thời gian ẩn, lý ẩn, độ ẩn, dự báo THTP tiền giả trình xử lý số liệu, tiếp tục chọn lựa phiếu trả lời lãnh đạo, huy án

Ngày đăng: 23/06/2016, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • TÁC GIẢ

  • HOÀNG DIỆU THÚY

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TỘI LÀM, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, LƯU HÀNH TIỀN GIẢ

  • 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • TÌNH HÌNH TỘI LÀM, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, LƯU HÀNH TIỀN GIẢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1. Phần hiện của tình hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả ở nước ta hiện nay

  • b) về giới tính

  • c) về dân tộc

  • d) về quốc tịch

  • f) về nghề nghiệp

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

    • CHƯƠNG 3

    • NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI LÀM, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, LƯU HÀNH TIỀN GIẢ

    • 3.1. Cơ sở lý luận của nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm về tiền giả.

    • 4.1. Dự báo tình hình tội phạm về tiền giả

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan