Những điều cần biết về chụp cộng hưởng từ

3 200 2
Những điều cần biết về chụp cộng hưởng từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trung tâm Thương mại quốc tếU N C T A D / W T O Những điều cần biết về sở hữu trí tuệ Tài liệu hướng dẫn dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Geneva 2004 TỔ CHỨC SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ GIỚI ii iiiGIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯƠNG MẠI TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ UNCTAD/WTO TỔ CHỨC SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ GIỚI Những ₫iều cần biết về sở hữu trí tuệ: Tài liệu hướng dẫn dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Geneva: ITC/WIPO, 2004. xi Tài liệu ₫ược biên soạn dưới dạng câu hỏi và trả lời về các vấn ₫ề liên quan ₫ến sở hữu trí tuệ (SHTT) hướng ₫ến các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ và các tổ chức hỗ trợ thương mại - giải thích các khái niệm và nguyên tắc cơ bản về sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả, thông tin kinh doanh bí mật và chỉ dẫn ₫ịa lý; gồm các câu hỏi liên quan ₫ến quyền sở hữu của người lao ₫ộng, hợp ₫ồng, chuyển giao quyền sử dụng (li-xăng) và chuyển giao công nghệ; nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn ₫ề sở hữu trí tuệ khi soạn thảo chiến lược kinh doanh, kế hoạch tiếp thị và xuất khẩu và giải quyết vấn ₫ề bảo hộ quyền SHTT ở nước ngoài; xem xét mối liên hệ giữa sở hữu trí tuệ với các quy ₫ịnh về tiêu chuẩn và chất lượng, ₫óng gói và nhãn hàng, thương mại ₫iện tử và ứng dụng công nghệ thông tin; xem xét vấn ₫ề ₫ịnh giá và các khía cạnh liên quan ₫ến tài chính của quyền SHTT; tập trung áp dụng các quy ₫ịnh của Hiệp ₫ịnh về các khía cạnh liên quan ₫ến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp ₫ịnh TRIPS/WTO); phụ lục bao gồm danh mục trang web của các cơ quan sở hữu trí tuệ quốc gia và khu vực, cũng như danh mục trang web của các cơ quan quản lý quyền tác giả. Các thuật ngữ chính: sở hữu trí tuệ, TRIPS, kế hoạch xuất khẩu, tài liệu. Ngôn ngữ xuất bản: tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha (các ấn phẩm riêng biệt) ITC, Tòa nhà Liên hợp quốc. 1211 Geneva 10, Thụy Sỹ WIPO, 34 chemin des Colombettes, CH-1211 Geneva 20, Thụy Sỹ. F-09.09 SEC 2004Tài liệu này không phải là ý kiến tư vấn về pháp lý. Tốc ₫ộ thay ₫ổi trong môi trường kinh doanh quốc tế, pháp luật và thực tiễn về sở hữu trí tuệ diễn ra một cách nhanh chóng. Tốt hơn là hãy liên hệ với các cơ quan sở hữu trí tuệ quốc gia, khu vực và quốc tế ₫ể biết về tình hình hiện tại. Nếu bạn không thể liên hệ với các cơ quan nêu trên, thì hãy liên hệ với ITC hoặc WIPO bằng thư, fax, ₫iện thoại hoặc email. Các ý kiến ₫ược thể hiện trong Tài liệu này là của các tác giả, không phản ánh quan ₫iểm chính thức của ITC và WIPO. Những người ₫ược ₫ề cập và những bài viết không phản ánh quan ₫iểm bất kỳ của ITC và WIPO liên quan ₫ến tình trạng pháp lý của quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố hoặc khu vực hoặc của cơ quan bất kỳ; sự phân ₫ịnh ranh Những điều cần biết chụp cộng hưởng từ Có thể lần khám bệnh, bạn chụp cộng hưởng từ Vậy chụp cộng hưởng từ có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không? Thế chụp cộng hưởng từ Chụp cộng hưởng từ (MRI) phương pháp chẩn đoán hình ảnh đại, hiệu Có thể lần khám bệnh, bạn chụp cộng hưởng từ Vậy chụp cộng hưởng từ có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không? Hiện nay, MRI sử dụng để kiểm tra hầu hết quan thể, đặc biệt có giá trị việc chụp ảnh chi tiết não thần kinh cột sống Chụp MRI cho hình ảnh chất lượng cao có độ phân giải độ tương phản tốt, giúp thầy thuốc đánh giá chi tiết tổn thương chẩn đoán bệnh xác, nhiều trường hợp tốt so với kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh khác siêu âm, Xquang chụp cắt lớp CT Quá trình chụp MRI không gây tác dụng phụ chụp Xquang hay chụp CT MRI cho phép phát điểm bất thường ẩn sau lớp xương mà phương pháp tạo ảnh khác khó nhận MRI cung cấp nhanh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chuẩn xác so với tia X việc chẩn đoán bệnh tim mạch An toàn chụp cộng hưởng từ Khi bạn bác sĩ định chụp MRI để chẩn đoán bệnh, bạn cần thực tốt việc sau để an toàn chụp: Bạn cần tuân theo hướng dẫn nhân viên phòng chụp MRI Đến nay, chưa thấy tác hại từ trường thể Nhưng từ trường cao máy gây hại đến thiết bị cấy ghép kim loại bên thể Vì vậy, bệnh nhân cần thông báo cho nhân viên phòng chụp MRI việc: có đặt máy tạo nhịp tim, dùng van tim nhân tạo, dùng máy trợ thính, cấy ghép thiết bị điện tử, đinh nội tủy hay sử dụng kim loại kết hợp xương, mảnh đạn người, vòng tránh thai T Cu 380A, giả… vật kim loại cần lấy khỏi thể trước chụp MRI Bệnh nhân không mang vật dụng có kim loại đồ trang sức, đồng hồ, kẹp tóc, chìa khoá, máy tính, máy điện thoại di động, thẻ tín dụng… vào phòng chụp MRI Để có chất lượng hình ảnh tốt, bệnh nhân cần nằm yên, không cử động lúc chụp MRI Đối với trường hợp cần tiêm thuốc tương phản từ, nhân viên y tế hỏi bệnh nhân tiền sử dị ứng uống, tiền sử bệnh thận trước chụp hướng dẫn ký giấy cam kết Thuốc tương phản từ hoàn toàn không gây độc cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thể Nhưng thuốc gây dị ứng với biểu nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn, tê rần tay, chân mẩn ngứa Song so với tác dụng dị ứng thuốc cản quang thuốc tương phản từ có tỷ lệ gây dị ứng lần Các tác dụng ngoại ý thường nhẹ hẳn sau dùng thuốc chống dị ứng Ưu nhược điểm Cộng hưởng từ Về ưu điểm Cộng hưởng từ hiểu sau: - Không ảnh hưởng đến sức khỏe không sử dụng xạ ion - Có nhiều định khảo sát tất phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác - Độ xác cao mà không cần phẫu thuật - Dựng hình ảnh 3D đánh giá tốt tình trạng quan nhỏ mạch máu, thần kinh - Đặc biệt đánh giá tốt tình trạng tưới máu não - Đánh giá tốt chấn thương thể thao Một vài nhược điểm phương pháp này: - Chi phí cho lần chụp phận cao phương pháp truyền thống khác - Thời gian cho ca chụp lâu - Khó ứng dụng trường hợp cấp cứu - Các bệnh nhân có vật kim loại thiết bị hỗ trợ dễ gây nhiễu hình ảnh không định chụp - Với bệnh nhân mang thai tháng chụp cần thiết chưa có nghiên cứu ảnh hưởng đến thai nhi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những điều Cần Biết Về Chụp Và Can Thiệp Động Mạch Vành (Phần 1) I - Giới thiệu: Vào năm 1958, bác sĩ Mason Sones và cộng sự ở Cleveland Clinic (Mỹ) lần đầu tiên tình cờ chụp được chọn lọc động mạch vành (ĐMV). Kể từ đó, mở ra một kỷ nguyên mới trong chấn đoán và điều trị bệnh ĐMV cũng như các bệnh tim mạch khác. Chụp ĐMV là một thủ thuật xâm lấn và có những nguy cơ nhất định của nó. Do đó, thủ thuật cần được tiến hành ở những cơ sở có đủ khả năng trang thiết bị và đội ngũ bác sĩ tim mạch được đào tạo tốt. Thủ thuật chụp ĐMV giúp bác sĩ có thể thấy rõ động mạch (ĐM) nuôi tim. Khi cần thiết thì thủ thuật can thiệp ĐMV cũng có thể thực hiện. Can thiệp ĐMV nhằm nong những ĐM quá hẹp để ĐM này có thể cung cấp máu tốt hơn cho cơ tim. Khi bệnh nhân được bác sĩ yêu cầu chụp hay có thể can thiệp ĐMV, thì quyết định cuối cùng vẫn thuộc về bệnh nhân. Chức năng chính của tim là bơm máu lên phổi và đến các bộ phận khác của cơ thể, và cơ tim cũng là một mô sống nên chúng cũng cần máu nuôi dưỡng. Vì vậy, chúng cũng cung cấp máu cho tim qua những mạch máu đi trực tiếp vào cơ tim. Những mạch máu này dược gọi là động mạch vành. II - Nguyên nhân và triệu chứng 1 - Các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐMV: Có một số yếu tố nguy cơ bạn có thể thay đổi được và một số khác bạn không thể thay đổi được. - Các yếu tố nguy cơ bạn không thể thay đổi được: + Tuổi: Tuổi càng cao, bạn càng có nhiều nguy cơ mắc bệnh ĐMV. + Nữ giới: Nữ giới có nguy cơ bị bệnh ĐMV cao hơn sau khi mãn kinh. + Tiền sử gia đình: Nếu bố mẹ, ông bà hay anh chị của bạn bị các tai biến tim mạch khi còn tương đối trẻ tuổi (nam < 55 tuổi, nữ < 65 tuổi), thì bạn có nguy cơ bị bệnh ĐMV cao hơn. - Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổ được: + Tăng cholesteron (mở máu): Ở người trưởng thành, nếu nồng độ cholesteron tăng cao quá 10% giá trị bình thường, nguy cơ bị các biến chứng tim mạch sẽ tăng lên 30%. Điều quan trọng hơn là phải phân tích các thành phần khác nhau của cholesteron ở trong máu: LDL-C, HDL-C… + Hút thuốc lá: Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ bị bệnh, không chỉ các bệnh tim mạch, mà còn các bệnh khác như ung thư phổi, ung thư vòm…. Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh ĐMV cúa bạn lên gấp 2 lần. Khi ngừng hút thuốc lá thì nguy cơ này sẽ giảm dần + Tăng huyết áp + Béo phì + Đái tháo đường + Ít vận động thể lực: Những người không luyện tập thể dục thường xuyên sẽ có tuổi thọ thấp hơn những người có luyện tập thường xuyên. + Uống quá nhiều bia, rượu. Tuy nhiên, nếu không có yếu tố nào trên đây cũng không có nghĩa là bạn không bị bệnh động mạch vành. 2 - Điều gì xảy ra khi bạn bị bệnh ĐMV - Bệnh ĐMV xuất hiện khi một hoặc nhiều nhánh ĐM này bị tắc nghẽn một phần hay hoàn toàn (thường là do các mãng xơ vữa). Cơn đau thắt ngực có thể xảy ra khi ĐMV bị hẹp trên 50% khẩu kính của lòng mạch. - Do sự tích tụ cholesteron, các axit béo và canci trong lòng ĐMV và tạo ra những mãng xơ vữa làm hẹp ĐMV. Vì vậy khi hoạt động thể lực, tim sẽ hoạt động tăng co bóp, tăng tần số tim, tăng huyết áp… để tăng cung cấp oxy cho cơ thể. Do đó nhu cầu oxy của cơ tim cũng tăng lên. Nếu ĐMV bị hẹp, sự cung cấp máu cho vùng cơ tim tương ứng trở nên không đầy đủ, cơ tim bị thiếu máu và thiếu oxy sẽ gây ra cơn đau thắt ngực. - Cơn đau thắt ngực xảy ra khi bệnh nhân gắng sức và giảm đi khi bệnh nhân nghĩ ngơi, thì ta gọi là cơn đau thắt ngực ổn định. Nếu Những điều Cần Biết Về Chụp Và Can Thiệp Động Mạch Vành (Phần 2) 3 - Làm thế nào để phát hiện bệnh ĐMV Để xác định đau thắt ngực của bạn có phải là do bệnh ĐMV hay không, bác sĩ của bạn có thể phải tiến hành một số thăm dò cơ bản. - Điện tâm đồ (ECG): Nếu bạn klhông bị một bệnh lý gì về tim mạch trước đó, thường thì điện tâm đồ bình thường. Khi ECG có thay đổi trong cơn đau thắt ngực thì có giá trị chẩn đoán là bạn đang bị bệnh ĐMV. ECG có thể cho thấy sẹo của vùng cơ tim bị nhồi máu trước đó. - Nghiệm pháp gắng sức (NPGS): Là nghiệm pháp mà ECG ghi được trong khi bạn gắng sức ( bằng thảm chạy hay xe đạp lực kế). Mức độ gắng sức được tăng lên từ từ đến khi tần số tim của bạn đạt đến tần số tim tối đa theo lý thuyết ( tần số tim tối đa theo lý thuyết = 220 - tuổi của bạn) hay đến khi xuất hiện đau ngực hoặc có biểu hiện bất thường trên ECG. Nghiệm pháp gắng sức đôi khi không thực hiện được ở những người quá lớn tuổi hay người tàn tật. (h13a) - Siêu âm doppler tim: Siêu âm cho thấy các buồng tim, thành tim, các van tim và chức năng của chúng trong chu chuyển tim. Có thể nhìn thấy vùng cơ tim bị giảm hoặc mất khả năng co bóp. - Siêu âm tim gắng sức: Siêu âm tim gắng sức bao gồm phân tích sự đáp ứng của thất trái trong điều kiện phải làm việc nhiều hơn. Có một loại thuốc đặc biệt được tiêm hoặc truyền tĩnh mạch để làm tăng tần số tim. Nếu ĐMV bình thường, sự co bóp của tâm thất trở nên mạnh hơn và đồng đều. Nếu ĐMV bị hẹp, sự co bóp của vùng cơ tim tương ứng sẽ bị giảm đi. Một vùng cơ tim bị giảm hoặc mất vận động, nếu khôi phuc được khả năng co bóp bình thường với một liều thuốc nhất định sẽ chứng tỏ “khả năng sống” của vùng cơ tim đó. - Ghi điện tâm đồ 24 giờ (Holter điện đồ): Một máy ghi ECG nhỏ được gắng trên người bạn, bạn có thể đi lại và làm việc bình thường. Máy sẽ tự động ghi lại mọi hoạt động của tim bạn liên tục trong 24 giờ. Bác sĩ sẽ phân tích các hình ảnh ECG được ghi lại trên máy, xem bạn có bị rối loạn nhịp tim hay bị bệnh ĐMV hay không ? - Chụp cắt lớp ĐMV (Multislices CT scanner): Máy chụp cắt lớp có tốc độ rất nhanh cho phép chụp được hình ảnh ĐMV của bạn. Máy sẽ tự động dựng lại hình ảnh hệ ĐMV của bạn theo không gian 3 chiều. Bác sĩ sẽ phân tích các hình ảnh chụp cắt lớp hệ ĐMV của bạn xem có bị vôi hoá, bị hẹp, tắc hay không? III - Thực hiện thủ thuật Thủ thuật chụp ĐMV là một phương pháp có thể giúp phát hiện mãng xơ vữa trong lòng ĐMV và giúp phát hiện bất kỳ chổ nghẽn hay tắc mạch vành nào. A. Để chụp và can thiệp ĐMV, bệnh nhân cần phải chuẩn bị những gì? - Bệnh nhân cần phải nhập viện trước một ngày để 1 - Làm các xét nghiệm như: Công thức máu, chức năng đông máu toàn bộ, Bilan mỡ máu, ion đồ, glucose máu, chức năng thận (uree, creatinin), Men gan (SGOT, SGPT), huyết thanh chẩn đoán viêm gan siêu vi B & C, HIV, ECG, siêu âm tim, X-Quang phổi. 2 - Ký tên vào biên bản cam kết làm thủ thuật. 3 - Vệ sinh vùng bẹn. 4 - Nhịn ăn 6 giờ trước khi làm thủ thuật 5 - Sáng ngày làm thủ thuật, bệnh nhân được truyền dịch và đưa đến phòng làm thủ thuật. - Cách thực hiện thủ thuật 1 - Gây tê vùng bẹn hoặc cánh tay, cảm giác khi gây tê tại chổ cũng giống như khi tiêm thuốc. Bệnh nhân sẽ tỉnh táo hoàn toàn trong suốt quá trình làm thủ thuật, và có thể thực hiện một số động tác theo yêu cầu bác sĩ như: hít sâu, nín thở, ho,…. 2 - Sử dụng một kim chọc đặc biệt đâm vào ĐM đùi hoặc ĐM quay. Đặt một ống dẫn (introducer sheath) vào ĐM đùi hoặc ĐM quay. 3 – Qua introducer sheath, luồn ống thông từ ĐM Những điều Cần Biết Về Chụp Và Can Thiệp Động Mạch Vành (Phần 3) IV - Chỉ định chụp ĐMV 1 - Nhồi máu cơ tim cấp: Chỉ định chụp ĐMV và thông tim trong NMCT cấp là một chỉ định không thường quy. Tuy nhiên, ở những trung tâm tim mạch lớn với nhiều kinh nghiệm, người ta thường chụp và can thiệp ĐMV ngay thì đầu cho bệnh nhân NMCT cấp. Các chỉ định chắc chắn được thống nhất trong NMCT cấp là khi: Bệnh nhân vẫn đau ngực khi đã điều trị nội khoa tích cực, có rối loạn huyết động, có biến chứng cơ học, . Những bệnh nhân đã ổn định sau NMCT mà xuất hiện đau ngực lại hoặc có nghiêm pháp gắng sức dương tính cũng là chỉ định bắt buộc. 2 - Đau ngực không ổn định: Chỉ định chụp ĐMV sau khi được điều trị nội khoa tích cực mà bệnh nhân vẫn còn đau ngực. 3 - Đau ngực ổn định: Chỉ định ở những bệnh nhân đáp ứng điều trị nội khoa kém hoặc có nguy cơ cao với các nghiệm pháp gắng sức (NPGS) dương tính. 4 - Các bất thường ở NPGS: Chỉ định chụp ĐMV thường đặt ra ở những bệnh nhân có NPGS dương tính rõ với nguy cơ cao: - Dương tính ở mức gắng sức thấp. - ST chênh xuống sớm. - ST chênh xuống dạng dốc xuống. - ST chênh xuống > 2mm, kéodài. - Có tụt huyết áp hoặc xuất hiện rối loạn nhịp tim, nhất là nhịp nhanh thất. 5 - Rối loạn nhịp thất: Chỉ định chụp ĐMV và thông tim trái là bắt buộc ở những bệnh nhân có rối loạn nhịp thất hoặc có tiền sử đột tử được cứu sống mà đã loại trừ các nguyên nhân do rối loạn chuyển hoá. 6 - Rối loạn chức năng thất trái: Những bệnh nhân có rối loạn chức năng thất trái với EF <40% mà không rõ căn nguyên cũng cần phải chụp ĐMV và thông tim trái. 7 - Bệnh van tim: Những bệnh nhân co bệnh lý van tim cần phẩu thuật tuổi > 40 (nam) và > 50 (nữ). Để giúp xác định chênh áp qua đường ra thất trái (hẹp đường ra thất trái), hở van hai lá và van ĐMC. 8 - Các tình huống khác: - Có tách thành ĐM chủ mà có liên đới đến ĐM chủ lên. - Một số bệnh tim bẩm sinh để tìm hiểu dị dạng ĐMV có thể kèm theo. Thường tiến hành cùng thông tim phải để chẩn đoán, đo đạc áp lực, luồng thông,… V - Chống chỉ định 1 - Bệnh nhân có rối loạn đông máu: Cần đánh giá tình hình đông máu của bệnh nhân trước thủ thuật. Nếu bệnh nhân đang dùng Warfarin cần ngừng 3 ngày trước làm thủ thuật. 2 - Suy thận nặng: Cần theo dõi kỹ, hạn chế dùng các thuốc can quang và lọc thận nếu cần. 3 - Dị ứng thuốc cản quang: Hỏi kỹ tiền sử đãdùng và có dị ứng với thuốc cản quang hay không. 4 - Nhiễm trùng đang tiến triển: Đặc biệt tại vị trí sẽ thiết lập đường vào. 5 - Có rối loạn sinh hoá, điện giải, thiếu máu,… 6 - Suy tim mất bù 7 - Các bệnh mạch ngoại vi nặng: Làm khó khăn cho đường vào, có thể có các biến chứng nặng nề ( tắc mạch, tách thành ĐM, chảy máu khó cầm,…) 8 - Phình ĐM chủ bụng: Cần chú ý và có thể thay đường vào từ tay. 9 - Tăng huyết áp trầm trọng không khống chế được. VI - Nguy cơ và biến chứng: Khá nhiều các biến chứng có thể gặp trong chụp và can thiệp ĐMV, tuy nhiên những biến chứng này là thấp và chấp nhận được. Một số biến chứng gặp trong chụp ĐMV và thông tim nói chung (theo NoTo TJ,et al; cathe Cardiovasc Diagn 24: 75-83; 1991) Biến chứng Tỷ lệ phần trăm (%) Chết 0,11 NMCT 0,05 Biến chứng thần kinh 0,07 Rối loạn nhịp tim 0,38 Biến chứng mạch ngoại vi 0,43 NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI) (THS.BS.Vũ Mạnh Hùng Phòng MRI, bệnh viện Nguyễn Tri Phương) Cộng hưởng từ (MRI) phương pháp chẩn đoán hình ảnh đại Khác với chụp X-quang thông thường hay chụp cắt lớp vi tính (CT scanner) sử dụng tia X, có hại cho sức khỏe Chụp cộng hưởng từ dựa nam châm siêu dẫn sóng radio, không gây hại cho sức khỏe chụp cho trẻ nhỏ phụ nữ có thai Chụp cộng hưởng từ tiến hành nào? • Đầu tiên bạn thay quần áo không chứa vật dụng kim loại • Bạn nằm bàn tự động, bàn di chuyển vào để phận cần chụp nằm máy Tùy theo phận chụp mà hướng nằm bạn đầu vào trước hay chân vào trước, dơ tay lên qua đầu xuôi theo thân • Những cuộn thu tín hiệu (coils) đặt lên vùng cần chụp Một số phận chụp cột sống; cuộn thu tín hiệu tích hợp sẵn bàn rồi, nên không cần đặt thêm • Bạn nhân viên hướng dẫn sử dụng dụng cụ trợ giúp cần thiết trình chụp • Bạn đeo tai nghe (headphones) để giảm độ ồn máy; nghe nhân viên trao đổi với bạn lúc chụp Với tai nghe này, bạn nghe hát hay nhạc yêu thích • Tùy theo phận, mà trình chụp, kỹ thuật viên yêu cầu bạn phối hợp hít-thở; không cử động; không nuốt nước miếng… • Trong số trường hợp cần thiết để chẩn đoán bệnh xác hơn; bác sỹ có định chích thuốc cản từ Điều biết trước chụp; phát sinh lúc chụp tình trạng bệnh lý đa dạng khác • Thời gian chụp trung bình từ 15 đến 30 phút, tùy phận chụp; bệnh lý hay hợp tác bạn trình chụp Chụp cộng hưởng từ cần phải chuẩn bị gì? • Một số phận chụp, bạn cần phải nhịn ăn không uống sữa trước 46 giờ: đặc biệt với định chụp bệnh lý gan, mật, ổ bụng, chậu • Còn lại đa số trường hợp bạn không cần nhịn đói • Bạn dùng thuốc khác bình thường, không cần phải thay đổi thói quen ăn uống hay sinh hoạt thường ngày • Trước vào phòng chụp, bạn nhân viên y tế phòng cộng hưởng từ kiểm tra thông tin chống định để đảm bảo độ an toàn cho bạn xác cho chẩn đoán Do vậy, bạn phải trả lời thông tin kiểm tra an toàn cách xác Khi chụp cộng hưởng từ có cảm giác sao? • Chụp cộng hưởng từ không gây đau Một số người thấy hồi hộp vào phòng máy; điều ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh bị rung Do vậy, băn khoăn, lo lắng điều gì, bạn nên hỏi nhân viên y tế để có tâm lý thoải mái trước chụp • Trong phòng máy, nhiệt độ thấp nhiệt độ phòng bình thường; bạn yên tâm có đồ vật hỗ trợ để giữ ấm • Khi máy chụp phát tiếng ồn, nên bạn đeo tai nghe nghe nhạc để giảm độ ồn Các nguy chụp cộng hưởng từ? • Chụp cộng hưởng từ không dùng tia X mà dùng từ trường sóng radio, không gây hại cho sức khỏe, chụp cho trẻ nhỏ phụ nữ có thai • Trong số trường hợp, cần thiết bác sỹ có định chích thuốc cản từ Tỷ lệ dị ứng tác dụng phụ thuốc xảy Tuy nhiên trường hợp có tiền sử dị ứng có địa dễ bị dị ứng, suy thận mạn giai đoạn cuối cần phải thông báo cho bác sỹ để có biện pháp dự phòng hạn chế tai biến xảy • Để đảm bảo an toàn cho bạn trình chụp diễn thuận lợi, nhanh chóng, xác; bạn người phải cung cấp đầy đủ thông tin kiểm tra an toàn, đặc biệt dụng cụ chứa kim loại điện tử thể Các trường hợp không chụp cộng hưởng từ? • Kẹp phẫu thuật dị dạng mạch máu não, đặc biệt bệnh nhân mổ phình động mạch não • Các kẹp giá đỡ (stent) phẫu thuật mạch máu • Các dị vật kim loại hốc mắt • Các van tim kim loại Nếu loại van tim bạn thay, cần phải hỏi lại bác sỹ phẫu thuật tim mạch bạn • Các khớp nhân tạo: khớp gối, hang, chống định • Máy tạo nhip tim khử rung • Bơm tiêm insulin • Máy kích thích thần kinh (trong điều trị giảm đau) • Các thiết bị xuyên da: mũi, rốn… • Các trường hợp nằm lâu tình trạng suy tim, suy hô hấp, chứng khó thở nằm • Không thể nằm yên (trẻ em, rối loạn tâm thần) • Chứng sợ chỗ kín (Claustrophobie) • Đối với trường hợp có định chích thuốc cản từ không chích thuốc bạn bị : Dị ứng với thuốc cản từ, suy thận nặng • Có thai tháng đầu Không phải chống định tuyệt đối Vì từ trường không ảnh hưởng đến thai nhi Nhưng để đề phòng, trường hợp thực cần thiết chụp • Phụ nữ cho bú : Không ảnh hưởng Nhưng tiêm thuốc cản từ, không nên cho trẻ bú vòng 24-48 sau tiêm thuốc

Ngày đăng: 23/06/2016, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan