Những điều cần biết khi chảy máu ngoài kỳ kinh nguyệt

6 319 0
Những điều cần biết khi chảy máu ngoài kỳ kinh nguyệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cẩn trọng âm đạo chảy máu bất thường Nếu nhiên âm đạo bạn bị chảy máu chu kỳ kinh nguyệt, bạn cần theo dõi khám sớm dấu hiệu nhiều bệnh nguy hiểm Hầu hết chị em phụ nữ thường bị chảy máu lần tháng vào thời gian "đèn đỏ" điều hoàn toàn bình thường tuổi sinh đẻ Tuy nhiên, số trường hợp, chị em thấy xuất đốm máu thực chảy máu chu kỳ kinh nguyệt Đây dấu hiệu vấn đề nghiêm trọng bạn tưởng Hãy ghi nhớ điều sau để kịp thời xử lý âm đạo có tượng chảy máu bất thường nhé! Xác định chu kỳ kinh nguyệt bình thường Để biết tượng chảy máu bình thường hay bất thường, việc bạn cần làm xác định chu kỳ kinh nguyệt chuẩn - Một chu kỳ kinh nguyệt bình thường kéo dài khoảng 28 ngày tính từ ngày máu kinh xuất Trung bình thời gian "đèn đỏ" chị em kéo dài 3-4 ngày, số người dài ngắn chút - Bất kỳ tượng chảy máu diễn phạm vi chu kỳ kinh nguyệt bạn cho tượng chảy máu bình thường, phải lo ngại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Và tất nhiên, tượng chảy máu dù nặng hay nhẹ thời điểm giai đoạn "đèn đỏ" bạn coi bất thường Nó dấu hiệu nhiều bệnh với độ nguy hiểm khác Khi tượng chảy máu bất thường diễn ra, bạn cần khám sớm để bác sỹ chuẩn đoán điều trị Bạn cần nắm xác đặc điểm chu kỳ kinh nguyệt tháng để biết bị chảy máu bất thường So sánh lượng máu xuất huyết với chu kỳ trước Chị em nên theo dõi lượng máu kinh nguyệt thời kỳ "đèn đỏ" hàng tháng để nắm rõ đặc điểm lượng máu kinh nguyệt Chỉ có theo dõi để nắm bắt xác chu kỳ bạn biết, thể bạn bị chảy máu âm đạo bất thường - Chu kỳ kinh bạn kéo dài (thường 3-7 ngày) lượng máu nhiều nào? (hầu hết phụ nữ máu nhiều hai ngày thời kỳ "đèn đỏ" - Trung bình chị em từ 30-80 ml máu chu kỳ đèn đỏ Thế chu kỳ bạn sao? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tốt nhất, bạn nên ghi lại thời kỳ đèn đỏ tháng để biết chu kỳ kinh kéo dài ngày (bình thường từ 25- 35 ngày) - Thậm chí việc chảy máu rơi vào thời kỳ "đèn đỏ" bạn việc dòng chảy nhiều bất thường cần lưu ý theo dõi + Bạn đo lượng máu chảy việc sử dụng miếng băng vệ sinh Nếu bạn sử dụng nhiều miếng băng vệ sinh ngày, chăn có điều bất thường xảy + Ngoài ra, lượng máu bình thường thời gian kỳ "đèn đỏ" kéo dài bình thường, bạn nên ý - Bạn nên đặc biệt lưu ý đến thể giai đoạn "đèn đỏ" âm đạo bị chảy máu bất thường Có thể yên tâm bị đau đầu, đau bụng mệt mỏi, bất thường thấy thể có triệu chứng tăng huyết áp tụt huyết áp; sốt, ớn lạnh, ngất xỉu đau nhói hông, bụng Nếu bạn gặp triệu chứng nêu kèm với dấu hiệu chảy máu âm đạo, bạn nên đến bệnh viện để thăm khám Chảy máu âm đạo bất thường dấu hiệu tượng sẩy thai, mang thai tử cung xuất sau phá thai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên nhân khiến bạn bị xuất huyết âm đạo - Xuât huyết âm đạo thời gian đầu mang thai: dấu hiệu sớm tượng sẩy thai thai tử cung Nếu bạn làm xét nghiệm thấy báo có thai kèm với tượng xuất huyết âm đạo, đến bệnh viện cấp cứu - Sau tiến hành phá thai: giai đoạn nhạy cảm khiến âm đạo bạn bị chảy máu chu kỳ kinh - Mất cân nội tiết tố: đặc biệt cân hormone estrogen progesterone nguyên nhân gây tượng chảy máu âm đạo Để biết chắn, bạn nên làm xét nghiệm máu để kiểm tra - Dụng cụ tránh thai gây chảy máu: bạn sử dụng vòng tránh thai chúng gây tượng chảy máu âm đạo bất thường bị lệch khiến âm đạo cổ tử cung bạn bị viêm nhiễm - Quan hệ tình dục: chảy máu âm đạo xảy sau quan hệ tình dục bị khô âm đạo quan hệ mạnh làm tổn thương "vùng kín" bạn - Do polyp tử cung u xơ tử cung: bệnh lý thường gặp phụ nữ có Triệu chứng kèm bụng lớn lên thường lâm râm đau Nếu bạn nghi ngờ có khối polyp u xơ tử cung âm đạo, nên khám bác sỹ sớm - Viêm nhiễm phụ khoa: nguyên nhân khiến "vùng kín" bạn bị chảy máu bất thường - Có thể ung thư cổ tử cung: trường hợp xấu nhất, tượng chảy máu âm đạo dấu hiệu cho thấy bạn có nguy cao mắc ung thư cổ tử cung, ung thư tử cung, ung thư buồng trứng ung thư âm đạo Trong trường hợp xấu nhất, tượng chảy máu âm đạo dấu hiệu cho thấy bạn có nguy cao mắc ung thư cổ tử cung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi máu âm đạo khác thường, nên làm gì? Nếu độ tuổi hoạt động tình dục hay 18 tuổi, nên thăm khám tiểu khung làm phiến đồ tế bào cổ tử cung năm lần Tuy nhiên, có kết phiến đồ bình thường năm liên tiếp làm thăm dò thưa Khi máu âm đạo khác thường, cần báo cho bác sĩ biết Không nên lo lắng hầu hết trường hợp lành tính Tuy nhiên có trường hợp cần gặp bác sĩ ngay: thấm đẫm băng vệ sinh hay có thai mà máu Khi dùng viên thuốc tránh thai hay điều trị liệu pháp hoóc môn thay cần theo dẫn bác sĩ Có nên lo lắng thấy máu khác thường không? Còn phụ thuộc nhiều vào tuổi điều kiện khác Nếu tuổi tiền mãn kinh máu kỳ kinh nhẹ vài ngày trước thấy kinh thông thường không đáng lo Nếu bắt đầu dùng viên thuốc tránh thai máu vài tháng đầu dùng thuốc Nếu tuổi mãn kinh sau mãn kinh điều trị đặn hoóc môn liệu pháp thay (nghĩa uống oestrogen ngày cộng với progestin uống 10-12 ngày tháng) có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thể bị chảy máu ngừng thuốc giống kinh vài ngày Nếu bị máu không giống tượng “ra máu ngừng ...Cần biết khi tự ráp máy tính Khi tự ráp máy vi tính PC, bạn sẽ được lợi nhiều hơn là mua máy ráp sẵn. Nhưng nó cũng đòi hỏi bạn nhiều thứ trong đó quan trọng nhất là lòng ham mê tìm hiểu vì nếu thiếu cá tính nầy bạn sẽ mau bỏ cuộc khi gặp trục trăc (là chuyện thường xẩy ra). Bài viết nầy có mục đích khuyến khích các bạn trẻ tự ráp máy hay tự nâng cấp máy bởi vì chỉ có qua việc làm nầy các bạn mới học hỏi được nhiều về cấu trúc máy, cách hoạt động cũng như cách xử lý khi có hư hỏng. Tuy nhiên chúng tôi xin khuyên bạn nào không ham thích về kỹ thuật là đừng nên tự ráp máy vì trong quá trình ráp máy có vô số vấn đề phức tạp xẩy ra chớ không đơn giản hễ ráp là chạy đâu. ƯU ÐIểM: Tiết kiệm cho bạn rất nhiều tiền, theo kinh nghiệm của chúng tôi là khoảng 10% trị giá máy. Linh kiện do bạn tự chọn lựa nên hợp với tình hình kinh tế của bạn và chất lượng món hàng cũng do bạn quyết định. Ngoài ra do mua lẻ nên bạn sẽ có đầy đủ các sách hướng dẫn, đĩa driver và bao bì cho từng linh kiện. Các thao tác lắp ráp sẽ được tiến hành kỹ lưỡng hơn ngoài tiệm và cách sắp xếp trong máy cũng hợp ý hơn. Bạn hiểu rõ về máy của bạn hơn và mạnh dạn sửa chữa máy khi có trục trặc nhỏ như: lỏng chân Card, lỏng chấu cắm, các mối nối tiếp xúc không tốt . Sau khi ráp thử một lần, bạn sẽ có hứng thú giúp đỡ bạn bè và tự nâng cao trình độ về phần cứng máy tính. KHUYếT ÐIểM: Tốn nhiều công sức đi lùng mua linh kiện cho vừa ý, thời gian ráp máy nếu chưa có kinh nghiệm có thể kéo dài cả ngày. Ðó là chưa kể linh kiện không dùng được phải đem đổi. Ðòi hỏi phải có kiến thức căn bản về phần cứng, phải có tính kỹ lưỡng, kiên nhẩn khi lắp ráp. Phải biết cách xử lý những va chạm giữa các linh kiện với nhau. Thí dụ: Ngắt, địa chỉ, DMA . Sau đây là phần trình bày theo thứ tự thực tế để bạn dễ tiếp thu. LắP RáP CáC PHầN CƠ BảN Ðể TEST MáY: KIểM TRA Bộ NGUồN: Bạn nối dây điện nguồn (dây cáp bự màu đen có 4 dây con) đến công tắc Power, chú ý là có 2 loại công tắc là nhấn và bật lên xuống, bạn phải xem sơ đồ hướng dẫn trên nhãn bộ nguồn để nối cho đúng vì cách xếp đặt chân 2 loại khác nhau. Nối dây cấp điện 5VDC cho mặt hiện số (xem cách nối trong tờ giấy hướng dẫn kèm theo thùng máy). Sau đó đóng công tắc nguồn, quạt của bộ nguồn phải quay và bảng hiện số phải sáng (bạn không điều khiển được do chưa nối dây vào mainboard) nếu bộ nguồn tốt. Bộ nguồn không được phát tiếng động lạ như: hú, rít, lạch xạch . RáP ổ ÐĩA: Ráp các ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ đĩa CD-ROM vào thùng máy, gắn các dây cáp tín hiệu cho chúng nhưng khoan gắn cáp cấp điện. RáP MAINBOARD: Ráp mainboard lên miếng sắt đỡ bên hông thùng máy. Gắn đầy đủ các chốt đệm bằng nhựa. Cố gắng bắt đủ 2 con ốc cố định cho mainboard, tốt nhất là nên lót thêm miếng lót cách điện cho phần ốc đế và ốc xiết để tránh chạm điện khi mainboard xê dịch. Căn cứ vào sách hướng dẫn, bạn kiểm tra và set lại các Jumper cho đúng với loại CPU của bạn. Bạn cần quan tâm tới Jumper Volt vì nếu set sai CPU sẽ nổ trong 1 thời gian ngắn (thường điện thế của Pentium là 3V). RáP RAM: Mainboard 486 cho phép bạn sử dụng từ 1 cây SIMM đến 4 cây (có 4 bank). Mainboard Pentium bắt buộc phải gắn 1 cặp 2 cây SIMM cho 1 Bank (có 2 bank). Bạn xác định chiều gắn SIMM Cần biết khi tự ráp máy tính Khi tự ráp máy vi tính PC, bạn sẽ được lợi nhiều hơn là mua máy ráp sẵn. Nhưng nó cũng đòi hỏi bạn nhiều thứ trong đó quan trọng nhất là lòng ham mê tìm hiểu vì nếu thiếu cá tính nầy bạn sẽ mau bỏ cuộc khi gặp trục trăc (là chuyện thường xẩy ra). Bài viết nầy có mục đích khuyến khích các bạn trẻ tự ráp máy hay tự nâng cấp máy bởi vì chỉ có qua việc làm nầy các bạn mới học hỏi được nhiều về cấu trúc máy, cách hoạt động cũng như cách xử lý khi có hư hỏng. Tuy nhiên chúng tôi xin khuyên bạn nào không ham thích về kỹ thuật là đừng nên tự ráp máy vì trong quá trình ráp máy có vô số vấn đề phức tạp xẩy ra chớ không đơn giản hễ ráp là chạy đâu. ƯU ÐIểM: Tiết kiệm cho bạn rất nhiều tiền, theo kinh nghiệm của chúng tôi là khoảng 10% trị giá máy. Linh kiện do bạn tự chọn lựa nên hợp với tình hình kinh tế của bạn và chất lượng món hàng cũng do bạn quyết định. Ngoài ra do mua lẻ nên bạn sẽ có đầy đủ các sách hướng dẫn, đĩa driver và bao bì cho từng linh kiện. Các thao tác lắp ráp sẽ được tiến hành kỹ lưỡng hơn ngoài tiệm và cách sắp xếp trong máy cũng hợp ý hơn. Bạn hiểu rõ về máy của bạn hơn và mạnh dạn sửa chữa máy khi có trục trặc nhỏ như: lỏng chân Card, lỏng chấu cắm, các mối nối tiếp xúc không tốt . Sau khi ráp thử một lần, bạn sẽ có hứng thú giúp đỡ bạn bè và tự nâng cao trình độ về phần cứng máy tính. KHUYếT ÐIểM: Tốn nhiều công sức đi lùng mua linh kiện cho vừa ý, thời gian ráp máy nếu chưa có kinh nghiệm có thể kéo dài cả ngày. Ðó là chưa kể linh kiện không dùng được phải đem đổi. Ðòi hỏi phải có kiến thức căn bản về phần cứng, phải có tính kỹ lưỡng, kiên nhẩn khi lắp ráp. Phải biết cách xử lý những va chạm giữa các linh kiện với nhau. Thí dụ: Ngắt, địa chỉ, DMA . Sau đây là phần trình bày theo thứ tự thực tế để bạn dễ tiếp thu. LắP RáP CáC PHầN CƠ BảN Ðể TEST MáY: KIểM TRA Bộ NGUồN: Bạn nối dây điện nguồn (dây cáp bự màu đen có 4 dây con) đến công tắc Power, chú ý là có 2 loại công tắc là nhấn và bật lên xuống, bạn phải xem sơ đồ hướng dẫn trên nhãn bộ nguồn để nối cho đúng vì cách xếp đặt chân 2 loại khác nhau. Nối dây cấp điện 5VDC cho mặt hiện số (xem cách nối trong tờ giấy hướng dẫn kèm theo thùng máy). Sau đó đóng công tắc nguồn, quạt của bộ nguồn phải quay và bảng hiện số phải sáng (bạn không điều khiển được do chưa nối dây vào mainboard) nếu bộ nguồn tốt. Bộ nguồn không được phát tiếng động lạ như: hú, rít, lạch xạch . RáP ổ ÐĩA: Ráp các ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ đĩa CD-ROM vào thùng máy, gắn các dây cáp tín hiệu cho chúng nhưng khoan gắn cáp cấp điện. RáP MAINBOARD: Ráp mainboard lên miếng sắt đỡ bên hông thùng máy. Gắn đầy đủ các chốt đệm bằng nhựa. Cố gắng bắt đủ 2 con ốc cố định cho mainboard, tốt nhất là nên lót thêm miếng lót cách điện cho phần ốc đế và ốc xiết để tránh chạm điện khi mainboard xê dịch. Căn cứ vào sách hướng dẫn, bạn kiểm tra và set lại các Jumper cho đúng với loại CPU của bạn. Bạn cần quan tâm tới Jumper Volt vì nếu set sai CPU sẽ nổ trong 1 thời gian ngắn (thường điện thế của Pentium là 3V). RáP RAM: Mainboard 486 cho phép bạn sử dụng từ 1 cây SIMM đến 4 cây (có 4 bank). Mainboard Pentium bắt buộc phải gắn 1 cặp 2 cây SIMM cho 1 Bank (có 2 bank). Bạn xác định chiều gắn SIMM bằng cách đặt đầu chân khuyết cạnh của SIMM vào đầu có gờ chặn của bank. Những điều cần biết khi chăm sóc trẻ tiêu chảy Dị vật trong thực quản trên phim Xquang Tiêu chảy là một bệnh thường gặp ở trẻ em, bệnh xảy ra quanh năm. Đa số trường hợp bệnh hồi phục tốt nếu được chăm sóc đúng cách, ngược lại bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm: mất nước, rối loạn điện giải, suy dinh dưỡng, thậm chí tử vong. Để giúp các bậc cha mẹ có thêm kiến thức nuôi con, chúng tôi phỏng vấn bác sĩ Hoàng Lê Phúc, Trưởng Khoa Tiêu Hoá Bệnh Viện Nhi Đồng 1, về cách chăm sóc và theo dõi khi trẻ bị tiêu chảy. PV: Thưa bác sĩ, bác sĩ có lời khuyên nào dành cho cha mẹ khi trẻ bị tiêu chảy? BS Hoàng Lê Phúc: Bệnh tiêu chảy thường là do trẻ bị nhiễm virus hoặc vi trùng trong đường ruột. Nếu bé bị tiêu phân lỏng, không đàm máu thì thường bệnh kéo dài trung bình 5-7 ngày, sau đó tự giới hạn. Tuy nhiên trong giai đoạn trẻ tiêu lỏng nhiều, có thể gây mất nước và muối. Điều này rất nguy hiểm, trẻ sẽ nhanh chóng bị khô kiệt, thậm chí có thể tử vong nếu không được bù nước thích hợp và kịp thời. Để tránh bị mất nước, cho trẻ uống thêm nhiều nước chín, nước khoáng, nước dừa tươi, tránh dùng các loại nước giải khát công nghiệp có nhiều đường, quá ngọt. Có thể dùng dung dịch ORS, nhưng chỉ uống sau tiêu chảy, ói theo sự hướng dẫn của nhân viên y tế. Cần cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng phù hợp với lứa tuổi, nên chia nhỏ bữa ăn làm nhiều lần, đút chậm bằng muỗng vì trẻ dễ ói. Vì bệnh lây qua đường phân-miệng nên để phòng ngừa tiêu chảy cần chú ý giữ vệ sinh ăn uống, bú mẹ hoàn toàn đến 6 tháng tuổi và kéo dài đến 18-24 tháng. Không nên cho trẻ bò lê trên sàn nhà, không nên ngậm tay hoặc ngậm đồ chơi, nên cho trẻ ăn uống bằng ly, chén, muỗng để dễ vệ sinh, nếu bú bình cần vệ sinh bình kỹ trước mỗi cữ bú. PV: Thưa bác sĩ, trẻ bị tiêu chảy cần được theo dõi như thế nào? BS Hoàng Lê Phúc: Những trẻ tiêu chảy không mất nước có thể điều trị tại nhà và tái khám theo hướng dẫn của nhân viên y tế. Trẻ cần được theo dõi số lần, số lượng, màu sắc phân, khả năng uống bù nước và ăn uống. Cần đưa trẻ đến tái khám tại cơ sở y tế khi trẻ có một trong các dấu hiệu sau: sốt cao liên tục, co giật (làm kinh), nôn ói nhiều, không ăn uống được, chướng bụng, tiêu phân có máu hoặc khi cha mẹ thấy trẻ nặng hơn (vì tiêu chảy có thể là biểu hiện của một bệnh khác nặng hơn ở ngoài đường tiêu hóa). PV: Thưa bác sĩ, có nên sử dụng thuốc cầm ỉa khi trẻ bị tiêu chảy? BS Hoàng Lê Phúc: tuyệt đối không dược sử dụng các loại thuốc này ở trẻ em. Như ta đã biết, tiêu chảy đa phần là do nhiễm trùng ở đường ruột, tiêu phân lỏng cũng là cách bảo vệ cơ thể giúp thải trừ vi trùng, chất độc. Hơn nữa, điều trị chính bệnh tiêu chảy là phòng mất nước; bù nước và muối nếu trẻ đã mất nước. Các thuốc cầm tiêu chảy là những loại thuốc làm giảm nhu động ruột, liệt ruột làm phân không được thải ra ngoài, trẻ vẫn bị “tiêu chảy” nhưng phân không bài xuất ra ngoài được, ứ lại trong ruột gây chướng bụng, viêm ruột, thậm chí làm tắc ruột, thủng ruột, tử vong. PV: Thưa bác sĩ, có nên đổi sữa khi trẻ bị tiêu chảy? BS Hoàng Lê Phúc: Trẻ bị bệnh tiêu chảy cần được cho ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng như lúc bình thường, không nên kiêng cữ hoặc thay đổi chế độ ăn của trẻ, nên cho trẻ ăn nhiều bữa hơn. Trẻ còn bú sữa vẫn tiếp tục bú sữa pha như bình thường, không được pha loãng hơn. Chỉ phải đổi sữa nếu trẻ tiêu chảy nhiều hơn rõ rệt sau mỗi cữ bú, có thể do tình trạng không dung nạp chất lactose trong sữa, do đó sữa sẽ đổi là loại sữa không có lactose. Thường thì loại sữa này chỉ dùng trong khoảng 2 tuần. Một bệnh lý khác cần phải đổi sữa là khi trẻ tiêu chảy do dị ứng sữa bò. Cần tham vấn ý kiến nhân viên y tế khi muốn đổi sữa. PV: Xin cám ơn bác sĩ Trọng Nguyễn NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGOÀI I. Một số cách ứng xử, giao tiếp thông thường trong giao tiếp quốc tế Mỗi dân tộc có nền văn hóa và đặc điểm riêng của mình. Trong giao tiếp quốc tế, mỗi người ít nhiều đều mang “tính đại diện”cho đất nước, địa phương hay đơn vị mình, do đó mọi lời nói, cử chỉ, hành động đều cần phải cân nhắc kỹ, thận trọng để tránh hiểu lầm. Có những chuyện tưởng chừng như lặt vặt, nhưng nếu ứng xử không thích hợp, có thể để lại ấn tượng không tốt, thiếu hữu nghị, ảnh hưởng đến mục đích chính của cuộc giao tiếp. Bắt tay - Tư thế: bình đẳng, nét mặt vui tươi, chìa tay phải và nhìn thẳng vào mặt nhau; không bắt tay chéo, không bắt tay người này mà nhìn người khác, không ngậm thuốc lá, không đút tay trái vào túi quần, không mang găng tay. - Biểu thị tình cảm đúng mức: giữa nam giới với nhau, nên nắm cả bàn tay, siết chặt, giữ ít lâu. Giữa nam giới và nữ giới thì người phụ nữ có thể chỉ nắm hờ, nam giới không nên siết quá mạnh. - Thứ tự bắt tay: Chủ nhà giơ tay trước để bắt tay tất cả khách. Người đứng sau chủ động giơ tay trước để bắt tay khách. Cấp trên, người lớn tuổi chủ động giơ tay trước. Cấp dưới, người trẻ tuổi chỉ khẽ cúi đầu trước để tỏ lòng kính trọng. Nam giới gặp đôi vợ chồng thì bắt tay người vợ trước, người chồng sau. Trao danh thiếp: Được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp đời thường cùng như trong quan hệ chính thức để tự giới thiệu và làm quen với nhau. Danh thiếp cần chứa đựng đầy đủ những thông tin cần thiết, không nên rườm rà, cầu kỳ. - Cần có thái độ trang trọng khi trao đổi danh thiếp cho nhau, trao nhận bằng hai tay. - Người cương vị thấp hoặc trẻ tuổi cần trao danh thiếp trước cho người có cương vị cao hơn hoặc nhiều tuổi hơn. - Khi được trao danh thiếp cần trao đáp lại, nếu không có nên xin lỗi và giải thích lý do. - Chú ý khi nhận danh thiếp của khách, không nên bỏ túi ngay, cần đọc và hỏi cách phát âm tên của khách cho đúng (để chứng tỏ sự quan tâm). Cách xưng hô - Phải gọi đúng tên họ, địa vị xã hội của khách. Phải nhớ tên khách, tránh gọi “trổng”. Khi giới thiệu chính thức cần kèm theo hàm, vị. Chỗ thân tình có thể gọi nhau bằng tên riêng. Đối với những người mới gặp nhau lần đầu thì gọi bằng ông, bà, cô (Mr/Mrs/Miss). Trường hợp không chắc một phụ nữ có chồng hay không thì gọi bằng Ms. Giao tiếp bằng lời nói: - Ăn nói lịch sự, không khúm núm, không tự cao. “Cảm ơn”, “xin phép”, “xin lỗi” là những lời nói không bao giờ thừa. Nói vừa nghe, khen chê phải thích hợp. Không nên nói nhiều về mình nếu không được yêu cầu. Không nên chủ động hỏi đời tư của khách, nhất là đối với phụ nữ (tuổi tác, hôn nhân, gia đình, lương bổng, doanh thu…) Giao tiếp bằng cử chỉ a. Nét mặt và đôi mắt: Nét mặt : - Nét mặt bao giờ cũng nên vui tươi ngay cả trong trường hợp mình có chuyện riêng đáng buồn hoặc có chuyện gì không hài lòng về khách. - Nên cười đúng chỗ, đúng lúc, đúng mức khi có chuyện thật sự đáng cười; - Nét mặt tỏ ra thông cảm trước mọi khó khăn của khách mà mình biết được. Đôi mắt: còn được gọi là “cửa sổ tâm hồn”, có thể giúp các bên đối tác nhìn sâu vào phía trong tâm hồn, những suy nghĩ của nhau: - Khi nói, nên thỉnh thoảng nhìn vào mặt người nghe để thăm dò phản ứng đối với vấn đề mình đang nói, tránh gầm mặt xuống đất, xuống bàn hoặc ngó nơi khác; - Đối với những vấn đề tế nhị, nhạy cảm, tránh nhìn chằm chằm vào mặt người nghe làm họ ái ngại, mất tự nhiên; - Khi cần khống chế và tác động vào đối phương thì cần nhìn thẳng vào mắt họ. b. Cử chỉ của tay, chân - Tay: Khi nói cần có điệu bộ thích hợp để thêm phần sinh động và linh hoạt, tuy nhiên, cũng không nên có quá nhiều điệu bộ. Việc dùng ngón tay trỏ chỉ thẳng vào mặt người nghe là điều hết sức mất lịch sự. Cần tránh những cử chỉ như: nhổ râu, thọc tay vào mũi,

Ngày đăng: 23/06/2016, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan