Đánh giá hiện trạng phát sinh và đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả phế phẩm nông nghiệp tại huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương

74 1K 4
Đánh giá hiện trạng phát sinh và đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả phế phẩm nông nghiệp tại huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOANDANH MỤC VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHMỞ ĐẦU81. Lí do chọn đề tài12. Mục tiêu nghiên cứu23.Nội dung nghiên cứu2CHƯƠNG 1. TỔNG QUANNGHIÊN CỨU31.1. Tổng quan về phế phẩm nông nghiệp31.1.1.Khái niệm và phân loại phế phẩm nông nghiệp31.1.2.Nguồn gốc phát sinh51.1.3.Thành phần phế phẩm nông nghiệp61.2. Hiện trạng về công tác thu gom,xử lý và sử dụng phế phẩm nông nghiệp trên Thế Giới và Việt Nam71.2.1.Tình hình trên Thế Giới81.2.2. Tình hình ở Việt Nam101.3.Điện kiện tự nhiên ,kinh tế xã hội của huyện Thanh Hà141.3.1. Điều kiện tự nhiên huyện Thanh Hà141.3.2.Điều kiện kinh tế xã hội161.4.Cơ sở pháp lý về sử dụng năng lượng sạch20CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU232.1. Đối tượng nghiên cứu232.2. Phạm vi nghiên cứu232.3. Phương pháp nghiên cứu232.3.1.Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp232.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa232.3.3. Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc242.3.4.Phương pháp tính lượng phát thải khí nhà kính252.3.5.Phương pháp xử lý số liệu26CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU273.1. Một số thông tin chung về tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn hai xã Thanh Thủy và Hợp Đức.273.2. Lượng phát sinh phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã Thanh Thủy và xã Hợp Đức.293.3. Hiện trạng sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp313.3.1. Hiện trạng sử dụng phế phụ phẩm từ lúa313.3.2. Hiện trạng sử dụng phế phụ phẩm từ Ngô383.3.3.Các biện pháp xử lý phế thải nông nghiệp đã được áp dụng ở địa phương413.4.Tính toán lượng phát thải từ hoạt động sử dụng phế phẩm nông nghiệp423.5. Giải pháp sử dụng phế phẩm nông nghiệp hiệu quả.463.5.1.Giải pháp sử dụng rơm ra hiệu quả463.5.2.Giải pháp sử dụng trấu493.5.3.Giải pháp sử dụng lõi ngô513.5.4.Giải pháp sử dụng thân và lá ngô52KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ561.Kết luận562. Kiến nghị56TÀI LIỆU THAM KHẢO58PHỤ LỤC1 DANH MỤC VIẾT TẮTUBNDỦy ban nhân dânBVTVBảo vệ thực vậtVSVVi sinh vậtTNHHTrách nhiệm hữu hạnTPThành phốGTNTGiao thông nông thônATTPAn toàn thực phẩmĐBSCLĐồng bằng Sông Cửu LongIPCCIntergovernmental Panel on Climate Change (Ban liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu) DANH MỤC BẢNGBảng 1.1. Thành phần chất thải trong trồng trọt6Bảng 1.2. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật ở Trung Quốc10Bảng 2. 1: Hệ số phát thải mặc định của các loại nhiên liệu (kg TJ)25Bảng 2.2: Nhiệt trị của nhiên liệu26Bảng 3.1: Một số cây trồng chính của 2 xã Thanh Thủy và Hợp Đức năm 201528Bảng 3.2 : Số hộ trồng lúa và ngô ở xã Thanh Thủy và xã Hợp Đức29Bảng 3.3: Khối lượng các loại phụ phẩm nông nghiệp tại điểm nghiên cứu năm 201530Bảng 3.4: Các hình thức quản lý và sử dụng rơm rạ ở xã Thanh Thủy33và Hợp Đức33Bảng 3.5: Các hình thức quản lý và sử dụng trấu ở xã Thanh Thủy36và Hợp Đức36Bảng 3.6: Các hình thức quản lý và sử dụng thân và lá ngô ở xã38Bảng 3.7: Các hình thức quản lý và sử dụng lõi ngô ở xã Thanh Thủy và Hợp Đức40Bảng 3.8. Hình thức xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp của xã Thanh Thủy và Hợp Đức41Bảng 3.9 : Hệ số phát thải mặc định của các loại nhiên liệu (kg TJ)43Bảng 3.10: Nhiệt trị của nhiên liệu43Bảng 3.11 : Lượng Ceq tương đương phát thải trong hoạt động sử dụng phế phẩm nông nghiệp46 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MƠI TRƯỜNG TRỊNH VĂN HỒNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THANH HÀ TỈNH HẢI DƯƠNG HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MƠI TRƯỜNG TRỊNH VĂN HỒNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THANH HÀ TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành Mã ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường : D850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S TẠ THỊ YẾN HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để thực đồ án này, cố gắng thân nhận nhiều giúp đỡ từ phía cá nhân, quan Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, quý thầy, cô khoa Mơi trường, phịng thí nghiệm khoa Mơi trường tận tình truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo - Th.S Tạ Thị Yến dành nhiều thời gian, dẫn, sữa chữa, tạo điều kiện thuận lợi phương pháp thực cách thức thực hiện, để tơi hồn thành đồ án Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln quan tâm, giúp đỡ tơi suốt trình làm đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trịnh Văn Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đồ án: "Đánh giá trạng phát sinh đề xuất giải pháp sử dụng hiệu phế phẩm nông nghiệp huyện Thanh Hà- tỉnh Hải Dương" kết nhiên cứu thân, chưa thực trước Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đồ án hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật Khoa Nhà trường Sinh viên Trịnh Văn Hoàng MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT UBND BVTV VSV TNHH TP GTNT ATTP ĐBSCL IPCC Ủy ban nhân dân Bảo vệ thực vật Vi sinh vật Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Giao thơng nơng thơn An tồn thực phẩm Đồng Sông Cửu Long Intergovernmental Panel on Climate Change (Ban liên phủ Biến đổi Khí hậu) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Từ xưa đến nay, nông nghiệp lợi to lớn nước ta, với triệu đất nơng nghiệp, có hai vùng đồng phì nhiêu vùng đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Hai vùng vùng trồng lúa xếp vào loại tốt nhất giới Năm 2015, giá trị sản lượng nơng nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng ,tăng 1,32% so với năm 2014 Nền nông nghiệp chiếm 13,85% tổng sản phẩm nước(Theo tổng cục thống kê Việt Nam) Chính nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Trong năm 2010, có khoảng 60% lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản Sản lượng nông nghiệp xuất khẩu chiếm khoảng 30% năm 2010 Việc tự hóa sản x́t nơng nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo, giúp Việt Nam nước thứ hai giới xuất khẩu gạo Ngoài cịn có nơng sản quan trọng khác cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đường trà Bên cạnh mức tăng trưởng xuất khẩu nông sản đọng lại vấn đề bãi chứa, đầu cho phế phẩm nông nghiệp sau thu hoạch rơm rạ, vỏ trấu, thân chuối, vỏ dừa, bã mía, … Số liệu hàng trăm ngàn tấn nơng sản xuất khẩu hàng năm, tương ứng với số gấp nhiều lần phế phẩm nông nghiệp thải môi trường vấn nạn đe dọa ô nhiễm môi trường cho tỉnh mạnh sản x́t nơng nghiệp Đây vấn đề gây ô nhiễm môi trường công chúng nhà quản lý môi trường quan tâm tìm cách xử lý Thanh Hà huyện tỉnh Hải Dương, đất đai phù sa bồi tụ, sơng ngịi nhiều nên rất màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, tiếng với đặc sản vải thiều Nằm phía Đơng Nam tỉnh, phía đơng giáp huyện Kim Thành, phía Nam giáp huyện An Lão (thành phố Hải Phịng), phía Bắc phía Tây giáp thành phố Hải Dương Là huyện có nguồn lao động dồi phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng lạc hậu dẫn đến tác động môi trường tương đối lớn Chính mà cần có phương pháp nghiên cứu khả thi hiệu để tận dụng nguồn phế thải nông nghiệp dồi đề tài "Đánh giá hiện trạng phát sinh và đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả phế phẩm nông nghiệp tại huyện Thanh Hà- tỉnh Hải Dương" chọn làm đề tài đồ án tốt nghiệp để nghiên cứu đánh giá tính khả thi thực tế nhằm sử dụng nguồn nhiên liệu cách hiệu quả, bền vững, tạo điều kiện phát triển vùng nơng thơn, cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường phế phẩm gây Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng phát sinh phế phụ phẩm nông nghiệp huyện Thanh Hà - Đề xuất phương pháp sử dụng phế phụ phẩm nơng nghiệp thích hợp 3.Nợi dung nghiên cứu - Thu thập liệu cấu sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Hà Tính tốn lượng phát sinh phế phẩm nơng nghiệp huyện Thanh Hà Đánh giá trạng sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp địa bàn huyện Đánh giá tác động môi trường từ thải bỏ phế phẩm nông nghiệp - Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu nhằm tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường CHƯƠNG TỔNG QUANNGHIÊN CỨU 10 Kể từ lúc thu thân, ngô đến lúc băm xong ủ không nên để lâu q ngày Vì thân, ngơ bị úa vàng đem ủ giảm chất lượng sản phẩm sau Thân, ngô không để nước mưa làm ướt Lót kỹ đáy che phía 1-2 lớp chuối tươi tấm nilon hỏng, bao tải cũ để đất, cát, sỏi đá không lẫn vào thức ăn ủ (nếu xây bể xi măng để ủ khơng phải lót đáy) Cho lớp thân, ngô băm nhỏ vào hố ủ dày chừng 1015 cm, rắc phân đạm urê trộn với muối theo tỷ lệ nêu lên lớp nguyên liệu dùng chân nén kỹ, nén chặt tốt Lần lượt cho lớp khác lại nén tương tự nêu Kinh nghiệm nhiều nơi với hố ủ trịn đường kính 1m giới thiệu trên, thường lớp chừng rổ nặng khoảng 10 kg Dùng bát đong ao bột men khoảng 0,6kg rắc vào lớp Làm bột men chia cho lớp Cứ lớp nén chặt đầy hố Nhưng ý nén thật kỹ lớp Như lớp ép chặt Khi hố ủ đầy, che phủ hố ủ chuối tươi hay bao tải dứa, giấy nilon cho kín lấp lớp đất dày 40-50cm Đầm nén thật chặt lớp đất tạo thành mai rùa để nước mưa không thấm vào hố ủ Sau ủ 3-5 ngày để đống ủ ngót xuống lại cho thêm đất đầm nén chặt Sau dùng vải bạt, nilon cọ rơm, rạ phủ lên lớp đủ dày để đảm bảo che mưa Cần thường xuyên kiểm tra chống chuột đào bới Thân, ngô sau ủ 50-60 ngày dùng cho gia súc ăn Nếu chưa cần dùng đến để lâu hơn, chất lượng tốt Thân, ngơ ủ chua có màu vàng nhạt, mềm đàn hồi, mùi mùi dưa muối có chất lượng tốt Nếu thân, ngơ ủ chua có màu đen thẫm, ủng nát, mùi khó ngửi chất lượng kém, bị hư hỏng Khi lấy cho gia súc ăn gỡ bỏ lớp đất che phủ, nên lấy lớp Khi lấy xong phải che kín nilon dùng củi, gỗ, gạch dặm lại cho kín Ln ln chống nước mưa thấm vào thức ăn ủ b.Chuyển đổi thành nhiên liệu sinh học Nhóm nghiên cứu trường Đại học Michigan tìm cách chuyển đổi nguyên liệu thực vật rắn thành isobutanol, loại nhiên liệu sinh học tốt ethanol Quan trọng nữa, hệ thống tạo isobutanol từ nguyên liệu thực vật không ăn được, việc sản x́t nhiên liệu khơng tác động đến nguồn cung 60 lương thực không gây tăng giá lương thực Nhóm nghiên cứu sử dụng thân ngô ngô Tuy nhiên, giải pháp giúp xử lý sản phẩm phụ nông nghiệp chất thải lâm nghiệp khác Trong nhiều nghiên cứu trước tập trung vào việc tạo siêu vi trùng đảm nhận tồn q trình xử lý chất thải thành nhiên liệu sinh học, Lin đồng nghiệp cho có loại vi sinh vật làm tốt Nấm E coli loại vi sinh vật thực rất tốt việc phá vỡ nguyên liệu thực vật cứng thành đường Trong đó, Escherichia coli lại tương đối dễ dàng sửa đổi mặt di truyền Phịng thí nghiệm James Liao Đại học California-Los Angeles sửa đổi di truyền vi khuẩn E.coli để chuyển đổi đường thành isobutanol Nhóm Lin đặt hai loại vi sinh vật vào lò phản ứng có thân ngơ ngơ Các đồng nghiệp Đại học bang Michigan xử lý trước nguyên liệu thô Các loại nấm biến nguyên liệu thô thành loại đường cho hai loại vi sinh vật ăn lượng lại để sản xuất isobutanol Nhóm nghiên cứu thu 1,88 gam isobutanol lít chất lỏng, số cao nhất việc chuyển đổi vật liệu thực vật cứng thành nhiên liệu sinh học Họ chuyển đổi phần lớn lượng lưu trữ thân ngô ngô thành 62% isobutanol Sự tồn hài hòa loại nấm vi khuẩn với số lượng ổn định thành công quan trọng thử nghiệm Nhóm nghiên cứu cố gắng cải thiện tỷ lệ chuyển đổi lượng hai loại nấm vi khuẩn nói Mỹ có tiềm để sản xuất bền vững tỷ tấn nhiên liệu sinh học năm, đủ để sản xuất lượng sinh học thay 30% dầu mỏ tại.LHV (Theo physorg)  Ngoài giải pháp ta đưa giải pháp chung cho nguồn phế phẩm nông nghiệp huyện : Theo kết điều tra vấn bà nông dân thực tế giá thu mua sở sản xuất, giá bán trung bình phụ phẩm sau: - Rơm rạ : 180.000 đồng /tấn; - Trấu : 120.000 đồng/tấn; - Thân lõi ngô : 80.000 đồng/ tấn; 61 Dựa kết bà nơng dân bán trực tiếp nguồn phế phẩm nông nghiệp cho sở sản xuất để tăng thu nhập thay áp dụng phương pháp 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài: "Đánh giá trạng phát sinh đề xuất giải pháp sử dụng hiệu phế phẩm nông nghiệp huyện Thanh Hà- tỉnh Hải Dương" rút kết luận sau: Lượng phế phẩm nông nghiệp phát sinh sau thu hoạch nông sản địa bàn xã Thanh Thủy Hợp Đức tương đối nhiều,lượng thân ngô lớn nhất (xã Thanh Thủy-14290,185 tạ/năm;xã Hợp Đức-22315,5 tạ/năm),tiếp đến lượng rơm rạ ( xã Thanh Thủy-11300,02 tạ/năm; xã Hợp Đức-12334,25 tạ/năm),lượng trấu ( xã Thanh Thủy-2260,004 tạ/năm; xã Hợp Đức-2466,85 tạ/năm),lượng lõi ngô thấp nhất ( xã Thanh Thủy-1002,82 tạ/năm; xã Hợp Đức -1566 tạ/năm) Hình thức sử dụng phế phẩm nơng nghiệp địa bàn nghiên cứu chủ yếu đốt, phần nhỏ sử dụng đun nấu tận dụng làm thức ăn cho gia súc, cịn lại ủ phân,trồng nấm rơm, rất Tính lượng Ceq phát thải sử dụng phế phẩm nông nghiệp ( chủ yếu tính đốt) cho xã Thanh Thủy (50 kgCeq/năm) xã Hợp Đức ( 56,4 kgCeq/năm) qua tính phạm vi toàn huyện để đưa biện pháp hợp lý nhằm giảm lượng phát thải khí nhà kính địa bàn Bước đầu đưa số giải pháp dụng phế phẩm nông nghiệp hiệu không ảnh hưởng nhiễm đến mơi trường mà cịn tăng thêm thu nhập việc làm cho người dân Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu phạm vi kiến thức cịn hạn hẹp thân tơi có số kiến nghị sau: Bản thân đồ án chưa nghiên cứu rộng loại phế phẩm khác sâu giải pháp sử dụng hiệu nguồn phế phẩm nơng nghiệp dư thừa.Nếu có thêm thời gian,tôi phát triển thêm nghiên cứu khơng dừng lại tính lượng Ceq phát thải cho hoạt động đốt phế phẩm 63 Do thời gian nghiên cứu đề tài khóa luận ngắn nên đề tài chưa thể khảo sát toàn huyện mà dừng lại xã kết chưa xác 100% Vậy đề tài kiến nghị có nghiên cứu cụ thể rộng hơn,cần tiến hành toàn huyện mở rộng phạm vi nghiên cứu vùng khác 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Một số sách phát triển ngành nghề nơng thôn, NXB Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp & PTNT (2007), Báo cáo tình hình phế phẩm nơng nghiệp, Hà Nội 3.Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia,Nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ kinh nghiệm giới xử lý tận dụng 4.Đào Châu Thu (2006), Báo cáo tổng kết đề tài “Sản xuất phân hữu sinhhọc từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nơng nghiệp dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi thành phố”, Trường Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội http://vi.wikipedia.org 6.http://www.khuyennongtphcm.com I.P MAMCHENCOP (1981), dịch ViệtChy - Phan Cát, Chế biến sử dụng loại phân ủ, Nxb Nông Ngiệp Hà Nội Lê Văn Nhượng (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nơng sản chủ yếu (lá mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh, Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Đinh Hương, Đặng Kim Chi, Bùi Văn Gia, Phạm Khôi Nguyên, Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Danh Sơn, Nguyễn Thị Anh Thu, Lâm Minh Triết Nguyễn Xuân Trường (2006), Giáo Trình kinh tế chất thải, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Dược (2003), Rơm rạ mơi trường 11 Phịng Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Thanh Hà, Báo cáo kết sản xuất vụ chiêm xuân năm 2014, kế hoạch chủ trương biện pháp sản xuất vụ mùa 2015 12 Phạm Văn Ngọc (2013), Báo cáo tổng kết mơ hình chè bón phân hữu sinh học Nơng lâm NTT vùng chè Tân Cương 13.Thongchai Kanabkaew, Nguyễn Thị Kim Oanh, 2011 Xây dựng kiểm kê phát thải cho nguồn đốt sinh khối theo không gian thời gian Đánh giá Mơ hình hóa Mơi trường, (16) 453-464 65 14 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 29, Số (2013) 66-33, Ước tính lượng khí phát thải đốt rơm rạ đồng ruộng địa bàn tỉnh Thái Bình 15.Từ điển mơi trường phổ biến mơi trường, http://www.ecomii.com/từ điển/chất thải nơng nghiệp, 26/12/2008 16 Trương Đình Hồi, (2009) Chất thải chăn ni-hiện trạng giải pháp, pp 3-15 17 Văn Hân (2009), Mơ hình sản xuất nơng nghiệp tích hợp Đăk Nơng: nâng cao thu nhập, khắc phục nhiễm mơi trường 18 Văn phịng phú, Báo Giáo dục thời đại, Thứ Hai, 23/3/2015 Tiếng Anh 19 Ahmad N and Jha K.K (1968), Solubilization of rock phosphate by micro organisms isolatedfrom bigar soils, Gen Appl Microbiol 14,89-95 20 Bardya M.C, and Gaur A.C (1974), Isolation and sreening of mycroorganisms dissolving lov grade rock phosphate, Folia Micrbiol 19,386-389 21 PanjiarongLinMin, 2000 22 2006 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories 66 PHỤ LỤC Một số hình ảnh khảo sát phỏng vấn Phỏng vấn người dân Khảo sát đồng ruộng Khảo sát sở xay xát gạo Khảo sát ngô

Ngày đăng: 23/06/2016, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3.Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUANNGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan về phế phẩm nông nghiệp

  • 1.1.1.Khái niệm và phân loại phế phẩm nông nghiệp

  • Hình 1.1. Các loại bã nông nghiệp.

  • 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh

  • Hình 1.2. Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn nông nghiệp

  • 1.1.3 Thành phần phế phẩm nông nghiệp

  • Bảng 1.1. Thành phần chất thải trong trồng trọt

  • 1.2.Hiện trạng về công tác thu gom,xử lý và sử dụng phế phẩm nông nghiệp trên Thế Giới và Việt Nam

  • 1.2.1.Tình hình trên Thế Giới

  • Bảng 1.2. Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật ở Trung Quốc

  • 1.2.2. Tình hình ở Việt Nam

  • 1.3.Điện kiện tự nhiên ,kinh tế - xã hội của huyện Thanh Hà[11]

  • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên huyện Thanh Hà

  • Hình 1.3.Bản đồ huyện Thanh Hà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan