Những điều cần biết về bệnh ung thư di căn màng phổi

5 168 0
Những điều cần biết về bệnh ung thư di căn màng phổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những điều cần biết về bệnh ung thư di căn màng phổi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Những điều nên biết về bệnh ung thư khoang miệng Ung thư nói chung và ung thư khoang miệng nói riêng từ lâu là mối quan tâm của nhiều người. Quan niệm sai lầm như “ung thư mà động dao kéo là sẽ chết nhanh hơn” hoặc tìm đến các thầy lang để đắp lá, dán cao, uống thuốc nam . vẫn còn tồn tại. Hậu quả, người bệnh đến viện đã ở giai đoạn muộn, do đó việc điều trị trở nên khó khăn, tốn kém mà hiệu quả không cao. Vì vậy, trong bài viết này, chúng tôi muốn chia sẻ với bạn đọc những hiểu biết cụ thể về căn bệnh này. Khoang miệng bao gồm môi trên, môi dưới, sàn miệng, phần lưỡi di động (hay gọi là phần 2/3 trước của lưỡi), niêm mạc má, lợi hàm trên, lợi hàm dưới và vòm khẩu cái. Loại ung thư hay gặp nhất ở khoang miệng là ung thư biểu mô tế bào vảy (95%) và thường xuất hiện ở niêm mạc miệng. Ung thư biểu mô tế bào vảy được chia làm 3 loại: biệt hóa cao, biệt hóa vừa và kém biệt hóa. Ngoài ra còn có các loại ung thư khác như ung thư biểu mô tuyến nang, ung thư tổ chức liên kết và ung thư hắc tố bào. Hình ảnh ung thư bờ lưỡi và ung thư môi dưới. Nguyên nhân gây bệnh Hút thuốc lá và uống rượu là những nguyên nhân chính gây ra các ung thư đầu cổ trong đó có ung thư khoang miệng. Thói quen ăn trầu thuốc, răng lệch lạc, vệ sinh răng miệng kém . có thể gây nên những tổn thương cơ học trong khoang miệng tạo điều kiện thuận lợi cho ung thư phát triển. Ngoài ra, một số yếu tố nguy cơ khác như nhiễm virus Herpes, HPV (Human Papilloma Virus), hội chứng Xeroderma pigmentosum, thiếu máu Fanconi . cũng được cho là có liên quan đến ung thư khoang miệng. Nhận biết bệnh bằng cách nào? Có nhiều triệu chứng có thể gợi ý ung thư khoang miệng. Trong số đó, triệu chứng sớm và thường gặp nhất là những vết loét không liền ở lưỡi, sàn miệng hoặc niêm mạc má. Các vết loét này có thể đau, chảy máu nhưng trong một vài trường hợp có thể không gây khó chịu gì. Khi tổn thương lớn lên mới xuất hiện thêm nhiều triệu chứng như xuất hiện đau hoặc đau tăng lên, nuốt đau, đau tai, thay đổi giọng nói, không phối hợp được động tác nuốt hoặc xuất hiện hạch cổ. Điều quan trọng mà các bạn cần nhớ là một vết loét ở trong miệng dù cho có liên quan với chấn thương hay bệnh viêm loét miệng nếu sau 3 tuần không khỏi. Bạn nên đến khám tại cơ sở y tế chuyên khoa về ung bướu để bác sĩ đánh giá tổn thương đó có phải là ung thư hay không. Việc đánh giá tổn thương dựa vào nhiều yếu tố như thăm khám lâm sàng, hỏi tiền sử bệnh. Nếu cần, bác sĩ có thể sẽ yêu cầu chụp phim cắt lớp vi tính (CT Scanner) hoặc phim cộng hưởng từ (MRI) vùng đầu cổ hoặc lồng ngực để đánh giá sự lan tràn của bệnh tại vùng cũng như xem bệnh đã di căn đến phổi chưa. Để chẩn đoán xác định, bác sĩ sẽ tiến hành sinh thiết tổn thương. Ngoài ra, bệnh nhân sẽ được yêu cầu nội soi vùng họng, thanh quản, thực quản, khí quản để tìm tổn thương vì có đến 5-15% bệnh nhân ung thư khoang miệng, họng hoặc thanh quản có thêm một ung thư thứ 2 tại vị trí khác ở vùng đầu cổ. Sau khi đã được khám và làm các xét nghiệm kể trên, bệnh nhân sẽ được đánh giá giai đoạn bệnh. Đây là phương pháp cho phép xác định chính xác sự lan tràn của khối u cũng như phân loại cụ thể khối u đó. Tìm hiểu bệnh ung thư màng phổi NSƯT Hán Văn Tình mắc phải NSƯT Hán Văn Tình - nhân vật “Quềnh” “Đất Người” phải nhập viện chẩn đoán bị ung thư di màng phổi Sau đưa đến bệnh viện hút gần lít dịch màng phổi, sức khỏe ông dần ổn định, ông nói ăn đồ dạng lỏng Hiện, ông điều trị bệnh viện 198 Thế ung thư màng phổi Trên giới, ung thư phổi nguyên nhân phổ biến gây tử vong liên quan ung thư Ung thư phổi phát sinh phần phổi, 90%-95% bệnh ung thư phổi phát sinh từ tế bào biểu mô, tế bào đường hô hấp (phế quản) Vì lý này, phổi ung thư gọi ung thư biểu mô thuật ngữ cho bệnh ung thư Ung thư phát sinh từ màng phổi mạch máu Trường hợp ung thư phổi thứ cấp (hoặc di phổi) khối u lan đến phổi từ bệnh ung thư nơi khác thể Phổi vị trí phổ biến cho di VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí từ ung thư khác Điều tất máu chảy qua phổi chứa tế bào khối u từ phần khác thể Các triệu chứng BS Nguyễn Phương chia sẻ báo Sức Khỏe & Đời Sống, bệnh nhân ung thư thường bị đau ngực thường điểm đau rõ rệt, có tổn thương giống viêm dây thần kinh liên sườn Có đau quanh bả vai, mặt cánh tay Hiện tượng khó thở gặp khối u chèn ép làm tắc khí phế quản, gây xẹp phổi, ung thư di màng phổi gây tràn dịch màng phổi Bệnh nhân bị khó nói nói giọng khàn khối u chèn ép vào dây thần kinh, khó nuốt thực quản bị chèn ép, gầy sút, sốt nhẹ Ngoài ra, bệnh nhân thường gặp triệu chứng như: Ho không khỏi ngày nặng hơn; ho máu; khó thở, ngạt mũi, khàn giọng; viêm phổi viêm phế quản tái tái lại; phù nề vùng mặt cổ; cảm giác ngon miệng giảm cân, mệt mỏi Nguyên nhân dẫn đến ung thư màng phổi Các nguyên nhân gây ung thư phổi bao gồm tác nhân gây ung thư VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (như khói thuốc lá), xạ ion hoá, nhiễm virus Khói thuốc Hút thuốc nguyên nhân chủ yếu gây ung thư phổi Các chất độc hại, gọi tác nhân gây ung thư, có thuốc làm tổn hại tới tế bào phổi Dần dần, tế bào trở thành ung thư Cứ 10 người ung thư phổi có tới trường hợp liên quan đến thuốc lá, hút thuốc chủ động bị động (hít phải khói thuốc lá) Những người hút loại thuốc khác người hút thuốc thụ động có nguy tương tự Khí Radon Radon chất khí phóng xạ có sỏi đá, không màu, không mùi vị không nhìn thấy mắt thường tự nhiên Nó làm tổn hại tới phổi từ dẫn đến ung thư phổi Những người làm việc hầm mỏ tiếp xúc với khí radon số vùng Mỹ người ta tìm thấy khí radon nhà Amiăng Amiăng tên gọi nhóm chất khoáng, có tự nhiên dạng sợi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sử dụng số ngành công nghiệp Amiang có hai nhóm nhóm amphibole nhóm serpentine (chrysotile hay gọi nhóm amiang trắng) Nhóm amphibole hấp thụ qua đường hô hấp lưu lại phổi khó bị đào thải Các sợi thuộc nhóm amphibole nguyên nhân gây bệnh ung thư phổi, u trung biểu mô Ô nhiễm Các nhà nghiên cứu tìm mối liên hệ bệnh ung thư phổi phơi nhiễm với số chất gây ô nhiễm không khí định, ví dụ sản phẩm phụ sinh trình đốt dầu diesel nhiên liệu hoá thạch khác Tuy nhiên, mối quan hệ chưa xác định cách rõ ràng tiếp tục nghiên cứu Tiền sử thân Một người mắc ung thư phổi lần có nguy mắc ung thư phổi lần hai cao so với người chưa mắc bệnh ung thư phổi Bỏ hút thuốc sau chẩn đoán ung thư phổi ngăn ngừa nguy bị ung thư phổi lần hai Phòng điều trị ung thư phổi di Các nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh ung thư phổi tìm kiếm cách thức để phòng chống bệnh Cách phòng ngừa ung thư phổi tạo môi trường sống đẹp, bầu không khí lành Trong đó, cách tốt để phòng chống ung thư phổi bỏ hút thuốc (hoặc đừng hút) Càng bỏ hút thuốc sớm tốt Thậm chí bạn hút thuốc nhiều năm việc bỏ hút thuốc không muộn Vì vậy, điều quan trọng ngừng hút thuốc để giúp bảo vệ phổi bạn Ở tuổi 40 trở lên, nên khám bệnh, chụp X-quang phổi định kỳ tháng năm Trường hợp ung thư phổi di bác sĩ chữa trị để giúp bệnh nhân kéo dài sống có chất lượng sống tốt Bức xạ hóa trị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí liệu thu nhỏ khối u điều trị triệu chứng, đau xương khó thở Hóa trị biện pháp thường xuyên áp dụng bệnh nhân bị bệnh ung thư phổi tế bào nhỏ Ngoài ra, phương thức điều trị ung thư phổi phương pháp điều trị nhắm mục tiêu Nó sử dụng với hóa trị liệu phương pháp điều trị khác không hiệu Phương pháp nhằm chặn mạch máu tới nuôi dưỡng tế bào ung thư khối u Nó giúp bệnh nhân ung thư phổi sống lâu Phương pháp điều trị nhằm mục tiêu làm gián đoạn tín hiệu chịu trách nhiệm nhân lên tế bào ung thư hình ảnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những điều chưa biết về bệnh thủy đậu Thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm, dễ lây lan. Bệnh thủy đậu còn được gọi là bệnh phỏng dạ và thường hay xuất hiện vào mùa đông - xuân, bệnh gây nên bởi một loại virut Varicella - Zolster. Virut này rất có ái tính với da, niêm mạc và hệ thống thần kinh. Bản chất của bệnh thủy đậu là một bệnh lành tính nhưng cũng có thể có một số bị biến chứng và biến chứng nguy hiểm. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng trẻ em từ 2 - 10 tuổi hay gặp nhất . Nhận diện bệnh thủy đậu Bệnh thủy đậu thường có 2 thể bệnh chính: thể thông thường, điển hình và thể thủy đậu bất thường. Đối với thể thông thường khi bệnh khởi phát có sốt nhẹ (khoảng 38oC) và viêm long đường hô hấp trên như chảy nước mũi, đau mình, mệt mỏi, trẻ hay quấy khóc, ăn kém. Đôi khi ở thời kỳ này có thể sốt cao 39 - 40oC, xuất hiện một số triệu chứng về thần kinh như trằn trọc khó ngủ, mê sảng. Thời kỳ toàn phát, ban xuất hiện khá nhanh, mới đầu là các nốt sẩn đỏ giống với ban sởi xuất hiện ở vùng da đầu, gáy, bụng, lưng, ngực, sau vài giờ các ban phát triển thành nốt phỏng rải rác khắp thân mình và tứ chi (trừ gan bàn chân, bàn tay). Đặc điểm của của nốt phỏng là nước trong, rất nông, tròn hay bầu dục, có vòng đỏ bao quanh, một số nốt thủy đậu hơi lõm ở trung tâm và nốt phỏng thủy đậu mọc không theo tuần tự (khác với sởi là ban mọc tuần tự). Ban, nốt phỏng mọc hết đợt này đến đợt khác cách nhau từ 2-3 ngày, vì vậy trên cùng một vùng da các ban mọc không cùng một lứa tuổi (có ban đỏ, có nốt phỏng nước, có nốt đã bong vảy ). Một số vùng niêm mạc như trong vòm miệng, niêm mạc âm đạo cũng có thể có các nốt phỏng thủy đậu. Khi các ban và nốt phỏng xuất hiện thường có ngứa cho nên bệnh nhân gãi nhiều làm vỡ các nốt phỏng rất dễ làm nốt thủy đậu nhiễm khuẩn. Đặc điểm của thủy đậu là các nốt phỏng chỉ có một ngăn cho nên khi bị thủng là dịch chảy ra và xẹp ngay. Ngoài ngứa có thể nổi hạch ngoại biên như hạch nách, hạch bẹn, cổ nhưng hạch tồn tại trong thời gian ngắn rồi xẹp dần. Thời kỳ lui bệnh chỉ sau khoảng từ 24 - 48 giờ thì các nốt phỏng sẽ ngả sang màu vàng và vỡ ra, sau khi khỏi thì không để lại sẹo trừ trường hợp bị bội nhiễm vi khuẩn. Thông thường mỗi một nốt thủy đậu kéo dài khoảng 5 - 6 ngày rồi khô lại, đóng vảy. Màu của nốt thủy đậu lúc này là màu nâu xám và bong sau khoảng một tuần lễ. Bên cạnh thủy đậu thông thường có thể gặp loại thủy đậu bất thường. Thủy đậu bất thường ít khi gặp chỉ thấy ở những trường hợp bội nhiễm vi khuẩn thì nốt thủy đậu có mưng mủ dễ nhầm với nốt đậu mùa. Ở những bệnh nhân mắc bệnh về máu thì nốt thủy đậu có thể có máu hoặc bệnh nhân suy dinh dưỡng nặng thì nốt thủy đậu có thể có hoại tử. Thủy đậu cũng có thể gây viêm niêm mạc miệng, niêm mạc âm hộ, âm đạo, viêm tai ngoài, viêm tai giữa, viêm thanh quản. Một số trường hợp nặng có thể gây viêm thận cấp (tiểu ra máu) nhưng sau khoảng vài tuần sẽ khỏi. Thủy đậu cũng có thể gây viêm não - màng não là một biến chứng hết sức nguy hiểm. Trong giai đoạn đầu của bệnh thủy đậu có thể nhầm với bệnh viêm đường hô hấp, sởi, bệnh Rubella. Một số trường hợp khi mắc bệnh thủy đậu thể nhẹ (đặc biệt là người trưởng thành) và chỉ có ở tay hoặc chân kèm theo NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH UNG THƯ BUỒNG TRỨNG (Kỳ 1) Trong hệ thống sinh dục của mình, mỗi phụ nữ có 2 buồng trứng. Chúng nằm ở trong chậu hông (khung chậu). Mỗi buồng trứng có kích thước và hình dạng tương đương với một hạt thị. Buồng trứng có 2 chức năng, đó là sản xuất ra trứng và các nội tiết tố nữ. Hằng tháng, sẽ có 1 trứng được phóng thích khỏi 1 buồng trứng, quá trình đó gọi là sự rụng trứng (hay sự phóng noãn), trứng sau khi được phóng thích sẽ qua vòi trứng để đến tử cung (dạ con). Buồng trứng Trong hệ thống sinh dục của mình, mỗi phụ nữ có 2 buồng trứng. Chúng nằm ở trong chậu hông (khung chậu). Mỗi buồng trứng có kích thước và hình dạng tương đương với một hạt thị. Buồng trứng có 2 chức năng, đó là sản xuất ra trứng và các nội tiết tố nữ. Hằng tháng, sẽ có 1 trứng được phóng thích khỏi 1 buồng trứng, quá trình đó gọi là sự rụng trứng (hay sự phóng noãn), trứng sau khi được phóng thích sẽ qua vòi trứng để đến tử cung (dạ con). Buồng trứng là nguồn chính sản sinh ra các nội tiết tố nữ là estrogen và progesterone. Các nội tiết tố này tác động đến quá trình phát triển tuyến vú, hình dáng cơ thể và hệ thống lông tóc của người phụ nữ. Chúng cũng tác động đến chu kỳ kinh nguyệt và mang thai Các loại khối u buồng trứng Cơ thể con người ta được cấu tạo từ nhiều loại tế bào. Trong điều kiện bình thường, các tế bào lớn lên, phân chia và tạo ra nhiều tế bào khác khi cơ thể cần đến chúng. Quá trình này giúp cho cơ thể khoẻ mạnh. Tuy nhiên đôi khi các tế bào vẫn phân chia khi cơ thể không cần đến. Những tế bào thừa này hình thành nên 1 khối tổ chức mà người ta gọi là tăng sinh hoặc khối u. Khối u có thể là lành tính hoặc ác tính. Các khối u lành tính thì không phải là ung thư. Sau khi được lấy bỏ thì hầu hết không phát triển trở lại. Các tế bào trong khối u lành tính không lan tràn đến các cơ quan bộ phận khác trong cơ thể. Điều quan trọng nhất là khối u lành tính rất hiếm khi đe doạ đến tính mạng U nang buồng trứng là 1 loại tăng trưởng khác. Đó là 1 túi chứa đầy nước hình thành từ bề mặt buồng trứng. Đó không phải là ung thư. U nang buồng trứng thường mất đi mà không cần điều trị gì. Đôi khi bác sỹ có thể chỉ định phẫu thuật, nhất là khi chúng có vẻ to lên. Khối u ác tính còn gọi là ung thư. Các tế bào trong loại khối u này là những tế bào bất thường, phân chia không theo nhu cầu của cơ thể và cũng không chịu sự kiểm soát nào của cơ thể. Chúng có thể xâm lấn và phá huỷ các mô và cơ quan xung quanh. Các tế bào ung thư có thể lan tràn từ nơi ban đầu đến các bộ phận khác ở xa trong cơ thể, quá trình này goi là sự di căn. Khối u ác tính xuất phát từ buồng trứng gọi là ung thư buồng trứng. Có nhiều loại ung thư buồng trứng: Ung thư buồng trứng xuất phát từ bề mặt buồng trứng (còn gọi là ung thư biểu mô) là loại hay gặp nhất, trong khi đó những Ung thư buồng trứng xuất phát từ các tế bào sản xuất ra trứng (tế bào mầm) và Ung thư buồng trứng xuất phát từ mô nâng đỡ ở quanh buồng trứng ít gặp hơn. Các tế bào ung thư buồng trứng có thể phát triển ra ngoài phạm vi buồng trứng và lan tràn đến các mô và cơ quan khác qua quá trình rơi rụng. Khi các tế bào u rụng ra, chúng có xu hướng cấy vào phúc mạc (1 màng lớn lót phía trong ổ bụng) và cơ hoành (1 cơ mỏng phân cách giữa ngực và bụng) để hình thành nên khối u mới. Ung thư buồng trứng cũng có thể gây nên dịch ổ bụng mà người ta còn gọi là dịch cổ trướng hay nước báng, làm cho bụng to lên và người bệnh có cảm giác đầy trướng. Các tế bào ung thư buồng trứng cũng có thể chui vào máu hoặc hệ thống bạch huyết (các mô và cơ quan có trách nhiệm sản sinh và lưu trữ những tế bào bảo vệ cơ thể trước các bệnh nhiễm khuẩn), khi đó các tế bào u sẽ đi nhiều nơi và và hình thành nên những khối u mới tại đó. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH UNG THƯ BUỒNG TRỨNG (Kỳ 2) Đối tượng nguy cơ Nguyên nhân chính xác của bệnh ung thư buồng trứng vẫn chưa được biết rõ ràng. Tuy nhiên các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng các yếu tố sau làm tăng nguy cơ mắc ung thư buồng trứng Tiền sử gia đình. Những người có quan hệ huyết thống bậc 1 (mẹ, con gái, chị em gái) hoặc những phụ nữ đã bị ung thư buồng trứng tự bản thân họ sẽ có nguy cơ mắc cao hơn đối với loại ung thư này. Khả năng mắc sẽ đặc biệt cao nếu như có từ 2 người trở lên trong số những người có quan hệ huyết thống bậc 1 mắc bệnh này. Nguy cơ có thể nhỏ hơn 1 chút, nhưng vẫn cao hơn bình thường nếu như có những người có quan hệ huyết thống khác như bà, cô dì, chị em họ gần mắc bệnh ung thư buồng trứng. Tiền sử gia đình mắc ung thư vú hay ung thư đại tràng cũng làm tăng nguy cơ mắc ung thư buồng trứng. Tuổi. Khả năng phát sinh ung thư buồng trứng tăng theo tuổi của người phụ nữ. Hầu hết các ung thư buồng trứng xuất hiện ở tuổi trên 50, và nguy cơ cao nhất là ở tuổi trên 60. Mang thai. Những phụ nữ chưa từng sinh con có nguy cơ cao hơn so với những phụ nữ đã sinh con. Trên thực tế, sinh càng nhiều con thì nguy cơ mắc ung thư buồng trứng càng giảm. Tiền sử bản thân. Những phụ nữ có tiền sử bị ung thư vú hoặc ung thư đại tràng sẽ có nhiều khả năng mắc ung thư buồng trứng hơn so với những phụ nữ không có tiền sử. Thuốc kích thích phóng noãn. Thuốc kích thích phóng noãn có thể làm tăng nhẹ khả năng mắc ung thư buồng trứng. Các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu vấn đề này. Bột talc. Một số nghiên cứu gợi ý rằng những phụ nữ sử dụng bột talc ở vùng sinh dục qua nhiều năm sẽ tăng khả năng mắc ung thư buồng trứng. Điều trị thay thế hormone. Có 1 số bằng chứng cho thấy những phụ nữ điều trị hormone thay thế sau khi mãn kinh cũng có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng cao hơn 1 chút. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc ung thư buồng trứng là 4,6/100.000 phụ nữ. Hầu hết các trường hợp xuất hiện ở tuổi trên dưới 50, nhưng bệnh cũng có thể xảy ra ở tuổi trẻ hơn. Khi chúng ta biết được nhiều hơn về các nguyên nhân sinh ung thư buồng trứng thì chúng ta cũng biết làm thế nào để làm giảm khả năng mắc bệnh này. Một số nghiên cứu cho thấy cho con bú và dùng thuốc tránh thai có thể làm giảm nguy cơ mắc ung thư buồng trứng. Các biện pháp này làm giảm số lần phóng noãn, và các nghiên cứu cho rằng giảm số lần phóng noãn có thể làm giảm nguy cơ mắc ung thư buồng trứng. Những phụ nữ đã được phẫu thuật tránh thai như thắt vòi trứng hoặc cắt tử cung sẽ có ít nguy cơ mắc ung thư buồng trứng. Thêm vào đó, 1 số nghiên cứu cho thấy giảm lượng mỡ trong khẩu phần ăn có thể sẽ là giảm nguy cơ mắc ung thư buồng trứng. Những phụ nữ có nguy cơ cao do có tiền sử gia đình có thể được xem xét để cắt buồng trứng dự phòng. Phẫu thuật này trong nhiều trường hợp (nhưng không phải tất cả) đã phòng ngừa được bệnh. Các nguy cơ và tai biến của phẫu thuật cũng nên được cân nhắc kỹ lưỡng. Mỗi phụ nữ nên thảo luận kỹ với bác sỹ về lợi ích và nguy cơ trong từng hoàn cảnh cụ thể. Điều đáng lưu ý là có 1 hay nhiều trong số các yếu tố nguy cơ nêu trên không có nghĩa là chắc chắn người phụ nữ đó sẽ bị ung thư buồng trứng, nhưng khả năng mắc phải sẽ cao hơn bình thường. Những chị em quan tâm đến bệnh có thể nói chuyện với các thầy thuốc chuyên khoa như Bác Sỹ Phụ Khoa, Bác Sỹ Phụ Khoa Ung Thư hoặc Bác Sỹ Nội Khoa Ung Thư. Bác sỹ có thể gợi ý các cách làm giảm khả năng mắc bệnh và có thể đưa ra 1 kế hoạch, 1 lịch trình kiểm tra sức khoẻ cụ thể. Dò tìm ung thư buồng trứng Phát hiện và điều trị sớm thì kết quả sẽ tốt hơn. Nhưng ung thư buồng trứng là 1 căn bệnh khó phát hiện sớm. Trong nhiều trường hợp, người phụ nữ không hề có triệu chứng gì cho đến khi bệnh phát triển đến giai đoạn muộn. Các nhà khoa học đang nghiên cứu phương pháp nào có thể phát NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH UNG THƯ BUỒNG TRỨNG (Kỳ 4) Điều trị ung thư buồng trứng Việc điều trị tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm diễn biến bệnh và sức khoẻ chung của bệnh nhân. Bệnh nhân thường được điều trị bởi một nhóm các chuyên gia. Nhóm này có thể bao gồm một Bác Sĩ Phụ Khoa, một Bác Sĩ Ung Thư Phụ Khoa, một Bác Sĩ Ung Thư Nội Khoa và/hoặc một Bác Sĩ Tia Xạ. Nhiều phương pháp khác nhau được kết hợp trong điều trị ung thư buồng trứng. Phẫu thuật : là phương pháp điều trị đầu tiên thông thường đối với phụ nữ bị chẩn đoán ung thư buồng trứng. Phẫu thuật thường bao gồm cắt bỏ buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, cổ tử cung thành 1 khối. Thông thường bác sĩ phẫu thuật cũng cắt cả mạc nối lớn (màng mỏng bao quanh dạ dày và đại tràng) và các hạch bạch huyết trong ổ bụng. Hình khối u buồng trứng và bệnh phẩm mổ ung thư buồng trứng Giai đoạn trong phẫu thuật : để đánh giá mức độ lan rộng của ung thư, bác sỹ phẫu thuật phải kiểm tra toàn bộ ổ bụng, hút dịch ổ bụng nếu có, lấy bỏ hạch bạch huyết, nhân di căn ở cơ hoành hay các cơ quan khác. Nếu ung thư đã lan rộng, phẫu thuật viên sẽ lấy tối đa tổ chức ung thư và qui trình này gọi là phẫu thuật giải tỏa u. Phẫu thuật này làm giảm tối đa khối lượng tổ chức ung thư để tạo điều kiện cho việc điều trị bằng hóa trị hoặc xạ trị sau mổ đạt kết quả tốt. Hóa trị: là dùng thuốc để tiêu diệt các tế bào ung thư. Hóa trị được dùng để tiêu diệt các tế bào ung thư còn lại trong cơ thể sau phẫu thuật, kiểm soát sự phát triển của khối u, hoặc làm giảm các triệu chứng bệnh. Hầu hết các thuốc dùng để điều trị trong ung thư buồng trứng được dùng bằng đường tiêm tĩnh mạch. Các thuốc có thể tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch hoặc qua một ống nhỏ gọi là Catheter. Catheter được luồn vào trong một tĩnh mạch lớn, để lại một phần ống ở ngoài với độ dài cần thiết để bơm thuốc. Một số thuốc chống ung thư được dùng bằng đường uống. Dù dùng bằng đường tiêm hay đường uống, thuốc đều vào dòng máu và lưu thông khắp cơ thể. Một cách dùng thuốc khác là bơm thuốc trực tiếp vào khoang bụng qua ống catheter. Với phương pháp này, hầu hết thuốc được giữ lại trong khoang bụng. Sau khi kết thúc việc điều trị hóa chất, phẫu thuật thì hai có thể thực hiện nhằm kiểm tra ổ bụng bằng quan sát trực tiếp. Phẫu thuật viên có thể lấy bỏ dịch và các nhân nghi ngờ để kiểm tra xem thuốc chống ung thư có hiệu quả hay không. Xạ trị: là việc dùng tia phóng xạ có năng lượng cao để tiêu diệt khối u. Xạ trị chỉ tác động đến các tế bào ung thư ở trong vùng chiếu xạ. Tia xạ có thể phát ra từ máy gọi là xạ trị ngoài. Một vài bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp gọi là xạ trị trong màng bụng, theo cách này một dung dịch chứa chất phóng xạ được bơm trực tiếp vào khoang bụng qua một ống catheter. Các tác dụng phụ có thể gặp do điều trị: Các tác dụng phụ do điều trị ung thư phụ thuộc vào phương pháp điều trị và khác nhau ở từng bệnh nhân. Bác sĩ và y tá sẽ giải thích các tác dụng phụ có thể gặp do điều trị và đưa ra các cách giải quyết các vấn đề gặp phải trong và sau điều trị. Phẫu thuật gây ra cơn đau ngắn và tăng nhạy cảm ở vùng phẫu thuật. Sự khó chịu hoặc đau sau phẫu thuật có thể kiểm soát bằng thuốc. Bệnh nhân cần thảo luận về phương pháp giảm đau với thầy thuốc. Trong vài ngày sau phẫu thuật, bệnh nhân có thể gặp khó khăn khi đi tiểu và nhu động ruột chưa trở lại. Cắt buồng trứng cũng có nghĩa là nguồn nội tiết estrogen và progesterone của cơ thể sẽ mất và bệnh nhân sẽ mất kinh. Các biểu hiện của mãn kinh như cơn bốc nóng, khô âm đạo xảy ra sớm sau phẫu thuật. Một vài liệu pháp thay thế hormone có thể dùng để làm giảm các triệu chứng này. Việc quyết định dùng là sự lựa chọn của mỗi cá nhân. Những phụ nữ bị ung thư buồng trứng nên thảo luận với bác sĩ của họ về những nguy cơ và lợi ích của việc dùng nội tiết thay thế.

Ngày đăng: 23/06/2016, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan