5 bước tự kiểm tra ngực để phát hiện sớm ung thư vú

5 159 0
5 bước tự kiểm tra ngực để phát hiện sớm ung thư vú

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

5 bước tự kiểm tra ngực để phát hiện sớm ung thư vú tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Làm sao để phát hiện sớm ung thư ? Siêu âm có thể phát hiện sớm bệnh ung thư Theo các nhà chuyên môn, nếu được phát hiện sớm, bệnh ung thư (UT) có khả năng chữa khỏi. Và hiện trong nước có thể phát hiện sớm phần lớn các loại UT. Những triệu chứng Trên thực tế, có những bệnh UT gặp nhiều nhưng lại "dễ chịu" ở chỗ là phát hiện không khó. GS-BS Nguyễn Chấn Hùng, Chủ tịch Hội Ung thư, TP.HCM (nguyên Giám đốc Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM) cho rằng: "UT cổ tử cung là loại UT gặp rất nhiều ở phụ nữ, nhưng nó lại dễ phát hiện. Phụ nữ đã có gia đình, trên 30 tuổi, có 1-2 con thì cần đi khám kiểm tra phụ khoa hằng năm để nếu thấy những chỗ nghi ngờ, bác sĩ cho làm sinh thiết, phát hiện sớm bệnh. UT cổ tử cung có thể phát hiện ở giai đoạn 0. Nếu cổ tử cung bình thường, vẫn có thể thử tế bào học âm đạo - xét nghiệm PAP để phát hiện bệnh ở giai đoạn 1, hay giai đoạn 0. Với UT vú, là loại UT rất thường gặp ở phụ nữ, chị em từ 18 tuổi trở lên cần tự mình khám vú hằng tháng; nếu thấy có khối u nhỏ, không đau là đến bác sĩ chuyên khoa kiểm tra ngay. Cần khám sức khỏe định kỳ, siêu âm tuyến vú khoảng 3 năm 1 lần (với phụ nữ từ 20-39 tuổi). Nếu cần thiết thì chụp nhũ ảnh, thường làm với phụ nữ từ 40 tuổi trở lên, 1-2 năm làm một lần. Nếu nghi ngờ, bác sĩ sẽ cho chọc hút tế bào bằng kim nhỏ, để có thể phát hiện bệnh ở giai đoạn 1, lúc khối u khoảng 1 cm, hay nhỏ hơn". Ngoài ra, ở phụ nữ cần để ý đến những biểu hiện như: UT cổ tử cung thường có những dấu hiệu: chảy máu âm đạo sau khi giao hợp, kinh nguyệt kéo dài hơn bình thường, chảy máu âm đạo ngoài chu kỳ kinh, phụ nữ mãn kinh tự nhiên ra máu . Còn với UT vú thì có những biểu hiện: núm vú ra máu hay chảy nước bất thường; da vú nhăn, sần, hay tấy đỏ; đau nhức xương; có hạch ở nách . Nữ từ 20 tuổi cần siêu âm vùng chậu để tìm UT buồng trứng. UT tuyến giáp trạng là bệnh dễ lầm với bướu cổ, cần hết sức lưu ý với biểu hiện vướng vướng ở cổ, hay có một hạt nhỏ ở nữ từ tuổi dậy thì trở đi. Với UT dạ dày, cả nam và nữ, từ 40 tuổi, có bệnh sử viêm loét dạ dày thì cần làm nội soi dạ dày 3-5 năm/lần. Với UT đại tràng và trực tràng, nam và nữ từ 40 - 50 tuổi cần làm xét nghiệm tìm máu trong phân mỗi năm một lần, và nội soi đại tràng mỗi 3 năm. Đàn ông từ 50 tuổi được khuyến cáo truy tìm UT tuyến tiền liệt qua thử chất kháng nguyên PSA mỗi 3 năm, kèm theo khám trực tràng. Chú ý tuổi 50 Ở các nước tiên tiến, người ta hướng dẫn người dân cảnh giác với căn bệnh UT, với những biểu hiện được xem là "báo động đỏ" như: đái ra máu, ho ra máu, ra máu âm đạo ngoài chu kỳ kinh, đi ngoài ra máu kéo dài; sờ thấy cục u hay đám cứng trong vú, xuất hiện một vết loét nhưng lâu lành; khàn tiếng kéo dài, ho dai dẳng; ăn không tiêu, khó nuốt; sự thay đổi của nốt ruồi đen . hay khi thấy có sự thay đổi sức khỏe trong người mà không thấy nguyên nhân; hoặc xuất hiện một triệu chứng thông thường nhưng dai dẳng, nhiều khi không đau đớn gì . thì nên đi khám ngay. Bác sĩ Phan Thanh Hải - Giám đốc Trung tâm Chẩn đoán y khoa - Medic (TP.HCM) cho rằng: qua thống kê cho thấy, xuất độ xuất hiện UT thường tỷ lệ với tuổi tác. Người ta thường lấy tuổi 50 là mốc xuất hiện UT nhiều. Vì thế, ở tuổi này, người đàn ông cần chụp CT toàn thân, siêu âm tổng quát, chụp hình phổi, xét nghiệm máu và các chỉ số về UT, xét nghiệm nước tiểu, phân. Với "menu" như thế là đã gần hết các cận lâm sàng để phát hiện bệnh UT. Sau đó, bác sĩ 5 bước tự kiểm ngực tra để phát sớm ung thư vú Ung thư vú bệnh nguy hiểm không khó để phát phòng ngừa Cách tự kiểm tra ngực phát ung thư vú sớm nhà VnDoc giúp bạn có thêm kiến thức để kiểm tra tình trạng thân nhà có biện pháp hợp lý cho việc phòng ngừa điều trị bệnh Cùng theo dõi Ung thư vú bệnh nguy hiểm hàng đầu phụ nữ khắp giới Cứ người lại có người mắc phải bệnh đời Tại nước phát triển, vấn đề tầm soát ung thư vú thực cách thường xuyên với nhiều chương trình mang tính cách quốc gia Tại VN, Trung tâm sản Phụ khoa trung tâm khác bước tiến hành chương trình trang bị đủ phương tiện cần thiết để chẩn đoán phát sớm ung thư vú, nâng cao nhận thức quan tâm phụ nữ ung thư vú Đối với ung thư vú, sau có chẩn đoán bệnh, ta có bốn giai đoạn bệnh xếp từ giai đoạn – giai đoạn 4, với tình trạng bệnh tỷ lệ tử vong tăng dần theo giai đoạn Tại Việt Nam giai đoạn tỷ lệ phát 51%, giai đoạn tỷ lệ phát lên đến 49% May mắn thay, nhiều trường hợp phát sớm điều trị kịp thời Điều có góp phần quan trọng việc tự kiểm tra ngực Do đó, chị em phụ nữ nên hình thành thói quen tự kiểm tra ngực cách đặn Những lưu ý hữu ích cho bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kiểm tra tuyến nước bọt phát hiện sớm ung thư vú Các nhà khoa học tại Trường đại học Texas (Mỹ) đang phát triển công nghệ quét hình ảnh thông qua kiểm tra tuyến nước bọt để có thể phát hiện sớm các khối u trên vú khi ở giai đoạn có thể chữa trị được. Qua kiểm tra thử nghiệm nước bọt của 30 phụ nữ, trong đó có 10 người khỏe mạnh, 10 người bị khối u ác tính và 10 người còn lại có khối u lành cho thấy mẫu protein của mỗi nhóm nói trên khác nhau. Các nhà nghiên cứu đã xác định được 49 loại protein có trong nước bọt mà nhờ đó, có thể dễ dàng theo dõi và phân biệt được giữa những người có khối u lành và những người có khối u ác tính. Bệnh ung thư vú sẽ làm thay đổi chất và số lượng của protein ẩn chứa trong tuyến nước bọt. Phương pháp kiểm tra này là giải pháp dễ thực hiện, chi phí thấp hơn những phương pháp hiện hành và có hiệu quả cao. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 1) Định nghĩa sàng lọc: Sàng lọc là quá trình áp dụng một biện pháp kỹ thuật (trắc nghiệm) để phát hiện một bệnh ở thời kỳ sớm trong một cộng đồng mà bệnh đó chưa biểu hiện những triệu chứng lâm sàng dễ thấy. Ý nghĩa của sàng lọc trong phát hiện bệnh sớm trong cộng đồng • Phòng bệnh cho một cộng đồng • Tiết kiệm ngân sách, nguồn lực trong điều trị NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC 1. Định nghĩa và mục đích của sàng lọc. Định nghĩa sàng lọc: Sàng lọc là quá trình áp dụng một biện pháp kỹ thuật (trắc nghiệm) để phát hiện một bệnh ở thời kỳ sớm trong một cộng đồng mà bệnh đó chưa biểu hiện những triệu chứng lâm sàng dễ thấy. Ý nghĩa của sàng lọc trong phát hiện bệnh sớm trong cộng đồng: • Phòng bệnh cho một cộng đồng • Tiết kiệm ngân sách, nguồn lực trong điều trị Các loại sàng lọc: - Sàng lọc trong y tế cộng đồng - Sàng lọc trong nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng 2. Những tiêu chuẩn bệnh và trắc nghiệm áp dụng sàng lọc. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh cần sàng lọc: Tính chất nghiêm trọng: Những bệnh nguy hiểm đe dọa cuộc sống ví dụ ung thư vú, ung thư cổ tử cung. Khả năng phát hiện cao ở giai đoạn tiền lâm sàng: K bàng quang, K vú, Cao huyết áp ở những cá thể có phơi nhiễm yếu tố nguy cơ. Khả năng điều trị sớm có kết quả: K cổ tử cung phát hiện sớm bằng test Papanicolau được điều trị sớm tiên lượng tốt hơn rất nhiều so với chẩn đoán muộn. K phổi giai đoạn tiền lâm sàng rất ngắn (tháng) sàng lọc không có ý nghĩa. Tỉ lệ hiện có tiền triệu trong giai đoạn tiền lâm sàng của bệnh trong quần thể cao. Ví dụ: Cao huyết áp là bệnh đạt được tất cả các yêu cầu của một bệnh cần sàng lọc: - Tỉ lệ tử vong cao - Có khả năng phát hiện trong giai đoạn sớm của bệnh - Điều trị sớm giảm tỉ lệ bệnh tật và tử vong - Tỉ lệ hiện mắc cao huyết áp trong quần thể cao Tiêu chuẩn lựa chọn trắc nghiệm sàng lọc: - Nguyên tắc chọn trắc nghiệm sàng lọc • Cần có độ nhạy và độ đặc hiệu cao (trên 80%) • Tùy từng loại bệnh sàng lọc, mục đích sàng lọc lựa chọn độ nhạy và độ đặc hiệu thích hợp. • Việc lựa chọn ngưỡng là ranh giới (cut off) giữa có bệnh và không có bệnh và khoảng không rõ ràng (grey zone) là một quyết định tuỳ thuộc từng trường hợp, tuỳ mục đích của sàng lọc, tuỳ thuộc hậu quả của một trường hợp bỏ sót hoặc dương tính giả. • Việc lựa chọn ngưỡng này ảnh hưởng tới cả độ nhạy và độ đặc hiệu: độ nhạy tăng sẽ giảm độ đặc hiệu và ngược lại - Trắc nghiệm có độ nhạy cao • Bệnh nguy hiểm không thể bỏ qua • Bệnh có thể chữa được • Tình trạng dương tính giả không gây tổn thương tâm lý và kinh tế của những người được sàng lọc dương tính giả - Trắc nghiệm có độ đặc hiệu cao • Bệnh trầm trọng khó điều trị hoặc điều trị không khỏi • Tình trạng dương tính giả gây tổn thương tâm lý và kinh tế - Giá trị dự đoán dương tính cao • Bệnh mà quá trình điều trị cho những trường hợp dương tính giả có thể gây những hậu quả nghiêm trọng - Giá trị dự đoán âm tính cao • Bệnh hiểm nghèo nhưng có khả năng điều trị được • Bệnh mà tình trạng dương tính giả cũng như âm tính giả đều gây những tổn thương nghiêm trọng NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 5) 1.8. Các chỉ số được chuẩn hoá (Adjust or Standardized indicators). Khi muốn so sánh 2 tỷ lệ mắc bệnh hoặc tử vong ở 2 địa phương với nhau, việc dùng tỷ lệ thô để so sánh chỉ đúng khi 2 địa phương đó có cùng cấu trúc dân số như nhau. Nếu cấu trúc dân số khác nhau thì việc so sánh trực tiếp các tỷ lệ thô như vậy có thể dẫn đến kết luận sai. Ví dụ: Nếu địa phương có tỷ lệ người già cao thì tỷ lệ tử vong thô thường cao hơn so với địa phương có ít người già. Nếu ta không chú ý, dùng tỷ lệ chết thô để so sánh trong trường hợp này thì có thể dẫn đến kết luận rằng sức khoẻ của người dân ở vùng nhiều người già kém hơn so với vùng có cấu trúc dân số trẻ. Thực ra, sự khác nhau về tỷ lệ chết thô giữa 2 vùng chỉ là do sự khác nhau về cấu trúc tuổi gây nên. Để tránh được những sai lầm như vậy, các chỉ số phải được chuẩn hoá trước khi nhận định. Có một số lý do để khiến ta phải chuẩn hoá các chỉ số đó là: • Để loại bỏ các ảnh hưởng do sự khác nhau về cấu trúc dân số đối với các chỉ số muốn so sánh. • Để có được một chỉ số chuẩn hoá cho toàn bộ quần thể và chỉ số chuẩn hoá này dùng để so sánh giữa các vùng, các năm với nhau sẽ chính xác hơn so với các chỉ số chưa được chuẩn hoá. • Để có được một chỉ số ổn định và tin cậy hơn trong những trường hợp phải so sánh giữa các nhóm nhỏ với nhau. Ví dụ: Bảng dưới đây minh hoạ cách chuẩn hoá. Từ số liệu của bảng tính toán cho thấy tỷ lệ chết thô của xã A thấp hơn so với xã B. Bảng 1 : Tỷ suất tử vong tại 2 xã (chưa được chuẩn hoá): 0 - 44 tuổi >= 45 tuổi Tổng Xã A Dân số 3000 1000 4000 Số chết 12 12 24 T ỷ suất chết (P1000) 4,0 12,0 6,0 Xã B Dân số 2000 6000 8000 Số chết 5 60 65 T ỷ suất chết (P1000) 2,5 10,0 8,1 Tuy nhiên, khi xem xét số liệu ta thấy rằng cấu trúc dân số của 2 xã không giống nhau, xã A có cấu trúc dân trẻ hơn xã B. Tại xã A, tỷ lệ dân từ 45 tuổi trở lên chỉ có 25%, trong khi đó tỷ lệ này ở xã B là 75%. Để loại bỏ sự ảnh hưởng của cấu trúc tuổi, tỷ lệ tử vong được chuẩn hoá theo độ tuổi. Tỷ lệ được tính lại với giả định rằng cấu trúc tuổi của 2 xã là giống nhau. Trong trường hợp này, giả định rằng cấu trúc tuổi của xã B giống xã A. Khi tính như thế này, số người chết của xã B (dựa theo tỷ lệ chết thực tế của xã B và cấu trúc tuổi của xã A) là 17,5 người (2,5 x 3000 + 10,0 x 1000)/1000). Tỷ lệ tử vong chuẩn hoá theo tuổi của xã B bây giờ là 4,4/1000, thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ chết thô là 8,1/1000 khi chưa được chuẩn hoá. Như vậy, thực ra tỷ lệ tử vong của xã B bây giờ là thấp hơn so với xã A (Bảng 2). Bảng 2: Tỷ suất tử vong tại 2 xã: (xã B được chuẩn hoá theo cấu trúc tuổi của xã A) 0 - 44 tuổi >= 45 tuổi Tổng số Xã A Dân số 3000 1000 4000 Số chết 12 12 24 t ỷ suất chết (P1000) 4,0 12,0 6,0 Xã B Dân số 3000 1000 4000 Số chết 7,5 10,0 17,5 T ỷ suất chết (P1000) 2,5 10,0 4,4 Những sai lầm phổ biến khi sử dụng các tỷ lệ so sánh là chưa chuẩn hoá 2. Đo lường mắc bệnh. Làm gì để có thể phòng và phát hiện sớm ung thư vú Theo các nhà khoa học, nghiên cứu về ung thư (UT) ở Việt Nam, trong những năm gần đây cho thấy UT vú ở phụ nữ là loại UT có tần suất cao đứng hàng thứ hai sau UT cổ tử cung. Vì vậy nó là nỗi ám ảnh cho nhiều chị em. Tuy nhiên, nếu bệnh được phát hiện sớm, điều trị kịp thời thì kết quả cũng hết sức là khả quan. Cần lưu ý những yếu tố nguy cơ như: nữ ở vào độ từ 30 trở lên, lớn tuổi chưa lặp gia đình hay chưa sinh lần nào, người trong gia đình có người bị UT vú, bản thân có UT buồng trứng, UT nội mạc tử cung, đái tháo đường sau mãn kinh, sinh con đầu lòng sau 35 tuổi, có kinh sớm trước 12 tuổi, mãn kinh sau 55 tuổi, béo phì. Do tính chất UT vú là loại UT khi khởi phát và ngay cả khi đang ở giai đoạn đầu là loại UT không có triệu chứng, cũng như không gây một biểu hiện nào cho bệnh nhân cảnh giác, nhưng ngược lại nó là một loại UT có thể phát hiện được rất sớm, muốn vậy cần thực hiện: Khám vú định kỳ: đối với những phụ nữ khỏe mạnh từ 35 tuổi trở lên, dù không có bất kỳ triệu chứng gì cũng cần khám kiểm tra vú định kỳ, kể cả khám phụ khoa hàng năm, tốt nhất là 3 tới 6 tháng khám 1 lần, nhất là những nữ giới có yếu tố nguy cơ. Siêu âm vú 3 – 6 tháng một lần là việc làm cần thiết, vì là phương tiện chẩn đoán tốt, không xâm lấn, không đau. Bên cạnh đó thì chụp nhũ ảnh cũng là phương tiện tốt để giúp chúng ta phát hiện sớm UT vú. Tự khám vú: được đề nghị thực hiện với mọi phụ nữ trên 20 tuổi. Phụ nữ nên khám ngực mình từ ngày thứ 8 của chu kỳ kinh hay sau khi sạch kinh với nhịp độ mỗi tháng một lần. Về phòng bệnh: mỗi chị em chúng ta cần xây dựng cho mình một chương trình kế hoạch tự khám và đi kiểm tra thường xuyên vú và phụ khoa định kỳ. Tránh căng thẳng trong công việc, xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn ít chất béo động vật, hạn chế ăn những thực phẩm lên men có nhiều nitrit, nitrat, nitrozamin. Bổ sung thêm khẩu phần ăn nhiều rau quả và trái cây chứa nhiều −caroten; không ăn những thực phẩm mốc từ gạo, đậu, lạc…, thực phẩm có phun thuốc trừ sâu. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để chống béo phì. Hạn chế dùng thuốc nội tiết tố nữ thay thế kéo dài ở thời kỳ mãn kinh

Ngày đăng: 23/06/2016, 13:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan