Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại xã phiêng ban, huyện bắc yên, tỉnh sơn la

42 381 0
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại xã phiêng ban, huyện bắc yên, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỘC s PHẠM HÀ NỘI * * * TRẦN ĐỨC BÌNH NG H IÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH DƯ Ớ I TÁN RỪNG TH Ứ SINH PHỤC HỒI T ự NHIÊN TẠI XÃ PH IÊNG BAN, H UYỆN BẮC Y ÊN , TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Sinh thái học Mã so: 60 42 0120 LUẬN VĂN THẠC s ĩ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đồng Tấn Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Lê Đồng Tấn, ngưòi trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Thực vật học, khoa sinh học, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, đóng góp nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng cho luận văn Em xin chân thành cảm ơn anh chị phòng Thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật chuyên gia giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tói anh chị bạn lớp cao học khoá 17 sinh học, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ đóng góp ý kiến cho hoàn thành luận văn Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để làm luận vặn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Trần Đức Bình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thục không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan sụ giúp đỡ cho việc thục luận văn đuợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đuợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Trần Đức Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên c ứ u Ý nghĩa khoa học thục tiễn Đóng góp luận v ă n .3 Chương TỔNG QUAN VẮN ĐỀ CẦN NGHIÊN c ứ u 1.1 Khái niệm tái sinh rừng 1.2 Những nghiên cứu giới 1.2.1 Nghiên cứu cẩu trúc rừng 1.2.1.1 Cơ sở sinh thái cẩu trúc rừng 1.2.1.2 Mô tả hình thái cẩu trúc rừng 1.2.1.3 Nghiên cứu định lượng cẩu trúc rừng 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu cẩu trúc rừng 1.3.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 10 1.3.3 Nghiên cứu điều tra, đảnh giả tải sinh tự nhiên 12 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 15 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Thòi gian nghiên cứu .15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Nghiên cứu tài liệu .15 2.4.2 Điều tra thực địa 16 2.4.3 Phương pháp điều tra nhân dân .19 2.4.4 Phương pháp xử lý sổ liệu 19 Chương ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU vực NGHIÊN CỨU .23 3.1 Điều kiên tư* nhiên 23 • 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.3 Địa hình 25 3.1.5 Tài nguyên rừng, thảm thực vật động vật 27 3.1.6 Tài nguyên khoáng sả n 28 3.1.7 Tiềm du lịch 28 3.2 Tình hình kinh tế, xã h ội 28 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 28 3.2.2 Cơ sở hạ tầng xã 29 3.2.3 Hệ thống giáo dục y tể 31 3.3 Nhận xét đánh giá chung 32 3.3.1 Thuận lợ i 32 3.3.2 Khó khăn 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Tính đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu 34 4.2 Đặc điểm tổ thành loài tái sinh 37 4.2.1 To thành loài tải sinh tán rừng thứ sinh 38 4.2.2 Chỉ số đa dạng sinh học tái sinh 39 4.3 Chất lượng tái sinh 41 4.4 Quy luật phân bố tái sinh 43 4.4.1 Phân bố tái sinh theo chiều cao 43 4.4.2 Phân bố tái sinh mặt đất 46 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tái sinh tự nhiên 46 4.5.1 Ảnh hưởng địa hình .46 4.5.2 Ảnh hưởng mức độ thoái hóa đất 52 4.5.4 Hoạt động người ảnh hưởng hoạt động khai thác gổ củi 56 4.6 Đề xuất giải pháp ỉâm sinh nhằm phục hồi rừng 57 4.6.1 Giải pháp sách .57 4.6.2 Giải pháp kỹ thuật 58 4.6.3 Giải pháp tổ chức 59 4.6.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 59 4.6.5 Giải pháp xã hội 60 KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHI .62 • • TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN D o: Đường kính gốc D L3: Đường kính cách gốc 1.3 m hay đường kính ngang ngực H V N : Chiều cao vút (m) H D C : Chiều cao dưói cành (m) O T C : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng T S T N : Tái sinh tự nhiên Đ T Đ N T : Đất trống đồi núi trọc DANH M ỤC BẢNG Bảng 4.1 : Phân bố taxon nghành thực vật bậc cao có mạch xã Phiêng Ban 34 Bảng 4.2 : Các họ đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch xã Phiêng Ban 35 Bảng 4.3 : Đa dạng dạng sống loài thực vật khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.4 : Đa dạng giá trị sử dụng loài thực vật khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.5 : Hệ số tổ thành loài tái sinh dưói tán rừng thứ sinh 38 Bảng 4.6 : Chỉ số đa dạng sinh học tái sinh vùng nghiên cứu .39 Bảng 4.7 : Chất lượng tái sinh khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.8 : Tỷ lệ chất lượng tái sinh 42 Bảng 4.9 : Sự phân bố theo cấp chiều cao 44 Bảng 4.10 : số lượng chất lượng tái sinh theo vị trí địa hình 47 Bảng 4.11: Số lượng chất lượng tái sinh theo độ dốc 49 Bảng 4.12 : số lượng chất lượng tái sinh theo hướng phơi 52 Bảng 4.13 : số lượng chất lượng tái sinh theo mức độ thoái hoá đất .53 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ẢNH Hình 2.1 : Sơ đồ ô tiêu chuẩn ô dạng 17 Đồ thị 4.1: Phân bố số theo cấp chiều cao 45 Ảnh 2.1 : Thu thập số liệu điều tra nhân dân 19 Ảnh 3.1: Bản đồ khu vực xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên 23 Ảnh 4.1 : Một số kiểu thảm thực vật rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên .37 Ảnh 4.2: TS Lê Đồng Tấn học viên gặp mặt cán UBND xã Phiêng Ban 58 Ảnh 4.3 : Đốt nương làm rẫy ngưòi dân vùng nghiên cứu 61 18 - Đường kính ngang ngực (đối với có D i > 20 cm) đo thước dây, sau tra bảng tương quan đường kính - chu vi, tính đường kính tương ứng b) Chiều cao vút (HVN, m) chiều cao cành (HDC, m): đo thước Blumeliss (đo theo nguyên tắc lượng giác) thước sào với độ xác đến cm - HVN xác định từ gốc đến đỉnh sinh trưởng - HDC tính từ gốc đến điểm phân cành tạo tán rừng c) Xác định độ tán che: Dùng phương pháp trắc đồ rừng Richards David (1934) biểu diễn giấy kẻ ô ly với dải rừng có diện tích 500m2, tỉ lệ 1/200, sau tính diện tích độ tán che giấy ô ly, tính tỉ lệ phần trăm (%) Ngoài ra, độ tán che xác định mắt, phần trăm diện tích đất bị thực vật che phủ Kết điều tra tầng gỗ theo tiêu nghiên cứu thống kê đầy đủ chi tiết vào phiếu điều tra tầng gỗ cho đối tượng 2A.2.2 Điều tra tái sinh Trong ODB thu thập số liệu tái sinh Các số liệu thu thập ghi riêng cho loài Các tiêu đo đếm gồm: - Xác định tên loài tái sinh - Đo chiều cao tái sinh thước sào - Đánh giá chất lượng tái sinh theo tiêu: Tốt, trung bình xấu - Điều tra số lượng tái sinh - Xác định nguồn gốc tái sinh - Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 19 2.4.3 Phương pháp điều tra nhân dân Để nắm thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu, nguồn gốc rừng, độ tuổi trạng thái rừng trồng, tình hình hoạt động lâm nghiệp ý thức người dân công tác quản lý, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng địa phương, trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với số người dân sống gần khu vực nghiên cứu, cán kiểm lâm, cán xã, v.v Ảnh 2.1: Thu thập số liệu điều tra nhân dân 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu Để tra cứu nhận biết họ, vào cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Hạt kín Việt Nam Nguyễn Tiến Bân (1997) [2] Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [10] 20 Để xác định tên khoa học loài, vào Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1999-2001) [11] Nếu nghi ngờ kết quả, tiến hành thu mẫu để tham khảo ý kiến chuyên gia phân loại Để chỉnh lý tên khoa học, vào Danh lục loài thực vật Việt Nam Nguyễn Tiến Bân làm chủ biên (2003, 2005) [3] [4] Chất lượng tái sinh đánh giá theo hình thái sinh lực phát triển phân chia theo cấp: tốt, trung bình, xấu Cây tốt có thân thẳng, không cụt ngọn, sinh trưởng, phát triển tốt, không sâu bệnh Cây trung bình không cong queo, sâu bệnh, không gẫy cành, cụt khả sinh trưởng hơn, bị chèn ép tầng bụi Cây xấu cong queo, cụt ngọn, sinh trưởng phát triển kém, sâu bệnh, bị chèn ép bụi thảm tươi 2.4.4.1 Đổi với tầng gỗ a) Tổ thành tầng gỗ: Để xác định tổ thành gỗ cần phải xác định tổ thành rừng loài hay hỗn giao Rừng loài rừng có loài hai hay nhiều loài loài chiếm tỷ lệ lớn 90% Rừng hỗn giao rừng có hai loài trở lên, tỷ lệ chúng tương đương có ảnh hưởng qua lại vói b) Mật độ tầng gỗ: Đe xác định mật độ tầng gỗ áp dụng công thức: N/ha= —X 10000 s Trong đó: n: số lượng cá thể loài tổng số cá thể có OTC s: Diện tích OTC (tính theo đơn vị m2) c) Xác định độ tàn che: Kết họp quan trắc phẫu đồ ngang để xác định tỷ lệ che phủ (%) hình chiếu tán rừng so với bề mặt đất rừng 21 2.4A.2 Đổi với lớp tái sinh a Tổ thành loài tái sinh - Xác định số trung bình loài dựa vào công thức: m Trong đó: n số trung bình loài m tổng số cá thể điều tra ni số lượng cá thể loài i - Xác định tỉ lệ tổ thành hệ số tổ thành loài tính theo công thức: Nếu ni > 5% loài tham gia vào công thức tính tổ thành Nếu ni < 5% loài không tham gia vào công thức tính tổ thành Hệ số tổ thành: K ;= — xioo m Trong đó: Ki hệ số tổ thành loài thứ i ni số lượng cá thể loài i m tổng số cá thể điều tra b Xác định mật độ tái sinh Ta sử dụng công thức tính: N/ha = s X 10000 Trong đó: s diện tích ODB điều tra tái sinh (m2) n số lượng tái sinh điều tra c Xác định chất lượng tái sinh Tính tỉ lệ % tái sinh tốt, trung bình, xấu theo công thức: 22 N% = ^ X 100 Trong đó: N% tỉ lệ % tái sinh tốt, trung bình xấu n tổng số tốt, trung bình xấu N tổng số tái sinh d Đánh giá số đa dạng sinh học: Chúng sử dụng so Shannon để đánh giá tính đa dạng quần hợp gỗ nghiên cứu số đánh giá tổng hợp độ đa dạng loài (số loài) độ đa dạng loài (số cá thể loài), Theo công thức: s H' = - n n -Mn-1 ỉ=iN N Trong đó: - H ’ số đa dạng sinh học - s số loài quần họp - ỉĩ số cá thể loài thứ i quần hợp ỉ - N tổng số cá thể quần e Phân bố số tái sinh theo cấphợp chiều cao Ta tiến hành thống kê số lượng tái sinh theo cấp chiều cao: Cấp chiều cao I II HI IV V VI VH VHI Chiều cao < 20 cm 21-50 cm 51-100 cm 101-150 cm 151-200 cm 201-250 cm 251-300 cm >300 cm 23 Chương ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TÉ - XÃ HỘI KHU vực NGHIÊN cứu 3.1 Điều kiên tư nhiên 9 3.1.1 Vị trí địa lý Phiêng Ban xã thuộc huyện Bắc Yên, xã vùng cao tỉnh Son la nằm cách trung tâm thị trấn Bắc Yên tỉnh Sơn La km phía Đông Nam cách thành phố Sơn La 100 km.Toạ độ địa lý xác định 21°14'35" vĩ độ Bắc, 104°23'52" kinh độ Đông Phía Bắc giáp xã Tà Xùa, phía Đông giáp huyện Phù Yên, phía Tây giáp xã Chim Vàn, phía Nam giáp xã Song Pe Hồng Ngài Xã có diện tích 4.930 ha, dân số năm 2014 4.449 người Có dân tộc (Thái, H Mông, Mường, Kinh) sinh sống Ảnh 3.1: Bản đồ khu vực xã Phiêng Ban, huyện Bẳc Yên 24 3.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 3.1.2.1 Khí hậu Xã Phiêng Ban gồm 14 thôn mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới chiếm 70% số tháng năm sương mù bao phủ, thời tiết mát lạnh - Khí hậu Phiêng Ban chia làm mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau 18,°c - 20°c Nhiệt độ thấp 4°c Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ cao 37,6°c Lượng mưa bình quân 1.500 mm/năm, mưa chủ yếu vào tháng 6,7,8 9, chiếm 85% Độ ẩm bình quân 78,3% Chịu ảnh hưởng gió Lào, đặc biệt gió Lào khô nóng (tháng 3,4) Nhìn chung, khí hậu Phiêng Ban có nhiều thuận lợi để phát triển đa dạng loại trồng, vật nuôi như: công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc sản xuất lâm nghiệp Tuy nhiên, lượng mưa tập trung theo mùa, nên gây lũ, ngập khô hạn dọc sông quốc lộ 37 làm ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp giao thông địa phương; núi cao khí hậu lạnh, mây mù bao phủ gây nhiều khó khăn sản xuất sản xuất lương thực 3.1.2.2 Thủy văn Phiêng Ban có hệ thống sông suối dày mật độ không đều, địa hình phức tạp, núi cao, khe sâu, có suối lớn nhiều suối nhỏ, suối nguồn cung cấp nước phục vụ sản xuất đời sống nhân dân nhìn chung suối có độ dốc dòng chảy lớn, có khả xây dựng nhà máy thuỷ điện vừa nhỏ Xã có khu vực hồ lớn làm thủy điện Suối Sập Suối Sập có trữ lượng nước lớn Mực nước hồ thay đối lớn 25 qua mùa lũ mùa cạn Diện tích mặt nước đem lại nguồn lọi lớn cho nhân dân nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, tiềm để phát triển du lịch tham quan thắng cảnh cho khách du thuyền, nghỉ mát du lịch sinh thái thời gian tới Tuy nhiên, nhiều nơi mặt nước lại thấp so vói mặt canh tác khu dân cư, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân huyện, bên cạnh năm gần chặt phá rừng làm nương khai thác rừng chưa hiệu nên lưu lượng nước giảm, xã vùng cao, thường xuyên thiếu nước cho trồng sinh hoạt, đặc biệt vào mùa khô 3.1.3 Đia hình í Xã Phiêng Ban có đặc thù địa hình phức tạp, chia cắt mạch, dốc đứng, núi cao, khe sâu, diện tích đất Độ cao trung bình 500 - 700 m so với mực nước biển Do địa hình phức tạp, lại khó khăn, điều kiện sản xuất không thuận lợi nên ảnh hưởng không tích cực đến sản xuất đời sống đồng bào dân tộc xã Xã Phiêng Ban nằm trục đường quốc lộ 37, gần sông Đà tuyến giao thông quan trọng giao lưu hàng hóa phát triển kinh tế tỉnh Phiêng Ban có hồ thủy điện Suối Sập Suối Sập có ý nghĩa sinh thái, giữ nước điều tiết nước phòng hộ đầu nguồn Với đặc điểm mặt địa lý địa hình khẳng định xã Phiêng Ban huyện Bắc Yên có khó khăn phát triển kinh tế - xã hội địa hình ưu đãi độ dốc lớn, chia cắt mạnh phức tạp, nhiều núi cao, khe sâu song có ưu mặt vị trí địa lý nằm trục quốc lộ 37 vừa có tuyến đường sông vừa có tuyến đường để lưu thông, phát triển kinh tế - xã hội xã, huyện nói riêng tỉnh nói chung 26 3.1.4 Tài nguyên đất đặc điểm thổ nhưỡng: Trên địa bàn xã Phiêng Ban có số loại đất sau (Kế thừa tài liệu đồ thổ nhưỡng tỉnh Son La tỷ lệ 1/ 100.000): - Đất đỏ vàng đá sét biến chất (Fs): phân bố chủ yếu địa hình đồi núi cao Độ dốc phổ biến từ 20-30%, tầng đất dầy thường 50-100 cm Hàm lượng dinh dưỡng mức trung bình đến Độ chua đất: PH từ 3,8-4,5 Loại đất thích họp với loại trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao như: chè, ăn quả, - Đất vàng nhạt đá cát (Fq): phân bố địa hình đồi núi cao từ 600 - 1000 m Độ dốc thường 25% Tầng đất mỏng, phổ biến từ 30- 50 cm, Hàm lượng dinh dưỡng nghèo, đất chua PH từ 3,5-4,2 - Đất vàng đỏ đá Mác ma axít (Fa): Phân bố địa hình núi cao từ 400-600 m Độ dốc phổ biến từ 20-25%, đất có hàm dinh dưỡng nghèo Tầng dầy mỏng thường từ 30-70 cm Loại đất thích họp với công nghiệp ngắn ngày như: đậu đỗ, s ắ n , - Đất mùn vàng nhạt đá phiến sét (Hs): Phân bố khu vực núi cao 1000 m Loại đất có ý nghĩa lâm sinh - Đất mùn : Phân bố khu vực núi cao 1000 m Loại đất chủ yếu để khoanh nuôi bảo vệ rừng Ngoài số loại đất như: đất dốc tụ (D), đất nâu đỏ đá vôi (Fv)„ Diện tích đất sử dụng bình quân đầu người so với xã khác huyện tỷ lệ cao, điều phù họp với điều kiện thực tế xã, huyện, chủ yếu so vói xã khác tỉnh diện tích đất canh tác xã có độ dốc cao việc tăng trưởng giá trị sản lượng nông nghiệp tỷ lệ thuận với việc tăng nhanh diện tích, mặt khác diện tích đất phẳng khai thác 27 triệt để để canh tác lúa nước, song nhỏ, lại diện tích lúa nước diện tích tận dụng khai thác đất đồi dốc để khai hoang ruộng bậc thang, diện tích rừng trồng khác canh tác đất đồi có độ dốc cao, bên cạch việc khai thác sử dụng tài nguyên lãng phí, chưa hiệu vấn đề xúc đặt quan điểm phát triển bền vững thời gian tới Diện tích đất chưa sử dụng lớn song chủ yếu đất dốc Với điều kiện khó khăn xã vùng cao xã Phiêng Ban nay, để đạt mục tiêu thời gian tới việc khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất có vị trí vai trò quan trọng Trên sở đặc điểm thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu dự báo lợi so sánh xã, huyện hướng đưa vào khai thác sử dụng hiệu tăng thêm diện tích ưu tiên cho trồng rừng phòng hộ, rừng kinh tế, khoanh nuôi tái sinh; trồng lâu năm chè, sơn ta, ăn quả, trồng cỏ phát triển chăn nuôi, phát triển kinh tế trang trại, khai thác hiệu diện tích mặt hồ Suối Sập mực nước ổn định 3.1.5 Tài nguyên rùng, thảm thực vật động vật Xã Phiêng Ban có diện tích đất rừng chiếm 20,42 % diện tích đất tự nhiên, đất đai phù họp với nhiều loại Rừng xã Phiêng Ban có vai trò rừng phòng hộ có khả phát triển rừng , chủ yếu rừng phòng hộ xung yếu cho hồ thuỷ điện Hoà Bình rừng đặc dụng Tà Xùa Hiện độ che phủ rừng thấp, chủ yếu dự án 219, dự án 747 661 Trong năm trước đây, nạn phá rừng làm nương diễn bừa bãi, diện tích rừng bị thu hẹp, đất trống, đồi núi trọc tăng nhanh, ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái, đất đai bị sói mòn, rửa trôi Đen trình độ dân trí nâng lên, giao đất, giao rừng nhân dân ý thức việc bảo vệ phát triển rừng Cùng với nguồn vốn đầu tư Nhà nước dự án, vụ vi phạm rừng giảm cách rõ rệt, diện tích rừng trồng, diện tích 28 khoanh nuôi bảo vệ không ngừng tăng lên Đến diện tích rừng đất rừng hầu hết có chủ chăm sóc bảo vệ Rừng Phiêng Ban phục hồi phát triển góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, tạo nguồn sinh thuỷ bền vững cho thuỷ điện Hoà Bình 3.1.6 Tài nguyên khoáng sản Xã Phiêng Ban có nhiều loại khoáng sản đáng kể mỏ Niekel Đồng, mỏ Vàng, tài nguyên khai thác đá nhiều tiềm Trong thời gian tới, để nguồn tài nguyên khoáng sản phát huy tác dụng, cần có kế hoạch điều tra, khảo sát khai thác cụ thể 3.1.7 Tiềm du lịch Diện tích lòng hồ Sông Đà dài 72 km tương lai hoàn thành công trình thuỷ điện Sơn La có mực nước ổn định mạng lưới suối dày đặc, có nhiều suối có tiềm xây dựng thuỷ điện xây dựng với địa hình chia cắt mạnh, tiểu vùng khí hậu đặc biệt khí hậu lạnh, mây mù quanh năm vùng cao; bên cạch địa bàn sinh sống đồng bào dân tộc Mông; Thái, Mường mang đậm sắc văn hoá dân tộc tiềm để phát triển du lịch sinh thái văn hoá 3.2 Tình hình kỉnh tế, xã hội 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động Dân số trung bình xã Phiêng Ban năm 2014 là: 4.449 người sống diện tích 4.930 Tốc độ tăng dân số có khác vùng cao vùng thấp, dân tộc địa bàn xã Tốc độ tăng dân số tự nhiên giảm dần qua năm nói lên việc triển khai chương trình dân số, kế hoạch hoá gia đình quốc gia địa bàn xã phát huy hiệu quả, nhận thức đồng bào dân tộc công tác dân số kế hoạch hóa gia đình nâng lên, góp phần quan trọng cải thiện chất lượng dân số, giảm thiểu chất lượng tăng dân số năm gần 29 Dân số phân bố không đồng vùng xã Trong vùng dọc quốc lộ 37 chiếm phần lớn dân số toàn xã Dân số phân bố không đều, tập trung chủ yếu làng, trình độ văn hoá sản xuất lực lượng lao động thấp việc nắm bắt áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội xã Xã Phiêng Ban có dân tộc anh em chung sống: H Mông, Thái, Mường, Kinh Trong dân tộc Thái có số dân lớn nhất, chiếm 50,0%; tiếp dân tộc H Mông chiếm 34,6%, dân tộc Mường chiếm 14,6%, dân tộc Kinh chiếm 0,8% Nhìn chung, đời sống vật chất tinh thần đại phận nhân dân cải thiện đáng kể Bản sắc văn hóa dân tộc bảo tồn phát huy với việc du nhập giá trị văn hoá mới, đại Các thủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan dần xoá bỏ Lao động độ tuổi chiếm 44,5% dân số toàn xã cấu chất lượng nguồn lao động bước nâng lên, tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2010 đạt khoảng 11,3% Việc khai thác sử dụng hiệu nguồn nhân lực thời gian tới giữ vai trò quan trọng, định phát triển kinh tế xã hội 3.2.2 Cơ sở hạ tầng xã Hệ thống giao thông xã có vị trí, vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế, hình thành vùng kinh tế xã là: trục đường quốc lộ 37 qua (bản Mòn, Lào Lay, Rừng Tre, Cao Đa 1) trung tâm hành xã hình thành vùng kinh tế dọc quốc lộ 37 Mặc dù hệ thống trục đường hình thành song nhìn chung tuyến đường vừa xây dựng nên mặt đường chưa on định với độ dốc lớn mùa mưa lại gặp nhiều khó khăn cần nâng cấp thời gian tói; tuyến đường sông cần quy hoạch bến bãi có hệ thống; bên cạnh cần mở mới, nâng cấp tuyến đường nối, cắt trục để hệ thống giao thông liên hoàn, 30 thuận tiện cho lại lưu thông hàng hóa tuyến Làng Chếu - Cao đa, tuyến quốc lộ 37 Mòn - Cửa suối sập thông với Cang, Pu Nhi, Hý Hệ thống thủy lợi xã chủ yếu đập, mương phải nước tự chảy từ suối Trong năm gần đây, hệ thống thủy lợi đẩy nhanh kiên cố hóa, bảo đảm ổn định lượng nước tưới tiêu cho 36 lúa Do ổn định nước tưới tiêu cho diện tích có góp phần bảo đảm an ninh lương thực, nhiên số công trình xuống cấp, công tác tu sửa chữa khai thác sử dụng yếu, lực khai thác thực tế thấp so với thiết kế, nhiều công trình có tỷ suất đầu tư/ha lao động cao (hiệu kinh tế thấp), việc quy hoạch khai thác sử dụng tiết kiệm nguồn nước chưa quan tâm mức Trong thời gian tói cần quy hoạch hệ thống sử dụng tiết kiệm nguồn nước phục vụ tưới tiêu, đặc biệt khai hoang mở rộng diện tích lúa nước tưới ẩm công nghiệp, ăn quả, cần tận dụng tốt đập thủy điện phục vụ cho tưới tiêu Hệ thống nước sinh hoạt: Bao gồm hệ thống công trình nước sinh hoạt tự chảy xây dựng thành bể, ống dẫn nước, mó nước từ suối, khe suối nhỏ giải tình trạng thiếu nước sinh hoạt an toàn vệ sinh năm trước Tuy nhiên, tình trạng thiếu nguồn nước xảy nhiều nơi chí có nơi đủ nguồn nước để xây dựng công trình, nhiều công trình chưa sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn nước gây lãng phí, việc đầu tư nhiều công trình có tỷ suất đầu tư lớn nằm phân tán xa nguồn nước việc đầu tư không bảo đảm tính cân đối, thiết thực chương trình dự án, Bụa A, Bụa B, Suối Thán, Suối Ún chưa đầu tư công trình nước sinh hoạt Trong thời gian tới cần khắc phục tồn yếu hệ thống sở hạ tầng truyền thanh, truyền hình: Trong năm qua sở vật chất đầu tư đáng kể, có đài truyền - truyền 31 hình huyện trạm truyền hình sở trạm truyền hình xã lân cận Làng Chếu, Phiêng Côn Chiềng Sại Bên cạnh chương trình hỗ trợ truyền cho đặc biệt khó khăn xã, chương trình dự án giảm nghèo đầu tư đến xã huyện Bắc Yên vùng dự án thành hệ thống truyền xã - Do số dân nghe đài truyền thanh, truyền hình năm gần tăng đáng kể Hệ thống điện lưói huyện phục vụ sản xuất đời sống gồm tuyến điện hạ kéo nối từ huyện Phù Yên, Mộc Châu Yên Châu đầu tư nhanh tuyến xuống xã, năm 2003-2006 Kết thể tăng trưởng đột phá hệ thống sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nâng cao đòi sống nhân dân Tuy nhiên, đặc thù địa hình phức tạp, bản, hộ nằm giải rác, thưa thớt việc kéo điện đến bản, hộ gia đình gặp nhiều khó khăn, tỷ suất đầu tư lớn Vì thời gian tới cần triển khai thực tốt công tác quy hoạch xếp lại dân cư huy động tối đa nguồn vốn để kéo điện đến bản, hộ gia đình để bảo đảm điện sinh hoạt sản xuất nhân dân Bên cạnh hệ thống điện lưới quốc gia, địa bàn xã đưa vào sử dụng thủy điện Suối Sập Hệ thống chợ thương mại xây dựng dự án giảm nghèo Tuy nhiên, việc triển khai vào hoạt động chưa hiệu thực tế các hộ kinh doanh hoạt động thương mại mua bán, trao đối hàng hóa tập trung dọc tuyến đường giao thông, lại thuận lợi Do việc đầu tư hệ thống chợ thương mại chưa đáp ứng yêu cầu đặt Hầu hết việc trao đổi mua bán hàng hóa chủ yếu chợ tự phát điểm họp chợ nơi thuận lợi giao thông thị trường 3.2.3 Hệ thống giáo dục y tế trường lớp học: Trong năm qua hệ thống trường lớp học đầu tư với tốc độ nhanh (cơ cấu vốn đầu tư xây dựng đứng sau 32 đường giao thông) Đến nay, hệ thống sở trường lớp bao gồm trường hệ thống nhà tầng trường tiểu học THPT, lớp học mầm non, nhà bán trú học sinh nhà giáo viên, hệ thống lớp cắm Trong xây nhiều phòng học kiên cố (Nhà tầng), phòng bán kiên cố số phòng học tạm ngói hóa xuống cấp cần đầu tư, xây dựng hạ tầng y tế: Hệ thống sở hạ tầng y tế gồm trạm xá xã lcơ sở bệnh viện đa khoa trung tâm huyện Bắc Yên xây dựng trước năm 2000 Nhìn chung sở hạ tầng y tế chưa đảm bảo quy mô thiếu, xuống cấp (nhất trạm xá xã, thị trấn chưa có nhà trạm xá) cần đầu tư xây dựng để bảo đảm cớ vật chất chữa bệnh cho nhân dân Hiện dự án đầu tư xây bênh việc đa khoa tỉnh phê duyệt cho phép lập dự án đầu tư tiến hành khảo sát thiết kế trình phê duyệt 3.3 Nhận xét đánh giá chung 3.3.1 Thuẫn lơi • • - Phiêng Ban có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển sản xuất hàng hoá - Lực lượng lao động dồi dào, người dân có truyền thống sản xuất nông lâm nghiệp quan tâm, gắn bó với rừng - Có tiềm lớn lâm nghiệp, chất lượng đất tốt, khí hậu thổ nhưỡng xã Phiêng Ban thích họp cho phát triển nhiều loại trồng - Diện tích ĐTĐNT lớn tiềm sản xuất lớn, thách thức vừa lợi để phát triển rừng sản xuất 3.3.2 Khó khăn - Trình độ dân trí nhìn chung thấp nên việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật phục vụ xây dựng rừng phát triẻn kinh tế chậm - Do đời sống khó khăn, sức ép thị trường nên tượng khai thác lâm sản, tàn phá tài nguyên rừng rừng phòng hộ xảy ra, rừng tự nhiên có khó bảo tồn nguyên vẹn [...]... Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng thứ sình phục hồi tự nhiên tại xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá năng lực tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La - Đề xuất giải pháp lâm sinh từ đó làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp khoanh nuôi phục hồi rừng thứ sinh phục hồi tự. .. sinh phục hồi tự nhiên tại xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La - Phạm vi nghiên cứu: xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 2.2 Thòi gian nghiên cứu Từ tháng 5/2014 đến tháng 8/2015 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Tính đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu 2.3.2 Đặc điểm tổ thành loài 2.3.3 Chất lượng của cây tái sinh 2.3.4 Quy luật phân bố cây tái sinh 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tái. .. 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tái sinh tự nhiên 2.3.6 Các giải pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng 2.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, chúng tôi sử dụng các phương pháp phổ biến đang được áp dụng hiện nay Các bước tiến hành như sau: 2.4.1 Nghiên cứu tài liệu Kế thừa các kết quả về thông... tái sinh rừng tự nhiên [14] Qua tổng quan nghiên cứu được trích dẫn ở trên cho thấy: Hầu hết các công trình tập chung nghiên cứu tình hình tái sinh dưới trạng thái rừng tự nhiên (số lượng, mật độ cây tái sinh, đặc điểm lớp cây tái sinh và vai trò của ánh sang đối với quá trình tái sinh tự nhiên) mà chưa hề đề cập đến tái sinh ở các trạng thái thực bì khác nhau như: thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh. .. vệ rừng rất quan tâm Thực tế dưới tán rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên ở xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đã và đang xuất hiện một lớp cây tái sinh tự nhiên với những nguồn gốc khác nhau cũng đa dạng về thành phần loài cây, phong phú về chất lượng, đặc biệt trong số những cây tái sinh tự nhiên rất nhiều cây có triển vọng có thể tạo nên những tầng cây gỗ khác nhau Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu. .. tự nhiên 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung vào các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hiện trạng rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên - Thực trạng tái sinh của rừng thứ sinh - Đánh giá hiệu quả kinh tế của tái sinh dưói tán rừng thứ sinh - Đề xuất giải pháp khoanh nuôi phục hồi rừng 3 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4.1 Ỷ nghĩa khoa học Đánh giá năng lực tái sinh. .. khi đã nghiên cứu thảm thực vật rừng nhiệt đới cũng đều nhất trí là tình hình tái sinh rất thưa và yếu dưới tán rừng của những loài cây đang chiếm ưu thế ở tầng trên Trong quá trình tái sinh tự nhiên của các xã họp tự nhiên nguyên sinh hay thứ sinh đều có hai cách tái sinh đó là: tái sinh liên tục dưới tán kín rậm của những loài chịu bóng và tái sinh theo vệt để hàn gắn những lỗ trống trong tán rừng. .. rất xấu Nhìn chung nghiên cứu này mới chỉ chú trọng đến số luợng mà chua đề cập đến chất luợng cây tái sinh Cũng từ kết quả điều tra trên, Vũ Đình Huề (1975) đã tổng kết và rút ra nhận xét, tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang những đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt đới Duới tán rừng nguyên sinh, tổ thành loài cây tái sinh tuơng tự nhu tầng cây gỗ; duới tán rừng thứ sinh tồn tại nhiều loài cây... T ự NHIÊN, KINH TÉ - XÃ HỘI KHU vực NGHIÊN cứu 3.1 Điều kiên tư nhiên 9 9 3.1.1 Vị trí địa lý Phiêng Ban là một xã thuộc huyện Bắc Yên, là một xã vùng cao của tỉnh Son la nằm cách trung tâm thị trấn Bắc Yên tỉnh Sơn La 4 km về phía Đông Nam và cách thành phố Sơn La 100 km.Toạ độ địa lý được xác định 21°14'35" vĩ độ Bắc, 104°23'52" kinh độ Đông Phía Bắc giáp xã Tà Xùa, phía Đông giáp huyện Phù Yên,. .. sự biến đổi về luợng, chất luợng của tái sinh tự nhiên và rừng phục hồi Qua đó, tác giả kết luận: Rừng phục hồi vùng Đông Bắc chiếm trên 30% diện tích rừng hiện có, lớn nhất so với các vùng khác Khả năng phục hồi hình thành các rừng vuờn, trang trại rừng đang phát triển ở các tỉnh trong vùng Rừng Tây Bắc phần lớn 14 diện tích rừng phục hồi sau nương rẫy, diễn thế rừng ở nhiều vùng xuất hiện nhóm cây

Ngày đăng: 23/06/2016, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan