Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho sinh viên viện đại học mở hà nội

94 410 0
Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho sinh viên viện đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH LÊ THỊ THOA NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BẮC NINH – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH LÊ THỊ THOA NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Chuyên ngành: Mã số: Giáo dục thể chất 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đồng Văn Triệu BẮC NINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả Lê Thị Thoa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN Nội dung: Viết tắt: Cao đẳng: CĐ Chủ nghĩa xã hội: CNXH Cơ sở vật chất: CSVC Đại học: ĐH Giáo dục Đào tạo: GD&ĐT Giáo dục thể chất: GDTC Giảng viên: GV Kết kiểm tra KQKT Giảng viên: GV Nhóm đối chứng: NĐC Nhóm thực nghiệm: NTN Rèn luyện thân thể: RLTT Sinh viên: SV Sau thực nghiệm: STT Trình độ thể lực TĐTL Thể dục, thể thao: TDTT Trước thực nghiệm: TTN Tự chọn TC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ĐO LƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN cm m sl s Centimet Met số lần Giây DANH MỤC BẢNG BIỂU Thể loại Số TT Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng kết điều tra thực trạng tập luyện ngoại khóa sinh viên (n= 450) Kết kiểm tra thực trạng thể lực sinh viên Viện Đại 3.7 học Mở Hà Nội (n = 468) Kết vấn cán bộ, giáo viên Viện Nguyên 3.8 nhân ảnh hưởng đến công tác GDTC Viện Đại học Mở Hà Nội ( n = 18) Kết vấn số biện pháp nhằm nâng cao hiệu 3.9 công tác GDTC Viện Đại học Mở Hà Nội (n = 18) Kết kiểm tra thể lực sinh viên năm thứ khoa 3.10 Công nghệ thông tin nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Nội dung Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT Viện Đại học Mở Hà Nội Thực trạng sở vật chất, dụng cụ phục vụ công tác GDTC Viện Đại học Mở Hà Nội Thực trạng trang thiết bị, đồ dùng cho công tác giảng dạy TDTT giáo viên Viện Đại học Mở Hà Nội Chương trình giảng dạy môn học GDTC Viện Đại Học Mở Hà Nội Ý kiến phản hồi sinh viênvề học TDTT khóa sinh viênViện Đại Học Mở Hà Nội ( n = 200 ) 3.6 Kết kiểm tra thể lực sinh viên năm thứ khoa 3.11 Công nghệ thông tin nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm (nA = 86: nB = 82) Kết kiểm tra theo tiêu đánh giá trình độ thể lực sinh viên năm thứ khoa Công nghệ thông tin 3.12 nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm (nA = 86: nB = 82) Kết kiểm tra theo tiêu đánh giá trình độ thể lực 3.13 sinh viên năm thứ khoa Công nghệ thông tin nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm So sánh nhịp tăng trưởng thể lực sinh viên năm thứ 3.14 khoa Công nghệ thông tin Viện Đại học Mở Hà Nội So sánh kết học tập môn thể dục hai nhóm thực 3.15 nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Trang 42 44 45 48 50 51 53 55 59 68 69 70 71 73 79 DANH MỤC ĐỒ THỊ Thể loại Số Nội dung TT Trang Biều đồ 3.1 Nhịp tăng trưởng 30m xuất phát cao nam (s) 74 Biều đồ 3.2 Nhịp tăng trưởng bật xa chỗ nam (cm) 75 Biều đồ 3.3 Biều đồ 3.4 Nhịp tăng trưởng chạy thoi 4x10m nam(s) 76 Biều đồ 3.5 Nhịp tăng trưởng 30m xuất phát cao nữ (s) 76 Biều đồ 3.6 Nhịp tăng trưởng bật xa chỗ nữ (cm) 77 Biều đồ 3.7 Nhịp tăng trưởng chạy tùy sức phút nữ (m) 77 Biều đồ 3.8 Nhịp tăng trưởng chạy thoi 4x10m nữ (s) 78 Biều đồ 3.3 Nhịp tăng trưởng chạy tùy sức phút nam (m) 75 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những quan điểm Đảng, Nhà nước vấn đề GDTC trường học cấp 5 1.2 Vị trí, mục tiêu nhiệm vụ công tác GDTC trường Đại học, cao đẳng 1.2.1 Vị trí GDTC trường đại học nước ta 10 1.2.2 Mục tiêu công tác GDTC 12 1.2.3 Nhiệm vụ công tác GDTC 17 1.3 Xu hướng phát triển GDTC thời kỳ đổi 10 18 1.4 Các hình thức tổ chức học GDTC trường học cấp 22 1.5 Cơ sở lý luận lựa chọn biện pháp nâng cao chất lượng GDTC trường Đại học, Cao đẳng 25 1.5.1 Đánh giá chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng 25 1.5.2 Những yếu tố đảm bảo chất lượng công tác GDTC Đại học Cao đảng 27 1.6 Vai trò, ý nghĩa GDTC trường học nước ta 28 1.7 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên 29 1.7.1 Đặc điểm tâm lý: 30 1.7.2 Đặc điểm sinh lý 31 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 35 2.1 Phương pháp nghiên cứu 35 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 35 2.1.2 Phương pháp vấn, toạ đàm 35 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 36 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 36 38 39 2.2 Tổ chức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng công GDTC Viện Đại học Mở Hà Nội 3.1.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT Viện Đại học Mở Hà Nội 41 41 41 3.1.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC Viện Đại học Mở Hà Nội 43 3.1.3 Thực trạng chương trình GDTC Viện Đại học Mở Hà Nội 46 3.1.3.1 Trình độ Đại học 47 3.1.3.2 Thực trạng chương trình giảng dạy môn học GDTC Viện Đại Học Mở Hà Nội 47 3.1.4 Thực trạng hoạt động GDTC khóa, ngoại khóa sinh viênViện Đại học Mở Hà Nội 49 3.1.4.1 Kết điểu tra thực trạng học khóa GDTC sinh viênViện Đại Học Mở Hà Nội 49 3.1.4.2 Thực trạng tập luyện ngoại khóa sinh viênViện Đại Học Mở Hà Nội 51 3.1.5 Thực trạng thể lực sinh viênViện Đại học Mở Hà Nội 52 3.1.6 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác GDTC Viện Đại học Mở Hà Nội 55 3.2 Lựa chọn đánh giá biện pháp nâng cao hiệu GDTC cho sinh viênViện Đại học Mở Hà Nội 57 3.2.1 Những để lựa chọn biện pháp 57 3.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu biện pháp lựa chọn việc nâng cao hiệu GDTC cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 60 2.2.1 Tổ chức thực nghiệm 60 3.2.3 Đánh giá hiệu biện pháp lựa chọn việc nâng cao hiệu GDTC cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 63 3.2.3.1 Đánh giá hiệu thực cụ thể biện pháp lựa chọn việc nâng cao hiệu GDTC cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 63 MỞ ĐẦU Giáo dục thể chất (GDTC) trường học đóng vai trò quan trọng việc phát triển người Chính mà Đảng nhà nước đưa chủ trương, đường lối nhằm phát triển công tác giáo dục thể chất hệ đặc biệt hệ trẻ Ngoài công tác giáo dục thể chất cho người, ta cần phải nói đến “ Văn hóa”, văn hóa có khắp nơi, chúng sen lẫn với đời sồng người Văn hóa có nhiều phương diện : Văn hóa thể chất (thể dục thể thao), văn hóa nghệ thuật, văn hóa ẩm thực, văn hóa ứng xử Trong cần phải nói đền văn hóa thể chất chúng có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ , tăng cường sức khỏe, phát triển hoàn thiện thể chất cho người, góp phần tích cực vào trình bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần phong phú, lối sống lành mạnh thực mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Trong dự thảo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII có đoạn viết “Phát triển mạnh mẽ phong trào thể dục thể thao (TDTT) quần chúng bề rộng lẫn chiều sâu, làm cho TDTT thực trở thành phương tiện đại chúng, góp phần bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho nhân dân, phục vụ nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội đất nước” Đảng nhà nước ta khẳng định rõ vị trí quan trọng TDTT định hướng để xác định vị trí mối quan hệ toàn nghiệp TDTT lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội … mối quan hệ nội TDTT Vì sở để lựa chọn, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nghiệp TDTT đời sống xã hội Chính mà công tác GDTC hoạt động TDTT trường từ bậc mẫu giáo, học sinh phổ thông, đến Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp đóng vai trò quan trọng nghiệp giáo dục đất nước, góp phần xây dựng, nâng cao hiểu GDTC trường học nhằm bồi dưỡng nhân tài cho đất nước để đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp phát triển kinh tế xã hội Nhà trường sở quan trọng để giáo dục phát triển người Tác dụng TDTT trường học xã hội giúp cho người có thể lực tốt, trí tuệ minh mẫn có tình thần sảng khoái để học tập lao động cách hiệu Nhằm đóng góp nguồn nhân lực mạnh thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Ngày 01/12/2011, Bộ Chính trị ban hành Nghị Quyết số 08-NQ/TW việc tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ Thể dục, Thể thao đến năm 2020 Chỉ thị 112 CT chủ tịch hội đồng Bộ trưởng yêu cầu cấp, ngành thực tốt nhiệm vụ phương pháp sau: “ Đối với Học sinh – Sinh viên trước hết nhà trường phải thực nghiêm túc giảng dạy học môn thể dục theo chương trình quy định, có phương pháp tổ chức hướng dẫn hình thức tập luyện hoạt động thể thao học” Viện Đại học Mở Hà Nội thành lập ngày 03/11/1993 theo định 535/TTg thủ tướng phủ Viện Đại học Mở Hà Nội trường đại học công lập hoạt động hệ thống trường đại học quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp quản lý Tuy trường đại học công lập Viện Đại học Mở Hà Nội lại hoàn tự chủ kinh tế Hiện nhà trường đào tạo theo hệ : đào tạo từ xa, hệ chức, hệ quy đại học cao đẳng, hệ song bằng…Để đào tạo nguồn nhân lực có sức khỏe có tay nghề tốt đáp ứng cầu đòi hỏi đơn vị, doanh nghiệp tuyển dụng Đồng hành với việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục, nhà trường coi trọng việc phát triển thể chất cho sinh viênthông qua việc nâng cao hiệu GDTC nhà trường Trường thành lập 22 năm Bộ môn GDTC thành lập năm, cuối năm 2014 nhà trường đổi tên Bộ môn GDTC thành Trung tâm Giáo dục thể chất Quốc phòng – An Ninh ( GDTC&QPAN) theo định số 668/QĐ – ĐHM ngày 01/12/2014 Là trung tâm thành lập nhà trường nên việc đào tào GDTC cho sinh viên gặp nhiều khó khăn hạn chế Đặc biệt nhà trường gặp phải khó khắn chung chưa có địa điểm học tập trung đầy đủ tiện nghi sân bãi, sở vật chất 72 Chạy 30m XPC (s) ≤ 6.70 6.58 39.13 6.11 16 66.67 Bật xa chỗ (cm) ≥ 153 161.83 13 56.52 182.79 19 79.17 Chạy tùy sức phút (m) ≥ 870 903.18 39.13 928.26 13 54.17 Chạy thoi 4x10m (s) ≤ 13.00 12.84 11 47.83 12.25 14 58.33 Kết bảng 3.13 cho thấy, số sinh viên mức đạt theo tiêu rèn luyện thân thể nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, nam nữ có khác biệt Số sinh viên mức đạt nhóm đối chứng thấp so với nhóm thực nghiệm hầu hết số mà đề tài tiến hành kiểm tra Với mục đích cuối xác định ảnh hưởng việc áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác GDTC Viện Đại học Mở Hà Nội Để thấy khác biệt hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm, đề tài tiến hành sử dụng biện pháp so sánh tự đối chiếu với 04 số kiểm tra đánh giá thể lực sinh viên năm thứ khoa Công nghệ thông tin Viện Đại học Mở Hà Nội, kết trình bày bảng 3.14 73 Bảng 3.14 So sánh nhịp tăng trưởng thể lực sinh viên năm thứ khoa Công nghệ thông tin Viện Đại học Mở Hà Nội Nhóm đối chứng (n= 30) TT Các test TTN Χ STN ±δ Χ tính Nhóm thực nghiệm (n= 30) W P ±δ TTN STN Χ ±δ 5.75 0.98 W Χ ±δ t P 5.32 0.7 2.81 7.77 P0.05 947.2 112.56 1001.8 Chạy thoi 4x10m /s/ 12.42 12.43 1.24 6.71 0.72 0.65 5.66 12.34 0.87 0.63 0.11 1.40 P>0.05 0.05 0.65 P>0.05 86.8 3.02 5.60 P[...]... Mở Hà Nội cho đến nay chỉ mới có 1 công trình nghiên cứu của Nguyễn Tiến Dũng nghiên cứu “Phương pháp nâng cao thể lực của sinh viên Khóa 20 – Khoa Du lịch thuộc Viện Đại học Mở Hà Nội ’ (2014) Với lý do muốn góp phần nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Viện Đại Học Mở Hà Nội, chúng tôi xác định: Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Mục đích nghiên cứu: ... trạng thể lực của sinh viênViện Đại học Mở Hà Nội Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và đánh giá các biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viênViện Đại học Mở Hà Nội - Những căn cứ để lựa chọn biện pháp - Cơ sở khoa học trong việc lựa chọn những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC Viện Đại học Mở Hà Nội - Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các biện pháp lựa chọn trong việc nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viênViện... của Viện Đại học Mở Hà Nội - Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT Viện Đại học Mở Hà Nội - Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC Viện Đại học Mở Hà Nội - Thực trạng chương trình giảng dạy GDTC Viện Đại học Mở Hà Nội - Thực trạng về hoạt động GDTC chính khóa, ngoại khóa của sinh viênViện Đại học Mở Hà Nội - Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác GDTC Viện Đại học Mở Hà Nội. .. đích nghiên cứu: Dựa vào cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục thể chất trong Viện Đại học Mở Hà Nội Nhằm tìm ra biện pháp khắc phục những khó khăn, hạn chế trong công tác giảng dạy GDTC cho sinh viên Để góp phần nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viênViện Đại học Mở Hà Nội 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải quyết mục đích trên của đề tài cần giải quyết hai nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nhiệm vụ 1: Đánh giá... trong quá trình học tập và đạt được những chỉ tiêu thể lực qui định cho từng đối tượng và năm học trên cơ sở rèn luyện thân thể theo lứa tuổi Giáo dục óc thẩm mĩ cho sinh viên và tạo điều kiện để nâng cao trình độ thể thao của vận động viên sinh viên Hoạt động TDTT trong các trường Đại học, Cao đẳng là một thành phần trong việc giáo dục toàn diện cho sinh viên giải quyết các nhiệm vụ giáo dục của hoạt... khoẻ thể lực của học sinh, sinh viênhiện nay, hai ngành Giáo dục Đào tạo và TDTT đã thống nhất những nội dung, phương pháp và hợp đồng trách nhiệm chỉ đạo nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng GDTC của học sinh, sinh viên: “Hai ngành nhất trí xây dựng chương trình mục tiêu, cải tiến nâng cao chất lượng GDTC, sức khoẻ, bồi dưỡng năng khiếu thể thao học sinh, sinh viên Kiến nghị với Nhà nước phê duyệt thành... động có hiệu quả trong các tổ chức thể thao học 17 sinh, sinh viên ở khu vực và trên thế giới Đào tạo giáo viên TDTT cho trường học theo tiêu chuẩn 300 - 400 học sinh có một giáo viên chuyên trách thể thao" [17] Như vậy mục tiêu của hệ thống GDTC trong các trường Đại học, Cao đẳng và THCN là đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật quản lý kinh doanh có trình độ cao, hoàn thiện về thể chất phát triển hài hoà... trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chỉ là môn học điều kiện, cho nên trong quá trình học tập một số không ít sinh viêntheo học chỉ mang tính chất đối phó để có được chứng chỉ, đủ điều kiện ra trường Nhà trường đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên. Vì vậy mà việc nâng cao hiệu quả GDTC trong nhà trường rất cần được coi trọng Hiện nay, đã có một số tác giả nghiên. .. định: “GDTC trong nhà trường các cấp nhằm từng bước nâng cao trình độ văn hoá thể chất và thể thao của học sinh, sinh viên góp phần phát triển sự nghiệp TDTT của đất nước, đáp ứng nhiệm vụ giao tiếp thể thao của học sinh, sinh viên Việt Nam và Quốc tế” [15] Nội dung của quy chế đã xác định phải bảo đảm thực hiện dạy và học môn thể dục theo chương trình quy định cho học sinh, sinh viêntrong tất cả các... thành giờ học chuẩn bị thể chất chung, giờ học thể thao, giáo dục chuẩn bị thể chất nghề nghiệp - Giờ học chuẩn bị thể chất chung: Được áp dụng chủ yếu trong các trường học: Mẫu giáo, Phổ thông, Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp Đặc điểm của giờ học loại này là nội dung học tập phong phú, tổng hợp, lượng vận động vừa phải - Giờ học thể thao: Áp dụng trong giảng dạy - huấn luyện một môn thể thao

Ngày đăng: 23/06/2016, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan