Vấn đề giảm nghèo của đồng bào dân tộc khmer ở đồng bằng sông cưu long trong quá trình phát triển bền vững

165 512 2
Vấn đề giảm nghèo của đồng bào dân tộc khmer ở đồng bằng sông cưu long trong quá trình phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, so với người Kinh, mức độ nghèo DTTS trầm trọng sâu sắc Theo số liệu thống kê, đồng bào DTTS chiếm 15% dân số lại chiếm tới 47% số người nghèo nước chiếm 68% số nghèo cực Đặc biệt, mật độ DTTS nhóm hộ nghèo có xu hướng tăng: năm 1993, nghèo có tính rộng khắp hộ nghèo DTTS chiếm 20% tổng số hộ nghèo năm 2010 hộ nghèo DTTS chiếm khoảng 47% tổng số hộ nghèo [151, tr.ii, 23] Do đó, giảm nghèo DTTS mục tiêu hàng đầu chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ĐBSCL vùng đất rộng lớn miền Tây Nam gồm 13 tỉnh, thành phố là: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau thành phố Cần Thơ Đây khu vực có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng, đối ngoại; vùng có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế Thế nhưng, nghịch lý là: lại vùng có tỷ lệ nghèo cao nước Trong đó, tập trung chủ yếu ĐBDT Khmer [1] ĐBSCL nơi sinh sống nhiều dân tộc anh em như: Kinh, Khmer, Hoa, Chăm, Tày, Nùng, Ngái, Mnông, Stiêng, Chơro, Châu mạ… DTTS đông người Khmer sống tỉnh với 1.198.499 người, chiếm 10,64% dân số toàn vùng, tập trung chủ yếu tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng với 30% dân số toàn tỉnh [3] Đây dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo cao ĐBDT Khmer chiếm 10% dân số toàn vùng tổng số hộ nghèo toàn vùng có đến nửa ĐBDT Khmer [3] Mặc dù qua nhiều năm đổi có nhiều sách, chương trình cụ thể giúp đồng bào thoát nghèo; thân ĐBDT Khmer sống hiền lành chất phác, cần cù, chịu khó làm ăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, khoảng cách giàu nghèo tăng, đặc biệt, tỷ lệ tái nghèo ĐBDT Khmer cao Vấn đề đặt là: ĐBDT Khmer lại nghèo dân tộc khác? Nghèo người Kinh? Và tình trạng nghèo ĐBDT Khmer kéo dài có ảnh hưởng tới mục tiêu PTBV, ổn định trị, xã hội ĐBSCL ? Việc phân tích nguyên nhân, đặc biệt đặc thù kinh tế, văn hóa, xã hội…, dẫn tới yếu lực sản xuất, lực tiếp cận thị trường… khiến cho ĐBDT Khmer khó khăn phát triển kinh tế nói chung, giảm nghèo nói riêng, từ đề xuất phương hướng tìm kiếm giải pháp thiết thực, hiệu cho việc giảm nghèo, đưa ĐBDT Khmer hội nhập vào phát triển chung vùng cần thiết Đây không vấn đề kinh tế mà vấn đề trị, xã hội sách dân tộc Đảng Chính điều làm cho “Vấn đề giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer đồng sông Cửu Long trình phát triển bền vững” trở nên cấp thiết tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm nguyên nhân nghèo ĐBDT Khmer ĐBSCL để đề xuất giải pháp giảm nghèo cho đồng bào, hướng tới PTBV vùng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa sở lý luận giảm nghèo trình phát triển; làm rõ mối quan hệ giảm nghèo PTBV + Phân tích thực trạng nguyên nhân tình trạng nghèo ĐBDT Khmer ĐBSCL + Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để thực giảm nghèo cho ĐBDT Khmer, hướng tới PTBV đảm bảo ổn định trị khu vực Tây Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giảm nghèo ĐBDT Khmer ĐBSCL trình phát triển bền vững 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tỉnh vùng ĐBSCL có ĐBDT Khmer sinh sống tập trung chủ yếu tỉnh đông Sóc Trăng Trà Vinh nơi có số người Khmer nghèo nhiều - Thời gian khảo sát từ năm 2006 đến 2014 đề xuất định hướng giải pháp đến năm 2020 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết Trên sở lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án sử dụng số lý thuyết sau: - Lý thuyết PTBV Năm 1987, Ủy ban quốc tế môi trường phát triển công bố báo cáo “Tương lai chúng ta” thức sử dụng thuật ngữ “PTBV” với nội dung gồm trụ cột chính: TTKT; Giải vấn đề xã hội nâng cao đời sống; cải thiện môi trường sinh thái - Lý thuyết Deumnger Squire (1988) cho tăng trưởng không làm tăng bất bình đẳng mà ngược lại, tăng trưởng đạt đến trình độ định điều kiện để thực CBXH tăng trưởng làm tăng cải mở rộng phạm vi lựa chọn người - Lý thuyết phân phối thu nhập Bình đẳng phân phối thu nhập tạo động lực cho phát triển kinh tế giúp giảm nghèo bền vững - Lý luận Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng KTTT có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta đề xướng thực mang lại khởi sắc cho kinh tế Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Hướng tiếp cận + Kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Đặc biệt, sở lý luận định hướng, giải pháp thực mang lại hiệu quả, hiệu chưa cao Phân tích, đánh giá tìm nguyên nhân, từ chọn lọc để vận dụng cho đề tài + Đề tài tiếp cận góc độ kinh tế trị: xem đói nghèo tượng xã hội phân tích nguyên nhân góc độ quan hệ sản xuất Cụ thể: quan hệ sở hữu ảnh hưởng tới đói nghèo hoạt động giảm nghèo; quan hệ tổ chức quản lý tác động tới đói nghèo việc tổ chức thực hoạt động giảm nghèo; quan hệ phân phối tác động trực tiếp hay gián tiếp đến phân hóa giàu nghèo việc thực giảm nghèo… + Nghiên cứu sách ĐBDT nói chung sách giảm nghèo ĐBDT Khmer nói riêng Trong bao gồm sách Trung ương, sách địa phương việc thực sách giảm nghèo ĐBDT Khmer cụ thể địa phương có thuận lợi, khó khăn gì; sách phù hợp phát huy tác dụng, sách hạn chế + Tiếp cận trực tiếp với ĐBDT Khmer, tìm hiểu hoạt động kinh tế, đời sống, sinh hoạt cộng đồng, phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng… Toàn đời sống vật chất tinh thần, giới quan, nhận thức ĐBDT Khmer để tìm nguyên nhân ĐBDT Khmer nghèo dân tộc khác vùng, từ đề xuất cách khắc phục 4.2.2 Các phương pháp sử dụng luận án - Phương pháp quan sát tham dự kết hợp với vấn sâu: giúp hiểu rõ tâm tư, tình cảm, nguyện vọng bà Khmer nghèo Qua sinh hoạt sống hàng ngày bà con, biết quan niệm họ hạnh phúc, niềm vui sống; hoạt động Tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, văn hóa sinh hoạt cộng đồng… mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho bà Từ có cách tiếp cận, đánh giá thực trạng làm sở đề xuất giải pháp - Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Theo cách tiếp cận trên, Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, bổ sung cho phương pháp quan sát tham dự vấn sâu kết hợp với điều tra tổng hợp số liệu để phân tích sở kế thừa kết nghiên cứu liên quan đến đề tài… Đây vấn đề tổng hợp mang tính liên ngành nên cách tiếp cận liên ngành đặc biệt ý - Chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên thuận tiện gần hết địa phương có ĐBDT Khmer sinh sống (6/9 tỉnh) có tỉnh tỷ lệ dân tộc Khmer cao Trà Vinh (31,58%), Sóc Trăng (30,39%); có tỉnh tỷ lệ thấp An Giang (4,23%), Vĩnh Long (2,34%) với mong muốn nghiên cứu tình hình nghèo đói ĐBDT Khmer địa phương khác để làm rõ thực tế: dù đâu tỷ lệ nghèo ĐBDT Khmer cao dân tộc Kinh Trên sở đó, đánh giá thực trạng nguyên nhân nghèo đồng bào, rà soát sách giảm nghèo thực để đề xuất thêm giải pháp giảm nghèo cho ĐBDT Khmer ĐBSCL phù hợp thực tế hơn, nhằm đạt hiệu cao - Phương pháp điều tra theo bảng hỏi: Nhằm làm rõ thực trạng nghèo đồng bào dân tộc Khmer ĐBSCL, luận án sử dụng phương pháp lập phiếu điều tra, bảng hỏi hộ Khmer nghèo ĐBSCL, cán làm công tác giảm nghèo, kết hợp với vấn sâu chuyên gia 4.2.3 Thông tin/dữ liệu sử dụng nghiên cứu: Đối với liệu thứ cấp: Luận án tham khảo số liệu từ nguồn: Các báo cáo thực trạng nghèo Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện qua năm; số liệu thống kê Ban dân tộc tỉnh; số liệu báo cáo công tác giảm nghèo Vụ địa phương III, Ban đạo Tây Nam qua năm; số liệu thống kê Tổng cục thống kê ban hành Đối với liệu sơ cấp: Để đánh giá thực trạng tìm nguyên nhân nghèo việc thực sách giảm nghèo ĐBDT Khmer ĐBSCL, đề tài tiến hành điều tra theo bảng hỏi 1200 hộ gia đình thuộc 12 xã địa phương có đồng bào Khmer sinh sống Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long 50 câu hỏi với nhiều câu hỏi thành phần thiết kế để tìm thông tin nội dung: đời sống, kinh tế, việc làm, thu nhập, học vấn, nguyên nhân nghèo, mong muốn… ĐBDT Khmer - Điều tra thực hai lần, cụ thể sau: + Lần thứ (Thời gian khảo sát: 12/2012), với định hướng xem xét nghèo theo hướng nghèo đa chiều nên tiến hành khảo sát không thu nhập, mức sống mà khảo sát số yếu tố như: điều kiện sống, điều kiện làm việc, hội việc làm, hội tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục… Chọn địa bàn khảo sát: ba địa phương thuộc hai tỉnh có đông ĐBDT Khmer địa phương có tỷ lệ dân tộc Khmer cao tỉnh địa phương có tỷ lệ dân tộc Khmer trung bình Cụ thể: huyện Trà Cú huyện Cầu Kè tỉnh Trà Vinh; Thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng, huyện chọn hai xã gồm: Hàm Giang Kim Sơn Huyện Trà Cú; Phong Phú Châu Điền Huyện Cầu Kè; Lai Hòa Lạc Hòa Thị xã Vĩnh Châu + Lần thứ hai (Thời gian khảo sát: 10/2014), khảo sát nguyên nhân nghèo ĐBDT Khmer Địa bàn khảo sát xã khác với xã lần khảo sát trước, gồm: Nhị Trường (Huyện Cầu Ngang-Trà Vinh), Liêu Tú (Huyện Trần Đề-Sóc Trăng), Ô Lâm (Huyện Tri Tôn-An Giang), Thủy Liễu (Huyện Gò Quao-Kiên Giang), Hưng Hội (Huyện Vĩnh Lợi-Bạc Liêu Loan Mỹ (Huyện Tam Bình-Vĩnh Long) Mỗi địa phương chọn xã có đông dân tộc Khmer với mục đích kết hợp với lần khảo sát thứ để có nhìn rộng hơn, bao quát Từ đó, rút nguyên nhân nghèo chung Trong tổng số 1200 phiếu phát ra, thu kết trả lời bình quân cho câu hỏi đạt 80% 4.2.4 Phương pháp phân tích thông tin/dữ liệu thu thập + Phân tích số liệu, bảng biểu dựa phương pháp phân tích: Thống kê mô tả, So sánh tỷ lệ, nhằm đánh giá thay đổi số liệu khứ, từ đưa nhận định giải pháp phù hợp + Sử dụng phần mềm Excel để phân tích yếu tố thống kê bản, nhằm khẳng định lại nhận định mà tác giả đưa Luận án + Kết điều tra tác giả sử dụng phần đánh giá thực trạng nghèo gắn với PTBV phần thành tựu hạn chế chương Những đóng góp Luận án So với tình hình nghiên cứu nói Luận án có số đóng góp sau: - Về lý luận: phân tích, chứng minh vai trò giảm nghèo mối quan hệ với PTBV - Về thực tiễn: với phương pháp quan sát tham dự, nguyên nhân nghèo mang tính đặc thù ĐBDT Khmer, mâu thuẫn vấn đề giảm nghèo ĐBDT Khmer ĐBSCL: mâu thuẫn sản xuất nhỏ tiểu nông chịu ảnh hưởng giáo lý Phật giáo Tiểu thừa hướng nội với chuyển biến ngày mạnh mẽ KTTT; mâu thuẫn mặt dân trí thấp với yêu cầu ngày cao trình công nghiệp hóa, đại hóa; mâu thuẫn yêu cầu phát triển kinh tế với giữ vững ổn định trị; mâu thuẫn yêu cầu PTBV với tác động ảnh hưởng bất lợi biến đổi khí hậu đến ĐBSCL Việc phát phân tích mâu thuẫn sở để có giải pháp phát triển toàn diện vùng ĐBDT Khmer, góp phần đảm bảo PTBV vùng ĐBSCL Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án xây dựng khung lý thuyết giảm nghèo mối quan hệ với phát triển bền vững cho trường hợp đặc thù ĐBDT Khmer ĐBSCL Đồng thời khái quát mâu thuẫn chủ yếu trình thực giảm nghèo ĐBDT Khmer ĐBSCL 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần làm rõ luận khoa học cho chủ trương, sách cấp ủy quyền địa phương tỉnh ĐBSCL giảm nghèo trình phát triển bền vững vùng Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án gồm chương, 12 tiết CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu tác giả nƣớc - David S Landes (2001), tập “Sự giàu nghèo dân tộc Vì số giàu đến mà số lại nghèo đến thế” Đây sách có tính lịch sử vấn đề liên quan đến nghèo Những sử liệu việc phong phú chọn lọc cẩn thận, bao quát không gian toàn cầu thời gian dài, cụ thể đến nước, thành phố, ngành kinh tế, loại doanh nghiệp, thời kỳ lịch sử ngắn, trình bày sử liệu đan xen với phân tích tác giả Điểm đặc biệt sách cách nhìn tác giả lịch sử kinh tế không đơn kinh tế mà đặt tổng thể KT - XH, làm bật mối tương tác kinh tế với lĩnh vực khác, văn hóa Về thời kỳ lịch sử, quốc gia, dân tộc, sách nêu lên kinh nghiệm bổ ích, điều đáng suy ngẫm, có điều có ý nghĩa thiết thực công đổi phát triển đất nước ta Tuy nhiên, với phương pháp phân tích tự người dẫn truyện kể trải nghiệm tác giả vùng đất mà tác giả đặt chân đến, có công trình nghiên cứu góc nhìn đánh giá tác giả rộng trải tất dân tộc nên khía cạnh riêng, sâu sắc dân tộc phần hạn chế - Nhóm tác giả NHTG gồm Richarh M.Bird, Jennie I.Livack M.Govinda Rao khảo sát đói nghèo “Quan hệ tài nhà nước cấp xóa đói, giảm nghèo Việt Nam” Với phương pháp khảo sát phân tích định lượng rõ ràng, cụ thể mối quan hệ phân cấp tài quyền Trung ương với quyền địa phương công tác xóa đói, giảm nghèo qua hệ thống phân phối ngân sách Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu dựa vào chương trình phân tích số liệu yếu tố khác ảnh hưởng nghèo vấn đề giảm nghèo yếu tố văn hóa, xã hội, phong tục tập quán không đề cập - Philip Taylor “Những vấn đề phát triển nông thôn Việt Nam nay: cách tiếp cận” (Đặng Thế Truyền dịch), Tạp chí Xưa Nay từ số 408 (7/2012) đến 413 (10/2012) Ở loạt này, tác giả phân tích vấn đề đặt trình phát triển nông thôn vùng ĐBSCL qua nghiên cứu đời sống, phong tục tập quán, tôn giáo, tâm lý dân tộc, phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng… toàn trình phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng KTTT sách Chính phủ Trong đó, đề cập đến định kiến nguyên nhân nghèo đói nơi người Khmer Nam góc nhìn nhà xã hội học người nước Loạt viết tài liệu tốt cho nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, viết mang tính thực tiễn, không đề cập đến khung lý thuyết nghiên cứu Và nhìn vấn đề xã hội Việt nam lăng kính người nước nên không tránh khỏi có nhận xét, đánh giá mang tính chủ quan quan điểm dân tộc Đảng - Litchfeld, J Justino, P “Giảm đói nghèo Việt Nam: số nói lên điều gì?”, tài liệu nghiên cứu số 8, Đại học Sussex, Brighton (2002) Tài liệu tập hợp toàn số liệu điều tra, thống kê tình trạng đói nghèo công tác xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian từ năm 1992 đến 2002 Qua đó, thành tích đạt vấn đề đặt cần tiếp tục giải để công tác xóa đói, giảm nghèo bền vững Đây nghiên cứu khoa học điều tra phạm vi nước với nhiều số liệu cụ thể giai đoạn lịch sử không đề cập đến vấn đề riêng, đặc thù ĐBDT, tài liệu tham khảo bổ ích để có nhìn toàn diện vấn đề giảm nghèo chung nước Trên sở đó, nghiên cứu vấn đề giảm nghèo riêng ĐBSCL - Ngân hàng giới (4/2001) “Toàn cầu hóa tình trạng đói nghèo Việt Nam” Tài liệu phân tích chứng minh tác động toàn cầu hóa đến tình trạng đói nghèo phân hóa giàu nghèo Việt Nam Qua đề cập đến số cách tiếp cận để giảm thiểu phận dân cư dễ bị tổn thương trình toàn cầu hóa Tuy nhiên, nghiên cứu tầm vĩ mô không đề cập đến phận dân cư hay DTTS cụ thể Đây nghiên cứu khoa học có sở lý luận thực tiễn rõ ràng, tài liệu tham khảo tốt để cung cấp phương pháp luận cho nghiên cứu vấn đề giảm nghèo mang tính đặc thù đề tài ĐBDT Khmer – phận dân cư dễ bị tổn thương - Ngân hàng giới, “Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012 Khởi đầu tốt nhƣng chƣa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tƣợng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới” Với phương pháp nghiên cứu đại đáng tin cậy kết hợp định lượng định tính, số liệu khảo sát chi tiết kết hợp khảo sát Tổng cục Thống kê thời gian dài từ 2004, 2006, 2008 đến 2010 để đánh giá thành tựu giảm nghèo Việt Nam thách thức là: Khoảng cách giàu nghèo ngày tăng, đặc biệt khoảng cách dân tộc Kinh với DTTS; phận nghèo lại tập trung nhiều vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS ngày khó tiếp cận Báo cáo phân tích chứng minh nhân tố đặc trưng người nghèo thập kỷ 90 tiếp tục đặc trưng cho người nghèo giai đoạn nay, là: học vấn, kỹ làm việc, sản xuất nhiều yếu tố tự cung tự cấp, cô lập địa lý, xã hội, chịu nhiều rủi ro thiên tai… Nghĩa để có giải pháp đột phá cho đối tượng nghèo lại không dễ dàng, thách thức lớn chiến chống đói nghèo năm Đây tài liệu thật bổ ích cho nghiên cứu đề tài, giúp có nhìn toàn diện công giảm nghèo phận nghèo dai dẳng mà chủ yếu đồng bào DTTS, để từ có gợi ý cho việc nghiên cứu đề xuất giải pháp mang tính đột phá cho ĐBDT Khmer - Dự án “Phân tích trạng nghèo, đói ĐBSCL” (MDPA) tổ chức Tầm nhìn giới kết hợp với công ty Adam Ford thực Các hoạt động nghiên cứu chuyên gia thuộc Viện Khoa học xã hội trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh tiến hành năm 2004 Trong báo cáo 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU CỦA CÁC TÁC GIẢ TRONG NƢỚC TS Nguyễn Thị Ánh, 2012, “Thực trạng, giải pháp xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer khu vực đồng sông Cửu Long”, Đề tài trọng điểm Học viện Chính trị - Hành Khu vực IV Ban Tư tưởng -Văn hóa Trung ương (2003), Báo cáo tình hình tư tưởng công tác tư tưởng-văn hóa vùng đồng bào Khmer ĐBSCL, Hà Nội Ban đạo Tây Nam (2011), Báo cáo số 04-BC/DTTG, ngày 09/02/2011 Vụ Dân tộc-Tôn giáo công tác dân tộc, Cần Thơ Ban Chỉ đạo Tây Nam (2012), “Kết rà soát sách ý kiến đóng góp 35 đề án nhánh thuộc đề án tổng thể Tây Nam bộ”, Cần Thơ Ban đạo Tây Nam (2013), Báo cáo Vụ Dân tộc-Tôn giáo công tác dân tộc, Cần Thơ Ban Chỉ đạo Tây Nam (2014), “Báo cáo 10 năm tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long”, Cần Thơ Ban Công tác đại biểu (2013), Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử: Tập san bồi dưỡng “Chính sách xóa đói, giảm nghèo kỹ giám sát thực sách xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số”, Hà Nội Báo cáo tổng kết nhóm thực dự án “Phân tích trạng đói nghèo Đồng sông Cửu Long”, http://agro.gov.vn /images/2007/02/mekong_poverty_vn18311.pdf, 10/2004 Nguyễn Thái Bình (2004), “Tiếp tục thực sách dân tộc Đảng phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Cộng sản số 12 151 10 GS.TS Trần Văn Bính (2004), “Văn hóa dân tộc Tây Nam bộ, thực trạng vấn đề đặt ra”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trần Thanh Bé (2007), Tác động phong tục tập quán đến phát triển kinh tế-xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng (Báo cáo Tổng hợp), Đề tài Khoa học Viện Nghiên cứu phát triển Đồng Sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ 12 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004), Hội thảo “Chương trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo”, Hải Phòng 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012) Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long đến 2020, Hà Nội 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2012) Việt Nam: Một số điển hình phát triển bền vững, Báo cáo Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (Rio+20), Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Châu (2009), “Môi trường vùng đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ thực trạng thách thức”, Tạp chí lý luận điện tử Ủy ban dân tộc, http://web.cema.gov.vn 16 Nguyễn Văn Chiều, (2013), “Chính sách an sinh xã hội vai trò Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam”, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 17 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo, Hà Nội 18 Vũ Cương (2004), Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 19 Lê Thúc dục, Nguyễn Thắng vũ Hoàng Đạt (2006), Giảm nghèo Việt Nam: Các đối nghịch đằng sau thành tựu ấn tượng, Hội thảo ABCDE Ngân hàng giới, Tokyo, Nhật Bản 20 Võ Hùng Dũng (2012), Vai trò vị trí đồng Sông Cửu Long kinh tế đất nước, Kinh tế Đồng Sông Cửu Long 152 2001-2011 (Võ Hùng Dũng tác giả), Nhà xuất Đại học Cần Thơ, trang 68-93 21 TS Phạm Bảo Dương (2008), “Nghiên cứu giải pháp hỗ trợ giảm nghèo cho khu vực Đồng sông Cửu Long” Đề tài nghiên cứu thuộc Dự án VIE/02/001 Hỗ trợ cải thiện thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 22 Nguyễn Quốc Dũng, Trần Bình Trọng (2003), “Thực trạng đời sống đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh số giải pháp nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thời gian tới”, Kỷ yếu đề tài Khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 23 Đàm Hữu Đắc (2001), “Những giải pháp để xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số”, Hội thảo Khoa học “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số: phương pháp tiếp cận”, Hà Nội ngày 2628/9/2001 24 Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2013 25 Đảng Huyện Trà Cú (2010), Văn kiện Đại hội, Đại biểu huyện Trà Cú lần thứ X (2010-2015) 26 Đảng huyện Tri Tôn (2010), Văn kiện Đại hội, Đại biểu Đảng huyện Tri Tôn lần thứ X (2010-2015) 27 Đảng huyện Vĩnh Châu (2010), Văn kiện Đại hội, Đại biểu Đảng huyện Vĩnh Châu lần thứ X (2010-2015) 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chỉ thị 68/CT/TW, ngày 18/4/1991 Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác vùng đồng bào Khmer 29 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 (1991), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Thông báo số 67-TB/TW, ngày 14/3/2007 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc tiếp tục thực Chỉ thị 68/CT/TW 153 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020”, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam(1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam(1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đề án tổng thể sách Phật giáo Nam tông Khmer đồng bào dân tộc Khmer vùng Tây Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (2014), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề án nhánh số 5Khuyến khích đồng bào Khmer vùng Tây nam ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Đệ tác giả (2004), Người Khmer đồng Sông Cửu Long, Chương trình phân tích trạng nghèo đói đồng Sông Cửu Long (AusAID) 39 Nguyễn Thị Hằng (1996), “Một số phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay”, Luận án Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 40 Trần Thị Hằng (2001), “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 154 41 Phạm Thị Phương Hạnh (Chủ biên) (2012), Văn hóa Khmer Nam Bộ Nét đẹp sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 42 GS.TS Vũ Văn Hiền, “Vấn đề nghèo đói việc xoá đói giảm nghèo” http://vov.vn/binh-luan/van-de-ngheo-doi-va-viec-xoa-doi-giam-ngheo152907.vov, ngày 24/8/2010 43 TS Mai Chiếm Hiếu (2014), “Nghèo phân hoá giàu nghèo khu vực đồng bào khmer tập trung sinh sống đồng sông Cửu Long”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 44 TS Nguyễn Thị Hoa (2011), “Chính sách giảm nghèo Việt Nam đến năm 2015”, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 45 Nguyễn Trọng Hoài (2005), “Nghiên cứu ứng dụng mô hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Đông Nam Bộ”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 46 Sơn Phước Hoan (2004), Xây dựng đời sống văn hoá gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ, Kỷ yếu hội thảo Khoa học: Xây dựng đời sống văn hoá vùng dân tộc Khmer Nam (Bộ Văn háo Thông Tin), Hà Nội Trang 29-50 47 Bùi Thị Hoàn (2012), “Vấn đề phân hóa giàu - nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Hồi (2012), Tiếp tục thực sách xóa đói, giảm nghèo an sinh xã hội vùng đặc biệt khó khăn, Tạp chí Cộng sản số 61 (01/2012) 49 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2011), Lược sử vùng đất Nam Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 50 TS Doãn Hùng (2010), “Một số vấn đề đặt phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng dân tộc thiểu số Tây Nam bộ”, Tạp chí Phát triển nhân lực, Số 02, Hà Nội 155 51 Nguyễn Tấn Hùng (2000), “Phương pháp phân tích mâu thuẫn vận dụng nghiên cứu quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta”, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 52 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Về chênh lệch thu nhập theo vùng thành thị-nông thôn, Đánh thức rồng ngủ quên (Phạm Đỗ Chí Trần Nam Bình), Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh.Trang 507 – 526 53 Nguyễn Hải Hữu (2001), Hội thảo khoa học “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số: phương pháp tiếp cận”, Hà Nội ngày 26 - 28/9 54 Phan Văn Khải (2002), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Tri Khiêm (2002), Tác động áp lực dân số tiếp cận thị trường đến an ninh lương thực nghèo đói vùng cao: số kết nghiên cứu vi mô vùng núi phía Bắc Việt Nam, Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo nông thôn từ cách tiếp cận vi mô (Chương trình nghiên cứu Việt Nam-Hà Lan), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trang 349 – 354 56 Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hóa giàu-nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Hà Quế Lâm (2002), Xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay-thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Ngô Văn Lệ Nguyễn Văn Tiệp (đồng chủ biên), (2003): Thực trạng kinh tế - xã hội giải pháp xóa đói, giảm nghèo người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 59 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội thảo Khoa học “Xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số: phương pháp tiếp cận”, Hà Nội ngày 26 - 28/9/2001 156 60 Mỹ Loan, “Nobel kinh tế tôn vinh nghiên cứu giảm nghèo”, http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20151013/nobel-kinh-te-ton-vinh-nghiencuu-giam-ngheo/984229.html, ngày 13/10/2015 61 Hà Lý (2004), Chùa Khmer Nam Bộ với văn hóa đương đại, Nxb Dân tộc, Hà Nội 62 C.Mác Ăngghen toàn tập (2003), Nxb Chính trị quốc gia-sự thật, Hà Nội, tập 18 63 C.Mác Ăngghen toàn tập (2003), Nxb Chính trị quốc gia-sự thật, Hà Nội, tập 23 64 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia-ST, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia-ST, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia-ST, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia-ST, Hà Nội 68 Hoàng Văn Minh - Hữu Danh, phóng “Không động lực làm giàu”, Báo Lao động số ngày thứ 3, 17/3/2015 69 Phan Xuân Nam (2004), “Góp phần đánh giá sách giảm nghèo Việt Nam từ góc nhìn phương pháp luận”, Thông tin tư liệu chuyên đề (4/12), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Phương Nam (2004), “Toàn cầu hóa vấn đề xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học xã hội, 2(66) 71 Trần Thanh Nam (2001), Phát triển đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer Nam công đổi nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 157 72 Nguyễn Văn Nam Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Nga (2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi – vấn đề giải pháp, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà nội 74 Lê Thị Nghệ: Những giải pháp kinh tế - xã hội nhằm nâng cao thu nhập nông dân nghèo vùng Đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sỹ kinh tế 75 Nguyễn Quốc Nghi (2010), Thực trạng giải pháp định hướng sinh kế cho dân tộc thiểu số vùng Đồng sông Cửu Long: trường hợp người Chăm An Giang người Khmer Trà Vinh, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 76 Đào Tấn Nguyên (2004), Giải pháp tín dụng góp phần thực xóa đói giảm nghèo ngân hàng sách xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 77 TS Võ Công Nguyện (2012), Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer, Chăm tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 đến năm 2020, đề tài nghiên cứu khoa học 78 Nguyễn Thị Nhung (2013), “Giải pháp xoá đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 79 Phân Viện Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Một số giải pháp nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Khmer miền Tây Nam giai đoạn 80 Nguyễn Đình Phúc (2007), Chênh lệch phát triển vùng Việt Nam: thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số tháng 81 PGS.TS Vũ Phúc “An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề dẫn Hội thảo khao học, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thong-tin-ly-luan/2012/ 1584 /An-sinh-xa-hoi-o-nuoc-ta-Mot-so-van-de-ly.aspx 158 82 TS Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị Văn hóa Khmer vùng Đồng sông Cửu Long, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 83 GS.TS Hồ Sỹ Quý (2011), Đói nghèo Việt Nam ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Viện thông tin Khoa học xã hội, http://issi.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/BaiViet/View_Detail.aspx?Ite mID=14 84 Nguyễn Bửu Quyền (2004), “Phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Kinh tế Dự báo 85 Võ Văn Sen (2010), Một số vấn đề cấp bách trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá người Khmer ĐBSCL, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 86 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Trà Vinh (2004), Đề án “Hỗ trợ nhà đồng bào dân tộc Khmer nghèo tỉnh Trà Vinh”, Trà Vinh 87 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh (2004), Đề án “Hỗ trợ nước sinh hoạt cho hộ nghèo đồng bào dân tộc Khmer, Trà Vinh 88 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh An Giang (2012), Tổng hợp hộ nghèo-cận nghèo giai đoạn 2010-2012 89 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh SócTrăng (2012), Báo cáo kết điều tra, soát hộ nghèo, cận nghèo tỉnh Sóc Trăng năm 2011 90 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Trà Vinh (2012), Tổng hợp kết điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo Huyện, Thành phốnăm 2011 91 Sổ tay xóa đói, giảm nghèo (1992), Thành phố Hồ Chí Minh 92 Nguyễn Hoàng Sơn (2007), Quá trình thực sách xoá đói giảm nghèo Đảng Nhà nước cộng đồng người Khmer đồng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, Thành phố Hồ Chí Minh 93 Nguyễn Trung Tăng (2002), “Tín dụng cho người nghèo quỹ xóa đói giảm nghèo nước ta nay”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 159 94 Ngô Quang Thành Nguyễn Việt Cường (2005), Tăng trưởng kinh tế, nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 322 95 GS TS Hoàng Đức Thân, TS Đinh Quang Ty (2010), Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Dương Ngọc Thành Phạm Đức Thuần (2012), “Xác định thuận lợi khó khăn, hội thách thức việc làm học nghề lao động thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 47 97 Thế giới: 202 quốc gia vùng lãnh thổ (2003), Nxb Thông tấn, Hà Nội 98 Nguyễn Thiện, ctv (2008), Xóa Đói Giảm Nghèo Bằng Phương Thức Chăn Nuôi Kết Hợp Vịt - Cá - Lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 99 Phạm Văn Thới (2012), Vụ địa phương III, Ủy ban Dân tộc “Cộng đồng người Khmer đồng sông Cửu Long: thực trạng vấn đề cần quan tâm để phát triển bền vững”, Cần Thơ 100 Thủ Tướng Chính Phủ (1998), Quyết định 133/1998/QĐ-TTg ngày 23/7/1998 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo, Hà Nội 101 Thủ Tướng Chính Phủ (1998), Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn, miền núi vùng sâu, vùng xa, Hà Nội 102 Thủ Tướng Chính Phủ (1999), Quyết định 42/1999/QĐ-TTg ngày 10/03/1999 Thủ Tướng Chính Phủ việc tăng cường có thời hạn cán bộ, công chức xã làm công tác xoá đói giảm nghèo, Hà Nội 103 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 245/QĐ-TTg, ngày 12/02/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 160 104 Nguyễn Thanh Thủy (2001), Quá trình thực sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam đồng bào Khmer ĐBSCL, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 105 Đỗ Phú Ngọc Tình (2010), Tăng trưởng kinh tế công xã hội – Lý thuyết thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 106 Tỉnh ủy Kiên Giang (2011), Báo cáo sơ kết năm thực thông báo số 67 Ban Bí thư (khóa X) tiếp tục thực Chỉ thị 68 Ban Bí thư (khóa VI) công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer 107 Tỉnh ủy Sóc Trăng (2013), Báo cáo sơ kết Kết luận số 08-KL/TU, ngày 27/4/2012 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer 108 Tỉnh ủy tỉnh Trà Vinh (2014), Hội thảo “Xóa đói, giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc tỉnh, thành phía nam” Tạp chí Cộng sản phối hợp với tỉnh ủy tỉnh Trà Vinh tổ chức ngày 7/11/2014, Kỷ yếu hội thảo 109 Tỉnh Ủy Trà Vinh (1992), Nghị số 01-NQ/TU ngày 13/10/1992 Tỉnh Ủy Trà Vinh công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer 110 Tỉnh Ủy Trà Vinh (2003), Nghị số 06-NQ/TU ngày 10/10/2003 Tỉnh Trà Vinh “về phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer” 111 Tỉnh ủy Trà Vinh (2013), “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế-xã hội năm 2013”, Trà Vinh 112 Tỉnh ủy Trà Vinh: Báo cáo tình hình Phật giáo Nam Tông tình hình dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh số 15/BC-UBDT 113 Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 114 Tổng cục Thống kê (2009), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam: Giáo dục Việt Nam, phân tích số chủ yếu Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 115 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 161 116 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 117 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 118 Trần Trác, Trần Văn (2005), “Các cấp ủy Đảng đồng sông Cửu Long đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo tinh thần Nghị số 21NQ/TW Bộ Chính trị”, Nxb Lao động, Hà Nội 119 Phạm Thị Ngọc Trầm (2009), Những vấn đề lý luận công xã hội điều kiện nước ta nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Thái Trinh (2010), GDP ngộ nhận thường gặp, http://vneconomy.vn/thoi-su/gdp-va-may-ngo-nhan-thuong-gap-2010 020803045560.htm 121 TS - Tiến sỹ Bùi Văn Trịnh (2007), “Người dân tộc thiểu số vùng Đồng sông Cửu Long”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ 122 GS.TS Đỗ Thế Tùng (2003), Phân phối tác động phân phối đến phân hóa giàu - nghèo kinh tế thị trường, Đề cương giảng Khoa Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 123 GS.TS Đỗ Thế Tùng (2011), “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thực sách xã hội phát triển bền vững - giải pháp chủ yếu Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 829, tháng 11 124 Lê Minh Tùng (2014), “Cần có khung sách toàn diện cho công tác giảm nghèo bền vững Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giảm nghèo bền vững An Giang - Cơ hội thách thức 125 Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1997 126 Ủy ban Dân tộc Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2008), Báo cáo phân tích điều tra Chương trình 135-II, Hà Nội 127 Uỷ ban dân tộc (2014), Báo cáo tình hình triển khai hành động sách VDPF 2013 với chủ đề “Giảm nghèo giảm nghèo nhóm dân tộc người”, số 109/BC - UBDT, ngày 23/10/2014 162 128 Uỷ ban dân tộc (2015), Đề án “Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển KTXH vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016-2020 129 Ủy ban Dân tộc, Vụ địa phương III (2013), Báo cáo chuyên đề công tác dân tộc Khmer Nam bộ, Cần Thơ 130 Văn phòng Quốc gia giảm nghèo (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 triển khai nhiệm năm vụ 2015, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=22188 131 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo Việt Nam: thành tựu thách thức, Hà Nội [http://new.vass.gov.vn/noidung/anpham/Lists/SachToanVan/Attachments/23/Baoc aoGiamNgheo.pdf] 132 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đại học Sussex (2008), “Báo cáo tổng hợp phát triển kinh tế dân tộc thiểu số Việt Nam”, Hà Nội 133 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2000) “Ảnh hưởng tự hóa giá cải cách thị trường tình trạng đói nghèo nông thôn Việt Nam”, Hà Nội 134 VTV đài truyền hình Việt Nam, Bản tin thời 6h sáng ngày 14/3/2015 135 Huy Vũ (2012), Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vùng đồng bào dân tộc Khmer, Tạp chí Cộng sản số 61 (01/2012) B TÀI LIỆU CỦA TÁC GIẢ NƢỚC NGOÀI 136 ActionAid Quốc tế Việt Nam Oxfam (2013), “Mô hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam”, (Phần báo cáo tổng kết), Hà Nội 137 Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2003), Kinh tế vĩ mô giảm nghèo: nghiên cứu trường hợp Việt Nam: tìm kiếm bình đẳng tăng trưởng (Nguyễn Thắng dịch), Hà Nội 163 138 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam (2014), “Báo cáo phát triển người”, Hà Nội 139 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam (2011), Dự án Hỗ trợ thực Nghị 80/NQ-CP Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011 - 2020 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015 140 Cơ quan phát triển quốc tế Úc (AusAID) (2003), Phân tích trạng nghèo đói người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh Kiên Giang (phần kết trao đổi), Hà Nội 141 Cơ quan phát triển quốc tế Úc (AusAID) (2004), Chương trình phân tích trạng nghèo đói ĐBSCL (Phần Báo cáo tổng kết), Hà Nội 142 David S Landes (2001), Sự giàu nghèo dân tộc – Vì số giàu đến mà số lại nghèo đến thế, Nxb Thống kê, Hà Nội 143 John Thoburn Richard Jones (2003), “Chương trình nghiên cứu Toàn cầu hóa tình trạng đói nghèo”, Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh (DFID) 144 MDPA - Tổ chức Tầm nhìn giới kết hợp với công ty Adam Ford (2005), “Phân tích trạng nghèo, đói Đồng sông Cửu Long”, NXBYH 145 Michael Roberlt (2004), “Tình hình chung Anh Mỹ”, Thông tin tư liệu chuyên đề 4/12-2004, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 146 Ngân hàng Thế giới (2000), Báo cáo tình hình phát triển giới công đói nghèo Ngân hàng Thế giới năm 2000-2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 147 Ngân hàng Thế giới (2001), Toàn cầu hóa tình trạng đói nghèo Việt Nam, Ngân hàng giới, Hà Nội 148 Ngân hàng Thế giới (2009b), Trợ cấp tiền mặt có điều kiện: giảm nghèo tương lai, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội 164 149 Ngân hàng giới (2012a), Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, Báo cáo số 70798-VN, Hà Nội 150 Ngân hàng Thế giới (2012), Báo cáo Phát triển Việt Nam (VDR) (2012): Kinh tế thị trường Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình, http://www.worldbank.org/vi/news/feature/2012/01/12/vietnam- development- report-vdr-2012-market-economy-middle-income-ountry 151 Ngân hàng giới Việt Nam (2012), “Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam ”, http://www.worldbank.org/vi/news/feature /2013/01/24/ povertyreduction-in-vietnam-remarkable-progress-emerging hallenges 152 Philip Taylor: Những vấn đề phát triển nông thôn Việt Nam nay: cách tiếp cận (Đặng Thế Truyền dịch), Tạp chí Xưa số 408 (7/2012) đến 413 (10/2012) 153 Tina Rosenberg (2011), “Thay đổi cách giúp đỡ người nghèo”, www.fetp.edu.vn/vn/mpp7/hoc-ky-xuan-2015/chinh /tai-lieu 154 UNDP - Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, “Tóm tắt Báo cáo phát triển người năm 2013”, www.undp.org 165 [...]... sát thực trạng sinh kế và những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của ĐBDT Khmer và dân tộc Chăm ở ĐBSCL Cho nên những giải pháp mà tác giả đưa ra chỉ ở góc độ cải thiện đời sống cho ĐBDT nói chung và cụ thể là dân tộc Khmer và dân tộc Chăm ở vùng này Hơn nữa, những đề xuất giải pháp là chung cho cả hai dân tộc trong khi dân tộc Khmer, ngoài những đặc điểm chung của DTTS còn có những đặc điểm mang nét... giải pháp giảm nghèo cho khu vực đồng bào Khmer tập trung sinh sống ở ĐBSCL Luận án là kênh tham khảo quan trọng về vấn đề nghèo và phân hóa giàu nghèo của đồng bào Khmer ở ĐBSCL Tuy nhiên do quá tập trung vào vấn đề phân hóa giàu nghèo của đồng bào Khmer, trong khi sự phân hóa trong nội bộ dân tộc Khmer của vùng là không cao, mà cần có sự đối chứng với các dân tộc khác như Kinh, Hoa nhằm làm sáng tỏ... khá hơn Những báo cáo của cục dân số của Chính phủ cho thấy, dưới thời ông Bush cầm quyền, số lượng những người Mỹ sống trong nghèo khó đã tăng gần 1,5 triệu người trong năm 2003 (năm thứ ba liên tiếp) Và hiện nay gần 36 triệu người Mỹ sống trong nghèo đói, chiếm 12,5% dân số (Theo cục dân số, người nghèo là người có thu nhập chỉ đạt 600USD/ năm) Có 13 triệu trẻ em Mỹ sống trong nghèo khổ, chiếm 17,6%... được thiết kế và thực hiện để hỗ trợ đồng vào các DTTS Báo cáo của nhóm này cho thấy, dân tộc Khmer và dân tộc Chăm là nhóm có thu nhập cao thứ ba sau nhóm dân tộc Kinh và dân tộc Hoa, nhưng vẫn thấp hơn mức thu nhập trung bình của cả nước Nhóm nghiên cứu cũng phát hiện ra một thực tế là ½ chênh lệch thu nhập là do người Khmer sử dụng nguồn lực của họ chưa hiệu quả Những nhận định này cũng trùng khớp với... vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào DTTS trong đó có ĐBDT Khmer được đề cập đến ở rất nhiều góc độ khác nhau và các địa bàn khác nhau Có đề tài nghiên cứu về giảm nghèo của ĐBDT Khmer nhưng chỉ ở từng địa phương riêng biệt như đề tài của Ngô Văn Lệ và Nguyễn Văn Tiệp chỉ nghiên cứu ở riêng tỉnh Sóc Trăng Có đề tài nghiên cứu cả vùng ĐBSCL nhưng gồm cả dân tộc Khmer và dân tộc Chăm như đề tài của Nguyễn Quốc... mức thu nhập của nông dân vùng ĐBSCL và nguyên nhân Đồng thời, tác giả cũng chỉ ra những giải pháp cơ bản để nâng cao thu nhập cho những nông dân nghèo vùng này Luận án đã thực hiện điều tra rất chi tiết về thu nhập của các bộ phận dân cư ở ĐBSCL, phân tích chỉ ra những nguyên nhân của bộ phận dân cư thu nhập thấp Tuy nhiên, Luận án nghiên cứu trên toàn bộ dân cư thu nhập thấp trong đó có đồng bào các... nghèo của ĐBDT Khmer nhưng chỉ trong phạm vi từng địa phương mà không phải toàn vùng ĐBSCL Có tài liệu nghiên cứu trong toàn vùng ĐBSCL nhưng lại chưa đề cập đến mối quan hệ giữa giảm nghèo cho ĐBDT Khmer với sự PTBV của vùng này và cũng chỉ ở dạng bài tham luận Do đó, tác giả luận án muốn nghiên cứu vấn đề giảm nghèo của ĐBDT Khmer một cách có hệ thống cả về lý luận và thực tiễn và đặt trong mối quan... ĐBSCL Đặc biệt, trong chuyên đề 3: “Ngƣời Khmer vùng ĐBSCL” của dự án, các tác giả đã làm rõ các nguyên nhân của hiện tượng đói nghèo ở cộng đồng người Khmer, xác định những cơ hội cũng như rào cản đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của ĐBDT Khmer Tài liệu này rất gần với nghiên cứu của đề tài, giúp có cái nhìn xuyên suốt, đánh giá được vấn đề giảm nghèo đối với ĐBDT Khmer trong liên tục về... quan hệ giữa TTKT với CBXH ở nước ta trong thời kỳ đổi mới; tính tất yếu, một số thành tựu và những vẫn đề đặt ra trong việc kết hợp giữa TTKT với thực hiện CBXH ở nước ta trong phát triển nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta và đề ra những giải pháp cơ bản cho sự kết hợp hai mục tiêu này trong điều kiện phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong thời gian tới Đây là tài liệu... xóa đói, giảm nghèo đối với ĐBDT Khmer, Chăm ở khu vực Tây Nam bộ” Đề tài trọng điểm năm 2012, Học viện Chính trị khu vực IV Đề tài nghiên cứu khảo sát khá toàn diện về cuộc sống của ĐBDT Khmer và dân tộc Chăm ở ĐBSCL, từ đó làm cơ sở để đề xuất những giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào hai dân tộc ở vùng này Tuy nhiên, tài liệu này nghiên cứu chung cho cả hai dân tộc nên chưa có sự đánh giá một

Ngày đăng: 23/06/2016, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan