Đánh giá nguy cơ bị bệnh tiểu đường qua vóc dáng cơ thể mỗi người

4 200 0
Đánh giá nguy cơ bị bệnh tiểu đường qua vóc dáng cơ thể mỗi người

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

16 tín hiệu cảnh báo nguy cơ bị bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường là một bệnh phổ biến và tỷ lệ phát sinh bệnh rất cao trên toàn thế giới. Tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường ở Trung Quốc trong khoảng 2-4% dân số. Cho đến nay, số người mắc bệnh tiểu đường ở nước này lên tới 30 triệu và có xu thế tăng lên từng năm, trở thành bệnh nguy hiểm thứ 3 sau bệnh tim mạch và ung thư. Mệt mỏi, sụt cân nhanh là một trong những biểu hiện của tiểu đường. Ảnh: Inmagine Tiểu đường là bệnh mãn tính ảnh hưởng đến cơ quan trong cơ thể con người. Người mắc bệnh tiểu đường có thể dẫn đến mù lòa, bệnh tim, suy thận, đau thần kinh, chân tay bị hoại tử phải cắt đi, dẫn đến hôn mê và các biến chứng của nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Trong các bệnh của con người thì bệnh tiểu đường được coi là bệnh mãn tính và phát sinh bệnh nhiều nhất. Có một số biểu hiện của bệnh tiểu đường cần đề cao cảnh giác: 1. Thèm nước, thèm ăn, đi tiểu nhiều, người mệt mỏi 2. Giảm cân mà không tìm thấy nguyên nhân, đặc biệt là gây béo phì thời gian đầu và dần dần bị giảm cân. 3. Dễ bị ghẻ lở, mụn nhọt nhất là phát sinh vào mùa đông. 4. Đi tiều nhiều lần dẫn đến việc lây viêm nhiễm sang đường ruột, phổi và các bộ phận khác. 5. Ở nữ, bên ngoài bộ phận sinh dục thường ngứa ngáy và dẫn đến nhiễm trùng. 6. Có cảm giác bị ngăn chặn, đau buốt, viêm dây thần kinh ngoại vi. 7. Bị đục thủy tinh thể hoặc thị lực suy yếu. 8. Thỉnh thoảng đi khập khiễng, đau buốt chân. 9. Chân tay lở loét, vết thương không lành được. 10. Ứ đọng tiểu khi đi đi tiểu, bị tiêu chảy hoặc táo bón. 11.Cơ thể bị phù. 12. Giai đoạn đầu có thể bị xơ vữa động mạch, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim. 13.Cơ thể tăng đến 4kg. 14. Tụt huyết áp do đói bụng, hoảng sợ, ra nhiều mồ hôi. 15. Người có thể béo phì hoặc gầy yếu đi. 16. Gia đình cũng có một số người bị tiểu đường ở tuổi 40 Đánh giá nguy bị bệnh tiểu đường qua vóc dáng thể người Một nghiên cứu tiết lộ vóc dáng thể người giúp nhận biết nguy mắc bệnh tiểu đường loại Để tìm hiểu rõ vấn đề này, mời bạn tham khảo viết sau xem cách đánh giá nguy bệnh tiểu đường qua vóc dáng thể người nào? Một nhóm nhà khoa học trường Đại học King London phát nơi trữ chất béo phụ nữ (theo vóc dáng thể) báo cho cô nguy phát triển bệnh tiểu đường loại Nghiên cứu tiết lộ: Đối với người có hông lớn, dáng người hình đồng hồ cát lê có nguy mắc bệnh tiểu đường loại thấp so với người có hình dáng vận động viên thể thao hình táo Các nhà nghiên cứu tìm thấy biến thể di truyền gần gen KLF14 chi phối hàng trăm gen nơi trữ chất béo thể người phụ nữ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Theo nghiên cứu trình bày họp thường niên Hội di truyền học Mỹ Baltimore dáng người có ảnh hưởng đến nguy bị chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường loại Tiến sĩ Kerrin, tác giả nghiên cứu, cho biết: "Ở cấp toàn thể, khác biệt gen không liên quan đến thay đổi trọng lượng tổng thể số khối thể, chúng lại làm ảnh hưởng chu vi hông người phụ nữ” Các nghiên cứu trước rằng, đa số phụ nữ có dáng hình lê có c hất béo hông họ có khả phát triển bệnh tiểu đường so với người có hông nhỏ Nhìn vào biến thể nghiên cứu, nghiên cứu bộ gen một quy mô lớn cho thấy phụ nữ có gen đẳng vị có xu hướng hông to so với phụ nữ nó, gen có tác dụng bảo vệ chống lại bệnh tiểu đường” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các biến thể đặt gần gen KLF14, mã hóa protein cụ thể Tiến sĩ Small đồng nghiệp cô phát protein trực tiếp điều chỉnh biểu hàng trăm gen khác mô mỡ KLF14 di truyền từ mẹ - nghĩa biểu gen ảnh hưởng kết mô mỡ xác định phiên gen thừa hưởng từ người mẹ Các nhà nghiên cứu lưu ý gen tương ứng người cha - biến thể gene không ảnh hưởng đến nồng độ protein Nghiên cứu quy mô dân số diện rộng, nhà khoa học lần xác định mối quan hệ biến thể gần KLF14 nguy tiểu đường loại2 Bằng phát này, cô cho biết họ tìm phương pháp phòng trị bệnh tiểu đường tốt tương lai Tiến sĩ Small cho biết: "Những phát có ý nghĩa quan trọng với tiếp cận theo hướng với cá nhân hoá nhiều để phát điều trị bệnh Nếu xác định gen sản phẩm protein liên quan đến nguy mắc bệnh tiểu đường, tập hợp người, phát triển phương pháp điều trị phòng ngừa hiệu phù hợp với người nhóm đó” Các nhà nghiên cứu tìm hiểu lý biến thể tác động đến phụ nữ Một giả thuyết cho protein quan hệ tình dục tương tác với protein KLF14, tăng cường giảm bớt ảnh hưởng người đàn ông hoặc phụ nữ Để thử nghiệm ý tưởng mình, Tiến sĩ Small đồng nghiệp cô điều tra chế cụ thể mà biến thể gần KLF14 ảnh hưởng đến biểu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí KLF14, làm mà nhiều gen quy định KLF14 ảnh hưởng đến mô hình lưu trữ chất béo nguy mắc bệnh tiểu đường Tiến sĩ Small nói: "Cuối cùng, hy vọng phát triển mô hình dự đoán toàn diện cách gen ảnh hưởng đến nguy mắc bệnh tiểu đường l oại phụ nữ tương lai gần nhất” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những thói quen tăng nguy cơ bị bệnh tiểu đường Có những thói quen tưởng chừng không liên quan đến bệnh tiểu đường nhưng lại là nguyên nhân gây bệnh, ví dụ như ngủ quá ít, stress, thừa cân hay ăn quá nhanh 1. Ăn quá nhanh "Những người ăn quá nhanh sẽ có nguy cơ bị bệnh tiểu đường cao gấp 2,5 lần so với những người ăn chậm", đây là kết luận của các nhà khoa học Ấn Độ. Ăn quá nhanh khiến cho dạ dày và não bộ không kịp "giao tiếp" và làm cho cơ thể không nhận được tín hiệu "no", lượng thực phẩm vào cơ thể nhiều hơn bình thường. Lượng thức ăn vào cơ thể liên tục khiến cơ thể không kịp xử lý gây ra tình trạng ứ đọng chất béo, đường từ đó ảnh hưởng đến sự điều tiết insullin và hậu quả là làm tăng nguy cơ bệnh tiểu đường. Ăn quá nhanh khiến cơ thể không kịp xử lý thức ăn. Ảnh Internet 2. Ngủ quá ít Giấc ngủ quan trọng với sức khỏe không kém gì chế độ ăn uống lành mạnh và tập thể dục thường xuyên. Theo các nhà khoa học thì cách thức chúng ta ngủ có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu, các hormone kiểm soát sự thèm ăn và thậm chí ảnh hưởng đến khả năng nhận thức của não đối với các loại thực phẩm. Hơn thế, việc thiếu ngủ còn làm suy yếu khả năng đáp ứng của các tế bào mỡ với insulin. Do đó, những người ngủ ít thường phải đối mặt với các nguy cơ rủi ro về sức khoẻ, bao gồm cả béo phì và bệnh tiểu đường loại 2. 3. Stress và thừa cân Theo các nhà nghiên cứu Thụy Điển thì sự phiền muộn, chán nản, lo lắng trong một thời gian dài sẽ làm tăng nguy cơ mắc tiểu đường ở nam giới. Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường sẽ càng tăng lên ở những người "sở hữu" cả hai yếu tố: stress và thừa cân. Chất epinephrine (sinh ra khi thần kinh bị kích động, tress) sẽ có tác dụng đánh tan mỡ thừa trong cơ thể, dẫn đến việc dư thừa axit béo. Khi cơ thể hoạt động, các axit béo này sẽ tiêu hao, như vậy glucose trong cơ thể sẽ bị dồn lại, không được đốt cháy. Glucose không bị đốt cháy sẽ dư thừa, dẫn đến lượng đường trong máu tăng, lâu dần thành bệnh tiểu đường. Vì vậy, nếu bạn đang bị thừa cân, hãy thận trọng với những cơn stress. Và nếu bạn lại thường xuyên bị stress, thì nên kiểm soát chặt chẽ lượng đường trong máu, để giảm thiểu nguy cơ mắc tiểu đường type 2. 4. Hút thuốc lá Hút thuốc chính là một trong số những ‘thủ phạm” làm tăng nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 bởi vì khi hút thuốc lá, chất nicotin sẽ kích thích lên hệ thần kinh trung ương và toàn cơ thể. Càng hút nhiều, cơ thể bị kích thích tiết các chất Những thực phẩm không dành cho người bị bệnh tiểu đường Thực phẩm có ảnh hưởng rất nhiều đến bệnh tiểu đường, vì nó ảnh hưởng đến lượng máu trong cơ thể. Do đó, các bệnh nhân phải thận trọng trong việc lựa chọn thực phẩm. Một số loại bánh mì và ngũ cốc Carbohydrates (carbs) về cơ bản là đường và tinh bột. Bánh mì, ngũ cốc đều là những carbs. Carbs gồm 2 loại carbs phức tạp và carbs đơn giản. Carbs phức tạp giải phóng đường chậm, từ đó chúng ngăn lượng đường tăng đột ngột trong máu, trong khi carbs đơn giản đã rất gần với các hình thức tiêu hóa, do đó, nó đi vào máu gần như ngay lập tức. Những loại thực phẩm có chứa carbs đơn giản mà các bệnh nhân tiểu đường cần tránh gồm: bột mì trắng, bánh mì trắng, đường tinh luyện, khoai tây chiên kiểu Pháp. Đây là những loại carbs đơn giản làm ảnh hưởng đến mức cân bằng của lượng đường trong máu. Một số loại rau Rau rất nhiều vitamin, chất xơ và khoáng chất, nhưng có một số loại trong số chúng gây hại cho sức khỏe đặc biệt đối với những người mắc bệnh tiểu đường. Bệnh nhân tiểu đường cần phải tránh ăn dưa chua, rau củ đóng hộp, rau có hàm lượng muối cao và ăn rau với nước chấm. Những loại rau này gây hại nhiều hơn so với nguồn lợi mà nó mang lại cho cơ thể. Chúng không chỉ chứa hàm lượng chất béo cao, nhiều natri mà còn làm phá vỡ sự cân bằng đường trong máu. Lời khuyên dành cho các bệnh nhân tiểu đường là cố gắng ăn rau tươi, chọn rau theo mùa và cố gắng đừng cắt chúng, nên luộc hoặc hấp để không bị mất dinh dưỡng. Trái cây Trái cây là nguồn cung cấp chất oxy hóa và chất xơ nhưng không phải tất cả các loại hoa quả đều là lý tưởng cho bệnh nhân tiểu đường. Hãy tránh xa chuối, xoài và nho, bởi chúng là những loại quả có lượng đường khá cao. Đối với các bệnh nhân tiểu đường thì táo, lê, các loại trái cây thuộc họ cam quýt là loại trái cây tốt cho sức khỏe. Những loại trái cây này rất giàu vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa nhưng lại có hàm lượng đường thấp. Khi bị bệnh tiểu đường thì trái cây đóng hộp, trái cây trong si-rô, nước ép trái cây… cần phải tránh xa, vì chúng có hàm lượng đường rất cao. Thịt đỏ Thủ phạm tồi tệ nhất của bệnh tiểu đường là các loại thịt có nhiều chất béo như thịt lợn, thịt cừu, thịt xông khói và thịt bò. Bất kỳ loại thịt đỏ nào cũng đều có nhiều chất béo và chúng không chỉ làm tăng lượng đường trong máu mà còn làm tăng lượng cholesterol trong cơ thể. Thay vào đó, bạn có thể bổ sung protein cho cơ thể bằng thịt gà và cá. Sữa Đối với các bệnh nhân tiểu đường thì các chế phẩm từ sữa như sữa béo, kem, pho mát,… là những thực phẩm cấm kỵ. Thay vào đó, hãy chọn sữa tách béo, pho mát có hàm lượng chất béo thấp. Chất béo, dầu và kẹo Chất béo và dầu cần được hạn chế nếu bạn đang mắc căn bệnh tiểu đường. Nếu bạn nghiện ăn vặt hãy lựa chọn những loại thực phẩm nướng. Chất béo có thể khiến lượng ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, đái tháo đường (ĐTĐ) đang là vấn đề sức khoẻ toàn cầu với tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng ở các nước phát triển và đang phát triển. Khoảng 70 % tử vong ở bệnh nhân ĐTĐ là do biến chứng mạch máu lớn trong đó bệnh mạch vành là chủ yếu [70]. Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân ĐTĐ mà không có bệnh lý mạch vành trước đó thì nguy cơ tương đương với bệnh nhân đã có bệnh mạch vành mà không ĐTĐ [18], [90]. Bệnh mạch vành có thể xuất hiện sau ĐTĐ một thời gian hoặc có thể có ngay từ khi chẩn đoán. Theo nghiên cứu của Guzder và cộng sự, tại thời điểm chẩn đoán ĐTĐ đó có 20,1 % bệnh nhân đó cú bệnh tim mạch và 14,2% có bệnh mạch vành [75]. Nghiên cứu khác của Premela trên 4471 bệnh nhân ĐTĐ mới phát hiện, tỷ lệ bệnh mạch vành là 7,9 % [74]. Bệnh nhân ĐTĐ thì nguy cơ mắc bệnh mạch vành gấp 2-4 lần so với bệnh nhân không ĐTĐ [30],[75]. Tuy nhiên sự gia tăng nguy cơ bệnh mạch vành ở bệnh nhân ĐTĐ không hoàn toàn chỉ do tăng glucose máu mà còn do phối hợp nhiều yếu tố khác như: tăng huyết áp, rối loạn lipid máu: giảm HDL-C, tăng LDL- C nhỏ đậm đặc, hút thuốc lỏ, bộo trung tâm … Người ta thấy rằng các yếu tố nguy cơ này có khuynh hướng xuất hiện cùng nhau và tác động cộng hưởng. Những người có nhiều yếu tố nguy cơ thì khả năng xuất hiện các biến cố mạch vành sẽ cao hơn nhiều. Do vậy, khi đánh giá nguy cơ bệnh mạch vành không thể chỉ đơn thuần dựa vào một yếu tố mà cần dựa vào nhiều yếu tố để tính nguy cơ chung cho từng cá thể. Trên thế giới có nhiều nghiên cứu dịch tễ học lớn nhằm đưa ra một công thức tính toán nguy cơ bệnh mạch vành và bệnh tim mạch nói chung dựa trên các yếu tố nguy cơ như thang điểm Framingham, thang điểm SCORE, thang 1 điểm PROCAM … trong đó thang điểm Framingham được sử dụng phổ biến nhất. Nhiều tác giả đã tiến hành các nghiên cứu trên quần thể chung cũng như trên những bệnh nhân ĐTĐ nhằm xác định tính chính xác của thang điểm nguy cơ Framinham trong dự báo nguy cơ bệnh mạch vành như: Ruth (2007) [79], Amber (2009) [12], Kelly (2009) [82] … mỗi tác giả đưa ra các kết luận khác nhau tuy nhiên Framingham vẫn là thang điểm được ưa chuộng để lượng giá nguy cơ bệnh mạch vành. Ở Việt Nam, bệnh mạch vành nói chung cũng như bệnh mạch vành ở bệnh nhân ĐTĐ ngày càng tăng và trở thành mối quan tâm của các thầy thuốc lâm sàng. Đã có một số nghiên cứu áp dụng thang điểm Framingham dự báo nguy cơ bệnh mạch vành ở đối tượng bệnh nhân nói chung và bệnh nhân ĐTĐ nói riêng tuy nhiên chưa có điều kiện theo dõi dọc lâu dài để kiểm chứng mức độ chính xác của thang điểm này, do vậy trong điều kiện sẵn có một số yếu tố thuận lợi là số lượng bệnh nhân được chụp mạch vành khá nhiều, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu vai trò của thang điểm Framingham trong đánh giá nguy cơ bệnh mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2” nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Tìm hiểu mối liên quan giữa nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham với các yếu tố nguy cơ mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có chụp mạch vành. 2. Đánh giá vai trò của thang điểm Framingham ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét về bệnh đái tháo đường 1.1.1. Định nghĩa Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh mạn tính, có yếu tố di truyền, do hậu quả của tình trạnh thiếu insulin tương đối hoặc tuyệt đối, bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng nồng độ glucose trong máu kết hợp với các rối loạn quan trọng về chuyển hoá carbonhydrate, chất béo và protein. Các rối loạn này có thể dẫn đến các biến chứng cấp tính, tình trạng dễ bị nhiễm trùng và về lâu dài sẽ gõy cỏc biến chứng mạch máu lớn và mạch máu nhỏ [8],[15],[49],[86]. BNH VIN BCH MAI KHOA NI TIT - I THO NG TI CP C S nghiên cứu vai trò của thang điểm framingham trong đánh giá nguy cơ bệnh mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đờng týp 2 Ch nhim ti: PGS.TS Nguyn Khoa Diu Võn H NI - 2012 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACCORD: Action to Control Cardiovascular Risk in Diabetes (Hành động kiểm soát nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường). ADA: American Diabetes Asociation (Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ). ADVANCE: Action in Diabetes and Vascular Disease: Preterax and Diamicron Modified Release Controlled Evaluation (Đánh giá hiệu quả phối hợp giữa Preterax và Diamicron MR trong bệnh lý đái tháo đường và bệnh lý mạch máu). BMV: Bệnh mạch vành. CVVB: Chu vi vòng bụng. ĐTĐ: Đái tháo đường. FRS: Framingham Risk Score (Điểm nguy cơ Frammingham) HA: Huyết áp. HDL-C: High density lipoprotein cholesterol. HsCRP: High sensitive C – Reactive Protein (Protein C phản ứng nhạy cảm cao). LDL-C: Low density lipoprotein cholesterol. NCEP-ATP III: National Cholesterol Education Program - Adult Treatment Panel III (chương trình Giáo dục Quốc gia về Cholesterol hướng dẫn điều trị cho người lớn lần III). RLLM: Rối loạn lipid máu. PROCAM: Prospective Cardiovascular Munster. PROVE-IT TIM 22: The Pravastatin or Atorvastatin Evaluation and Infection Therapy— Thrombolysisin Myocardial Infarction 22. SCORE: Systematic Coronary Risk Evaluation. THA: Tăng huyết áp. UKPDS: United Kingdom Prospective Diabetes Study. YTNC: Yếu tố nguy cơ. 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, đái tháo đường (ĐTĐ) đang là vấn đề sức khoẻ toàn cầu với tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng ở các nước phát triển và đang phát triển. Khoảng 70 % tử vong ở bệnh nhân ĐTĐ là do biến chứng mạch máu lớn trong đó BMV là chủ yếu [44]. Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân ĐTĐ mà không có bệnh lý mạch vành trước đó thì nguy cơ tương đương với bệnh nhân đã có BMV mà không ĐTĐ [10],[54]. BMV có thể xuất hiện sau ĐTĐ một thời gian hoặc có thể có ngay từ khi chẩn đoán. Bệnh nhân ĐTĐ thì nguy cơ mắc BMV gấp 2-4 lần so với bệnh nhân không ĐTĐ [16],[46]. Tuy nhiên sự gia tăng nguy cơ BMV ở bệnh nhân ĐTĐ không hoàn toàn chỉ do tăng glucose máu mà còn do phối hợp nhiều yếu tố khác như: tăng huyết áp, rối loạn lipid máu: giảm HDL-C, tăng LDL- C nhỏ đậm đặc, hút thuốc lá, béo trung tâm … Người ta thấy rằng các yếu tố nguy cơ này có khuynh hướng xuất hiện cùng nhau và tác động cộng hưởng. Những người có nhiều yếu tố nguy cơ thì khả năng xuất hiện các biến cố mạch vành sẽ cao hơn nhiều. Do vậy, khi đánh giá nguy cơ BMV không thể chỉ đơn thuần dựa vào một yếu tố mà cần dựa vào nhiều yếu tố để tính nguy cơ chung cho từng cá thể. Trên thế giới có nhiều nghiên cứu dịch tễ học lớn nhằm đưa ra một công thức tính toán nguy cơ BMV và bệnh tim mạch nói chung dựa trên các yếu tố nguy cơ như thang điểm Framingham, thang điểm SCORE, thang điểm PROCAM … trong đó thang điểm Framingham được sử dụng phổ biến nhất. Nhiều tác giả đã tiến hành các nghiên cứu trên quần thể chung cũng như trên những bệnh nhân ĐTĐ nhằm xác định tính chính xác của thang điểm nguy cơ Framinham trong dự báo nguy cơ BMV như: Ruth (2007) [48], Amber (2009) 3 [7], Kelly (2009) [49] … mỗi tác giả đưa ra các kết luận khác nhau tuy nhiên Framingham vẫn là thang điểm được ưa chuộng để lượng giá nguy cơ BMV. Ở Việt Nam, BMV nói chung cũng như BMV ở bệnh nhân ĐTĐ ngày càng tăng và trở thành mối quan tâm của các thầy thuốc lâm sàng. Đã có một số nghiên cứu áp dụng thang điểm Framingham dự báo nguy cơ BMV ở đối tượng bệnh nhân nói chung và bệnh nhân ĐTĐ nói riêng tuy nhiên chưa có điều kiện

Ngày đăng: 23/06/2016, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đánh giá nguy cơ bị bệnh tiểu đường qua vóc dáng c

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan