Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh cao bằng

20 174 0
Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỮ VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ BÓN PHÂN CHO CHÈ ĐẮNG TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– LỮ VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ BÓN PHÂN CHO CHÈ ĐẮNG TẠI TỈNH CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH : TRỒNG TRỌT MÃ SỐ : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VĂN MINH THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả LỮ VĂN ĐẠT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bản luận văn hoàn thành nhờ giúp đỡ tích cực thầy hướng dẫn khoa học, khoa Sau đại học, khoa Nông học, Ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ nhiệt tình cấp quyền quan chuyên môn tỉnh Cao Bằng Nhân dịp xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy PGS-TS Đặng Văn Minh - Trưởng khoa Sau đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, phòng Thí nghiệm Trung tâm, khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, lãnh đạo quan chuyên môn công ty chè đắng Cao Bằng, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Cao Bằng, Cục thống kê Cao Bằng, Sở khoa học công nghệ Cao Bằng, phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thạch An, Hạ Lang, Nguyên Bình, Hoà An đặc biệt người nông dân vùng điểm nghiên cứu đề tài tạo điều kiên thuận lợi cung cấp thông tin để viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân đóng góp công sức, ý kiến cung cấp thông tin, số liệu cho hoàn thành luận văn Tác giả LỮ VĂN ĐẠT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích đề tài 2.1.1 Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất chè đắng tự nhiên chè đắng trồng thâm canh 2.1.2 Tìm hiểu trạng canh tác chè đắng, xác định khó khăn trở ngại sản xuất chè đắng khu vực nghiên cứu 2.1.3 Thử nghiệm số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằm tìm công thức bón phân hợp lý để nâng cao suất hiệu kinh tế 2.1.4 Đề xuất đƣợc giải pháp hợp lý canh tác chè đắng Cao Bằng 2.2 Yêu cầu đề tài 2.2.1 Đánh giá đƣợc đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, phân bố chè đắng tự nhiên Cao Bằng 2.2.2 Xác định đƣợc mô hình canh tác bền vững kinh nghiệm truyền thống ngƣời dân sản xuất chè đắng 2.2.3 Đề số giải pháp cho canh tác chè đắng Cao Bằng dựa kinh nghiệm ngƣời dân sở khoa học 2.2.4 Đề xuất đƣợc công thức bón phân thích hợp cho chè đắng Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng suất, sản lƣợng chè đắng Cao Bằng 2.3 Ý nghĩa đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Bón phân cho trồng 1.1.2 Hệ thống trồng 21 1.1.3 Môi trƣờng vật lý hệ thống canh tác 22 1.1.4 Môi trƣờng văn hoá - xã hội hệ thống canh tác 26 1.1.5 Chính sách hệ thống canh tác 26 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 27 1.2.1 Nguồn gốc phân bố chè đắng 27 1.2.2 Giá trị kinh tế Chè đắng 28 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU CHÈ ĐẮNG Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 29 1.3.1 Những nghiên cứu nƣớc 29 1.3.2 Những nghiên cứu nƣớc 32 1.3.3 Tình hình nghiên cứu chè đắng Cao Bằng 38 1.3.4 Những sách phát triển chè đắng Cao Bằng 39 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 41 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 41 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 41 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41 2.2.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thực trạng sản xuất chè đắng Cao Bằng 41 2.2.2 Thí nghiệm phân bón cho chè đắng 41 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.3.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thực trạng sản xuất chè đắng Cao Bằng 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.2 Thí nghiệm bón phân cho chè đắng 42 2.3.2.1 Thí nghiệm 42 2.3.2.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón hữu vi sinh sông Gianh 43 2.3.2.3 Các tiêu theo dõi 45 2.3.2.4 Sâu bệnh hại 46 2.3.2.5 Chỉ tiêu kinh tế 46 2.3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 46 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHÈ ĐẮNG TẠI CAO BẰNG 47 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh cao 47 3.1.1.1 Vị trí địa lý 47 3.1.1.2 Địa hình 47 3.1.1.3 Đất đai 48 3.1.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 49 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 50 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 50 3.1.2.2 Điều kiện xã hội 50 3.1.3 Điều tra thực trạng sản xuất chè đắng cao 51 3.1.3.1 Diện tích, suất, sản lượng chè đắng qua năm 52 3.1.3.2 Điều tra chè đắng tự nhiên 52 3.1.3.3 Đánh giá thay đổi số lượng chè đắng tự nhiên 54 3.1.4 Thực trạng thu hái sử dụng chè đắng tự nhiên 55 3.1.4.1 Tình hình sản xuất chè đắng 55 3.1.4.2 Nguồn giống nơi cung cấp kỹ thuật trồng Chè đắng 56 3.1.4.3 Đánh giá nhu cầu tiếp tục trồng chè đắng 57 3.1.5 Tình hình chế biến tiêu thụ chè đắng Cao Bằng 58 3.1.5.1 Chế biến chè đắng 58 3.1.5.2 Tình hình sử dụng tiêu thụ chè đắng 59 3.1.5.3 Những khó khăn sản xuất chế biến chè đắng 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 THÍ NGHIỆM PHÂN BÓN CHO CHÈ ĐẮNG 63 3.2.1 Phân tích đất trƣớc thí nghiệm 63 3.2.2 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng tổ hợp phân bón N, P, K tới sinh trƣởng phát triển chè đắng 64 3.2.2.1 Ảnh hưởng phân bón N, P, K đến sinh trưởng chè đắng 64 3.2.2.2 Ảnh hưởng phân bón N, P, K đến tiêu búp chè đắng 65 3.2.2.3 Ảnh hưởng phân bón N, P, K đến suất chè đắng 67 3.2.2.4 Hiệu việc bón phân N, P, K cho chè đắng 68 3.2.2.5 Ảnh hưởng công thức bón N, P, K đến tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm 70 3.2.3 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh Sông Gianh đến sinh trƣởng suất chè đắng 72 3.2.3.1 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh Sông Gianh đến sinh trưởng chè đắng 72 3.2.3.2 Ảnh hưởng phân bón hữu vi sinh Sông Gianh đến số búp chè đắng 73 3.2.3.3 Ảnh hưởng phân bón hữu vi sinh Sông Gianh đến suất chè đắng 74 3.2.3.4 Hiệu bón phân hữu vi sinh Sông Gianh cho chè đắng 76 3.2.3.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân N, P, K kết hợp phân hữu vi sinh Sông Gianh đến tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm 78 3.2.3.6 Sâu, bệnh hại chè đắng 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81 KẾT LUẬN 81 1.1 Kết điều chè đắng tự nhiên tình hình phát triển sản xuất 81 ĐỀ NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DAN H MỤC CÁ C B ẢN G Bảng 3.1 Một số tiêu khí hậu Cao Bằng 49 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lƣợng chè đắng từ năm 2003 - 2007 52 Bảng 3.3 Phân bố chè đắng tự nhiên theo vùng sinh thái 53 Bảng 3.4 Đánh giá ngƣời dân thay đổi số lƣợng chè đắng tự nhiên 54 Bảng 3.5 Thực trạng thu hái sử dụng sử dụng chè đắng tự nhiên 55 Bảng 3.6 Tình hình sản xuất chè đắng ngƣời dân 56 Bảng 3.7 Nguồn giống nơi cung cấp kỹ thuật trồng chè đắng 57 Bảng 3.8 Đánh giá nhu cầu tiếp tục trồng chè đắng 58 Bảng 3.9 Tình hình sơ chế chè đắng hộ 58 Bảng 3.10 Đánh giá tình hình sử dụng chè đắng hộ dân 59 Bảng 3.11 Đánh giá kết bán chè đắng số hộ 60 Bảng 3.12 Những khó khăn sản xuất chè đắng 61 Bảng 3.13 Khó khăn chế biến chè đắng 62 Bảng 3.14 Kết phân tích đất trƣớc thí nghiệm 63 Bảng 3.15 Ảnh hƣởng tổ hợp phân bón N, P, K đến sinh trƣởng chè đắng 64 Bảng 3.16 Ảnh hƣởng phân bón N, P, K đến khối lƣợng búp chè đắng 66 Bảng 3.17 Ảnh hƣởng phân bón N, P, K đến suất búp chè đắng 67 Bảng 3.18 Sơ hạch toán hiệu kinh tế tổ hợp phân bón N, P, K 69 Bảng 3.19 Kết phân tích đất công thức thí nghiệm bón N, P, K 71 Bảng 3.20 Ảnh hƣởng phân hữu vi sinh Sông Gianh đến sinh trƣởng chè đắng 73 Bảng 3.21 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh Sông Gianh đến búp chè đắng 74 Bảng 3.22 Ảnh hƣởng phân bón hữu vi sinh Sông Gianh đến suất chè đắng 75 Bảng 3.23 Hiệu kinh tế bón phân hữu vi sinh Sông Gianh cho chè đắng 77 Bảng 3.24 Kết phân tích đất sau thí nghiệm bón phân vi sinh Sông Gianh 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 DAN H MỤC CÁ C H ÌN H Hình 3.1 Đồ thị ảnh hƣởng tổ hợp phân bón N, P, K đến suất thực thu 68 Hình 3.2 Đồ thị ảnh hƣởng phân hữu vi sinh Sông Gianh đến suất chè đắng 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây chè đắng có tên khoa học Ilexe kudincha C.J.T seng, thuộc họ thực vật Nhựa ruồi hay Bùi Aquifloliaceae Đây loại chè quý hiếm, sinh trƣởng phát triển số địa phƣơng miền Bắc nƣớc ta, Cao Bằng có diện tích lớn nhất, mọc tự nhiên cánh rừng thuộc huyện: Hạ Lang, Thạch An, Nguyên Bình, Quảng Uyên, Bảo Lạc, Bảo Lâm, Có cổ thụ hàng trăm năm tuổi nhƣng trƣớc chẳng để ý đến Từ năm 1990 ngƣời dân Trung Quốc thu mua búp chè đắng ngƣời Cao Bằng biết, chè đắng đƣợc khai thác với số lƣợng lớn bán qua biên giới, nhiều gia đình nông dân lên, thoát khỏi cảnh đói nghèo từ việc bán búp chè đắng tự nhiên Năm 1998, Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng tỉnh Cao Bằng phối hợp với số quan nghiên cứu Trung ƣơng tiến hành nghiên cứu qui trình, thiết bị công nghệ chế biến số sản phẩm từ chè đắng sản xuất thử nghiệm thành công số sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận có nhu cầu lớn Trên sở năm 2000, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng hỗ trợ cho tỉnh hệ thống thiết bị chế biến chè đắng công suất khoảng 300 kg tƣơi/ngày Với nỗ lực quan chuyên môn đạo sản xuất chè đắng Cao Bằng từ hoang dã trở thành trồng hàng hóa có giá trị kinh tế Năm 2001 Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, ứng dụng phƣơng pháp nhân giống chè đắng hom, với hệ số nhân giống nhanh phục vụ cho sản xuất Nhân giống chè đắng hom thành công góp phần bảo tồn phát triển đáp ứng nhu cầu giống cho sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Định hƣớng phát triển chè đắng tỉnh Cao Bằng Giai đoạn 2006 - 2010, với quy mô diện tích 5.000 Cây chè đắng đƣợc xác định trồng mũi nhọn tỉnh, có ý nghĩa khoa học kinh tế xã hội lớn; mở hƣớng việc khai thác tiềm đất đai để tạo sản phẩm hàng hoá Công ty chè đắng từ thành lập chế biến nhiều loại sản phẩm bƣớc đầu tạo đƣợc uy tín đƣợc thị trƣờng chấp nhận, tiêu thụ ngày nhiều nƣớc Chè đắng đóng góp phần thu nhập quan trọng cho nông dân vùng có chè đắng tự nhiên Tuy nhiên, việc khai thác chặt hạ chè tự nhiên để lấy búp đem bán đến bị khai thác cạn kiệt Việc trồng chè đắng, chăm sóc gặp nhiều khó khăn, gọi chè đắng nhƣng không thuộc họ chè mà họ Bùi nên chƣa hiểu biết sinh thái, sinh trƣởng, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái đầy đủ nhƣ chè, số vùng ngƣời dân trồng chè đắng bón phân chăm sóc chƣa hợp lý nên suất chè thấp Chè đắng chủ yếu đƣợc trồng đất đồi dốc, bị rửa trôi, xói mòn khó khăn lớn việc mở rộng vùng nguyên liệu tăng suất, sản lƣợng chè đắng Cao Bằng Để tìm phƣơng thức canh tác phù hợp, giúp nông dân phát triển vùng chè đắng theo hƣớng sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập đồng thời bảo vệ đất, chống xói mòn nhu cầu thiết ngƣời dân trách nhiệm quan chuyên môn việc đạo thực Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, để trồng chè đắng đạt hiệu cao với quy mô sản xuất hàng hoá lớn đề cấp thiết, để tìm hiểu thực trạng, tiềm triển vọng sản xuất, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất bón phân cho chè đắng tỉnh Cao Bằng" Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích đề tài 2.1.1 Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất chè đắng tự nhiên chè đắng trồng thâm canh 2.1.2 Tìm hiểu trạng canh tác chè đắng, xác định khó khăn trở ngại sản xuất chè đắng khu vực nghiên cứu 2.1.3 Thử nghiệm số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằm tìm công thức bón phân hợp lý để nâng cao suất hiệu kinh tế 2.1.4 Đề xuất đƣợc giải pháp hợp lý canh tác chè đắng Cao Bằng 2.2 Yêu cầu đề tài 2.2.1 Đánh giá đƣợc đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, phân bố chè đắng tự nhiên Cao Bằng 2.2.2 Xác định đƣợc mô hình canh tác bền vững kinh nghiệm truyền thống ngƣời dân sản xuất chè đắng 2.2.3 Đề số giải pháp cho canh tác chè đắng Cao Bằng dựa kinh nghiệm ngƣời dân sở khoa học 2.2.4 Đề xuất đƣợc công thức bón phân thích hợp cho chè đắng Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng suất, sản lƣợng chè đắng Cao Bằng 2.3 Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất bón phân cho chè đắng tỉnh Cao Bằng; góp phần đƣa giải pháp để nâng cao suất, sản lƣợng, nâng cao hiệu kinh tế việc sản xuất chè đắng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Bón phân cho trồng Đất, phân bón trồng có liên qua mật thiết với nhau, loại đất có đặc trƣng riêng định, nét đặc trƣng đánh giá để có kế hoạch chăm bón trồng hƣớng, đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng trồng, tăng hiệu sử dụng phân bón Nguyền Công Vinh 2008 [31] Trong sản xuất nông lâm nghiệp phân bón có vai trò định chất lƣợng sản lƣợng thu hoạch Bón phân cân đối hợp lý cho trồng cung cấp cho trồng chất dinh dƣỡng thiết yếu đủ liều lƣọng, tỷ lệ thích hợp thời gian bón hợp lý cho đối tƣợng trồng, đất, mùa vụ cụ thể đảm bảo xuất cao, chất lƣợng nông sản tốt an toàn môi trƣờng sinh thái Nguyễn Văn Bộ 2007 [3] Bón phân biện pháp kỹ thuật đƣợc thực phổ biến, thƣờng mang lại hiệu lớn, nhƣng chiếm phần cao chi phí sản xuất nông nghiệp, bón phân hợp lý thực cân đối Bón phân cân đối hợp lý cho trồng Cục khuyến nông khuyến lâm (1999) [4] * Đúng loại phân: Cây cần phân bón loại phân đó, phân có nhiều loại Mỗi loại có tác dụng riêng Bón không loại phân phân không phát huy đƣợc hiệu quả, mà gây hậu xấu Bón loại phân phải tính cho nhu cầu mà phải tính đến đặc điểm tính chất đất Đất chua không bón loại phân có tính axit Ngƣợc lại, đất kiềm không nên bón loại phân có tính kiềm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Bón lúc: Nhu cầu chất dinh dƣỡng thay đổi tuỳ theo giai đoạn sinh trƣởng phát triển Có nhiều giai đoạn sinh trƣởng cần đạm nhiều kali, có nhiều giai đoạn cần kali nhiều đạm Bón thời điểm cần phân phát huy đƣợc tác dụng Cây trồng nhƣ loài sinh vật khác, có nhu cầu chất dinh dƣỡng thƣờng xuyên, suốt đời Vì vậy, sử dụng tốt loại phân bón, tốt chia bón nhiều lần bón vào lúc hoạt động mạnh Bón tập trung vào lúc với nồng độ liều lƣợng phân bón cao, sử dụng hết đƣợc, lƣợng phân bị hao hút nhiều, chí phân gây tác động xấu * Bón đối tượng: Trong cách hiểu thông thƣờng bón phân cung cấp chất dinh dƣỡng cho Vì vậy, đối tƣợng việc bón phân trồng Tuy vậy, thực tế cho thấy, lƣợng lớn chất dinh dƣỡng cây, nguyên tố vi lƣợng, đƣợc tập đoàn vi sinh vật đất cung cấp thông qua việc phân huỷ chất hữu cố định từ không khí Nhiều công trình nghiên cứu khoa học cho thấy bón phân để kích thích tăng cƣờng hoạt động tập đoàn vi sinh vật đất cho phép cung cấp cho lƣợng chất dinh dƣỡng dồi số lƣợng tƣơng đối cân đối chất Trong trƣờng hợp thay bón phân nhằm vào đối tƣợng trồng, bón phân nhằm vào đối tƣợng tập đoàn vi sinh vật đất * Đúng thời tiết mùa vụ: Thời tiết có ảnh hƣởng đến chiều hƣớng tác động hiệu phân bón Mƣa làm rửa trôi phân bón gây lãng phí lớn Nắng gắt với tác động hoạt động phân bón cháy lá, hỏng hoa, Trong điều kiện khí hậu, thời tiết sản xuất nƣớc ta loại ngắn ngày, năm có - vụ sản xuất Đặc điểm sinh trƣởng phát triển trồng vụ có khác nhau, nhu cầu nguyên tố dinh dƣỡng nhƣ phản ứng tác động yếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tố dinh dƣỡng khác Lựa chọn loại phân, dạng phân thời vụ bón hợp lý nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón * Bón cách: Có nhiều phƣơng pháp bón phân: bón vào hố, bón vào rãnh, bón rải mặt đất, hoà vào nƣớc phun lên lá, bón phân kết hợp với tƣới nƣớc, v.v Có nhiều dạng bón phân: rắc bột, vo viên dúi vào gốc, pha thành dung dịch để tƣới Có nhiều thời kỳ bón phân: bón lót, bón thúc đẻ nhánh, thúc hoa, thúc kết quả, thúc mẩy hạt, v.v Lựa chọn cách bón thích hợp cho loại trồng, cho vụ sản xuất, cho loại đất, v.v làm tăng hiệu sử dụng phân bón lên gấp nhiều lần Cách bón thích hợp vừa đảm bảo tăng suất trồng, tăng hiệu phân bón, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể sở sản xuất, phù hợp với trình độ ngƣời nông dân * Bón phân cân đối: Cây trồng có yêu cầu chất dinh dƣỡng lƣợng định với tỷ lệ định chất Thiếu chất dinh dƣỡng đó, sinh trƣởng phát triển kém, có chất dinh dƣỡng khác mức thừa Các nguyên tố dinh dƣỡng không tác động trực tiếp lên mà có ảnh hƣởng qua lại việc phát huy hạn chế tác dụng Đối với loại trồng có tỷ lệ khác mức cân đối yếu tố dinh dƣỡng Tỷ lệ cân đối thay đổi tuỳ thuộc vào lƣợng phân bón đƣợc sử dụng Tỷ lệ cân đối nguyên tố dinh dƣỡng khác loại đất khác Điều cần lƣu ý không đƣợc bón phân chiều, sử dụng loại phân mà không ý đến việc sử dụng loại đất khác Bón phân không cân đối không phát huy đƣợc tác dụng tốt loại phân, gây lãng phí mà gây tác dụng không tốt suất trồng môi trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Bón phân cân đối có tác dụng tốt là: ổn định cải thiện độ phì nhiêu chất, bảo vệ đất chống rửa trôi, xói mòn; tăng suất trồng, nâng cao hiệu phân bón biện pháp kỹ thuật canh tác khác; tăng phẩm chất nông sản; bảo vệ nguồn nƣớc, hạn chế chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trƣờng Trong số trƣờng hợp trồng sinh trƣởng phát triển tốt tạo nên nguồn thức ăn dồi cho sâu bệnh tích luỹ gây hại nặng Càng bón thêm phân, lại sinh trƣởng thêm, sâu bệnh lại phát sinh nhiều gây hại nặng Ở trƣờng hợp này, bón phân cần nhằm đạt mục tiêu ngăn ngừa tích luỹ gây hại sâu bệnh Một số trƣờng hợp khác phân bón có tác dụng làm tăng khả chống chịu trồng điều kiện không thuận lợi môi trƣờng với sâu bệnh gây hại Đặc biệt loại phân kali phát huy tác dụng rõ Nhƣ vậy, bón phân lúc để cung cấp thêm chất dinh dƣỡng, thúc đẩy sinh trƣởng phát triển trồng Có trƣờng hợp phải tác động theo chiều hƣớng ngƣợc lại: cần kìm hãm bớt tốc độ tăng trƣởng phát triển trồng, làm tăng tính chống chịu chúng lên Bón phân đƣa vào hệ sinh thái nông nghiệp yếu tố có tác động lên mối liên hệ Cho đến nay, việc bón phân ngƣời ta ý đến mối liên hệ vật chất, đến trao đổi chất Trong thực tế, phân bón có tác động sâu sắc mối liên hệ thông tin lƣợng Phát đƣợc tác dụng phân bón lên mối liên hệ thông tin lƣợng, với lƣợng phân bón không nhiều, tạo hiệu to lớn tích cực việc tăng suất trồng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái Nhƣ vậy, đối tƣợng phân bón trồng, tập đoàn vi sinh vật đất, mà có toàn thành tố cấu thành nên hệ sinh thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nông nghiệp Chọn đối tƣợng để tác động, mở tiềm to lớn việc nâng cao hiệu phân bón Mƣời nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý: Bón phân cân đối hợp lý cho trồng Cục Khuyến nông - Khuyến lâm (1999) [4] * Một là: Bón phân hợp lý cho tìm cách để phối hợp tốt với thiên nhiên để tạo sản phẩm có ích cho ngƣời, chinh phục, áp đặt ý muốn ngƣời lên thiên nhiên Nông sản sản phẩm trình chu chuyển vật chất thiên nhiên, ngƣời muốn thu hút đƣợc nhiều nông sản cần nắm bắt đƣợc quy luật chuyển hoá vật chất tác động làm cho trình chu chuyển vật chất diễn với quy mô lớn, cƣờng độ mạnh, tốc độ nhanh Bón phân để tác động lên trình chu chuyển vật chất tự nhiên Việc cung cấp chất dinh dƣỡng cho trồng không hoàn toàn để trực tiếp tạo nông sản mà để phối hợp tốt với thiên nhiên tạo sản phẩm trình chu chuyển vật chất * Hai là: Đối với thiên nhiên tác động cần vừa đủ, thứ thừa hay thiếu gây hại cho hoạt động bình thƣờng Theo cảm tính, nhiều ngƣời cho tốt nhiều tốt, xấu nhiều xấu Bón phân nhiều với liều lƣợng cao gây tai hại cho cây, chí làm cho chết Nguyên tố đồng (Cu) phân vi lƣợng cây, nhƣng phun với nồng độ cao (trên 1%) làm cho bị cháy Trong việc bón phân cho cây, điều quan trọng không để bị thiếu đói, mà phải không bón thừa chất dinh dƣỡng cho Cần lƣu ý sức chịu đựng nhƣ mức độ tiếp thu tác động từ bên phận khác Đối với loại phân bón, phận thừa nhƣng phận khác lại chƣa đủ Chính mà có loại hoá chất bón cho vào đất mà phun lên đƣợc Điều đáng ý nay, trồng trọt, tâm lý sợ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thiếu ngƣời nông dân làm nhiều việc thừa, nhiều việc cần làm lại làm Nếu có hiểu biết đầy đủ trồng, hiểu đƣợc nhu cầu đƣờng mà thiên nhiên thƣờng đáp ứng nhu cầu cho nó, hiểu đƣợc mối quan hệ loài sinh vật hệ sinh thái, ngƣời tiết kiệm đƣợc việc làm thừa đồng thời cần tiến hành việc làm thật hợp lý để đạt đƣợc khối lƣợng nông sản lớn * Ba là: Thiên nhiên nhiều điều mà ngƣời chƣa biết hết, không đƣợc chủ quan sử dụng phân bón Khoa học ngày phát triển nhanh, thành tựu khoa học ngày nhiều nhƣng đƣờng khám phá thiên nhiên dài nhiều quanh co khúc khuỷu Thái độ chủ quan, cho có hiểu biết đủ không phù hợp, dẫn đến sai lầm Điều đáng lo ngại ngƣời coi thƣờng chƣa biết thiên nhiên cho khoa học biết đủ cho ngƣời hoạt động theo ý muốn Nhiều thất bại sản xuất có nguồn gốc từ ngộ nhận Để bón phân hợp lý, cần thƣờng xuyên quan sát đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn sản xuất Kinh nghiệm tích lũy đƣợc qua nhiều năm kết hợp với hiểu biết khoa học, kết nghiên cứu khảo nghiệm giúp ngày nâng cao mức độ hợp lý việc bón phân * Bốn là: Trong thiên nhiên sống, loài sinh vật tồn phát triển mối liên hệ chặt chẽ với với giới sinh vật Các kết nghiên cứu khoa học đƣợc tiến hành phòng thí nghiệm, chậu vại, ô thí nghiệm thƣờng xa so với điều kiện môi trƣờng sống đồng ruộng Nhiều trƣờng hợp, muốn có đƣợc kết nhƣ thu đƣợc phòng thí nghiệm ngƣời ta phải đầu tƣ tốn để tạo đƣợc môi trƣờng điều kiện tƣơng tự nhƣ phòng thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Khi đƣợc điều kiện này, kết khoa học thƣờng phát huy tác dụng kém, chí làm nảy sinh nhiều vấn đề ngƣời nông dân lại phải lao theo để giải Nhƣ thế, phải làm thừa việc mà làm Thực tế cho thấy: phƣơng pháp bón phân mà không ý đến loài sinh vật khác đồng ruộng, không ý đến loài sinh vật khác đồng ruộng, không ý đến mối quan hệ chằng chịt chúng với nhau, việc làm vô nghĩa có có hại * Năm là: Khoa học phân bón giúp ta bón phân hợp lý, chuyên biệt lĩnh vực làm cho kiến thức hiểu biết ta thiên nhiên trở nên manh mún có nguy dẫn đến thất bại Các ngành khoa học ngày chuyên hoá để sâu tìm hiểu kỹ đối tƣợng nghiên cứu Ngƣời ta ý đến tình trạng thấy đƣợc nguy siêu hình Vì vậy, có nhiều cố gắng để liên kết ngành khoa học, nói đến khoa học liên ngành Tuy nhiên, việc bón phân hợp lý để tạo suất trồng cao, bảo vệ tốt môi trƣờng không đơn liên kết, giao thoa, liên ngành số lĩnh vực khoa học khác nhau, mà tìm tòi nghiên cứu lĩnh vực khoa học mà đối tƣợng sống, trình tạo thành suất kinh tế Đây loại đối tƣợng tổng hợp mà chia nhỏ chuyên biệt hoá, xa khỏi chất đối tƣợng nghiên cứu * Sáu là: Trong hệ sinh thái, tác động từ bên đƣa vào hệ, thƣờng tạo phản ứng dây chuyền, lan rộng không gian theo mạng lƣới dinh dƣỡng, lƣợng, thông tin, kéo dài theo thời gian, toàn hệ sinh thái thiết lập đƣợc trạng thái cân Mỗi tƣợng xảy hệ sinh thái kết nhiều nguyên nhân, mặt khác nguyên nhân dẫn tới kết khác Trong thực tế, tƣợng xảy có nhiều nguyên nhân Những nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... dân và cơ sở khoa học 2.2.4 Đề xuất đƣợc công thức bón phân thích hợp cho cây chè đắng Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng năng suất, sản lƣợng chè đắng tại Cao Bằng 2.3 Ý nghĩa của đề tài Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng; góp phần đƣa ra những giải pháp để nâng cao năng suất, sản lƣợng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất chè đắng. .. dân và là trách nhiệm của cơ quan chuyên môn trong việc chỉ đạo thực hiện Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, để trồng chè đắng đạt hiệu quả cao với quy mô sản xuất hàng hoá lớn là vẫn đề hết sức cấp thiết, để tìm hiểu thực trạng, tiềm năng và những triển vọng trong sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng" ... 3 2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích của đề tài 2.1.1 Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của cây chè đắng tự nhiên và cây chè đắng trồng thâm canh 2.1.2 Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định những khó khăn trở ngại trong sản xuất chè đắng khu vực nghiên cứu 2.1.3 Thử nghiệm một số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằm tìm ra công thức bón phân hợp lý để nâng cao năng suất... nhau Lựa chọn đúng loại phân, dạng phân và thời vụ bón hợp lý có thể nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón * Bón đúng cách: Có nhiều phƣơng pháp bón phân: bón vào hố, bón vào rãnh, bón rải trên mặt đất, hoà vào nƣớc phun lên lá, bón phân kết hợp với tƣới nƣớc, v.v Có nhiều dạng bón phân: rắc bột, vo viên dúi vào gốc, pha thành dung dịch để tƣới Có nhiều thời kỳ bón phân: bón lót, bón thúc đẻ nhánh, thúc... Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, ứng dụng phƣơng pháp nhân giống cây chè đắng bằng hom, với hệ số nhân giống nhanh phục vụ cho sản xuất Nhân giống chè đắng bằng hom thành công góp phần bảo tồn và phát triển đáp ứng nhu cầu cây giống cho sản xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Định hƣớng phát triển cây chè đắng của tỉnh Cao Bằng Giai đoạn 2006 - 2010,... quả kinh tế 2.1.4 Đề xuất đƣợc các giải pháp hợp lý trong canh tác chè đắng ở Cao Bằng 2.2 Yêu cầu của đề tài 2.2.1 Đánh giá đƣợc đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, sự phân bố của cây chè đắng tự nhiên ở Cao Bằng 2.2.2 Xác định đƣợc mô hình canh tác bền vững và các kinh nghiệm truyền thống của ngƣời dân trong sản xuất chè đắng 2.2.3 Đề ra một số giải pháp cho canh tác chè đắng ở Cao Bằng dựa trên kinh... phần khá cao trong chi phí sản xuất nông nghiệp, bón phân hợp lý là thực hiện 5 đúng và một cân đối Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng Cục khuyến nông khuyến lâm (1999) [4] * Đúng loại phân: Cây cần phân gì bón đúng loại phân đó, phân có nhiều loại Mỗi loại có những tác dụng riêng Bón không đúng loại phân không những phân không phát huy đƣợc hiệu quả, mà còn có thể gây ra những hậu quả xấu Bón đúng... và búp chè đắng thì ngƣời Cao Bằng mới biết, thế là chè đắng đƣợc khai thác với số lƣợng lớn bán qua biên giới, nhiều gia đình nông dân đã khá lên, thoát khỏi cảnh đói nghèo từ việc bán lá và búp cây chè đắng tự nhiên Năm 1998, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng tỉnh Cao Bằng đã phối hợp với một số cơ quan nghiên cứu ở Trung ƣơng tiến hành nghiên cứu qui trình, thiết bị công nghệ chế biến một số sản. .. nghệ chế biến một số sản phẩm từ cây chè đắng và đã sản xuất thử nghiệm thành công một số sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận và có nhu cầu lớn Trên cơ sở đó năm 2000, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng đã hỗ trợ cho tỉnh một hệ thống thiết bị chế biến chè đắng công suất khoảng 300 kg lá tƣơi/ngày Với sự nỗ lực của các cơ quan chuyên môn chỉ đạo sản xuất chè đắng Cao Bằng từ hoang dã đã trở thành một... số vùng ngƣời dân trồng chè đắng do bón phân chăm sóc chƣa hợp lý nên năng suất cây chè thấp Chè đắng chủ yếu đƣợc trồng trên đất đồi dốc, bị rửa trôi, xói mòn đang là những khó khăn lớn nhất trong việc mở rộng vùng nguyên liệu và tăng năng suất, sản lƣợng chè đắng ở Cao Bằng Để tìm mọi phƣơng thức canh tác mới phù hợp, giúp nông dân phát triển vùng chè đắng theo hƣớng sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập

Ngày đăng: 23/06/2016, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan