Mang thai bị xuống máu chân có nguy hiểm không?

5 263 0
Mang thai bị xuống máu chân có nguy hiểm không?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mang thai bị xuống máu chân có nguy hiểm không? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Bệnh chàm có nguy hiểm không? Chàm là một bệnh da không lây truyền, ngứa, viêm, có thể là cấp, bán cấp hay mạn tính. Biểu hiện bệnh rất đa dạng, nhưng có chung đặc tính: ngứa, có mụn nước sắp xếp thành từng mảng giới hạn không rõ, tiến triển thành từng đợt, dai dẳng, hay tái phát. Hai yếu tố cơ bản phát sinh ra chàm là thể tạng dị ứng và tác nhân kích thích ở trong hay ngoài cơ thể vào thể tạng ấy. Nguyên nhân nào gây bệnh chàm? Bệnh chàm phát sinh do hai yếu tố: Cơ địa và dị ứng nguyên. - Cơ địa: Có thể có tính chất gia đình, di truyền, tiền sử trong gia đình bệnh nhân có người bị chàm. Nhiều nghiên cứu cho thấy cơ địa là những biến đổi sinh vật, chuyển hóa các chất do rối loạn chức năng nội tạng, nội tiết, thần kinh. Tác nhân kích thích bên trong, có thể là bị viêm xoang, xơ gan, các bệnh thận, viêm tai . - Do dị nguyên gồm nhiều loại như: Lưu huỳnh, thủy ngân, thuốc tê, sunfamid, chloracid, penicillin, streptomycin, noramidopyrin, xi măng, thuốc nhuộm, nguyên liệu làm cao su, sơn xe, dầu mỡ, phân hóa học, thuốc sâu, vi khuẩn, nấm, nọc côn trùng; nhiệt độ nóng, lạnh, độ ẩm, sự cọ xát; quần áo nilon, giày dép cao su, nilong, khăn len, phấn sáp, mỹ phẩm, cây sơn, rau đay, cỏ hoang; các thực phẩm: tôm, cua, cá (cá ngừ và một số cá biển khác) . Những biểu hiện tổn thương do chàm - Mụn nước, tập trung thành từng mảng trên nền da đỏ, bệnh tiến triển theo 5 giai đoạn: bắt đầu ngứa hay là cảm giác nóng rồi trở thành đỏ phù và nóng hay gặp ở các vùng da như mi mắt, cổ, mặt trong cánh tay .; nổi mụn nước trên nền da đỏ, có khi lan ra vùng da lành, nhỏ như đầu ghim, hay to bằng bọng nước, mụn nước nhỏ rất nông, chứa dịch trong, sắp xếp thành mảng dày đặc với nhiều đợt liên tiếp, mụn nước ở các giai đoạn khác nhau; giai đoạn chảy nước, mụn nước có thể vỡ do bệnh nhân gãi hoặc vỡ dập tự nhiên, chảy nước vàng, khi đó mảng chàm lỗ chỗ nhiều vết trợt hình tròn còn gọi là giếng chàm; giai đoạn da nhẵn: sau một thời gian thì sự xuất tiết giảm, khi chảy nước vàng, huyết thanh đọng lại trên mặt da, làm thành những vảy tiết dày, sau đó vảy tiết khô rồi bong ra để lộ lớp da nhẵn bóng mỏng như vỏ hành; bong vảy da, lớp da vừa tái tạo, tự rạn nứt bong vảy thành mảng dày hoặc vụn như cám, hoặc da dày lên, tăng sắc tố, có hình kẻ ô gọi là liken hóa, sau thời gian khá lâu nếu không có mụn nước tái phát, da sẽ trở lại bình thường không có sẹo. - Ngứa ngay từ thời kỳ đỏ da cho đến giai đoạn cuối, ngứa rất nhiều, khi gãi làm vỡ các dưỡng bào sẽ giải phóng ra các histamin gây ngứa tăng. - Các thể hay gặp: Chàm cấp, nền da đỏ, phù và chảy nước; chàm bán cấp, da còn đỏ, ít phù nề, hết chảy nước; chàm mạn, bệnh chàm cấp tính dai dẳng, không khỏi thì trở thành bệnh chàm mạn tính, biểu hiện da đỏ có vảy ngứa, thỉnh thoảng lại chảy nước, để lâu và do gãi nhiều thì da sẽ dày lên, nếp da sâu xuống là liken hóa; chàm bội nhiễm do tạp khuẩn, xen lẫn các mụn nước có các mụn mủ, loét trợt, khi có vảy vàng giống vảy chốc gọi là chàm chốc hóa; chàm hóa, những bệnh da do bôi thuốc không hợp, gây kích thích sẽ bị chàm, lẫn trong những thương tổn cũ có những mụn nước giống bệnh chàm . Điều trị bệnh chàm như thế nào? Chàm là một bệnh da phổ biến, khoảng 10% dân số trên thế giới mắc bệnh chàm. Ở Việt Nam bệnh chàm chiếm 25% trong tổng số các bệnh ngoài da. Tại London (nước Anh) 18% chàm được phát hiện các đối tượng đến khám bệnh. Một vài điều tra về các bệnh da tại phòng khám tổng quát phát hiện 33% và 23% trong tất cả các trường hợp tại Glasgow Phải tránh dị nguyên, người bệnh cần giúp thầy thuốc tìm để biết đâu là Mang thai bị xuống máu chân có nguy hiểm không? Xuống máu chân triệu chứng hội chứng tiền sản giật dấu hiệu nhiều bệnh tim, gan, thận, thiếu máu… Đối tượng thường gặp nhiều dễ mắc phải phụ nữ mang thai, ba tháng cuối thai kỳ Theo thống kê, có đến 75% phụ nữ thời kỳ mang thai bị chứng phù chân hay gọi máu xuống chân Hiện tượng máu xuống chân, đặc biệt tháng cuối mang thai xem tượng phổ biến mà hầu hết mẹ bầu gặp phải Tuy nhiên bị xuống máu chân mang lại không bất tiện, mệt mỏi chí cảm giác đau đớn khó chịu cho mẹ bầu Nguyên nhân bị chứng xuống máu chân mang thai? Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng phù chân, xuống máu chân phụ nữ mang thai Trong thấy hai nguyên nhân quan trọng gây phù chân: Sự cản trở máu trở tim gây phù chân, xuống máu chân Khi mang thai, thể mẹ trở nên tích nước máu sản xuất thêm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 50% so với bình thường để đảm bảo cân thể nuôi dưỡng thai nhi Và tháng cuối thai nhi lớn dần làm tăng áp lực ổ bụng tạo nên lực ép lớn lên tĩnh mạch vùng chậu làm cho máu khó chảy trở tim Mẹ bầu mang thai cân nặng thường tăng (từ – 12kg mẹ mang đơn thai từ 15 – 20kg với mẹ mang song thai) tất trọng lượng dồn đôi chân khiến chúng trở nên sung phù Thêm vào đó, mẹ bầu bị phù chân bị mắc số bệnh táo bón; bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, tư ngồi vắt chéo chân; mặc đồ chật; giữ tư lâu… Một số nguyên nhân dẫn đến phù chân, xuống máu chân mang thai phải kể đến mẹ bầu mặc quần áo chặt, chơi môn thể thao nặng làm gia tăng áp lực ổ bụng hay lồng ngực Giảm hoạt động bơm máu vùng chân Nguyên nhân thứ hai gây phù chân cho mẹ giảm hoạt động bơm máu vùng chân, tính chất công việc phải đứng ngồi lâu thời gian dài Thêm vào đó, thói quen mang giày cao gót phụ nữ bệnh nhân bị liệt chân tai biến mạch máu não hay bệnh thần kinh nguyên làm giảm hoạt động bơm máu Cho dù cản trở máu trở tim gây phù chân, xuống máu chân hay hoạt động bơm máu vùng chân bị giảm làm máu ứ trệ lòng tĩnh mạch chân, tăng áp lực lòng tĩnh mạch thoát dịch gây phù Các mẹ bầu nên ý đến triệu chứng để điều trị kịp thời, giúp giảm tượng sưng phù và ngăn van tĩnh mạch hệ thống tĩnh mạch chân bị suy giãn Nhận biết tình trạng xuống máu chân bị mang thai? Xuống mau chân mang thai tình trạng phổ biến, mẹ bầu nên để ý dấu hiệu biện để giúp phát sớm tình trạng xuống máu chân mang thai để nhanh chóng điều trị tránh gây hậu xấu đến người mẹ trẻ sau Các mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dõi theo dấu hiệu nhận biết tình việc xuống máu chân: – Kiểm tra xem khuôn mặt có to bình thường, “phị” ra, mi hai mắt “nặng chì” – Kiểm tra ngón tay có to lên chút không chân cần ý vùng mắt cá, đầu gối hai chân, nơi có đầu xương lồi lên tạo hố lõm – Dùng ngón tay ấn vào nơi có xương nằm da hai mắt cá chân, ống ống quyển, tượng da vùng ấn bị lõm xuống lâu đầy lên – Phù thường biểu bên dễ thấy mắt: sưng thường không kèm đau mắt, mặt, chân tay hay bụng – Khi mang thai bị tăng cân nhanh, mức bình thường khả bị phù nề cao Mẹ bầu theo dõi cân nặng nửa tháng/lần, vào ba tháng cuối cần tuần/lần Làm để hạn chế việc xuống máu chân mang thai? Để mẹ bầu giảm bớt cảm giác khó chịu đau đớn từ chứng phù chân, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí biện pháp giảm phù chân suốt thời kỳ mang thai để mẹ tham khảo: – Trước tiên, phải đảm bảo cung cấp nguồn đạm cho thể Mỗi ngày mẹ bầu nên ăn đủ lượng thực phẩm giàu protein chất lượng cao, chẳng hạn thịt, cá, tôm, trứng, sữa, thực phẩm động vật loại đậu… Thai phụ để phòng tránh thiếu sắt, nên ý ăn gan động vật từ – lần/ tuần để bổ sung sắt – Hạn chế ăn mặn làm tăng áp lực lên thận Khi bị sưng phù bạn nên lựa chọn thức ăn dễ tiêu, không ăn thức ăn đầy (như gạo nếp, khoai lang, hành tây, khoai tây,…), để đảm bảo không gây đầy hơi, lưu thông máu làm tăng phù nề – Bạn làm giảm bớt áp lực lên tĩnh mạch cách nằm nghiêng phía Vì tĩnh mạch chủ phía bên phải thể, nên nằm nghiêng phía bên trái giúp làm giảm áp lực Khi ngủ, đặt gối để kê chân giải pháp xoa dịu giảm chứng phù chân hiệu – Mẹ bầu không nên nhịn tiểu nước tiểu trữ bàng quang làm tăng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mức độ sưng phù Bên cạnh đó, mẹ bầu không nên mang vác đồ vật nặng, không làm việc nặng nề mà nên thư giãn nghỉ ngơi thật tốt – Không nên mang giày, dép chật đôi giày, dép nguyên nhân phát sinh chứng viêm tấy kẽ chân, chai, sần ngón chân…Các vết chai sần hình thành đốm da cứng để chống lại ma sát giày dép lên chân Thời gian mang giày chật lâu vết chai dày lên, sạm đen khiến đôi chân vẻ đẹp cảm giác bối, bó chặt đôi bàn chân làm bạn không thoải mái – Không nên sử dụng đôi dày cao gót độ cao giày ảnh hưởng tới xương, khiến cho thể bạn không cân bằng, xương chậu bị nghiêng khiến đau nhiều vùng lưng dưới, chí mang lại hậu tai hại cho thai nhi chẳng may bạn bị trẹo chân ngã Bạn nên tìm mua cho loại giày phù hợp với kích thước chân độ cao vừa phải khoảng 1-3 cm Những có điều kiện ngồi phòng làm việc hay nhà nên để chân thư giãn cách cởi giày, dép mà thay dép mềm nhà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp ... Bệnh quai bị có nguy hiểm không? Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, dễ lây lan thành dịch, đặc biệt ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Bệnh thường gặp vào mùa đông - xuân. Mầm bệnh quai bị là virus thuộc họ myxovirus. Nguồn lây bệnh quai bị là người đang mắc bệnh quai bị. Đường lây truyền bệnh là không khí qua đường hô hấp. Bệnh có một số biến chứng nguy hiểm. Biểu hiện của bệnh quai bị Bệnh quai bị gặp chủ yếu là viêm tuyến nước bọt (tuyến mang tai). Kể từ khi virus quai bị vào cơ thể cho đến khi có triệu chứng lâm sàng đầu tiên thời gian kéo dài khoảng từ vài ba tuần lễ. Giai đoạn này người ta gọi là thời kỳ nung bệnh. Bệnh xuất hiện sốt cao đột ngột, đau đầu, mệt mỏi toàn thân, ăn ngủ kém. Với các triệu chứng này ở giai đoạn tiên phát có thể nhầm với một số bệnh khác. Sau khi sốt cao từ 1 đến 3 ngày thì tuyến nước bọt bị sưng to. Đầu tiên là sưng một bên, sau vài ngày tiếp tục sưng tuyến nước bọt còn lại. Đặc điểm của sưng tuyến nước bọt là sưng 2 bên thường không đối xứng (có nghĩa một bên sưng to, một bên nhỏ hơn). Tuyến nước bọt có khi sưng lên rất to làm cằm, cổ bạnh ra làm biến dạng cả mặt. Da vùng tuyến nước bọt sưng, căng, bóng, không đỏ, sờ vào vùng da đó thấy nóng và bệnh nhân kêu đau. Người ta thường quan sát 3 điểm đau điển hình của bệnh quai bị trong dấu hiệu viêm tuyến nước bọt là góc thái dương- hàm, điểm mỏm xương chũm và góc xương hàm dưới. Nhiều bệnh nhân vì đau mà gây nên khó nhai, khó nuốt. Triệu chứng sốt thường kéo dài trong vòng 10 ngày, sau khi hết sốt thì hiện tượng sưng tuyến nước bọt cũng giảm dần. Hậu quả của viêm tuyến nước bọt do virus quai bị là không bị hóa mủ (trừ khi có bội nhiễm thêm vi khuẩn khác), đây là một đặc điểm nên lưu ý trong chẩn đoán bệnh quai bị. Các bộ phận có thể bị tổn thương Virus quai bị có thể gây tổn thương nhiều cơ quan của cơ thể, nhưng bộ phận đánh lo ngại nhất của bệnh quai bị là gây viêm tinh hoàn cho nam giới. Viêm tinh hoàn do virus quai bị thường hay gặp nhất ở lứa tuổi đang dậy thì và cả lứa tuổi trưởng thành (thanh thiếu niên). Tỷ lệ bị viêm tinh hoàn còn tùy thuộc vào từng vụ dịch (tức là phụ thuộc vào độc lực của virus), tình trạng sức đề kháng của cơ thể. Có một số tác giả cho rằng khoảng từ 10 đến 30% có kèm theo viêm tinh hoàn. Đặc điểm của viêm tinh hoàn thường xảy ra một bên. Tỷ lệ viêm tinh hoàn 2 bên ít hơn. Sau khi viêm tuyến nước bọt từ 5 đến 7 ngày thì xuất hiện viêm tinh hoàn. Bệnh nhân thấy xuất hiện sốt trở lại, đôi khi nhiệt độ còn tăng hơn lúc ban đầu của viêm tuyến nước bọt. Tinh hoàn sưng to, đau. Sờ vào tinh hoàn thấy chắc. Da bìu bị phù nề rõ rệt, căng, bóng, đỏ. Ngoài ra người ta còn thấy kèm theo có viêm mào, thừng tinh hoàn, thậm chí xuất hiện tràn dịch màng tinh hoàn trong những trường hợp bệnh nặng. Bệnh kéo dài từ 3-4 tuần lễ sau đó mới hết sưng, đau hẳn. Điều đáng lo ngại nhất của viêm tinh hoàn là có gây hậu quả teo tinh hoàn hay không? Muốn biết có bị teo tinh hoàn hay không phải theo dõi một thời gian dài khoảng vài tháng mới có thể biết chắc chắn. Cũng không nên lo lắng quá về bệnh của mình bởi vì tỷ lệ teo tinh hoàn do virus Có nguy hiểm không khi trẻ uống 4-6 ly sữa/ ngày? Để tốt hơn cho sức khỏe của trẻ về lâu dài, cha mẹ trẻ cần có quyết định sáng suốt là nên cắt giảm lượng sữa hàng ngày của con một cách hợp lý. Con trai tôi tính đến thời điểm này được 21 tháng tuổi. Nhưng tôi đang lo ngại rằng cháu có thể đang uống quá nhiều sữa/ ngày. Cháu là một đứa trẻ rất phàm ăn và ăn rất khỏe. Cơ thể cháu rất khỏe mạnh. Hàng ngày, cháu rất thích uống sữa. Cháu có thể uống ở bất cứ nơi nào. Một ngày cháu uống khoảng từ 5-6 ly sữa. Lúc đầu, tôi vẫn thường không quá quan tâm về cân nặng của cháu nhưng mới đây đi khám dinh dưỡng thì bác sĩ nói rằng cháu có cân nặng bằng một em bé 31 tháng tuổi. Điều này làm tôi cực kỳ lo lắng. Tôi cũng đã bỏ thời gian ra tham khảo về lượng sữa mà các cháu nên uống nhưng chỉ biết được số lượng sữa mà các bác sĩ dinh dưỡng khuyến cáo cho con uống hàng ngày nhưng tuyệt nhiên không thấy có thông tin về tác động của việc trẻ uống quá nhiều sữa. Cá nhân tôi, tôi cảm thấy lo ngại về hệ thống tiêu hóa của cháu vì nếu cháu uống quá nhiều sữa/ ngày có thể gây tổn hại cho sức khỏe của cháu. (Hoàng Mai - Ba Đình, Hà Nội) Sữa thường được coi là thức uống và thực phẩm rất tốt cho những đứa trẻ. Bởi vì nó là một nguồn protein, chất béo, canxi dồi dào, đặc biệt tốt cho những trẻ em không bị dị ứng protein hoặc không dung nạp lactose. Tuy nhiên, đúng như bạn lo ngại, trẻ uống quá nhiều sữa cũng như bất kỳ một thực phẩm nào đó đều không tốt cho sức khỏe. Trẻ sơ sinh và những trẻ mới biết đi nếu uống nhiều hơn 16- 24 ounces sữa mỗi ngày có thể gặp vấn đề với táo bón, dư thừa hoặc thiếu cân nặng trầm trọng. Nhưng vấn đề lớn hơn cả là lo ngại về lượng calo mà trẻ đang nhận được từ sữa đang uống. Những calo này thường khiến một đứa trẻ cảm thấy no bụng, không muốn ăn nhiều thực phẩm dinh dưỡng khác. Lâu dần, trẻ sẽ trở nên thiếu cân. Trường hợp ngược lại, nếu trẻ vẫn ăn uống tốt khi uống quá nhiều sữa/ ngày thì có thể dẫn đến hiện tượng thừa calo và dẫn đến nguy cơ thừa cân. Ví như nếu trẻ đang uống 32 đến 48 ounces sữa mỗi ngày, thì có nghĩa trẻ sẽ được nhận được khoảng 600 đến 900 calo từ sữa (19 calo cho mỗi ounce sữa). Và nó sẽ chiếm 1/2 đến 2/3 trong tổng số 1.300 calo ước tính rằng trẻ sẽ cần mỗi ngày. Cộng thêm nếu bên cạnh đó trẻ cũng uống rất nhiều nước trái cây, thì trẻ đã có thể nhận được gần như tất cả các calo mà trẻ cần từ sữa và nước trái cây đang uống. Mặc dù thức uống này không cung cấp cho trẻ quá nhiều sự pha trộn của chất béo, protein, carbohydrate, vitamin, và khoáng chất khác. Một vấn đề lớn hơn nữa là với những trẻ mới biết đi mà uống quá nhiều sữa/ ngày thường có nguy cơ thiếu máu thiếu sắt hơn hẳn những trẻ khác. Điều này thường do sữa không có chứa sắt nhiều. Vì thế nếu trẻ không chịu ăn các thực phẩm khác sẽ bị thiếu sắt trầm trọng. Thậm chí nhiều trẻ uống quá nhiều sữa/ ngày và không ăn đủ thức ăn lành mạnh đã bị thiếu sắt nặng và phải truyền máu. Lưu ý: Nếu những trẻ không bị thiếu sắt (bác sĩ khoa nhi có thể làm một xét nghiệm máu để kiểm tra trẻ có bị bệnh thiếu máu hay không), ăn tốt, không táo bón và vẫn tăng cân bình thường thì bạn vẫn không nên cho con uống quá nhiều sữa/ ngày. Để tốt hơn cho sức khỏe của trẻ về lâu dài, cha mẹ trẻ cần có quyết định sáng suốt là nên cắt giảm lượng sữa hàng ngày của con một cách hợp lý. Trẻ bị mọc bớt đỏ, có nguy hiểm? Con gái tôi 6 tháng tuổi. Khi mới sinh, cháu đã có một vài nốt màu đỏ ở nách và sau lưng. Gia đình tôi tưởng đây là nốt ruồi son. Tuy nhiên, bé càng lớn thì nốt đỏ ở nách càng to ra. Xin bác sĩ cho biết nốt đỏ đó có nguy hiểm hay không. Nếu muốn hạn chế vết đỏ phát triển thì làm thế nào. (Hồng Minh - Đông Hưng, Thái Bình) Bớt đỏ không nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Ảnh minh họa Vết đỏ dưới da nếu to dần lên thì có thể con bạn bị u máu - một tình trạng phát triển bất thường của các mạch máu trong da. Chỉ 50% các u máu là gồ lên như những mảng thịt mềm màu đỏ, còn lại phẳng mịn, còn gọi là các bớt đỏ. Các bớt đỏ có thể lớn lên mãi hoặc chỉ một mảng da nhỏ. Bớt đỏ hay u máu không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu nó quá to sẽ gây mất thẩm mỹ, đặc biệt là vùng mặt, cổ. Ngoài ra, u máu mọc ở các vùng gây cản trở hô hấp như khoang họng, thanh quản thì cũng có thể gây khó thở hoặc biến chứng nếu u máu viêm nhiễm, bị vỡ, chảy máu. Vì thế, bạn nên đưa cháu đi khám để bác sĩ chẩn đoán kỹ hơn và sớm phát hiện các u máu nhỏ ở những vùng khó thấy bằng mắt thường. U máu trên bề mặt da thì chỉ cần điều trị bằng tia laser là hết. Siêu âm là cách mà mẹ không chỉ được nhìn thấy sự phát triển của con qua từng thời kỳ mà còn sớm biết được liệu bé có mắc các dị tật bẩm sinh hay không. Vì vậy, nhiều sản phụ khi mang thai đã không ngần ngại tốn kém đi siêu âm nhiều lần. Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa, việc siêu âm nhiều lần khi mang thai là điều không cần thiết. Giai đoạn nào cần siêu âm? Bác sĩ sản khoa cho rằng trong suốt quá trình mang thai có 3 thời điểm quan trọng bắt buộc các bà mẹ mang thai phải đi khám và siêu âm thai, đó là tuần thứ 12-14, tuần 22-24 và tuần 32-34. Đây là số lần siêu âm tối thiểu trong suốt thai kỳ. Tuy nhiên, khám đầy đủ thì phải 7 lần đối với một thai kỳ bình thường, còn những thai kỳ nguy cơ cao như tim sản, cao huyết áp… số lần khám thai và siêu âm sẽ nhiều hơn với nhịp độ dày hơn vì các lý do y học. Khám và siêu âm vào 3 tháng đầu Tuổi thai từ 12-14 tuần: Lần siêu âm này có thể là lần đầu tiên của thai kỳ nhằm xác định chính xác tuổi thai, số lượng thai... do nhiều chị không nhớ rõ kinh chót, vô kinh, kinh nguyệt không đều. Siêu âm lần này là thời điểm xác định tuổi thai và ngày sinh dự đoán tốt nhất so với những lần khác, từ đó có thể biết được khi sinh là thai đủ hay thiếu tháng, dự phòng được thai già tháng và đặc biệt là suy dinh dưỡng trong tử cung… Đây là thời điểm duy nhất siêu âm để đo độ mờ da gáy nhằm dự đoán một số bất thường về nhiễm sắc thể và phát hiện những bất thường khác. Siêu âm thai Khám và siêu âm vào 3 tháng giữa Tuổi thai từ 22-24 tuần: Đây là thời điểm đặc biệt quan trọng mặc dù các bà mẹ mang thai vẫn cảm nhận được sự lớn lên từng ngày của thai nhi nhưng vẫn cần được thăm khám và siêu âm khảo sát hình thể thai nhi nhằm phát hiện những dấu hiệu bất thường của thai nhi, bên cạnh đó khảo sát về bánh nhau và nước ối… Lúc này, các bà mẹ mang thai sẽ được siêu âm 3D hoặc 4D. Ba tháng giữa là giai đoạn lý tưởng cho mọi đình chỉ thai nghén thường được chỉ định thực hiện trước tuần thứ 28 của thai kỳ. Do đó, mốc khám và siêu âm này đóng vai trò quan trọng trong việc tầm soát các dị tật bẩm sinh ở thai nhi như sứt môi, hở hàm ếch, dị dạng ở các cơ quan, nội tạng… Khám và siêu âm vào 3 tháng cuối Tuổi thai từ 32-34 tuần: Thời điểm này siêu âm nhằm phát hiện một số bất thường về hình thể thai nhi xảy ra muộn như ở tim, mạch máu và các bất thường ở não như giãn não thất..., đồng thời để chẩn đoán ngôi thai, cân nặng thai nhi, khảo sát bánh nhau, dây rốn, nước ối… Từ đó bác sĩ lâm sàng có thể đánh giá và tiên lượng được cuộc sinh sắp tới, nhất là những thai kỳ có nguy cơ cao để có thể cho nhập viện sớm trước ngày dự sinh.

Ngày đăng: 23/06/2016, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan