Mang thai hay bị khó thở có nguy hiểm không?

6 216 0
Mang thai hay bị khó thở có nguy hiểm không?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bệnh chàm có nguy hiểm không? Chàm là một bệnh da không lây truyền, ngứa, viêm, có thể là cấp, bán cấp hay mạn tính. Biểu hiện bệnh rất đa dạng, nhưng có chung đặc tính: ngứa, có mụn nước sắp xếp thành từng mảng giới hạn không rõ, tiến triển thành từng đợt, dai dẳng, hay tái phát. Hai yếu tố cơ bản phát sinh ra chàm là thể tạng dị ứng và tác nhân kích thích ở trong hay ngoài cơ thể vào thể tạng ấy. Nguyên nhân nào gây bệnh chàm? Bệnh chàm phát sinh do hai yếu tố: Cơ địa và dị ứng nguyên. - Cơ địa: Có thể có tính chất gia đình, di truyền, tiền sử trong gia đình bệnh nhân có người bị chàm. Nhiều nghiên cứu cho thấy cơ địa là những biến đổi sinh vật, chuyển hóa các chất do rối loạn chức năng nội tạng, nội tiết, thần kinh. Tác nhân kích thích bên trong, có thể là bị viêm xoang, xơ gan, các bệnh thận, viêm tai . - Do dị nguyên gồm nhiều loại như: Lưu huỳnh, thủy ngân, thuốc tê, sunfamid, chloracid, penicillin, streptomycin, noramidopyrin, xi măng, thuốc nhuộm, nguyên liệu làm cao su, sơn xe, dầu mỡ, phân hóa học, thuốc sâu, vi khuẩn, nấm, nọc côn trùng; nhiệt độ nóng, lạnh, độ ẩm, sự cọ xát; quần áo nilon, giày dép cao su, nilong, khăn len, phấn sáp, mỹ phẩm, cây sơn, rau đay, cỏ hoang; các thực phẩm: tôm, cua, cá (cá ngừ và một số cá biển khác) . Những biểu hiện tổn thương do chàm - Mụn nước, tập trung thành từng mảng trên nền da đỏ, bệnh tiến triển theo 5 giai đoạn: bắt đầu ngứa hay là cảm giác nóng rồi trở thành đỏ phù và nóng hay gặp ở các vùng da như mi mắt, cổ, mặt trong cánh tay .; nổi mụn nước trên nền da đỏ, có khi lan ra vùng da lành, nhỏ như đầu ghim, hay to bằng bọng nước, mụn nước nhỏ rất nông, chứa dịch trong, sắp xếp thành mảng dày đặc với nhiều đợt liên tiếp, mụn nước ở các giai đoạn khác nhau; giai đoạn chảy nước, mụn nước có thể vỡ do bệnh nhân gãi hoặc vỡ dập tự nhiên, chảy nước vàng, khi đó mảng chàm lỗ chỗ nhiều vết trợt hình tròn còn gọi là giếng chàm; giai đoạn da nhẵn: sau một thời gian thì sự xuất tiết giảm, khi chảy nước vàng, huyết thanh đọng lại trên mặt da, làm thành những vảy tiết dày, sau đó vảy tiết khô rồi bong ra để lộ lớp da nhẵn bóng mỏng như vỏ hành; bong vảy da, lớp da vừa tái tạo, tự rạn nứt bong vảy thành mảng dày hoặc vụn như cám, hoặc da dày lên, tăng sắc tố, có hình kẻ ô gọi là liken hóa, sau thời gian khá lâu nếu không có mụn nước tái phát, da sẽ trở lại bình thường không có sẹo. - Ngứa ngay từ thời kỳ đỏ da cho đến giai đoạn cuối, ngứa rất nhiều, khi gãi làm vỡ các dưỡng bào sẽ giải phóng ra các histamin gây ngứa tăng. - Các thể hay gặp: Chàm cấp, nền da đỏ, phù và chảy nước; chàm bán cấp, da còn đỏ, ít phù nề, hết chảy nước; chàm mạn, bệnh chàm cấp tính dai dẳng, không khỏi thì trở thành bệnh chàm mạn tính, biểu hiện da đỏ có vảy ngứa, thỉnh thoảng lại chảy nước, để lâu và do gãi nhiều thì da sẽ dày lên, nếp da sâu xuống là liken hóa; chàm bội nhiễm do tạp khuẩn, xen lẫn các mụn nước có các mụn mủ, loét trợt, khi có vảy vàng giống vảy chốc gọi là chàm chốc hóa; chàm hóa, những bệnh da do bôi thuốc không hợp, gây kích thích sẽ bị chàm, lẫn trong những thương tổn cũ có những mụn nước giống bệnh chàm . Điều trị bệnh chàm như thế nào? Chàm là một bệnh da phổ biến, khoảng 10% dân số trên thế giới mắc bệnh chàm. Ở Việt Nam bệnh chàm chiếm 25% trong tổng số các bệnh ngoài da. Tại London (nước Anh) 18% chàm được phát hiện các đối tượng đến khám bệnh. Một vài điều tra về các bệnh da tại phòng khám tổng quát phát hiện 33% và 23% trong tất cả các trường hợp tại Glasgow Phải tránh dị nguyên, người bệnh cần giúp thầy thuốc tìm để biết đâu là Mang thai hay bị khó thở phải làm sao, có nguy hiểm hay không? Khi mang thai, bạn phải chuẩn bị tinh thần đối mặt với nhiều triệu chứng buồn nôn, khó chịu, chóng mặt, đau lưng, nhức đầu… Có triệu chứng bình thường triệu chứng khiến mẹ “đứng ngồi không yên”, có chứng khó thở Mang thai hay bị khó thở phải làm sao? Khó thở mang thai có nguy hiểm hay không? Khó thở tượng phổ biến mà thai phụ phải trải qua Tình trạng khiến nhiều mẹ bầu cảm thấy sợ hãi, lo bị bệnh nặng, sợ thai nhi bị ảnh hưởng Liệu mang thai bị khó thở có kéo theo biến chứng nguy hiểm hay không? VnDoc tìm hiểu kỹ để mẹ yên tâm nhé! Nguyên nhân khiến cho mẹ bầu khó thở? Có nhiều lý khiến cho mang thời kỳ mang thai tức ngực, khó thở, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mang lại cảm giác cự kỳ khó chịu cho mẹ bầu Nguyên nhân gây nên triệu chứng chị em mặc quần áo chật, không thoải mái hay đơn giản thay đổi đột ngột thể thai phụ Thế nên mẹ bầu đừng lo lắng mà cố gắng tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục hiệu đảm bảo cho thai kỳ khỏe mạnh dễ chịu Cùng điểm qua số nguyên nhân gây khó thở mang thai như: – Sự thay đổi nội tiết tố: Khi bắt đầu mang thai, thay nội tiết tố xuất mà cụ thể loại hormone tự nhiên thể người phụ nữ có tên progesterone bắt đầu gia tăng mạnh Sự gia tăng hoàn toàn bình thường không gây nguy hại cho sức khỏe mẹ thai nhi nguyên nhân làm cho mẹ khó thở Mẹ bầu có cảm giác hít khở khó khăn, lần thở phải cố gắng để đưa không khí vào phổi – Vòng bụng phát triển tử cung lớn dần: Qua thời kỳ, tử cung của mẹ dần lớn để thích nghi với phát triển em bé Khi tử cung phát triển lớn lên, ép ngược lại phía hoành (một quan thể có hoạt động kết hợp với phổi để giúp đưa không khó vào phổi), hoành bị hạn chế hoạt động, gây nên khó thở Có trường hợp thai nhi khỏe đạp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mạnh khiến cho tử cung ép chặc lấy hoành khiến cho thai phụ bị ngất không không khí thoáng không vào phổi Mang thai hay bị khó thở phải làm sao? Khó thở mang thai có nguy hiểm hay không? – Cơ thể mệt mỏi thiếu máu: Mang thai chị em dễ bị thiếu máu thiếu sắt Tình trạng thiếu máu thường xảy không điều trị kịp thời, tình trạng trở nên nghiêm trọng khiến cho mẹ bầu thấy khó thở Thiếu máu kèm theo thể mệt mỏi, da xanh xao, hay chóng mặt, móng tay bị giòn Khi nhận thấy dấu hiệu việc thiếu máu, chị em nên khám để bác sĩ điều trị hướng dẫn bổ sung chất dinh dưỡng hợp lý, hạn chế điều đáng tiếc xảy suốt thai kỳ Khó thở mang thai có nguy hiểm hay không? Khó thở mang thai xem tượng thường gặp đầu hết mẹ bầu Tuy vậy, khó thở mang thai dấu hiệu bệnh trạng – Triệu chứng bệnh hen suyễn viêm phổi: Khó thở, thở nhanh triệu chứng hen suyễn viêm phổi – tình trạng nguy hiểm mang bầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong số trường hợp, khó thở gây cục máu đông phổi (máu vón cục có khả gây nghẽn đường phổi, ảnh hưởng đến hệ hô hấp) đe dọa đến tính mạng – Triệu chứng bệnh huyết áp thấp bà bầu: Khó thở, kèm theo mệt mỏi, chóng mặt, hoa mắt… cảnh báo nguy huyết áp thấp bà bầu Nếu bị huyết áp thấp, mẹ bầu dễ bị ngất, tiềm ẩn nhiều nguy không khắc phục sớm Ngoài ra, mẹ cảm giác khó thở, hô hấp nặng nề, người mệt mỏi nên khám bác sĩ Đặc biệt là, thấy xuất triệu chứng sau mẹ bầu nên cẩn thận: +) Hen suyễn trầm trọng +) Nhịp thở nhanh, kéo dài +) Đau ngực xuất cảm giác bị đau chỗ khác thể thở +) Da vùng môi, đầu ngón tay, ngón chân có màu xanh nhẹ; thai phụ trông xanh xao, yếu ớt +) Nhịp tim đập nhanh, chóng mặt, choáng váng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí +) Cảm giác khó thở đến mức bị thiếu oxy +) Bị ho liên tục, ho lâu ngày kèm theo sốt, ớn lạnh Vậy phải làm để hạn chế tình trạng khó thở mang thai? Khó thở mang thai tình trạng chung mà mẹ bầu phải trả qua, chưa có cách giúp mẹ bầu điều trị tận gốc cảm giác khó thở Mẹ bầu cần ý nhiều sinh hoạt thường nhật để hạn chế bớt khó chịu thở không thông gây nên Khi cảm thấy khó thở, mẹ bầu nên thay đổi tư Nếu ngồi mà bị khó thở, mẹ nên ngồi thẳng lưng, vai đẩy phía sau Khi ngủ mẹ chèn thêm gối phía để giảm bớt áp lực tử cung lên hoành chọn giường ngủ, ghế dựa thật toải mái để nghỉ ngơi Mẹ bầu không nên mang vác nặng mà nên nhờ người thân giúp đỡ để thể gắng sức, hô hấp dễ dàng tốt Bên cạnh đó, mẹ bầu nên chăm tập thể dục mang thai, để điều hòa vè kiểm soát thở tốt Yoga, bơi tập nhẹ nhàng, giúp mẹ cung cấp oxy cho phổi nhiều Mẹ bỏ 10 phút ngày để thử tập hít thở, giúp mở rộng phổi: – Đứng thẳng người, hai tay buông hai bên – Hít sâu từ từ đưa hai tay cao qua đầu Nhớ nâng đầu cao thở – Thở hạ tay xuống Mẹ bầu tập động tác ngày, cảm thấy khó thở Hơn bà bầu nên chọn trang phục thoải mái giúp bạn thở dễ dàng Quần áo chật phần ngực gây cản trở hệ hô hấp bạn, nên tăng cường nghỉ ngơi, di chuyển làm việc với tốc độ chậm, tránh lao động nặng nhọc, sức Nên hoạt động cách lại nhẹ nhàng làm việc nhẹ nhà Khi ngồi cố gắng ngồi thẳng đẩy vai phía sau để tạo điều kiện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thuận lợi cho không khí vào phổi nhiều Ngồi vị trí ... Bệnh quai bị có nguy hiểm không? Quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, dễ lây lan thành dịch, đặc biệt ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Bệnh thường gặp vào mùa đông - xuân. Mầm bệnh quai bị là virus thuộc họ myxovirus. Nguồn lây bệnh quai bị là người đang mắc bệnh quai bị. Đường lây truyền bệnh là không khí qua đường hô hấp. Bệnh có một số biến chứng nguy hiểm. Biểu hiện của bệnh quai bị Bệnh quai bị gặp chủ yếu là viêm tuyến nước bọt (tuyến mang tai). Kể từ khi virus quai bị vào cơ thể cho đến khi có triệu chứng lâm sàng đầu tiên thời gian kéo dài khoảng từ vài ba tuần lễ. Giai đoạn này người ta gọi là thời kỳ nung bệnh. Bệnh xuất hiện sốt cao đột ngột, đau đầu, mệt mỏi toàn thân, ăn ngủ kém. Với các triệu chứng này ở giai đoạn tiên phát có thể nhầm với một số bệnh khác. Sau khi sốt cao từ 1 đến 3 ngày thì tuyến nước bọt bị sưng to. Đầu tiên là sưng một bên, sau vài ngày tiếp tục sưng tuyến nước bọt còn lại. Đặc điểm của sưng tuyến nước bọt là sưng 2 bên thường không đối xứng (có nghĩa một bên sưng to, một bên nhỏ hơn). Tuyến nước bọt có khi sưng lên rất to làm cằm, cổ bạnh ra làm biến dạng cả mặt. Da vùng tuyến nước bọt sưng, căng, bóng, không đỏ, sờ vào vùng da đó thấy nóng và bệnh nhân kêu đau. Người ta thường quan sát 3 điểm đau điển hình của bệnh quai bị trong dấu hiệu viêm tuyến nước bọt là góc thái dương- hàm, điểm mỏm xương chũm và góc xương hàm dưới. Nhiều bệnh nhân vì đau mà gây nên khó nhai, khó nuốt. Triệu chứng sốt thường kéo dài trong vòng 10 ngày, sau khi hết sốt thì hiện tượng sưng tuyến nước bọt cũng giảm dần. Hậu quả của viêm tuyến nước bọt do virus quai bị là không bị hóa mủ (trừ khi có bội nhiễm thêm vi khuẩn khác), đây là một đặc điểm nên lưu ý trong chẩn đoán bệnh quai bị. Các bộ phận có thể bị tổn thương Virus quai bị có thể gây tổn thương nhiều cơ quan của cơ thể, nhưng bộ phận đánh lo ngại nhất của bệnh quai bị là gây viêm tinh hoàn cho nam giới. Viêm tinh hoàn do virus quai bị thường hay gặp nhất ở lứa tuổi đang dậy thì và cả lứa tuổi trưởng thành (thanh thiếu niên). Tỷ lệ bị viêm tinh hoàn còn tùy thuộc vào từng vụ dịch (tức là phụ thuộc vào độc lực của virus), tình trạng sức đề kháng của cơ thể. Có một số tác giả cho rằng khoảng từ 10 đến 30% có kèm theo viêm tinh hoàn. Đặc điểm của viêm tinh hoàn thường xảy ra một bên. Tỷ lệ viêm tinh hoàn 2 bên ít hơn. Sau khi viêm tuyến nước bọt từ 5 đến 7 ngày thì xuất hiện viêm tinh hoàn. Bệnh nhân thấy xuất hiện sốt trở lại, đôi khi nhiệt độ còn tăng hơn lúc ban đầu của viêm tuyến nước bọt. Tinh hoàn sưng to, đau. Sờ vào tinh hoàn thấy chắc. Da bìu bị phù nề rõ rệt, căng, bóng, đỏ. Ngoài ra người ta còn thấy kèm theo có viêm mào, thừng tinh hoàn, thậm chí xuất hiện tràn dịch màng tinh hoàn trong những trường hợp bệnh nặng. Bệnh kéo dài từ 3-4 tuần lễ sau đó mới hết sưng, đau hẳn. Điều đáng lo ngại nhất của viêm tinh hoàn là có gây hậu quả teo tinh hoàn hay không? Muốn biết có bị teo tinh hoàn hay không phải theo dõi một thời gian dài khoảng vài tháng mới có thể biết chắc chắn. Cũng không nên lo lắng quá về bệnh của mình bởi vì tỷ lệ teo tinh hoàn do virus Có nguy hiểm không khi trẻ uống 4-6 ly sữa/ ngày? Để tốt hơn cho sức khỏe của trẻ về lâu dài, cha mẹ trẻ cần có quyết định sáng suốt là nên cắt giảm lượng sữa hàng ngày của con một cách hợp lý. Con trai tôi tính đến thời điểm này được 21 tháng tuổi. Nhưng tôi đang lo ngại rằng cháu có thể đang uống quá nhiều sữa/ ngày. Cháu là một đứa trẻ rất phàm ăn và ăn rất khỏe. Cơ thể cháu rất khỏe mạnh. Hàng ngày, cháu rất thích uống sữa. Cháu có thể uống ở bất cứ nơi nào. Một ngày cháu uống khoảng từ 5-6 ly sữa. Lúc đầu, tôi vẫn thường không quá quan tâm về cân nặng của cháu nhưng mới đây đi khám dinh dưỡng thì bác sĩ nói rằng cháu có cân nặng bằng một em bé 31 tháng tuổi. Điều này làm tôi cực kỳ lo lắng. Tôi cũng đã bỏ thời gian ra tham khảo về lượng sữa mà các cháu nên uống nhưng chỉ biết được số lượng sữa mà các bác sĩ dinh dưỡng khuyến cáo cho con uống hàng ngày nhưng tuyệt nhiên không thấy có thông tin về tác động của việc trẻ uống quá nhiều sữa. Cá nhân tôi, tôi cảm thấy lo ngại về hệ thống tiêu hóa của cháu vì nếu cháu uống quá nhiều sữa/ ngày có thể gây tổn hại cho sức khỏe của cháu. (Hoàng Mai - Ba Đình, Hà Nội) Sữa thường được coi là thức uống và thực phẩm rất tốt cho những đứa trẻ. Bởi vì nó là một nguồn protein, chất béo, canxi dồi dào, đặc biệt tốt cho những trẻ em không bị dị ứng protein hoặc không dung nạp lactose. Tuy nhiên, đúng như bạn lo ngại, trẻ uống quá nhiều sữa cũng như bất kỳ một thực phẩm nào đó đều không tốt cho sức khỏe. Trẻ sơ sinh và những trẻ mới biết đi nếu uống nhiều hơn 16- 24 ounces sữa mỗi ngày có thể gặp vấn đề với táo bón, dư thừa hoặc thiếu cân nặng trầm trọng. Nhưng vấn đề lớn hơn cả là lo ngại về lượng calo mà trẻ đang nhận được từ sữa đang uống. Những calo này thường khiến một đứa trẻ cảm thấy no bụng, không muốn ăn nhiều thực phẩm dinh dưỡng khác. Lâu dần, trẻ sẽ trở nên thiếu cân. Trường hợp ngược lại, nếu trẻ vẫn ăn uống tốt khi uống quá nhiều sữa/ ngày thì có thể dẫn đến hiện tượng thừa calo và dẫn đến nguy cơ thừa cân. Ví như nếu trẻ đang uống 32 đến 48 ounces sữa mỗi ngày, thì có nghĩa trẻ sẽ được nhận được khoảng 600 đến 900 calo từ sữa (19 calo cho mỗi ounce sữa). Và nó sẽ chiếm 1/2 đến 2/3 trong tổng số 1.300 calo ước tính rằng trẻ sẽ cần mỗi ngày. Cộng thêm nếu bên cạnh đó trẻ cũng uống rất nhiều nước trái cây, thì trẻ đã có thể nhận được gần như tất cả các calo mà trẻ cần từ sữa và nước trái cây đang uống. Mặc dù thức uống này không cung cấp cho trẻ quá nhiều sự pha trộn của chất béo, protein, carbohydrate, vitamin, và khoáng chất khác. Một vấn đề lớn hơn nữa là với những trẻ mới biết đi mà uống quá nhiều sữa/ ngày thường có nguy cơ thiếu máu thiếu sắt hơn hẳn những trẻ khác. Điều này thường do sữa không có chứa sắt nhiều. Vì thế nếu trẻ không chịu ăn các thực phẩm khác sẽ bị thiếu sắt trầm trọng. Thậm chí nhiều trẻ uống quá nhiều sữa/ ngày và không ăn đủ thức ăn lành mạnh đã bị thiếu sắt nặng và phải truyền máu. Lưu ý: Nếu những trẻ không bị thiếu sắt (bác sĩ khoa nhi có thể làm một xét nghiệm máu để kiểm tra trẻ có bị bệnh thiếu máu hay không), ăn tốt, không táo bón và vẫn tăng cân bình thường thì bạn vẫn không nên cho con uống quá nhiều sữa/ ngày. Để tốt hơn cho sức khỏe của trẻ về lâu dài, cha mẹ trẻ cần có quyết định sáng suốt là nên cắt giảm lượng sữa hàng ngày của con một cách hợp lý. Viêm tai giữa có nguy hiểm, không được chủ quan Chỉ một xây xát nẹ ở phía ngoài tai, bạn có thể phải “lĩnh đủ” hậu quả nếu không biết cách chữa trị đúng. Từ vết thương nhỏ đó dẫn đến trình trạng đau tai, khiến mủ xanh trong tai rỉ ra, mọi chuyện đã trở nên quá muộn: Bạn đã bị viêm tai ngoài ác tính. Con đường dài và nguy hiểm Viêm tai ngoài ác tính phát triển từ ngoài vào trong gây viêm tế bào, viêm xương và có thể làm liệt các dây thần kinh sọ, thậm chí có thể gây tử vong khi quá trình viêm lan tới lớp màng trong của não. Có rất nhiều người thường xuyên phải đối mặt với nguy cơ này, đặc biệt là những người bị đái tháo đường, nhiễm HIV hoặc người già suy nhược… Tác nhân gây bệnh sẽ len lỏi vào cơ thể từ vết rách da ở ống tai ngoài - thậm chí chỉ là những vết thương do rửa tai, ngoáy tai… Tác nhân gây bệnh viêm tai ngoài ác tính chủ yếu là vi khuẩn làm mủ xanh Pseudomonas Aeruginosa. Có thể hình dung quá trình hình thành bệnh một cách đơn giản: Da ngoài tai bị tổn thương dẫn đến viêm tế bào rồi viêm sụn ở vùng lân cận, tiếp đến viêm các xương nhĩ (các xương búa, đe, bàn đạp ở sát màng nhĩ). Nếu không được điều trị một cách phù hợp, tình trạng viêm nhiễm sẽ lan tới xương thái dương và các vùng gần đó như khớp thái dương hàm, tuyến nước bọt, các mô ở vùng dưới thái dương. Nếu bạn bị viêm tuyến nước bọt, bạn có thể dễ dàng nhận biết bởi một số dấu hiệu như tuyến nước bọt sưng to, lan xuống má phía dưới, lan lên trên, đẩy dái tai lên cao. Bệnh sẽ tiếp tục lan tới phía đáy của xương sọ, làm liệt liên tiếp các dây thần kinh sọ, theo thứ tự phân số từ ngoài vào trong: Trước tiên là dây thần kinh VII (thần kinh mặt), sau đó lần lượt các dây thần kinh hỗn hợp (vừa cảm giác vừa vận động): Dây IX (thần kinh thiệt hầu), dây X (thần kinh phế vị), dây XI (thần kinh phụ) gây ra hiện tượng khó phát âm, rối loạn nuốt; tiếp đến liệt dây XII (thần kinh hạ thiệt) khiến lưỡi bị lệch về phía bên tai đau. Cơ chế sinh bệnh: Chưa rõ Thường thì người bị viêm tai ác tính rất chủ quan, không hề biết bản thân mình đang phải đối mặt với nguy hiểm. Với các nhà nghiên cứu, cho đến nay nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh vẫn là một bí mật, bởi trong phần lớn trường hợp thì phải đợi đến thời điểm dây thần kinh hỗn hợp bị liệt thì mới xác định được bệnh. Tuy nhiên, cũng vẫn còn nhiều trường hợp, do không làm đủ các xét nghiệm cần thiết, chỉ phát hiện được viêm tai ngoài ác tính khi bệnh nhân đã bị liệt mặt (tổn thương thần kinh VII). Thường thì nếu bị viêm tai ác tính, ống tai sẽ rỉ máu, đặc biệt là khi được hút nhẹ các tiết dịch ra. Khi đã nghi ngờ, bác sĩ sẽ cho bạn làm những xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm dịch mủ rỉ từ tai ra để tìm nguyên nhân gây bệnh; xác định tốc độ lắng máu (hầu hết các trường hợp viêm tai ngoài ác tính đều thấy tốc độ lắng máu tăng cao). Nếu còn nghi ngờ thì phải chụp cắt lớp điện toán (có đo mật độ xương) để kiểm tra hốc xương ở tai giữa và các xương nhĩ (búa, đe, bàn đạp) có bình thường không. Phương pháp này có thể giúp bác sĩ và bệnh nhân thấy được các hình ảnh viêm xương, những chỗ ống tai ngoài bị mòn vẹt do viêm gây ra cũng như các khối u của mô mềm lân cận làm hẹp ống tai ngoài. Chụp cộng hưởng từ hạt nhân rất cần đối với các thể bệnh đang phát triển để đánh giá mức độ phá hủy xương và Siêu âm là cách mà mẹ không chỉ được nhìn thấy sự phát triển của con qua từng thời kỳ mà còn sớm biết được liệu bé có mắc các dị tật bẩm sinh hay không. Vì vậy, nhiều sản phụ khi mang thai đã không ngần ngại tốn kém đi siêu âm nhiều lần. Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa, việc siêu âm nhiều lần khi mang thai là điều không cần thiết. Giai đoạn nào cần siêu âm? Bác sĩ sản khoa cho rằng trong suốt quá trình mang thai có 3 thời điểm quan trọng bắt buộc các bà mẹ mang thai phải đi khám và siêu âm thai, đó là tuần thứ 12-14, tuần 22-24 và tuần 32-34. Đây là số lần siêu âm tối thiểu trong suốt thai kỳ. Tuy nhiên, khám đầy đủ thì phải 7 lần đối với một thai kỳ bình thường, còn những thai kỳ nguy cơ cao như tim sản, cao huyết áp… số lần khám thai và siêu âm sẽ nhiều hơn với nhịp độ dày hơn vì các lý do y học. Khám và siêu âm vào 3 tháng đầu Tuổi thai từ 12-14 tuần: Lần siêu âm này có thể là lần đầu tiên của thai kỳ nhằm xác định chính xác tuổi thai, số lượng thai... do nhiều chị không nhớ rõ kinh chót, vô kinh, kinh nguyệt không đều. Siêu âm lần này là thời điểm xác định tuổi thai và ngày sinh dự đoán tốt nhất so với những lần khác, từ đó có thể biết được khi sinh là thai đủ hay thiếu tháng, dự phòng được thai già tháng và đặc biệt là suy dinh dưỡng trong tử cung… Đây là thời điểm duy nhất siêu âm để đo độ mờ da gáy nhằm dự đoán một số bất thường về nhiễm sắc thể và phát hiện những bất thường khác. Siêu âm thai Khám và siêu âm vào 3 tháng giữa Tuổi thai từ 22-24 tuần: Đây là thời điểm đặc biệt quan trọng mặc dù các bà mẹ mang thai vẫn cảm nhận được sự lớn lên từng ngày của thai nhi nhưng vẫn cần được thăm khám và siêu âm khảo sát hình thể thai nhi nhằm phát hiện những dấu hiệu bất thường của thai nhi, bên cạnh đó khảo sát về bánh nhau và nước ối… Lúc này, các bà mẹ mang thai sẽ được siêu âm 3D hoặc 4D. Ba tháng giữa là giai đoạn lý tưởng cho mọi đình chỉ thai nghén thường được chỉ định thực hiện trước tuần thứ 28 của thai kỳ. Do đó, mốc khám và siêu âm này đóng vai trò quan trọng trong việc tầm soát các dị tật bẩm sinh ở thai nhi như sứt môi, hở hàm ếch, dị dạng ở các cơ quan, nội tạng… Khám và siêu âm vào 3 tháng cuối Tuổi thai từ 32-34 tuần: Thời điểm này siêu âm nhằm phát hiện một số bất thường về hình thể thai nhi xảy ra muộn như ở tim, mạch máu và các bất thường ở não như giãn não thất..., đồng thời để chẩn đoán ngôi thai, cân nặng thai nhi, khảo sát bánh nhau, dây rốn, nước ối… Từ đó bác sĩ lâm sàng có thể đánh giá và tiên lượng được cuộc sinh sắp tới, nhất là những thai kỳ có nguy cơ cao để có thể cho nhập viện sớm trước ngày dự sinh.

Ngày đăng: 23/06/2016, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan