Bài giảng Việt Bắc Ngữ văn 12

54 1.3K 7
Bài giảng Việt Bắc Ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NG­êi thùc hiÖn: Cao Văn Hạnh §¥N VÞ: Trường tiểu học Bùi Thị Xuân MÔN LỊCH SỬ LỚP 5 BÀI 14: THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” GD PS BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Lịch sử: Kiểm tra bài cũ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? Đọc một đoạn trong lời kêu gọi mà em thích nhất? Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội? Lịch sử: THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” Lịch sử: THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” CÂU HỎI Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì? Lịch sử: THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc với âm mưu hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. Trả lời THU – ĐÔNG 1947 VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” Nhân dân Phú Thọ cắm chông chống quân Pháp nhảy dù trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 Lịch sử: THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” CÂU HỎI Cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp có kết cục ra sao? CAO BẰNG LẠNG SƠN THÁI NGUYÊN BẮC CẠN HÀ NỘI Chợ Đồn B ì n h C a Chợ Mới Đoan Hùng S . G â m S . L ô S . H ồ n g S . C ầ u S . Đ à TUYÊN QUANG Đ ư ờ n g s ố 4 Đ ư ờ n g s ố 1 VỊNH BẮC BỘ THU - ĐÔNG 1947. VIỆT BẮC. “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP THU - ĐÔNG 1947. VIỆT BẮC. “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP TRUNG QUỐC Đèo Bông Lau CAO BẰNG LẠNG SƠN THÁI NGUYÊN BẮC CẠN HÀ NỘI Chợ Đồn Bình Ca Chợ Mới Đoan Hùng S . G â m S . L ô S . H ồ n g S . C ầ u S . Đ à TUYÊN QUANG Đ ư ờ n g s ố 4 Đ ư ờ n g s ố 1 VỊNH BẮC BỘ TRUNG QUỐC Đèo Bông Lau Nơi quân Pháp nhảy dù Đường tiến quân của địch Quân ta mai phục, chặn đánh Quân địch rút lui (Trích) ( Phần 2: Tác phẩm) Tố Hữu I Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác: - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơne-vơ kí kết Hòa bình lập lại miền Bắc - Tháng 10 - 1954, quan trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc lại thủ đô Hà Nội để tiếp tục lãnh đạo cách mạng - Nhân kiện thời trọng đại này, Tố Hữu viết thơ "Việt Bắc" để thể tình nghĩa sâu nặng người cán bộ, chiến sĩ xuôi với quê hương cách mạng Kết cấu chung thơ: - Toàn thơ gồm 150 câu thơ lục bát chia làm hai phần: + 90 câu đầu: Tình cảm thủy chung son sắt người cán xuôi với quê hương cách mạng thông qua nỗi nhớ da diết + 60 câu sau: Sự gắn bó miền ngược với miền xuôi ước mơ Việt Bắc xây dựng tương lai - Bài thơ viết theo kiểu đối đáp nam - nữ, theo lối hát giao duyên dân ca "Mình ta chẳng cho - Ta nắm vạt áo, ta đề thơ" Hát giao duyên Vị trí đoạn trích: Thuộc 90 câu đầu thơ II Đọc - hiểu văn : Sắc thái tâm trạng lối đối đáp nhân vật trữ tình: a Sắc thái tâm trạng : * Nỗi niềm người lại: - Đoạn thơ đầu câu hỏi người lại: “Mình về, … … nhớ nguồn” + Kiểu xưng hô – ta : ngào, đầy yêu thương + Điệp ngữ: “Mình về, có nhớ…”: âm điệu ray rứt, băn khoăn + “Mười lăm năm thiết tha mặn nồng”: Đây chia tay người gắn bó suốt "mười lăm năm" (1941 – 1954)  chặng đường dài với kỉ niệm ân tình, sẻ chia cay đắng bùi + Những hình ảnh “cây – núi, sông – nguồn”: tiêu biểu cho núi rừng Việt Bắc – nôi cách mạng, nuôi dưỡng người cán - Đoạn thơ với nhiều câu hỏi liên tiếp: “Mình đi, có nhớ…, Mình về, có nhớ…, Mình về, nhớ…, Mình đi, có nhớ…”  cảm xúc dâng trào, diễn tả nỗi niềm day dứt khôn nguôi người lại => Tình cảm chân thành, sâu sắc đồng bào Việt Bắc + Cùng hành quân với đội đoàn dân công phục vụ chiến đấu: "Dân công …lửa bay" Những bó đuốc đỏ rực soi đường:  Làm sáng bừng hình ảnh đoàn dân công tiếp lương tải đạn Họ đến từ nhiều miền quê với đủ phương tiện chuyên chở, tâm, kiên cường vượt núi đèo để đảm bảo sức mạnh cho đội chiến đấu chiến thắng Hình ảnh cường điệu: "bước chân nát đá"  Khẳng định ý chí phi thường, sức mạnh to lớn nhân dân kháng chiến  Đây chiến đấu dân tộc nghĩa, ta định thắng lợi + Niềm lạc quan tin tưởng vững chắc: "Nghìn đêm …… ngày mai lên" Tương quan đối lập bóng tối ánh sáng:  Bóng đêm đen tối thăm thẳm (gợi kiếp sống nô lệ dân tộc ách đô hộ kẻ thù) >< ánh sáng niềm tin vào ngày mai chiến thắng huy hoàng, tốt đẹp Ánh sáng lấn át bóng tối:  Chiến thắng dân tộc tất yếu trước kẻ thù hắc ám, ngày mai tươi sáng, hạnh phúc định đến với dân tộc ta => Đoạn thơ vừa đậm chất sử thi vừa giàu tính lãng mạn  khắc họa sâu sắc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, đầy gian khổ hi sinh định thắng lợi dân tộc - Dân tộc vượt qua bao thiếu thốn, gian khổ, hi sinh để lập nên kì tích, chiến công: + “Tin vui …… núi Hồng”  nhịp điệu thơ dồn dập, náo nức, phấn khởi + liệt kê địa danh trải dọc “trăm miền” đất nước gắn với tin vui chiến thắng  cho thấy tốc độ thần kì chiến thắng, niềm vui lan tỏa từ khắp nơi bay Việt Bắc - Tố Hữu sâu lí giải cội nguồn sức mạnh dẫn tới chiến thắng: + Sức mạnh lòng căm thù: “Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai” + Sức mạnh tình nghĩa thuỷ chung: “Mình ta đắng cay bùi” + Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân: “Nhớ giặc… lòng”  toàn dân: + đánh giặc chỗ (“Rừng núi đá ta đánh Tây”), + D ự a v o r ng n ú i đ ể đ nh gi ặ c ( “ N giăng … vây quân thù”), + Quân dân đoàn kết (“Đất trời ta chiến khu lòng”)  Tất tạo thành hình ảnh đất nước đứng lên b Vai trò Việt Bắc cách mạng kháng chiến: - “Mình về, có nhớ núi non, … Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa.” Lễ thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân + Giọng thơ trang trọng mà thiết tha: nhấn mạnh, khẳng định  Việt Bắc quê hương cách mạng, địa vững chắc, nơi khai sinh địa danh mãi vào lịch sử dân tộc + Việt Bắc trái tim, đầu não kháng chiến, nơi chủ trương Đảng Chính phủ toả khắp nước, đạo nghiệp cách mạng: Điều quân… khu…” 1950 - Bác chiến khu Việt Bắc + Việt Bắc niềm tin, hi vọng, niềm mong đợi dân tộc, người Việt Nam yêu nước Việt Bắc có Bác Hồ, có Chính phủ sống làm việc: “Ở đâu u ám quân thù, … Trông Việt Bắc mà nuôi chí bền”  Những vần thơ mộc mạc, giản dị mà thắm thiết nghĩa tình: khẳng định niềm tin yêu nước Việt Bắc vô bờ Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc: a Về thể loại: - Sử dụng thể thơ: lục bát, thể thơ truyền thống mang vẻ đẹp cổ điển - Cấu tứ thơ: cấu tứ ca dao với lối đối đáp hai nhân vật trữ tình: "mình" - "ta" - Sử dụng hình thức tiểu đối ca dao: vừa nhấn mạnh ý vừa tạo nhịp thơ cân xứng, uyển chuyển, làm cho lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, thấm sâu vào tâm tư: + “Nhìn nhớ núi/nhìn sông nhớ nguồn” + “Bâng khuâng / bồn chồn bước đi” + “Trám bùi để rụng,/ măng mai để già” + “Nông thôn phát động,/ giao thông mở đường.” b Về ngôn ngữ: - Sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân: giản dị, mộc mạc sinh động  để tái thời cách mạng kháng chiến đầy gian khổ mà dạt nghĩa tình + Đó thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh cụ thể: “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày” “Nắng trưa rực rỡ vàng” + Cũng thứ ngôn ngữ giàu nhạc điệu: “Chày đêm nện cối đều suối xa” “Đêm đêm rầm ... NS: 13 / 11/2010 Tiết 45 NG: Lớp 7A2: 16/11/2010 VĂN BẢN : CẢNH KHUYA + RẰM THÁNG GIÊNG ( Hồ Chí Minh) TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 1.Mục tiêu cần đạt: 1.1. Về kiến thức: - Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà nghệ sĩ – chiến sĩ biểu hiện trong 2 bài thơ Người viết hồi đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc. - Bước đầu chỉ ra được những nét chung, riêng đặc sắc của hai bài thơ ấy. - Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm 1.2. Về kỹ năng: -Luyện kĩ năng đọc, phân tích thơ Đường luật thất ngôn tứ tuyệt, đối chiếu bản dịch và bản phiên âm chữ Hán, so sánh, đối chiếu với các bài thơ Đương và thơ Đường luật đã học. -Rèn kỹ năng cảm thụ t/p văn học. -Luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích bản dịch thơ trữ tình-tự sự. - Tự đánh giá được đúng ưu, khuyết điểm của bài tập làm văm biểu cảm đầu tiên trên các mặt : kiến thức, ý, bố cục, vận dụng các phép tu từ…với sự hướng dẫn, phân tích của giáo viên 1. 3. Về thái độ Gd tình yêu thiên nhiên, t/y quê hương, đất nước. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. * Giáo viên. - Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giáo án. - Phiếu học tập - Bt trắc nghiệm - Bảng phụ - Tranh vẽ * Học sinh. -Trả lời các câu hỏi trong sgk. - Học thuộc bài : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. 3.Phương pháp. Diễn dịch, đàm thoại, vấn đáp, phân tích, gợi tìm, tổng hợp . 4. Tiến trình lên lớp. 4.1. ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số các lớp: 7A2 : 4.2. Kiểm tra bài cũ: 213 Câu hỏi: ?Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. Bài thơ được Đỗ Phủ sáng tác trong hoàn cảnh nào? Gợi ý: 1 * HS đọc thuộc lòng bài thơ. *Bài thơ được sáng tác: năm 760 , được bạn bè và ngời thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng được 1 nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô. ĐP vừa ở được mấy tháng thì căn nhà bị gió thu phá nát->sáng tác bài thơ. 4.3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Bác Hồ rất yêu trăng. ngay từ hồi còn ngồi trong ngục tối, trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ( 1942 – 1943), Người đã bao lần làm thơ “vọng nguyệt, dõi theo mảnh trăng thu vời vợi ở Việt Bắc, người rất bận, nhưng cũng đôi dịp tình cờ, Người lại trò chuyện với trăng ( Tin thắng trận – báo tiệp ) hoặc lặng ngắm vầng trăng qua cửa sổ, hay ánh trăng lai láng trên dòng sông bát ngát . Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Nêu những hiểu biết của em về Chủ tịch Hồ Chí Minh? HS : dựa vào chú thích trả lời GV : nhận xét, bổ sung. ? 2 bài thơ được sáng tác ở đâu? trong hoàn cảnh ntn? H: Viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp. Bài Cảnh khuya viết năm 1947. Bài rằm tháng giêng viết năm 1948. Năm 1947 ta chủ động mở chiến dịch Việt Bắc Thu đông và đã giành chiến thắng nhưng tương quan lực lượng giữa ta và địch vẫn còn chênh lệch. Bài thơ rằm tháng giêng được làm ngay sau cuộc họp của TW trong tình hình trên. Đó là một cuộc họp quân sự trên sông vắng giữa đêm rằm tháng giêng năm 1948 ở Việt Bắc G: hướng dẫn H đọc:- giọng chậm rãi, thanh thản, sâu lắng. -Diễn cảm, to, rõ, ngắt nhịp đúng. G: đọc mẫu " H đọc . GV nhận xét. Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt trong bản phiên âm bài Rằm tháng giêng ? Cả hai bài thơ đều thuộc thể thơ gì? H: Thất ngôn tứ tuyệt. A. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890 – 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng VN. - Là một danh nhân văn hoá thế thới, một nhà thơ lớn. 2. Tác phẩm: - Hai bài thơ được viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp B. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc - chú thích. a. Đọc. b. Chú thích 214 ? Em hãy chỉ ra các đặc điểm của thể thơ này H. Về mô hình chung thì giống như thể 1. Tác giả của văn bản Hịch tớng sĩ là ai? 2. Văn bản Hịch tớng sĩ đợc ra đời vào thời gian nào? A. Nguyễn Trãi B. Lí Công Uẩn C. Trần Quốc Tuấn D. Tố Hữu A. Tháng 9 - 1258 D. Tháng 9 - 1284 B. Tháng 9 - 1285 C. Tháng 9 - 1288 Bạn trả lời đúng Chúc mừng Bạn trả lời sai Rất tiếc Bạn trả lời sai Rất tiếc Bạn trả lời sai Rất tiếc Bạn trả lời sai Rất tiếc Bạn trả lời sai Rất tiếc Bạn trả lời sai Rất tiếc Bạn trả lời đúng Chúc mừng 3. Đọc thuộc lòng một vài câu văn trong văn bản Hịch tớng sĩ mà em yêu thích? Nói rõ lí do yêu thích?       ! " #$%$&'( Ng÷ v¨n: TiÕt 97 )*$&+ ,-B×nh Ng« ®¹i c¸o. /)012&324 52& 624 //780#9- ///78:#*$& 5;<=>? 6@<-ABC<D !EFE?G7B ) HIJBE?;<= >?0<-C<D KC /)LM @K 3 ,5HNO:5PP6. 3 0*0%< 3GQ!0<RC MS>?T?I% 3GQ<0?UKCK? *R2 Ng÷ v¨n: TiÕt 97 )*$&+ ,-B×nh Ng« ®¹i c¸o. /)012&324 52& 624 //780#9- ///78:#*$& 5;<=>? 6@<-ABC<D !EFE?G7B ) HIJBE?;<= >?0<-C<D KC /)LM 7Q ;R0&?QE?2 4B×nh Ng« ®¹i c¸o( 3 V?Q*5P6N,?W FX<GY0Z. Ng÷ v¨n: TiÕt 97 )*$&+ ,-B×nh Ng« ®¹i c¸o. /)012&324 52& 624 //780#9- ///78:#*$& 5;<=>? 6@<-ABC<D !EFE?G7B ) HIJBE?;<= >?0<-C<D KC /)LM ['B2R Ng÷ v¨n: TiÕt 97 )*$&+ ,-B×nh Ng« ®¹i c¸o. /)012&324 52& 624 //780#9- ///78:#*$& 5;<=>? 6@<-ABC<D !EFE?G7B ) HIJBE?;<= >?0<-C<D KC /)LM 24!;[' 24!;[' B2R#0R B2R#0R ?0( ?0( B×nh B×nh + + \]; \]; Ng«: Ng«: @^_Z @^_Z §¹i c¸o §¹i c¸o +@'$`M +@'$`M 8B 8B B×nh Ng« ®¹i c¸o B×nh Ng« ®¹i c¸o +;$` +;$` 2K]_Z 2K]_Z Ngữ văn: Tiết 97 )*$&+ ,-Bình Ngô đại cáo. a?b4$c$0$0 #$E?d#2R( - Nghị luận cổ, có tính hùng biện, lối văn biền ngẫu. - Vua chúa hay thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ tr/ơng hay công bố kết quả một sự nghiệp. - Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu mạch lạc. /)012&324 52& 624 //780#9- ///78:#*$& 5;<=>? 6@<-ABC<D !EFE?G7B ) HIJBE?;<= >?0<-C<D KC /)LM Ng÷ v¨n: TiÕt 97 )*$&+ ,-B×nh Ng« ®¹i c¸o. ;#$E?$`e$02R!0$`e $0['B2R( [`e$02R! [`e$02R! [`e$0['B2R [`e$0['B2R 3 fb/+;<D->? fb/+;<D->? 3 fb//+T;2C2E?_ fb//+T;2C2E?_ 3fb///+g#<BF2 3fb///+g#<BF2 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GiẢNG Tiết 18 : TỪ HÁN VIỆT Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Yên Sang Đại từ là gì? - Xác định ngôi của đại từ mình: - Cậu giúp mình với nhé! - Mình về mình nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cười Đại từ là gì? Cho ví dụ minh họa? KiỂM TRA MiỆNG KiỂM TRA MiỆNG Kể tên các loại đại từ ? Tìm đại từ trong ví dụ sau? “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu” • Hãy lựa chọn câu hỏi của mình Hãy lựa chọn câu hỏi của mình phía sau các bông hoa phía sau các bông hoa TIẾT 18-TUẦN 5 TỪ HÁN VIỆT I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt : Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Hán Tự Từ Hán Việt Ti t 18 ế TỪ HÁN VIỆT 1/ Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì ? Tiết 18 TỪ HÁN VIỆT Nam : quốc : sơn : hà : phương nam, nước Nam nước núi sông Nhan đề bài thơ chữ Hán "Nam quốc sơn hà" có mấy từ? Có 2 từ: nam quốc, sơn hà. . nam quốc (2 tiếng: nam + quốc) . sơn hà (2 tiếng: sơn + hà) Trong tiếng Việt có khối lượng khá lớn từ Hán Việt. Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt. 1 từ Hán Việt được tạo bởi nhiều tiếng. 1. Nhà tôi ở hướng nam. 2. Cụ là nhà thơ yêu nước. 3. Mới ra tù Bác đã tập leo núi. 4. Nó thích tắm sông. 1. Quê tôi ở miền nam. 2. Cụ là nhà thơ yêu quốc. 3. Mới ra tù Bác đã tập leo sơn. 4. Nó thích tắm hà.  Từ Nam có thể dùng độc lập.  Các từ quốc, sơn, hà không th ể dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép. Tiếng nào được dùng như một từ đơn để đặt câu? tiếng nào không? * Xét những câu sau: * Một số yếu tố Hán Việt được dùng độc lập như một từ, có lúc dùng để tạo từ ghép như: • Hoa , quả, bút, bảng, học, tập,… ( vì chúng được Việt hóa hoàn toàn) Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về các “yếu tố Hán Việt” ? (Chúng có khả năng sử dụng độc lập không?). 2/ Yếu tố “thiên” trong : - thiên thư : trời - thiên niên kỷ, thiên lí mã : - thiên đô về Thăng Long : nghìn dời Em có nhận xét gì về âm và nghĩa các yếu tố Hán Việt trên ?  Các yếu tố Hán Việt trên đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau. *Ví dụ :Từ Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa Hoa 1 : hoa quả, hương hoa(cơ quan sinh sản hữu tính ) Hoa 2 : hoa mĩ, hoa lệ (phồn hoa bóng bẩy ) Tử 1: Chết ( tử trận ) Tử 2: Con ( phụ tử ) Tử 3: Người đàn ông ( quân tử ) [...]... nhiên Việt Bắc: tươi đẹp, con người Việt Bắc: bình dị, chịu thương chịu khó, đầy nghĩa tình + Bằng những việc làm tưởng chừng nhỏ bé của mình, những con người Việt Bắc đã góp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại của cuộc kháng chiến 3 H ồ i t ư ở ng c ủ a ng ư ờ i ra đ i v ề khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu, vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến: a Khung cảnh hùng tráng của Việt. .. cùng người"  gợi lên sự gắn bó giữa thiên nhiên và con người trong bức tranh quê hương Việt Bắc - Tám câu sau: bức tranh cụ thể của quê hương Việt Bắc trong nỗi nhớ của người ra đi: + Cảnh và người: có sự hòa quyện bởi cách sắp xếp độc đáo theo lối xen kẽ: câu lục tả cảnh, câu bát tả người + Thiên nhiên Việt Bắc: được miêu tả diễn biến theo bốn mùa, mỗi mùa có nét đặc trưng riêng, tạo nên một bức... giang” Nhớ Việt Bắc ngày xuân là nhớ đến hoa mơ "nở trắng rừng"  Ch ữ "tr ắ ng": g ợ i l ê n m ột sắc trắng tinh khiết, mênh mang, một thế giới hoa mơ bao phủ  sức xuân ngập tràn đất trời núi rừng Việt Bắc  M ù a xu â n trong s á ng, tinh khôi và đầy sức sống Nhớ người thợ đan nón "chuốt từng sợi giang"  Động từ "chuốt": vừa gợi lên sự khéo léo, kiên nhẫn, tỉ mỉ của con người Việt Bắc o Mùa hạ:... gian khổ, thiếu thốn: “Nhớ sao……núi đèo” - Cuộc sống của đồng bào Việt Bắc: êm ả, bình dị, tiếng chày hòa trong tiếng suối xa: “Nhớ sao tiếng mõ……suối xa” => Con người Việt Bắc nghèo khổ nhưng cần cù, thủy chung và sâu nặng ân tình c Bộ tranh tứ bình: Cảnh thiên nhiên và con người hòa quyện thắm thiết: Đẹp nhất trong nỗi nhớ về Việt Bắc là sự hoà quyện thắm thiết giữa cảnh và người: “Ta về… thuỷ chung”... sống con người Việt Bắc qua hồi tưởng của người cán bộ về xuôi: a Thiên nhiên: - Đoạn thơ là hồi ức về những kỉ niệm đẹp: điệp từ “nhớ”, “nhớ sao”, “nhớ gì”… xuyên suốt - Cảnh núi rừng Việt Bắc: Hi ệ n l ê n đ a d ạ ng, sinh đ ộ ng trong nhi ề u kho ảng không gian và thời gian khác nhau; có những nét riêng biệt, độc đáo, khác hẳn những miền quê khác: “Nhớ gì …… vơi đầy” + Nỗi nhớ Việc Bắc được so sánh... úc: kh ô ng h ề l ẻ loi, c ô đ ơ n m à chịu khó tận tụy với công việc * Mùa thu Việt Bắc: không kém phần nên thơ: “Rừng thu… …thủy chung” Nh ớ v ầ ng tr ă ng Vi ệ t B ắ c gi ữa r ừ ng thu Tr ă ng "r ọ i" qua t á n l á rừng xanh, trăng thanh mát rượi  gợi lên cảnh sống yên ả, "hoà bình”, nên thơ Nhớ con người Việt Bắc luôn lạc quan, họ ca hát về mối ân tình thuỷ chung với cách mạng => Với kết cấu... tráng của Việt Bắc trong chiến đấu, vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến: a Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu: - Vi ệ t B ắ c t ừ ng kh ắ c ghi nh ữ ng k ỉ ni ệ m v ề những cuộc hành quân ra trận thật hùng vĩ của bộ đội và nhân dân: “Những đường Việt Bắc của ta … Đèn pha bật sáng như ngày mai lên” Từ láy tượng thanh "rầm rập":  Diễn tả tiếng bước chân mạnh mẽ của cuộc... khuya, những tên núi, tên rừng, tên sông suối, nương rẫy quen thuộc thân yêu  Cảnh đẹp, có phần hoang sơ nhưng không hiu quạnh mà thơ mộng, ấm áp b Con người: Trong nỗi nhớ của nhà thơ, đồng bào Việt Bắc hiện lên với những phẩm chất cao đẹp: - H ọ g ắ n b ó v ớ i c á ch m ạ ng c ù ng “ m ố i th ù nặng vai”, cùng chia sẻ đắng cay ngọt bùi với cách mạng: “Ta đi ta nhớ … … đắp cùng” - Tuy họ nghèo... lời đáp lại của người ra đi: “Tiếng ai … … hôm nay” + Các từ láy “tha thiết”, “bâng khuâng”, “bồn chồn”: gợi tả chính xác không khí và tâm trạng lúc chia tay + Hình ảnh “áo chàm”: hoán dụ chỉ đồng bào Việt Bắc – những con người giản dị mà nghĩa tình chân thành + “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”: Dấu chấm lửng cuối câu, nhịp thơ ngắt quãng, ngập ngừng  nỗi niềm đầy xúc động, bâng khuâng “biết nói gì”:... s á ng, tinh khôi và đầy sức sống Nhớ người thợ đan nón "chuốt từng sợi giang"  Động từ "chuốt": vừa gợi lên sự khéo léo, kiên nhẫn, tỉ mỉ của con người Việt Bắc o Mùa hạ: “Ve kêu một mình” Nhớ Việt Bắc mùa hè: là nhớ tiếng ve râm ran làm nên khúc nhạc rừng sôi động, nhớ màu vàng của “rừng phách đổ vàng”  Với từ "đổ", biểu thị sự chuyển màu đồng loạt  người đọc có cảm giác dường như tiếng ve

Ngày đăng: 23/06/2016, 07:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan