Giáo án Vật lý 12 bài 39: Phản ứng nhiệt hạch

3 1K 2
Giáo án Vật lý 12 bài 39: Phản ứng nhiệt hạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Đầm Dơi Tiết PPCT: 51 Tổ Vật Lý Ngày soạn: ……………… HT QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯNG TỬ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU - Trình bày được TN Héc về ht quang điện và nêu được đònh nghóa ht quang điện. - Phát biểu được đònh luật về giới hạn quang điện. - Phát biểu được giả thuyết Plăng và viết được biểu thức về lượng tử năng lượng. - Phát biểu được thuyết lượng tử ánh sáng và nêu được những đặc điểm của phôtôn. - Vận dụng được thuyết phôtôn để giải thích đònh luật về giới hạn quang điện. - Nêu được lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ TN về ht quang điện (nếu có). - Một số mẫu chuyện vui về sự ra đời của thuyết lượng tử như thái độ của các nhà khoa học thời bấy giờ trước ý kiến có tính chất táo bạo của Plăng về sự gián đoạn của năng lượng. 2. Học sinh: đọc bài trước ở nhà III. LÊN LỚP 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra: không 3. Nội dung bài và phương pháp dạy – học 33 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Minh hoạ TN của Héc (1887) - Góc lệch tónh điện kế giảm → chứng tỏ điều gì? - Không những với Zn mà còn xảy ra với nhiều kim loại khác. - Nếu làm TN với tấm Zn tích điện (+) → kim tónh điện kế sẽ không bò thay đổi → Tại sao? → Ht quang điện là ht như thế nào? - Nếu trên đường đi của ánh sáng hồ quang đặt một tấm thuỷ tinh dày → ht không xảy ra → chứng tỏ điều gì? - Thông báo TN khi lọc lấy một ánh sáng đơn sắc rồi chiếu vào mặt tấm kim loại. Ta thấy với mỗi kim loại, ánh sáng chiếu vào nó (ánh sáng kích thích) phải thoả mãn λ ≤ λ 0 thì ht mới xảy ra. - Khi sóng điện tích lan truyền đến kim loại thì điện trường trong sóng sẽ làm cho e trong kim loại dao động. Nếu E lớn (cường độ ánh sáng kích thích đủ mạnh) → e bò bật ra, bất kể sóng điện từ có λ bao nhiêu. - nc quang phổ của nguồn sáng → kết quả thu được không thể giải thích bằng các lí thuyết cổ điển → Plăng cho rằng vấn đề mấu chốt nằm ở quan niệm không đúng về sự trao đổi năng lượng giữa các nguyên tử và phân tử. - Giả thuyết của Plăng được thực nghiệm xác nhận là đúng. - Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ gọi là lượng tử năng lượng (ε) - Theo dõi minh hoạ - Nhận xét - Tấm kẽm mất bớt điện tích âm → các e bò bật khỏi tấm Zn. - Ht vẫn xảy ra, nhưng e bò bật ra bò tấm Zn hút lại ngay → điện tích tấm Zn không bò thay đổi. - HS trao đổi để trả lời. - Thuỷ tinh hấp thụ rất mạnh tia tử ngoại → còn lại ánh sáng nhìn thấy→ tia tử ngoại có khả năng gây ra ht quang điện ở kẽm. Còn ánh sáng nhìn thấy được thì không. - Ghi nhận kết quả TN và từ đó ghi nhận đònh luật về giới hạn quang điện. - HS được dẫn dắt để tìm hiểu vì sao thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được. - HS ghi nhận những khó khăn khi giải thích các kết quả nghiên cứu thực nghiệm → đi đến giả thuyết Plăng. - HS ghi nhận tính đúng đắn của giả thuyết. I. Ht quang điện 1. TN của Héc về ht quang điện - Chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm làm bật e khỏi mặt tấm kẽm. 2. Đònh nghóa - Ht ánh sáng làm bật các e ra khỏi mặt kim loại gọi là ht quang điện (ngoài). 3. Nếu chắn chùm sáng hồ quang bằng một tấm thuỷ tinh dày thì ht trên không xảy ra → bức xạ tử ngoại có khả năng gây ra ht quang điện ở kẽm. II. Đònh luật về giới hạn quang điện - Đònh luật: SGK - Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là đặc trưng riêng cho kim loại đó. - Thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được mà chỉ có thể giải thích được bằng thuyết lượng tử. III. Thuyết lượng tử ánh sáng 1. Giả thuyết Plăng: sgk 2. Lượng tử năng lượng: ε=hƒ h = 6,625.10 -34 J.s gọi là hằng số Plăng 3. Thuyết lượng tử ánh sáng: sgk 34 Zn - - - 4. Củng cố: - Nội dung thuyết lượng tử - Giải thích các đònh luật quang điện - Hướng dẫn giải các bài tập sgk 5. Dặn dò: - Về nhà giải các bài tập sgk - Tiết sau giải bài tập 35 Trường THPT Đầm Dơi Tiết PPCT: 52 Tổ Vật Lý Ngày soạn: ………… BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tính chất lượng tử ánh sáng và các ht liên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu phản ứng nhiệt hạch - Giải thích (một cách định tính) phản ứng nhiệt hạch phản ứng toả lượng - Nêu điều kiện để tạo phản ứng nhiệt hạch - Nêu ưu việt lượng nhiệt hạch Kĩ năng: Giáo dục cho học sinh tính cách: Tự giác, tích cực nỗ lực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số phim ảnh phản ứng tổng hợp hạt nhân Học sinh: III TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: Kiểm tra cũ: Giảng mới: Hoạt động Thầy, Trò *Hoạt động 1: Tìm hiểu chế phản ứng nhiệt hạch Nội dung I Cơ chế phản ứng nhiệt hạch: Phản ứng nhiệt hạch gì? Mục tiêu: Nêu phản ứng nhiệt hạch - Nhiệt hạch phản ứng hai gì? Giải thích (một cách định hạt nhân nhẹ kết hợp tạo thành hạt tính) phản ứng nhiệt hạch phản ứng nặng hạt nhân toả lượng - Y/c HS đọc Sgk cho biết phản ứng nhiệt hạch gì? GV: Giới thiệu phản ứng nhiệt hạch HS: Tiếp nhận GV: Yc hs nhận biết phản ứng nhiệt hạch tỏa hay thu lượng? tinh H  H  He n - Phản ứng phân hạch phản ứng tỏa lượng WTỏa = 17,6MeV/1hạt nhân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lượng đó? - HS: Nhận biết phản ứng tỏa lượng, tính lượng tỏa Điều kiện thực GV: Phân tích điều kiện xảy phản ứng - Nhiên liệu trạng thái plasma có nhiệt độ cao - Mật độ hạt nhân (n) trạng thái plasma đủ lớn - Thời gian trì trạng thái plasma nhiệt độ cao đủ lớn  Định luật Lo-Xơn n T  1014 đến 1016 s/cm3 Hoạt động 2: Tìm hiểu lượng nhiệt hạch - HS: Nhận biết lượng nhiệt hạch - GV: So sánh lượng nhiệt hạch với dạng lượng khác II Năng lượng nhiệt hạch: - Năng lượng tỏa phản ứng nhiệt hạch gọi lượng nhiệt hạch - Năng lượng nhiệt hạch lớn lượng phân hạch - HS: Nhận xét - GV: Giới thiệu phản ứng nhiệt hạch trái đất III Phản ứng nhiệt hạch trái đất (SGK) - HS Tiếp nhận Củng cố luyện tập: - Hệ thống lại giangt khắc sâu cho học sinh khái niệm công thức để học sinh vận dụng vào giải tập Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học theo câu hỏi SGk, làm tập đẻ sau chữa tập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Trường THPT BC Hùng Vương Giáo á n Lý 12 Tự Chọn Người soạn : Phạm Tuấn Anh Tiết 1 DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA I. Mục tiêu bài dạy: Ơn tập các định nghĩa về dđđh, liên hệ giữa dđđh và cđtđ, liên hệ giữa T, f và  . Tính được v và a của vật dđđh. Vận dụng giải các bài tập liên quan. II. Chuẩn bị: 1.GV:các câu hỏi 1.1 đến 1.4 và bài 1.6 SBT. 2.HS : Làm các bài tập đã cho. III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp Hoạt động 1:.Hệ thống các cơng thức ( 10 phút ) : + PTDĐ )cos(     tAx . Trong đó A,  : dương.  : âm hay dương tùy thuộc vào điều kiện ban đầu (cách chọn gốc thời gian) + Liên hệ giữa dđđh và cđtđ. + Liên hệ giữa T, f và  :   21  f T + Vận tốc : v = x’ = )sin(      tA . + Gia tốc: a = v’ = xtA 22 )cos(   + Nhận xét: * Tại VTCB (x = 0): v = A   max v , a = 0. * Tại vị trí biên (x = A  ): v = 0. A 2 max a   + Chứng minh “cơng thức độc lập với thời gian”: 2 2 22  v xA  3.Các hoạt động Hoạt động 2: Hướng dẫn các câu hỏi 1.1 đến 1.4 SBT. (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Quỹ đạo cđ của vật liên hệ đến biện độ dđ ntn? - Vận tốc của vậ dđđh đạt giá trị cực đại khi nào? - Liên hệ giữa v và  ? (lớp 10) - u cầu HS TT đề và nêu hướng giải. - ?v max  - u cầu HS TT đề và nêu hướng giải. Quỹ đạo: L = 2A 2 L A  Khi x = 0. v =  r TT: v = 0,6m/s. d = 0,4m. Tính A, T,  ? A   max v A = 5 cm.    rad/s ?v max  1.1 B 2 L A  =15cm. 1.2 D 1.3 D + A = d/2 = 0,2m + v =  r rad d v r v 3 2   + T =   2 = 2,1s 1.4 B Ta có A   max v = 5  cm/s Hoạt động 3: Xác định các đại lượng A, T, f,  , a, v…từ phương trình. (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - u cầu HS TT. - Từ pt u cầu Hs xác định các đại lượng: A,  và  ? - Xác định: T, f ? - A   max v ? - A 2 max a   x = 0,05cos10  t (m) xác định + A, T. f ? + ?v max  ? max a + ?)(     t , x =?: t = 0,075s Bài 1.6 + A = 0,05m + T =   2 = 0,2s. + f = 1/T = 5Hz + A   max v = 10  .0,05 = 1,57 m/s + A 2 max a   = 10  2 .0,05 = 49,3 m/s 2 . - Cho biết pha dđ? - Xác định pha đđ: thay t pha dđ. Học sinh giải theo gợi ý. + Pha dđ tại thời điểm t = 0,075s: Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Trường THPT BC Hùng Vương Giáo á n Lý 12 Tự Chọn Người soạn : Phạm Tuấn Anh Từ đó tính x. - HD Hs tính cos 4 3  + Dùng cơng thức + Dùng máy tính. Về nhà học bảng giá trị các cung, góc đặc biệt . 10  t = 10  .0,.75 = 4 3  rad. + Ly độ tại thời điểm t = 0,075s: x = 0,05cos 4 3  = -0,035 m. Hoạt động 4. Củng cố dặn dò( 5 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Xem lại các bước giải bài tốn cơ học. - Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp. - Về nhà: 1.5 và 1.7 SBT Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Trường THPT BC Hùng Vương Giáo á n Lý 12 Tự Chọn Người soạn : Phạm Tuấn Anh Tiết 2 CON LẮC LỊ XO I. Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được cách viết ptdđ của con lắc lò xo và tính các đại lượng tương ứng - Rèn luyện kó năng giải bài toán về con lắc lò xo. - Biết cách tính năng lượng, vận tốc, II. Chuẩn bị: 1.GV:các câu hỏi 1.1 đến 1.4 và bài 1.6 SBT. 2.HS : Làm các bài tập đã cho. III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp Hoạt động1( 10 phút ). Bài cũ : + Viết công thức tính tần số góc, chu kỳ của con lắc lò xo. + Công thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xo. 3. Các hoạt động. Hoạt động 2 : Hướng dẫn Giáo án địa lý 12 - Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được những đặc trưng khái quát của vùng về vị trí kinh tế của vùng so với cả nước. - Phân tích được những khó khăn, thuận lợi trong việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng. - Hiểu và trình bày được vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thực trạng và phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của vùng. 2. Kĩ năng: - Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, sưu tầm và sử lí các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng. - Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề kinh tế - xã hội của một vùng. 3. Thái độ: Thêm yêu quê hương tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc II. phương tiện dạy học: - Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ. - Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học. - Hình ảnh về các thế mạnh kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. - Atlat Địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Thu bài thực hành * Bài mới: Khởi động: GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về Đông Nam Bộ thông qua việc cho HS quan sát một số hình ảnh đặc trưng như chợ Bến Thành, khai thác dầu khí các khu công nghiệp ở Bình Dương, Đồng Nai GV: Là vùng kinh tế có diện tích nhỏ so với các vùng khác, dân số thuộc loại trung bình song Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về tổng sản phẩm trong nước, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu Đông Nam Bộ có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, có sức hút mạnh mẽ đối với đầu tư trong nước và quốc tế, cơ sở hạ tầng ở đây phát triển tốt, đặc biệt là giao thông vận tải và thông tin liên lạc đó là những lợi thế để Đông Nam Bộ khai thác lãnh thổ theo chiều sâu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm những nét khái quát về vùng Đông Nam Bộ. Hình thức: Cả lớp. ? Đọc SGK mục 1, bảng 39 SGK Địa lí 12, Quan sát bản đồ hành chính trang 3 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy: - Kể tên các tỉnh, thành phố của vùng Đông Nam Bộ, so sánh diện tích, dân số của Đông Nam 1) Khái quát chung: - Gồm thành phố Hồ Chí Minh và 5 tỉnh, (Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu). Diện tích nhỏ, dân số thuộc loại trung bình. - Là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước về GDP (42%), giá trị sản xuất công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu. - Sớm phát triển nền kinh tế Bộ với các vùng đã học. - Nêu nhận xét về một số chỉ số của Đông Nam Bộ so với cả nước Một HS chỉ trên bản đồ treo tường để trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng. Hình thức: Cặp. Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS phiếu học tập số 2. Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Bước 3: HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung GV nhận xét phần trình bày của HS và chốt kiến thức. ( Những thuận lợi về mặt vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động lành nghề, cơ hàng hóa. - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là kinh tế nổi bật của vùng. 2) Các thế mạnh và hạn chế của vùng: (Phụ lục) sở vật chất kĩ thuật hiện đại, lại thu hút được vốn đầu tư trong và ngoài nước là các thế mạnh nổi bật để Đông Nam Bộ có thể phát triển kinh tế theo chiều sâu ) * Hoạt động 3: Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu. Hình thức: Nhóm. Bước 1: - Nêu khái niệm khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Nhóm 1: Tìm hiểu về khai thác chiều sâu trong công nghiệp. Nhóm 2: Tìm hiểu về khai thác theo chiều sâu trong Nông, lâm nghiệp. Nhóm 3: Tìm hiểu về khai thác 3) VẬT Lí 12 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIấU : 1) Kiến thức : - Nêu được định nghĩa về từ trường. - Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liờn quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoỏy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường. - Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ. 2) Kĩ năng : Giải thớch cỏc hiện tương liên quan đến điện từ trường II. CHUẨN BỊ : 1) Giỏo viờn : Làm lại thớ nghiệm cảm ứng điện từ 2) Học sinh: Dễn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại , diễn giảng. IV. TIẾN TRèNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp -Kiểm tra sĩ số . -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2)Kiểm tra bài cũ : 3) Giảng bài mới : Hoạt động của Thầy , Trũ Nội dung bài học *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường Mục tiờu : Nắm mối quan hệ giửa điện trường và từ trường Gv Y/c Hs nghiờn cứu Sgk và trả lời cỏc cừu hỏi. - trước tiên học sinh cần thực nghiệm cảm ứng điện từ của Pha-ra-đừy → nội dung định luật cảm ứng từ? - Sự xuất hiện dũng điện cảm ứng chứng tỏ điều gỡ? - Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoỏy? - Tại những điện nằm ngoài vũng dõy cú điện trường núi trờn khụng? - Nếu khụng cú vũng dãy mà vẫn cho nam I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường : 1)Từ trường biến thiên và điện trường xoáy : -Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy -Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thỡ tại nơi đó xuất hiện điện trường xoáy. 2)Điện trường biến thiên và từ trường : Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thỡ tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín S N O chõm tiến lại gần O → liệu xung quanh O cú xuất hiện từ trường xoỏy hay khụng? - Vậy, vũng dõy kớn cú vai trũ gỡ hay khụng trong việc tạo ra điện trường xoỏy? *Hoạt động 2 : Điện từ trường và thuyết điện từ Măc -xoen. Mục tiờu : Nắm thuyết điện từ Măc -xoen - Ta đã biết, xung quanh một từ trường biến thiên có xuất hiện một điện trường xoáy → điều ngược lại có xảy ra không. Xuất phát từ quan điểm “có sự đối xứng giữa điện và từ” Mác-xoen đã khẳng định là có. Ta đã biết giữa điện trường và từ trường có mối liên hệ với nhau: điện trường biến thiên → từ trường xoáy và ngược lại từ trường biến thiên → điện trường xoáy. → Nó là hai thành phần của một trường thống nhất: điện từ trường. II. Điện từ trường và thuyết điện tử Măc-xoen 1)Điện từ trường : Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường , từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy. Hai trường biến thiên này liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất , gọi là điện từ trường . 2)Thuyết điện từ Măc-xoen : Măc-xoen đó xõy dựng được một hệ thống bốn phương trỡnh diển tả mối quan hệ giữa –Điện tích, điện trường , dũng điện và từ trường -Sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện từ xoáy -Sự biến thiên của điện trường theo C L + - q i + - - Mác – xoen đã xây dựng một hệ thống 4 phương trình diễn tả mối quan hệ giữa: + điện tich, điện trường, dòng điện và từ trường. + sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy. + sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường thời gian và từ trường 4) Củng cố và luyện tập : - Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đó học bằng câu hỏi 1,2,3 SGK/111 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày đăng: 23/06/2016, 03:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan