Giáo án Hóa học 10 bài 39: Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

5 1.1K 6
Giáo án Hóa học 10 bài 39: Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 51 LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BĂNG FHOÁ HỌC mục tiêu bài học 1. Củng cố kiến thức Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. 2. Rèn kĩ năng - Sử dụng thành thạo biểu thức tính hằng số cân bằng phản ứng để giải các bài toán về nồng độ, hiệu suất phản ứng, và ngược lại. - Vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê cho các cânbằng hoá học Chuẩn bị Giáo viên: - Phiếu học tập để kiểm tra lí thuyết. - Máy chiếu hắt bản phim trong, bút dạ. Học sinh: Ôn tập lí thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà. GợI ý Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC A) KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: 1. Tốc độ phản ứng là gì? 2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? 3. Cân bằng hoá học là gì? Đại lượng nào đặc trưng cho cân bằng hoá học? 4. Viết biểu thức tính hằng số cân bằng và cho biết ý nghĩa của hằng số cân bằng. 5. Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng? Những yếu tố như nồng độ, áp suất, nhiệt độ đã ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng như thế nào? B) BÀI TẬP Hoạt động 2: GV chọn các bài tập vừa sức với HS để HS chuẩn bị ở nhà, chữa những bài tập nhiều HS ở lớp chưa làm được. Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, có thể dùng phương pháp chấm bài cho nhau. Có thể tổ chức hình thức học theo nhóm. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CÂN BẰNG HÓA HỌC I Chuẩn kiến thức, kĩ Kiến thức Tốc độ phản ứng yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng hóa học Cân yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân Kĩ - Xác định chiều phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt Xác định trạng thái chất phản ứng Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học - Vận dụng tốt kiến thức chuyển dịch cân II Trọng tâm - Nắm vững tốc độ phản ứng yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng hóa học Cân yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân III Phương pháp, phương tiện - Gợi nhớ, nêu giải vấn đề - Học sinh trình bày phương hướng giải vấn đề - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ - GV chia tập phối hợp thành đơn vị vấn đề để giải IV Chuẩn bị - GV: hệ thống hóa kiến thức - HS: chuẩn bị tập trước nhà V Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1 Tốc độ phản ứng GV: tổ chức cho học sinh liên hệ đến phản ứng xảy cực nhanh chậm đời sống → tốc độ phản ứng Tốc độ phản ứng: độ biến thiên nồng độ chất đơn vị thời gian Tốc độ phản ứng tăng khi: + Tăng nồng độ chất phản ứng (thường) GV đặt vấn đề có cách nào, yếu + Tăng áp suấtchất phản ứng (chất khí) tố làm thay đổi tốc độ + Tăng nhiệt độ phản ứng (thường) + Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng * Giải tập số trang 168 SGK + Có mặt chất xúc tác Bài tập số Bài tập số a Fe + CuSO4 (2M, 25oC) *Vận dụng lí thuyết có giải tập số trang 168 SGK Fe + CuSO4 (4M, 25oC) có V lớn b Zn + CuSO4 (2M, 25oC) Zn + CuSO4 (2M, 50oC) có V lớn c Zn(hạt) + CuSO4 (2M) Zn(bột) + CuSO4 (2M) to 2H O d 2H2 + O2  có V lớn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động to thường 2H2 + O2  2H2O Pt có V lớn GV: đặt vấn đề phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái Cân hóa học cân hóa học? Yêu cầu học sinh phát biểu cân hóa học Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc Hoạt động độ phản ứng nghịch GV: yêu cầu học sinh trình bày Sự chuyển dịch cân yếu tố làm chuyển dịch cân Là di chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động HS: trình bày yếu tố bên  nồng độ Nguyên lí Le Châtelier: Khi thay đổi yếu có ảnh  nhiệt độ hưởng đến trạng thái cân hóa học, cân chuyển dịch theo chiều chống lại  áp suất thay đổi GV chốt lại Hoạt động Học sinh tham gia giải tập *Giải tập số 5/168 phản ứng thuận nghịch cho phản ứng thu nhiệt →  nồng độ CO2 H2O cân chuyển dich theo chiều thuận Bài tập số 2NaHCO3r   Na2CO3r+ CO2(k)+ H2O(k) H>0 Chuyển hóa nhanh hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3 phải: + đun nóng + hút CO2 , H2O Bài tập số  (1) CaCO3 (r)  (2) CaO (r) + CO2 (k) H>0 * Giải tập số 6/169 Điều xảy khi: a Tăng dung tích bình phản ứng a) [CO2] : cân chuyển dịch theo chiều b) Không ảnh hưởng CaCO3(r) c) Không ảnh hưởng đến cân CaO (r) d) [CO2] : cân chuyển dịch theo chiều VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b Thêm CaCO3 vào bình c Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng e) toC  : cân chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, tức chiều d Thêm giọt NaOH vào bình phản ứng e Tăng nhiệt độ *Giải tập số A Nhiên liệu cháy tầng khí cao nhanh cháy mặt đất (sai) B Nước iải khát nén khí CO2 vào áp suất cao có độ chua (độ axit) lớn Bài tập số A sai B C D C Thực phẩm bảo quản nhiệt độ thấp giữ lâu D Than cháy oxi nguyên chất nhanh cháy không khí * Giải tập số A Lấy bớt PCl5 ra: … chiều B Thêm Cl2 vào: …chiều C Giảm nhiệt độ: …chiều D Tăng nhiệt độ: … chiều Bài tập số  (1) PCl5(k)  (2) PCl3(k) + Cl2(k) H>0 Yếu tố làm tăng lượng PCl3 cân Đáp án D: tăng nhiệt độ Bài tập số Hoạt động  CO + 3H2 A) CH4 + H2O  … chuyển dịch theo chiều nghịch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài tập số  CO + H2O B) CO2 + H2  Cả phản ứng chất thể khí Do đó, giảm dung tích bình phản ứng làm tăng áp suất chung hệ cân chuyển dịch theo chiều phản ứng có số mol … không chuyển dịch A, E chuyển dịch theo chiều nghịch … không chuyển dịch C chuyển dịch theo chiều thuận B, D không chuyển dịch Dặn dò - Chuẩn bị “Ôn tập học kì II”  2SO3 C) 2SO2 + O2  …chuyển dịch theo chiều thuận  H2 + I2 D) 2HI +   2NO2 E) N2O4  … chuyển dịch theo chiều nghịch TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG và CÂN BẰNG HÓA HỌC SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN GIÁO VIÊN: BẠCH THỊ CẨM NHUNG TỔ: LÍ – HOÁ – CÔNG NGHỆ NGHI XUÂN, THÁNG 4/ 2011 1 ĐỊNH NGHĨA Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian Nồng độ Nhiệt độÁp suất Chất xúc tác Diện tích bề mặt Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học BÀI 51: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC 2 Tăng nhiệt độ Tăng nồng độ chất tham gia Tăng áp suất Tăng diện tích bề mặt Dùng xúc tác thích hợp BÀI 51: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC 3  Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau? a. Rắc men vào cơm để ủ thành rượu b. Đập nhỏ đá vôi để nung vôi c. Nén hỗn hợp N 2 và H 2 ở áp suất cao để tổng hợp NH 3 d. Dùng lò thổi thổi thêm không khí vào lò. Dùng xúc tác thích hợp Tăng diện tích bề mặt Tăng áp suất Tăng nồng độ khí O 2 Bài tập 1: BÀI 51: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC 4  Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn? a. Bột Fe + CuSO 4 2M và bột Fe + CuSO 4 4M ở cùng nhiệt độ b. Bột Zn + CuSO 4 2M 25 0 C và bột Zn + CuSO 4 2M 50 0 C c. Hạt Zn + CuSO 4 2M và bột Zn + CuSO 4 2M ở cùng nhiệt độ d. Nung KClO 3 bột ở nhiệt độ cao và nung KClO 3 bột ở nhiệt độ cao có MnO 2 xúc tác. Bài tập 2: BÀI 51: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC 5 Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học Nồng độ Áp suất Nhiệt độ BÀI 51: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC 6 Nguyên lí chuyển dịch cân bằng L ơ- sat - tơ-li ê Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như sự biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. BÀI 51: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC 7 Bài tập 3: Cho phương trình phản ứng: 2NO 2(k) N 2 O 4(K) H = - 58 kJ Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu: a. Tăng nhiệt độ b. Giảm nhiệt độ c. Tăng áp suất d. Giảm áp suất e. Tăng nồng độ NO 2 f. Giảm nồng độ NO 2 BÀI 51: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC 8 THUẬN NGHỊCH Bảng tóm tắt Nhiệt độ tăng Cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (∆H > 0) giảm tỏa nhiệt (∆H < 0) Áp suất tăng giảm số phân tử khí giảm tăng số phân tử khí Nồng độ tăng giảm nồng độ giảm tăng nồng độ Xúc tác Không làm chuyển dịch cân bằng 9 ĐỊNH NGHĨA Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian Nồng độ Nhiệt độÁp suất Chất xúc tác Diện tích bề mặt Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học BÀI 51: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC 10

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan