Giáo án Hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học

7 925 7
Giáo án Hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Baứi : Giaựo vieõn daùy : Buứi Thũ Chi Kiểm tra bài cũ : Mỗi học sinh trả lời 2 câu hỏi trắc nghiệm với thời gian 30 giây cho 1 câu, sau đó giải thích vì sao chọn đáp án đúng. Viết phương trình ph n ng (nếu có).ả ứ Câu hỏi 1 : Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường. Ý nào sau đây đúng ? Tốc độ phản ứng tăng khi : A. Dùng dung dòch H 2 SO 4 2M thay dung dòch H 2 SO 4 4M B. Tăng thể tích dung dòch H 2 SO 4 4M lên gấp đôi. C. Giảm thể tích dung dòch H 2 SO 4 4M xuống một nửa. D. Tăng nhiệt độ phản ứng là 50 o C. Câu B Câu hỏi 2 : Một phản ứng hóa học được biểu diễn như sau ; Chất phản ứng → sản phẩm phản ứng. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A. Nồng độ các chất phản ứng. B. Nồng độ các sản phẩm. C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ. Câu B I/ Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghòch và cân bằng hóa học : 1. Phản ứng một chiều : Ví dụ1 : Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ Trong cùng điều kiện H 2 không phản ứng với FeCl 2 . Ví dụ 2 : Đun nóng tinh thể KClO 3 có mặt chất xúc tác MnO 2 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2 t o , MnO 2 KClO 3 phân hủy tạo KCl và O 2 , cũng trong điều kiện đó KCl không phản ứng được với O 2 tạo KClO 3 . Phiếu học tập số 1 : Viết phản ứng của Fe với dung dòch HCl, nhiệt phân KClO 3 . Khí hidro có phản ứng được với dung dòch FeCl 2 hay không ? Khí oxi có phản ứng được với KCl hay không ? Phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải gọi là phản ứng một chiều, dùng mũi tên chỉ chiều phản ứng. 2. Phản ứng thuận nghòch : Xét phản ứng : Cl 2 + H 2 O  HClO + HCl Ở điều kiện thường Cl 2 phản ứng với H 2 O tạo thành HClO và HCl, đồng thời HCl và HClO cũng phản ứng với nhau tạo ra Cl 2 và H 2 O. Phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau gọi là phản ứng thuận nghòch, dùng hai mũi tên ngược chiều nhau. * Đặc điểm của phản ứng thuận nghòch : Hỗn hợp phản ứng luôn có mặt đồng thời cả sản phẩm và chất tham gia phản ứng. Phiếu học tập số 2 : Viết phương trình ph n ả ng của clo với Hứ 2 O. HClO là chất oxi hóa mạnh oxi hóa được HCl là chất khử. Viết phương trình phản ứng. 3. Cân bằng hóa học : + Xét phản ứng : H 2 (k) + I 2 (k)  2HI (k) Tại thời điểm ban đầu nồng độ H 2 và I 2 lớn, HI chưa sinh ra v T lớn, v N = 0 → v T > v N . Khi phản ứng xảy ra nồng độ H 2 và I 2 giảm → v T giảm, nồng độ HI tăng → v N tăng đến một lúc nào đó v T = v N . Nghóa là có bao nhiêu chất phản ứng biến thành sản phẩm thì cũng có bấy nhiêu sản phẩm biến thành chất phản ứng → hỗn hợp phản ứng có thành phần không đổi. v T và v N không đổi Xem đồ thò minh họa Tocdopw.swf Trạng thái này được gọi là trạng thái cân bằng. Phiếu học tập số 3 : Xét phản ứng : H 2 (k) + I 2 (k)  2HI (k). Sau khi xem mô phỏng cân bằng hóa học → đònh nghóa trạng thái cân bằng hóa học. * Đònh nghóa : Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghòch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghòch. v T = v N . Cân bằng hóa học là một cân bằng động. Ví dụ : Cho 0,500 mol/lít H 2 vào 0,500 mol/lít I 2 vào bình phản ứng. Khi phản ứng cân bằng có 0,786 mol/lít HI. H 2 (k) + I 2 (k)  2HI (k) Đầu 0,5 M 0,5M 0 0,393M ← Lúc cân bằng : 0,786M 0,107M Phản ứng 0,786M0,393M ← 0,107M Vậy : Hỗn hợp phản ứng lúc cân bằng có mặt cả chất phản ứng và sản phẩm. Phiếu học tập số 4 : Khi cho 0,500 mol/lít H 2 vào 0,500 mol/lít I 2 vào bình phản ứng. Phản ứng cân bằng có 0,786 mol/lít HI. Tính nồng độ của các chất trong hỗn hợp phản ứng lúc cân bằng II/ Sự chuyển dòch cân bằng : 1/ Thí nghiệm : Lắp dụng cụ như hình vẽ + Nạp đầy khí NO 2 vào cả hai ống nghiệm (a) và (b) ở nhiệt độ thường. (a) (b) K Nút kín cả hai ống, trong đó có cân bằng sau : 2NO 2 (k)  N 2 O 4 (k) (màu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CÂN BẰNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa phản ứng thuận nghịch nêu thí dụ - Khái niệm cân hoá học nêu thí dụ - Khái niệm chuyển dịch cân hoá học nêu thí dụ - Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê cụ thể hoá trường hợp cụ thể Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm rút nhận xét phản ứng thuận nghịch cân hoá học - Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể - Vận dụng: + Phân biệt phản ứng thuận nghịch phản ứng chiều + Trạng thái cân phản ứng thuận nghịch chuyển dịch cân + Dự đoán chiều phản ứng thuận nghịch thay đổi yếu tố cụ thể + Đề xuất biện pháp làm tăng hiệu suất phản ứng theo sản phẩm mong muốn Tư tưởng: - Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học - HS có ý thức tự giác học tập, GD ý thức BVMT II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn từ SGk, SBt, STK Học sinh: Học cũ, làm BT chuẩn bị trước đến lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kiểm tra cũ: Tốc độ phản ứng gì? Công thức tính? Ví dụ? - Tại CM, P, to, bề mặt tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? - Khi thay đổi CM, P, to, diện tích bề mặt tốc độ phản ứng nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: - HS nghiên cứu SGK cho * Phản ứng chiều: biết phản ứng - phản ứng xảy theo chiều? Phản ứng thuận nghịch? chiều xác định (dùng mũi - HS nghiên cứu SGK cho biết tên chiều phản ứng) phản ứng chiều có khác phản ứng thận nghịch? NỘI DUNG I Phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch,Cân Bằng Hóa Học: Phản ứng chiều: - Là phản ứng xảy theo chiều xác định từ trái sang phải (dùng mũi tên chiều phản ứng) A+B → C+D VD: KClO3 xt,to + O2 Hoạt động 2: - Lúc đầu Vt lớn, Vn = qúa trình diễn phản ứng, nồng độ chất tham gia giảm nên Vt giảm, Vn tăng đến lúc Vt = Vn - Ở trạng thái CBcó phải phản ứng động không? KCl Phản ứng thuận nghịch: * Phản ứng thuận nghịch: - Là phản ứng xảy chiều trái ngược (dùng mũi tên chiều phản ứng) (cùng đk) - Là phản ứng xảy chiều trái ngược (dùng mũi tên chiều phản ứng) (cùng đk) A+B C+D VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 3: * Cân hoá học: - Gv yêu cầu HS: Biểu diễn thí nghiệm SGK - Nhận xét tượng giải thích? - Tốc độ phản ứng nghịch (phản ứng phân huỷ N2O4 thành NO2) Cân hoá học: (1) A+B ( 2) (1) C+D A+B ( 2) C+D - Tốc độ phản ứng xảy chiều (1) (thuận): Vt - Tốc độ phản ứng xảy chiều (1) (thuận): Vt - Tốc độ phản ứng xảy chiều (2) (nghịch): Vn - Tốc độ phản ứng xảy chiều (2) (nghịch): Vn - Đến thời điểm Vt = Vn: cân hoá học - Đến thời điểm Vt = Vn: cân hoá học - CBHH cân động - CBHH cân động * CBHH là: trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch * Thí nghiệm:sgk K * Nhận xét: - Trước nhúng nước đá:màu ống nhau: nghĩa trạng thái CB - Sau nhúng (a) vào nước đá: màu (a) nhạt màu (b) Nghĩa tác dụng nhiệt độ, CBDC II Sự chuyển dịch cân hoá học: Thí nghiệm a Hóa chất dụng cụ: - ống nghiệm có nhánh, ống nhựa mềm,khóa K - Khí NO2 (nâu đỏ) b Cách tiến hành: sgk *Nhận xét: - Trước nhúng nước đá:màu ống nhau: nghĩa trạng thái CB - Sau nhúng (a) vào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nước đá: màu (a) nhạt màu (b) Nghĩa tác dụng nhiệt độ, CBDC ĐN: Sự chuyển dịch cân hóa học di chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động cùa yếu tố từ bên lên cân Hoạt động 4: - HS tham khảo SGK C(r) + CO2(k)  2CO(k) Theo dõi,Trả lời,bổ sung, Ảnh hưởng nồng độ: - Khi hệ phản ứng trạng tháiCB Vt lớn hơn, hay nhỏ Vn? CM chất phản ứng biến đổi hay không biến đổi? - Nếu thêm lượng CO2 làm tăng Vt hay Vn? Lúc CBHH bị ảnh hưởng nào? - Khi thêm CO2 vào hệ CB, CBDC theo chiều thuận, chiều làm giảm hay tăng [CO2] thêm vào? - GV chốt lại - Lưu ý: Khi thêm, bớt chất rắn không ảnh hưởng đến CB nghĩa không dịch chuyển III Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH a Xét hệ cân bằng: C(r) + CO2(k) Ghi 2CO(k) - Khi tăng CM,CO CBDC theo chiều giảm CM (vt >vn) - Khi giảm CM,CO CBDC theo chiều tăngCM (vt < vn) b Kết luận: - Khi tăng CM CBDC theo chiều xuống CM - Khi giảm CM CBDC theo chiều lên CM VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 5: (2) (1) - HS tham khảo SGK Theo dõi, trả lời, bổ sung, ghi (3) Ảnh hưởng áp suất: a Xét hệ cân bằng: N2O4(k) (k)N2O4 - Tăng P, giảm V, nNO2 giảm  2NO2(k) Không màu - Giảm P, tăng V, nNO2 tăng nâu đỏ - Dùng bơm tiêm loại lớn chứa sẵn hổn hợp khí - Nếu đẩy píttông vào V chung hệ tăng hay giảm, lúc P giảm hay tăng? Màu hổn hợp nhạt hay đậm, CBDC theo chiều xuống hay lên số mol? - GV chốt lại - Nếu kéo píttông V chung hệ tăng hay giảm, lúc P giảm hay tăng? Màu hỏn hợp nhạt hay đậm lên - Gv chốt lại - Lưu ý: Trong phản ứng khí P không ảnh hưởng đến CB Hoạt động 6: - Dựa vào thí nghiệm phần II NO2(k) b Kết luận - HS tham khảo SGK Theo dõi, trả lời, bổ sung, ghi Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê (SGK) “…Theo chiều làm giảm tác dụng việc thay đổi yếu tố trên” HS trả lời: - Chất xúc tác không làm ảnh hưởng CBHH - Khi tăng P CBDC theo chiều giảm ...Tiết 65: Bài 38: CÂN BẰNG HOÁ HỌC (tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch - Cân bằng hoá học - Sự chuyển dịch cân bằng - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học - Nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê - Ý nghĩa của cân bằng hoá học I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: - Các yếu ảnh hưởng đến cân bằng hoá học - Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể. 2.Kĩ năng: - Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể. - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. TRỌNG TÂM: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học, nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê. III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: Phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều? Sự chuyển dịch cân bằng? 3.Bài mới: a.Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ b.Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hoá học Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hoá học, dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng khi thay đổi nồng độ chất GV đàm thoại dẫn dắt HS III.Các yếu tố ảnh theo hệ thống câu hỏi: -Khi hệ cân bằng thì v t lớn hơn ,bằng hay nhỏ hơn v n ? Nồng độ các chất có thay đổi nữa hay không? -Khi thêm CO 2 thì v t hay v n tăng? HS: + v t = v n ,[chất ] không thay đổi + v t tăng. GV bổ sung: Cân bằng cũ bị phá vỡ, cân bằng mới được thiết lập, nồng độ các chất khác so với cân bằng cũ . -Khi thêm CO 2 phản ứng xảy ra theo chiều thuận sẽ làm giảm hay tăng nồng độ hưởng đến cân bằng hóa học 1.Ảnh hưởng của nồng độ: Ví dụ: Xét phản ứng: C(r) + CO 2 (k) 2CO( k) + Khi thêm CO 2  [CO 2 ] tăng  v t tăng  xảy ra phản ứng thuận ( chiều làm giảm [CO 2 ] ) + Khi lấy bớt CO 2  [CO 2 ] giảm  v n tăng v t < v n  xảy ra phản ứng nghịch ( chiều làm tăng [CO 2 ]) Vậy : Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một CO 2 ? HS: làm giảm [CO 2 ] -GV: Em hãy nhận xét trong phản ứng thuận nghịch khi tăng nồng độ một chất thì CBHH dịch chuyển về phía nào? Tương tự với trường hợp lấy bớt CO 2 HS dựa vào sgk đưa ra nhận xét cuối cùng về ảnh hưởng của nồng độ. chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó. Lưu ý : Chất rắn không làm ảnh hưởng đến cân bằng của hệ. Hoạt động 2: Ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hoá học Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hoá học, dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng khi thay đổi áp suất GV mô tả thí nghiệm v à đàm thoại gợi mở, nêu v ấn đề để giúp HS tìm hiểu ảnh hưởng của áp suất Ví dụ: Xét phản ứng: N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) -Nhận xét phản ứng: +Cứ 1 mol N 2 O 4 tạo ra 2 mol NO 2 =>ph ản ứng thuận làm tăng áp suất . +Cứ 2mol NO 2 tạo ra 1 mol N 2 O 4 => phản ứng nghịch làm giảm áp suất. -Sự ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng: + Khi tăng p chung  số mol NO 2 giảm, số mol N 2 O 4 2.Ảnh hưởng của áp suất : Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ Vật lý 10 Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc. Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài. - Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. - Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà. - Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi 1.2. Kĩ năng: - Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài - Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hoà dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ. - Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động của các phân tử. - Viết và áp dụng được công thức tính nhiệt hoá hơi của chất lỏng để giải các bài tập đã cho trong bài. - Nêu được những ứng dụng liện quan đến các quá trình nóng chảy – đông đặc, bay hơi – ngưng tụ và quá trình sôi trong đời sống và kĩ thuật. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của thiết (dùng nhiệt kế cặp nhiệt), hoặc của băng phiến hay của nước đá (dùng nhiệt kế dầu). - Bộ thí nghiệm chứng minh sự bay hơi và ngưng tụ. - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ của hơi nước sôi. 2.2. Học sinh: Ôn lại các bài: “Sự nóng chảy và đông đặc”, “Sự bay hơi và ngưng tụ”, “Sự sôi” trong SGK Vật lí 6. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Tiết 1: Hoạt động 1 ( phút): Thí nghiệm về sự nóng chảy Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhớ lại khái niệm sự nóng chảy và đông đặc đã học ở THCS. - Quan sát thí nghiệm, đồ thị 38.1 và trả lời C1. - Đọc SGK và rút ra các đặc điểm của sự nóng chảy. - Nêu câu hỏi giúp HS ôn tập - Tiến hành thí nghiệm đun nóng chảy nước đá hoặc thiếc. - Lấy ví dụ tương ứng với mỗi đặc điểm. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu khái niệm và công thức tính nhiệt nóng chảy. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Qúa trình nóng chảy là quá trình thu nhiệt - Nhận xét trả lời của HS. Vật lý 10 hay toả nhiệt? - Nhận xét các yếu tố có thể ảnh hưởng đến độ lớn nhiệt nóng chảy. - Nhận xét ý nghĩa của nhiệt nóngchảy riêng. - Giới thiệu khái niệm nhiệt nóng chảy - Giải thích công thức 38.1 Hoạt động 3 ( phút): Thí nghiệm về sự bay hơi và ngưng tụ. Hoạt động của Học sinh - Nhớ lại khái niệm về sự bay hơi và ngưng tụ - Thảo luận để giải thích nguyên nhân bay hơi và ngưng tụ. - Trả lời C2. - Trả lời C3. Trợ giúp của Giáo viên - Nêu câu hỏi giúp HS ôn tập. - Hướng dẫn: Xét các phân tử chất lỏng và phân tử hơi ở gần bề mặt chất lỏng. - Nêu và phân tích các đặc điểm của sự bay hơi và ngưng tụ Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về hơi khô và hơi bão hoà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận để giải thích hiện tượng thí nghiệm. - Nhận xét về lượng hơi trong hai trường hợp. - Trả lời C4. - Mô tả hoặc mô phỏng thí nghiệm hình 38.4 - Hướng dẫn: so sánh tốc độ bay hơi và ngưng tụ trong mỗi trường hợp. - Nêu khái niệm và giới thiệu tính chất của hơi khô và hơi bão hoà. - Hướng dẫn: Xét số phân tử hơi khi thể tích hơi bão hoà thay đổi Hoạt động 2 ( phút): Nhận biết sự sôi Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhớ lại khái niệm sự sôi. - Phân biệt với sự bay hơi. - Nêu câu hỏi để HS ôn tập - Hướng dẫn: So sánh điều kiện xảy ra. Vật lý 10 - Trình bày các đặc điểm của sự sôi. - Nhận xét trình bày của học sinh. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu khái niệm và công thức tính nhiệt hoá hơi. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự hoá hơi của chất lỏngtrong quá trình sôi - Nhận Câu hỏi: Tốc độ phản ứng là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Trả lời: - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. - Có 5 yếu tố: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt tiếp xúc, chất xúc tác. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất chóng chín hơn so với nấu chúng ở áp suất thường. Các chất đốt rắn như than, củi có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biết được:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan