Ảnh hưởng của hoạt động chạy 100 mét đến một số chỉ số tuần hoàn và hô hấp của học sinh trung học phổ thông

41 305 0
Ảnh hưởng của hoạt động chạy 100 mét đến một số chỉ số tuần hoàn và hô hấp của học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HOC sư PHAM HẢ NÔI NGUYỄN XUÂN QUẢNG ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHẠY 100 MÉT ĐẾN MỘT SỐ CHỈ SỐ TUẦN HOÀN VÀ HÔ HẤP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Văn Hưng HÀ NỘI, 2015 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chua đuợc công bố công trình khác LỜI CAM TÁC GIẢ NGUYỄN XUÂN QUẢNG Để hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học này, Tôi nhận động viên, giúp đỡ tận tình quý báu nhiều tập thể, cá nhân quan Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Mai Văn Hưng, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn Tôi suốt trình hoàn thành luận văn Ban Chủ nhiệm khoa Sinh-KTNN, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội hỗ trợ Tôi tinh thần vật chất trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT Nguyễn Thái Học, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Tôi trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiều mặt Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình hỗ trợ, khích lệ động viên nhiều trình hoàn thành luận văn Một lần Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu trên! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tác giả LỜI CAM Nguyễn Xuân Quảng NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Cs Đối chứng Cộng ĐCtích dự trữ thở Thể ERV Thể tích thở gắng sức giây Dung tích sống thở mạnh FEVi (Forced vital capacity) Dung tích sống thở mạnh lần đo thứ Dung tích FVC sống thở mạnh lần đo thứ Huyết áp tâm thu FVCi Huyết áp tâm thu lần đo thứ Huyết áp tâm thu lần đo thứ Huyết áp FVC4 tâm truơng Huyết áp tâm truơng lần đo thứ Huyết áp tâm truơng lần HATT đo thứ Học sinh HATT Thể tích dự trữ hít vào Luu luợng đỉnh Thực nghiệm mi Ả _ Ẵ Ạ 1_ Ạ Tân sô hô hâp HATT Tần số hô hấp lần đo thứ Tần số hô hấp lần đo thứ Tần số tim Tần số tim lần đo thứ Tần số tim lần đo thứ Thể tích luu thông HATT Dung tích song (Vital capacity) r Dung tích sống lần đo thứ HATT Dung tích sống lần đo thứ Tổĩ! chức Y tế Thế giới (World Health Organization) HATT r4 hs IRV PEF TN TSHH TSHH ! TSHH TST TSTj TST4 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn TST học sinh nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm21 Hình 3.26 Biểu đồ biểu diễn dung tích sống thở mạnh hs nhóm đối chứng 75 Hình 3.27 Đồ thị biểu diễn dung tích sống hs nam trước-sau thí nghiệm 76 Hình 3.28 Đồ thị biểu diễn dung tích sống thở mạnh hs nữ trước- sau thí nghiệm.79 Hình 3.29 Biểu đồ biểu diễn dung tích sống thở mạnh hs nam nhổm thựcnghiệm.81 Hình 3.30 Biểu đồ biểu diễn dung tích sống thở mạnh hs nữ nhóm thực nghiệm 84 Hình 3.31 Đồ thị mô tả tương quan TSTi VCi theo tuổi học sinh nam 89 Hình 3.32 Đồ thị mô tả tương quan TSTi VCi theo tuổi học sinh nữ 89 Hình 3.33 Đồ thị mô tả tương quan TST4 vc4 theo tuổi học sinh nam 90 Hình 3.34 Đồ thị mô tả tương quan TST4 vc4 theo tuổi học sinh nữ 90 Hình 3.35 Đồ thị mô tả tương quan TSTi FVCi theo tuổi học sinh nam 91 Hình 3.36 Đồ thị mô tả tương quan TSTi FVCi theo tuổi học sinh nữ 92 Hình 3.37 Đồ thị mô tả tương quan TST4 FVC4 theo tuổi học sinh nam 92 Hình 3.38 Đồ thị mô tả tương quan TST4 FVC4 theo tuổi học sinh nữ 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta đà phát triển để theo kịp hòa nhập vào kinh tế nước khu vực nước giới Muốn thực mục tiêu đòi hỏi xã hội cung cấp đội ngũ lao động có trình độ cao trí, thể mĩ Để thực điều Đảng Nhà Nước ta coi Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu Chất lượng giáo dục có đạt mong muốn hay không lại phụ thuộc nhiều vào số sinh học niên, học sinh, sinh viên Họ người chủ tương lai đất nước Việc nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động thể thao tới số tuần hoàn, hô hấp người bình thường công tác nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin khoa học cần thiết không cho nghiên cứu y sinh học phục vụ công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân mà sử dụng lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Ý nghĩa đặc biệt vấn đề giúp cho ngành giáo dục có phương hướng giáo dục phù hợp với đối tượng để đạt hiệu cao Năm 1975 cuốn: “Hằng số sinh học người Việt Nam” [1] Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ biên xuất lần đầu nước ta Cuốn sách nhà khoa học đón nhận hoan nghênh đề cập đến hầu hết giá trị sinh học người Năm 2003 cuốn: “Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ 90thế kỉ XX” xuất [2] bước cho khoa học ngành sinh lý người Hai sách dùng làm tài liệu tham khảo cho nhiều công trình khoa học nước Tuy nhiên, với tốc độ phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ cần phải cập nhật giá trị sinh học người bình thường theo thập kỉ Hơn nữa, tình hình kinh tế xã hội đất nước đà phát triển, trình độ cán khoa học ngày nâng cao hơn, trang thiết bị nghiên cứu đại hơn, đòi hỏi phải có nghiên cứu giá trị sinh học người Việt Nam qua thập kỉ, nhiều đối tượng, lứa tuổi, vùng miền Những nghiên cứu phục vụ cho hoạch định chiến lược người kỉ XXI, góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hướng dẫn cho đối tượng ngậm miệng vào ống thở máy thở miệng vào máy, ý không khí lọt ống thở, kẹp mũi để đối tượng thở hoàn toàn vào máy miệng, đồng thời cho máy chạy Hướng dẫn cho đối tượng hít vào thở bình thường số chu kỳ thở, để thở từ đến phút Tiếp cho đối tượng hít vào từ từ thật đầy phổi (hít vào hết khả năng), cán kỳ thuật quan sát đường ghi thấy hít vào hết khả cho đối tượng thở từ từ thở hoàn toàn hết lượng khí, thở hết lại hướng dẫn cho đối tượng hít vào thở bình thường Chú ý hướng dẫn cho đối tượng hít vào thở hoàn toàn liên tục không yêu cầu đối tượng thở nhanh mạnh 2.2.3.5 Phương pháp đo dung tích sống thở mạnh Hướng dẫn cho đối tượng hít vào thở bình thường vài chu kỳ, cho hít vào từ từ hoàn toàn đầy phổi, sau thở thật nhanh, thật mạnh thật hết sức, tức vừa nhanh, vừa mạnh vừa thở hoàn toàn hết không khí khỏi phổi Chú ý đo FVC phải cho người đo thở liên tục không ngắt quãng Máy tự động cho kết FVC 2.2.4 Phương pháp chạy 100 mét Khởi động (5-7 phút): khởi động chung từ 2-3 phút, khởi động chuyên môn (bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau) từ 3-4 phút Chạy: Kỹ thuật chạy chia làm giai đoạn: xuất phát, chạy lao sau xuất phát, chạy quãng, đích Chạy 100 mét dùng phương pháp xuất phát thấp Trong bước người chạy dùng đùi đưa nhanh chân phía trước, bàn chân song song với mặt đất, bước chạy nhanh, mạnh, chân chạm đất phần trước bàn chân , sau xuất phát độ dài bước chạy ngày tăng dần ổn định, lúc chạy lao sau xuất phát thân người tư gấp, sau bước chạy chuyển động trước tăng lên độ gấp thân người giảm đi, thân nâng lên tốc độ chạy đạt cực đại thân tư bình thường Giai đoạn chạy quãng trì tốc độ cao Giai đoạn lao đích gồm 10-15m cuối cự ly, tăng tần số bước chạy phải trì kỹ thuật chạy tự nhiên, thả lỏng Động tác thực trước dây đích gập mạnh, nhanh thân phía trước để chạm dây Thả lỏng: Khi chạy đích xong cần phải thả lỏng từ - phút không dừng lại đột ngột 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê dùng y, sinh học [28] Các số liệu điều tra sau xử lý thô, đạt yêu cầu nhập vào máy vi tính, xử lý phần mềm Microsoft Excel 2007 SPSS 22.0 Các đặc trưng thống kê gồm có: giá trị trung bình ( X ) , độ lệch chuẩn (SD) So sánh hai giá trị trung bình hai mẫu theo phương pháp Student - Fisher (Kiểm định "T - test" với mức ý nghĩa a = 0,05) Chương KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN 3.1 Ảnh hưởng hoạt động chạy lên số số tuần hoàn học sinh 3.1.1 Tần số tim học sinh 3.1.1.1 Tần sổ tim học sinh nhóm đổi chứng thực nghiệm trước luyện tập Kết nghiên cứu tần số tim học sinh nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trình bày bảng 3.1 hình 3.1 Bảng 3.1 Tần số tim học sinh nhóm đối chứng nhổm thực nghiệm trước luyện tập Tần số tim (nhịp/phút) Giớ i tính Tuổ i Đối chứng X ±SD Thực nghiệm Giả m X ±SD Giả m - Xix2 p(12) >0,05 0,0 40,0 Na 2,1 2,2 17 >0,05 m 1 1,4 1,4 0,0 18 72,21+2,13 >0,05 6 1,7 73,92 + 1,8 0,0 Trung Bình 2,31 76,95 + 16 >0,05 0,0 2,93 -8 1,9 75,08 + 1,8 Nữ 17 >0,05 0,1 2,28 10,0 1,4 73,52 + 1,5 18 >0,05 2,49 1,6 75,18 + 1,7 Trung Bình 0,0 1,74 Các số liệu bảng 3.1 cho thấy, tần số tim học sinh nhóm đối 16 75,84 ± 2,42 73,73 ± 2,37 72,27 ± 2,27 73,95 ± 2,35 76,87 ± 3,07 74,97 ± 2,93 73,55 ± 2,68 75,13 + 2,89 - 75,88 ± 2,44 73,67 + 2,36 chứng nhổm thực nghiệm giảm dần từ 16 đến 18 tuổi Trong đó, nhóm đối chứng, tần số tim nam giảm từ 75,84 nhịp/phút lúc 16 tuổi 72,27 nhịp/phút lúc 18 tuổi, trung bình năm giảm 1,79 nhịp/phút Tần số tim nữ lúc 16 tuổi 76,87 nhịp/phút, lúc 18 tuổi giảm 73,55 nhịp/phút, giảm trung bình năm 20 1,66 nhịp/phút nhổm thực nghiệm, tần số tim nam giảm từ 75,88 nhịp/phút lúc 16 tuổi 72,21 nhịp/phút lúc 18 tuổi, trung bình năm giảm 1,84 nhịp/phút Tần số tim nữ lúc 16 tuổi 76,95 nhịp/phút, lúc 18 tuổi giảm 73,52 nhịp/phút, giảm trung bình năm 1,66 nhịp/phút Như vậy, trước thực nghiệm, tần số tim học sinh nhóm đối chứng nhổm thực nghiệm với mức chênh lệch nhỏ ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hay nói cách khác trước thực nghiệm, tần số tim học sinh nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm có giá trị tương đương Tần số tim học sinh nhóm nghiên cứu phù hợp với số liệu số tác giả khác Đoàn Yên cs [36], Nguyễn Văn Mùi [25], Trần Thị Loan [22], Đỗ Hồng Cường [5] Nguyễn Thị Bích Ngọc [26] lứa tuổi, tần số tim học sinh nữ có giá trị lớn so với tần số tim học sinh nam (hình 3.1), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0, 05 >0, 05 >0, 05 0,46 >0,0 >0,0 >0,0 0,71 0,69 0,40 0,36 X IIIX IV 0,80 0,89 0,77 72,38 71,08 I - IV (giảm) p (IH IV) >0, 05 >0, 05 >0, 05 p XIX IV 1,26 1,29 1,13 (I IV ) 0, 05 XiX III 0,37 0,32 0,27 p (IIII) >0, 05 >0, 05 >0, 05 X III X IV 0,61 0,75 0,91 p (III IV) >0, 05 >0, 05 >0, 05 XiX IV 1,02 1,07 1,18 p (IIV) 0,0 >0,0 >0,0 >0,0 >0,0 >0,0 0,0 NŨTN n 3 X ± SD NŨĐC gi ả m - n X ± SD giả m >0,0 >0,0 >0,0 >0,0 >0,0 >0,0 [...]... trung học phổ thông Vì những lý do này, chúng tôi chọn đề tài Ảnh hưởng của hoạt động chạy 100 mét đến một số chỉ số tuần hoàn và hô hấp của học sinh trung học phổ thông 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được thực trạng các chỉ số tuần hoàn (huyết áp động mạch, tần số tim) của học sinh lứa tuổi 16 18 ở các thời điểm trước và sau giai đoạn tập luyện chạy 100 mét - Xác định được thực trạng các chỉ số. ..Cho đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về chỉ số sinh học người Việt Nam [4], [7], [8], [17], [23], [25], [26], [32] nhưng các nghiên cứu riêng về chỉ số tuần hoàn và hô hấp còn khá ít và đặc biệt là chỉ số tuần hoàn và hô hấp của học sinh trung học phổ thông Mặt khác chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập tới ảnh hưởng hoạt động chạy 100 mét tới các chỉ số tuần hoàn và hô hấp của học sinh. .. giá trị trung bình của hai mẫu theo phương pháp Student - Fisher (Kiểm định "T - test" với mức ý nghĩa a = 0,05) Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN 3.1 Ảnh hưởng của hoạt động chạy lên một số chỉ số tuần hoàn của học sinh 3.1.1 Tần số tim của học sinh 3.1.1.1 Tần sổ tim của học sinh nhóm đổi chứng và thực nghiệm trước khi luyện tập Kết quả nghiên cứu tần số tim của học sinh nhóm đối chứng và nhóm... ảnh hưởng tốt đến tần số tim của học sinh nữ Tuy nhiên nếu chạy với thời gian ngắn (một tháng) thì ảnh hưởng của hoạt động chạy đến tần số tim của học sinh nữ chưa rõ nhưng khi đã luyện tập với thời gian dài hơn (hai tháng) thì ảnh hưởng rõ rệt đến tần số tim 3.1.1.4 Tần sổ tim của học sinh nam nhóm thực nghiệm và nhóm đổi chứng trước và sau luyện tập Sự khác biệt về tần số tim của học sinh nam giữa... trước khi chạy và sau khi ngừng chạy từ 1 giờ trở đi - Phương pháp đo các chỉ số: Phương pháp đo huyết áp, phương pháp đo tần số tim, phương pháp đo tần số thở, phương pháp đo dung tích sống, phương pháp đo dung tích sống thở mạnh, phương pháp chạy 100 mét 6 Đóng góp mới của đề tài Đây là kết quả đầu tiên về chỉ số tuần hoàn và hô hấp của học sinh học Trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học, thành... tim của học sinh nam cả ba lứa tuổi đều khá nhiều và có ý nghĩa thống kê Qua phân tích ở trên cho thấy, luyện tập bằng hoạt động chạy 100 m của học sinh nam có ảnh hưởng đến tần số tim Tuy nhiên nếu chạy với thời gian ngắn (một tháng) thì ảnh hưởng của hoạt động chạy đến tần số tim của học sinh nam chưa rõ nhưng khi đã luyện tập với thời gian dài hơn (hai tháng) thì ảnh hưởng rõ rệt đến tần số tim 3.1.1.3... “Nghiên cứu một số chỉ số hô hấp người Việt Nam bình thường” Nguyễn Văn Tường và cộng sự [2] đã nghiên cứu 13 thông số chức năng phổi trên 239 học sinh nam và 213 học sinh nữ từ 7 đến 15 tuổi Năm 2009, Đỗ Hồng Cường [7] nghiên cứu một số chỉ số chức năng phổi trên đối tượng học sinh các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã kết luận, tần số thở ở học sinh nam và nữ tương đương nhau và ít thay đổi theo lứa tuổi Không có... hiệu số lớn nhất ở các động mạch chủ và các động mạch lớn [33] 1.1.2 về các chỉ số hô hấp Trong số các chức năng sinh lý phải kể đến chức năng của phổi Các chỉ số về thể tích phổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố thể chất (tuổi, giới tính, chiều cao), trình độ văn hóa, tâm lý, lối sống Người ta gọi các thông số hô hấp là loại thông số phụ thuộc vào đối tượng (subject dependent) hoặc phụ thuộc vào sự nỗ lực của. .. các thông số hô hấp của học sinh ngoại thành Hải Phòng từ 7 đến 15 tuổi đã cho thấy, dung tích sống ở các em nam và nữ tăng dần theo tuổi Tất cả các thông số hô hấp ở học sinh nam luôn có giá trị lớn hơn so với học sinh nữ cùng tuổi Năm 2002, Trần Thị Loan [23] nghiên cứu dung tích sống trên đối tượng học sinh từ 7 đến 16 tuổi tại Hà Nội đã kết luận, dung tích sống của học sinh nam mỗi năm tăng trung. .. năng tuần hoàn và hô hấp rất cần thiết nên đã có nhiều công trình đề cập tới vấn đề này 1.1.1 về chỉ số tuần hoàn Chức năng cơ bản đảm bảo cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho toàn bộ cơ thể là hoạt động của hệ tuần hoàn Trong đó, tần số tim và huyết áp động mạch là những chỉ số cơ bản biểu hiện hoạt động của hệ tuần hoàn (theo [33]) Tim là thành phần chính của hệ tuần hoàn có chức năng hút và đẩy

Ngày đăng: 22/06/2016, 23:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cửu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiền cứu

  • 6. Đóng góp mới của đề tài

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu

  • 1.1. Một số vấn đề chung về tuần hoàn và hô hấp

  • 1.2. Lịch sử nghiền cứu về chức năng tuần hoàn và hô hấp

  • 2.1. Đối tượng nghiền cứu và phạm vi nghiền cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiền cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan