Đánh giá hiệu quả mô hình trồng rừng keo tai tượng thâm canh tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

96 491 0
Đánh giá hiệu quả mô hình trồng rừng keo tai tượng thâm canh tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -NGUYỄN THỊ TUYẾN f|H A > -Í.A J~\• Tên đề tai: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG KEO TAI TƯỢNG THÂM CANH CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy : Chuyên ngành Lâm nghiệp : Khoa Khóa Lâm nghiệp : học 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ TUYẾN > f|H A -Í.A J~\• Tên đề tai: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG KEO TAI TƯỢNG THÂM CANH CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên : Chính quy : Lâm nghiệp : ngành Lớp Khoa Khóa Lâm nghiệp - N01 : Lâm học nghiệp : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực chưa công bố tiếu luận, luận văn trước Thái Nguyên, tháng năm 2014 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết (Ký, ghi rõ họ tên) Trước hội đồng khoa học! (Ký, ghi rõ họ tên) PGS.TS Trần Thị Thu Hà Nguyễn Thị Tuyến XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Đe hoàn thành khóa luận trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc cô giáo Trần Thị Thu Hà giúp đỡ suốt thời gian thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập sở Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ suốt trình thực tập Trong trình nghiên cứu có chủ quan khách quan nên khóa luận không tránh khỏi thiếu xót hạn chế Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo sinh viên để hoàn thành khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 09 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyến 5.1.1 Khả sinh trưởng mô hình trồng rừng Keo tai tượng Bảng 4.14: Hiệu kinh tế rừng trồng thâm canh Keo tai tượng Sơn Dương - Tuyên Quang (tuổi 6) Biếu diễn sinh trưởng chiều cao trung bình Keo tai tượng trồng Hình 4.1: Hình 4.2: Hình 4.3: Hình 4.4: Hình 4.5: Hình 4.6: Hình 4.7: Hình 4.8: vil DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Hvn : Chiều cao vút Hvntb : Chiều cao vút trung bình D1.3 Di.3tb : Dt Đường kính ngang ngực : Đường kính ngang ngực trung bình : Đường kính tán Dttb : OTC : Ô tiêu chuẩn TB Nl : Trung bình : Tần số thực nghiệm NXB : Nhà xuất Đường kính tán trung bình PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong vài thập niên qua, việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc có đóng góp vô to lớn việc phục hồi rừng, cải tạo môi trường nước ta Đặc biệt khoảng 10 năm trở lại đây, việc trồng rừng trở thành nhu cầu phát triển kinh tế cho người dân sống phụ thuộc vào rừng Thu nhập từ trồng rừng giúp cho hàng chục vạn hộ gia đình thoát nghèo chí làm giàu từ trồng rừng Một loài nhập nội có khả sinh trưởng phát triển nhanh cho thu nhập lớn cho người dân Keo, bao gồm loài: Keo tai tượng, Keo tràm Keo lai Cây Keo đưa vào trồng loại sinh trưởng nhanh, phủ xanh đất trống đồi núi trọc hiệu Keo có tán rậm, dễ phân hủy, thích hợp để chống xói mòn, tạo độ mùn cho đất Đặc biệt rễ keo có nốt sần cố định đạm nên có khả cải tạo phục hồi đất nghèo dinh dưỡng Sản phẩm từ keo dùng để làm đồ gia dụng bàn ghế, làm nhà, phục vụ công trình xây dựng Ngoài ra, sản phẩm dùng công nghiệp chế biến bột giấy, làm ván dăm xuất Với mục tiêu xây dựng mô hình trồng rừng kinh tế gắn với thâm canh nhằm thay đoi tập quán trồng rừng người dân từ phương thức quảng canh sang thâm canh, góp phần nâng cao xuất, chất lượng rừng trồng, cải tạo rừng cách bền vững, rút ngắn chu kì kinh doanh, trở nên vấn đề cấp bách ngành lâm nghiệp nhu cầu người dân địa phương Viện nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp triển khai nhiều mô hình trồng rừng thâm canh địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang thuộc Viện quản lý Đe có sở khoa học đưa khuyến cáo cho người dân trồng rừng, đề tài tiến hành đánh giá hiệu mô hình trồng rừng thâm canh viện từ năm 2009 đến Đây lý thực đề tài: “Đánh giá hiệu mô hình trồng rừng keo tai tượng thâm canh Viện nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sinh trưởng mô hình trồng rừng keo tai tượng thâm canh Đánh giá hiệu mô hình trồng rừng keo tai tượng thâm canh Đề xuất giải pháp đe nâng cao hiệu mô hình 1.3 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: Giúp cho sinh viên có điều kiện vận dụng kiến thức học vào thực tế, thực hành có hiệu Thông qua thực tập đề tài đưa biện pháp giúp cho người quản lý có kế hoạch hợp lý công tác quản lý, chăm sóc phát triển rừng trồng thâm canh D1.3(cm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness 14,3557692 0,34588088 14 12 2,49418252 6,22094646 -0,5192712 0,13251934 Range Minimum 10,8 9,2 Maximum Sum Count 20 746,5 52 Hvn(m) Mean Standard Error 15,8557692 0,16091306 Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 16 16,5 1,16036057 1,34643665 -0,3623062 -0,6526989 4,5 13 17,5 824,5 52 Dt(m) Mean Standard Error 2,06603774 0,05186601 Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness 2,25 0,37759023 0,14257438 -0,4689227 -0,2636823 Range Minimum Maximum Sum Count 1,6 1,15 2,75 109,5 52 OTC3 D1.3(cm) Mean Standard Error 16,1634615 0,19453369 Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum 16 16 1,40280236 1,96785445 0,93783693 0,4094859 13 Maximum Sum Count 20 840,5 52 Hvn(m) Mean Standard Error 16,0961538 0,11491231 Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 16 16 0,82864443 0,68665158 -0,3904397 -0,2382566 3,5 14 17,5 837 52 Dt(m) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 1,9105769 20,0519480 2 0,3746026 0,1403271 10,1417195 20,3898581 1,75 1,25 99,35 52 Mô hình trồng rừng thâm canh Keo tai tượng Sơn Dương - Tuyên Quang (tuổi 6) OTC1 D1.3(cm) Mean 16,4519231 Standard Error 0,17164123 Median 16,5 Mode 16,5 Standard Deviation 1,23772251 Sample Variance 1,53195701 Kurtosis 1,14806427 Skewness -0,0387218 Range Minimum 13 Hvn(m) Maximum Mean Sum Standard Error Count Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 20 16,2211538 855,5 0,11521953 52 16 16 0,83085983 0,69032805 -0,7308203 -0,0016271 3,5 14,5 18 843,5 52 Dt(m) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count OTC2 2,5 102,5 52 D1.3(cm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 1,9339622 60,0504654 2 0,3673938 30,1349782 30,4328128 0,0883404 1,5 16,4433962 0,19549553 16,5 16 1,42322892 2,02558055 -0,082044 0,09286435 13 20 871,5 53 Hvn(m) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 16,1509434 0,12748609 16,5 17 0,92811278 0,86139332 -0,6855055 -0,4428505 14 18 856 53 Dt(m) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 1,9115384 60,0485579 2 0,3501561 80,1226093 50,9340475 0,2419882 1,5 2,5 99,4 53 OTC3 D1.3(cm) Mean Standard Error 16,125 0,21043435 Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness 16 17 1,517463 2,30269608 0,66829153 -0,1780863 Range Minimum Maximum Sum Count 12 20 838,5 52 Hvn(m) Mean Standard Error 15,9326923 0,13664039 Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 16 17 0,98532788 0,97087104 -0,5734549 -0,6525276 3,5 13,5 17 828,5 52 Dt(m) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count 1,8173076 90,0364032 2 0,2625076 30,0689102 61,0737973 0,1485202 1,5 2,5 94,5 52 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ? ■> _ _ Ảnh 1: Mô hình trông rừng thâm canh Keo tượng Định Hóa o o • •o• • Thái Nguyên ? ■> _ _ Ảnh 2: Mô hình trông rừng thâm canh Keo tượng Định Hóa o o • •o• • Thái Nguyên Ảnh 3: Mô hình trồng rừng thâm canh Keo tượng Sơn Dương Tuyên Quang [...]... Đối tượng nghiên cứu Các mô hình trồng rừng Keo tai tượng thâm canh của Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp: 3.1.1 .Mô hình trồng rừng thâm canh Keo tai tượng tại huyện Định Hóa Thái Nguyên - Nguồn giống: Keo tai tượng mã số 20133, được nhập khẩu từ Úc, được gieo ươm chọn lọc cá thể theo quy trình sản xuất cây giống phục vụ trồng rừng giống của Bộ Nông Nghiệp & PTNT - Diện tích: 10 ha - Năm trồng: ... bìa rừng 3.1.4.Nội dung của đề tài - Đánh giá khả năng sinh trưởng của các mô hình trồng rừng keo tai tượng thâm canh - Đánh giá hiệu quả của các mô hình trồng rừng keo tai tượng thâm canh - Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả của các mô hình trồng rừng keo tai tượng thâm canh 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành * Địa điểm: Xã Hợp Thành huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Xã Bình Yên huyện Định... xuất Với mục tiêu xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh góp phần nâng cao năng xuất, chất lượng, rừng trồng, cải tạo rừng một cách bền vững PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 1 lông quan tài liệu nghiên cứu Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Khái niệm về trồng rừng thâm canh Có nhiều khái niệm về trồng rừng thâm canh như: theo Phạm Quang Minh (1987) [11] Trồng rừng thâm canh là tăng cường đầu tư... phục vụ chương trình 327 và 661 Cùng với 1 số loài keo gồm: Keo tai tượng, Keo lá tràm, Keo lưỡi liềm, được nhập vào trồng thử nghiệm ở miền Nam nước ta từ những năm 1960 Ở nước ta Keo lai được tạo giống và có thể đạt năng suất 27m3/ha/năm trong khi trồng quảng canh chỉ đạt 16m3/ha/năm, Keo tai tượng đạt năng suất khi trồng thâm canh và quảng canh tương ứng là 17m 2/ha/năm và 9- 10m3/ha/năm (Lê Đình... rừng trồng để thu được năng xuất cao, chất lượng sản phẩm tốt với giá thành hạ để cho hiệu quả lớn Đồng thời cũng phải duy trì và bồi dưỡng được tiềm năng đất đai và môi trường đảm bảo an toàn sinh thái đáp ứng yêu cầu phát triển trồng rừng ổn định lâu dài và bền vững” Mục tiêu và những điều kiện trồng rừng thâm canh Có 5 mục tiêu cụ thể cho trồng rừng thâm canh: - Nâng cao được năng xuất gỗ hoặc lâm. .. trên địa bàn được đảm bảo Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu là bảo vệ, tu bổ làm giàu rừng và khai thác rừng của viện Nghiên cứu và phát triển Lâm Nghiệp Ngoài ra, người dân địa phương phát triển kinh tế nhờ tham gia trồng rừng, chăm sóc rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng của chương trình 327, dự án 661 và trồng rừng sản xuất bằng vốn tự có Thu nhập từ phần kinh tế rừng đã làm tăng thu nhập, nâng cao... tác quản lý, các hoạt động nghiên cứu khoa học về xây dựng và phát triển rừng cũng được quan tâm Các chương trình dự án trồng rừng với quy mô lớn được thực hiện trên khắp cả nước với nhiều mô hình trồng rừng sản xuất được thử nghiệm và phát trien, nhiều biện pháp kỹ thuật đã được đúc rút và xây dựng quy trình, quy phạm phục vụ đắc lực cho công tác trồng rừng Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu, ... Thái Nguyên và Vĩnh Phúc Kết quả khảo nghiệm loài cho thấy có ba loài sinh trưởng khá nhanh và rất có triển vọng theo thứ tự là Keo tai tượng, Keo lá tràm và Keo lá liềm Riêng trên vùng đất nghèo xấu ở Đại Lải thì Keo lá tràm lại là cây có triển vọng nhất, sinh trưởng nhanh hơn cả Keo tai tượng Điều đó cho thấy Keo tai tượng chỉ thích hợp cho các dạng đất còn tốt, tầng đất sâu và am Ngược lại, Keo lá tràm... đất và độ thích hợp của cây trồng Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng vùng Đông Nam Bộ có tiềm năng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp khá lớn, diện tích đất thích hợp để phát triển các loài cây lâm nghiệp chiếm từ 70 - 80% Đặc biệt, thích hợp để phát triển các loại cây cung gỗ công nghiệp cấp như: một số loài Bạch đàn (Eucalyptus) và Keo (Acacia) Khi nghiên cứu tiêu chuẩn phân chia lập địa cho rừng trồng. .. Mật độ trồng: 1.100 cây/ha (cự li 3m x 3m) -Địa điểm điều tra: tại xã Bình Yên huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 .Mô hình trồng rừng thâm canh Keo tai tượng tại huyện Sơn Dương Tuyên Quang - Nguồn giống: Keo tai tượng mã số 20133, được nhập khẩu từ Úc, được gieo ươm chọn lọc cá thể theo quy trình sản xuất cây giống phục vụ trồng rừng giống của Bộ Nông Nghiệp & PTNT - Diện tích: 100ha - Năm trồng:

Ngày đăng: 22/06/2016, 23:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • SL+SL

    • 2.2.1. Trên thế giới

    • 2.2.2. Ở Việt Nam

    • 2.3.1. Phân loại khoa học

    • 2.3.2. Đặc điểm hình thái

    • 2.3.3. Đặc điểm sinh thái

    • 2.3.4. Phân bố địa lý

    • 2.3.5. Giá trị kinh tế

    • 2.4.1. Điều kiện tự nhiên huyện Sơn Dương-Tuyên Quang.

    • 3.3.1. Phương pháp nội nghiệp

    • 3.3.2. Phương pháp ngoại nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan