Sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một số phần mềm trong dạy học lịch sử thế giới cận đại lớp 10 trung học phổ thông

124 503 2
Sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một số phần mềm trong dạy học lịch sử thế giới cận đại lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ HẰNG SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẦN) Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NINH HÀ NỘI - 2014 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Ban Giám Hiệu, thầy, cô cán Phòng - Ban Trường Đại Học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Ninh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Thầy giáo, Cô giáo em học sinh trường Trung học phổ thông Đan Phượng (Hà Nội) giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành tác giả xin dành cho gia đình, người thân học viên lớp Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử K8- Đại học Giáo dục suốt thời gian qua cổ vũ, động viên đóng góp ý kiến Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy, cô, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Đỗ Thị Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CMTS Cách mạng tư sản CNTB Chủ nghĩa tư CNTT Công nghệ thông tin CNXH Chủ nghĩa xã hội GV Giáo viên HS Học sinh NXB ĐHSPHN Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội PGS Phó giáo sư PMDH Phần mềm dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1.Tài liệu nước đề cập đến phương tiện, đồ dùng trực quan dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng 1.1.2 Tài liệu nước đề cập đến phương tiện, đồ dùng trực quan dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng 1.2 Cơ sở lý luận 13 1.2.1 Các khái niệm 13 1.2.2 Cơ sở xuất phát vấn đề 17 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng sơ đồ kiến thức dạy học lịch sử trường THPT với hỗ trợ số phần mềm dạy học .22 1.2.4 Một số vấn đề đặt việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có hỗ trợ số phần mềm dạy học dạy học Lịch sử trường phổ thông 33 1.3 Thực trạng sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có hỗ trợ số phần mềm dạy học dạy học môn Lịch Sử trường phổ thông 37 1.3.1 Thực trạng việc giáo viên sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có hỗ trợ số phần mềm dạy học giảng dạy môn Lịch Sử trường phổ thông .37 1.3.2 Thực trạng học sinh tiếp cận với phương pháp sơ đồ hóa kiến thức có hỗ trợ số phần mềm dạy học học tập môn Lịch sử trường phổ thông 43 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 48 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung kiến thức phần lịch sử giới Cận đại lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) 48 2.1.1 Vị trí khóa trình 48 2.1.2 Mục tiêu khóa trình 49 2.1.3 Nội dung phần Lịch sử giới Cận đại lớp 10 THPT(chương trình chuẩn) 51 2.2 Một số biện pháp xây dựng sơ đồ hóa kiến thức dạy học Lịch sử trường phổ thông với hỗ trợ số phần mềm dạy học 55 2.2.1 Các bước tạo sơ đồ phần mềm PowerPoint………………… 55 2.2.2 Các bước tạo sơ đồ phần mềm Mindmap 56 2.3 Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức với hỗ trợ số phần mềm dạy học dạy học Lịch sử giới Cận đại lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) 58 2.3.1 Sơ đồ hóa kiến thức dạy - học kiến thức 59 2.3.2 Sơ đồ hóa kiến thức củng cố, ôn tập 73 2.3.3 Sơ đồ hóa kiến thức kiểm tra, đánh giá .78 2.4 Thực nghiệm sư phạm 84 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 84 2.4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 85 2.4.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 85 2.4.4 Kết thực nghiệm 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Kết điều tra phương pháp giáo viên thường sử dụng 39 Bảng 1.2: Tổng hợp kết điều tra giáo viên ……………………….0 Bảng 1.3: Điều tra thực trạng học lịch sử học sinh thông qua sơ đồ hóa kiến thức 43 Bảng 1.4: Bảng tổng hợp kết điều tra học sinh 44 Bảng 2.1: Kết nhận xét học học sinh…………………… Bảng 2.2: Kết kiểm tra 10 phút 86 86 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Trang Hình 2.1: Màn hình PowerPoint………………… …………………… Hình 2.2: Giao diện phần mềm Edraw mindmap khởi động … Hình 2.3: Sơ đồ nước tiền đề nước Anh trước cách mạng …………… 55 57 60 Hình 2.4: Sơ đồ sách thực dân Anh Bắc Mĩ…… 62 Hình 2.5: Sơ đồ cấu máy nhà nước Mỹ theo Hiến Pháp 1787 … 63 Hình 2.6: Sơ đồ tiền đề tư tưởng nước Pháp trước cách mạng …… 64 Hình 2.7: Sơ đồ sách chuyên Gia-cô-banh … 65 Hình 2.8: Sơ đồ minh họa người, nghiệp Ănghen …… 66 Hình 2.9: Sơ đồ khuyết nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ…………………….………………………………… Hình 67 2.10: Sơ đồ nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ………………………… ……………………………………… Hình 2.11: Sơ đồ khuyết thiếu Tuyên ngôn độc lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ………………………………………………… ………… Hình 2.12 Sơ đồ Tuyên ngôn độc lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ… …… 67 68 69 Hình 2.13: Sơ đồ xã hội Pháp trước cách mạng 1789………….……… Hình 2.14: Sơ đồ xã hội Pháp trước cách mạng 1789………….……… 70 70 Hình 2.15: Biểu đồ thu nhập nông dân Pháp trước cách mạng tranh biếm họa người nông dân Pháp trước cách mạng……… … 71 Hình 2.16: Hình ảnh buôn bán thương nhân Pháp phát triển công nghiệp Pháp trước cách mạng…………………… ………… Hình 72 2.17: Sơ đồ tình hình nước Pháp trước cách mạng 1789… …… Hình 2.18: Sơ đồ tình hình nước Pháp trước cách mạng tổng kết 72 nguyên nhân cách mạng Pháp………………………………… ……… 74 74 Hình 2.19: Sơ đồ củng cố tính chất cách mạng tư sản Anh… …… Hình 2.20: Sơ đồ chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Hình 2.21: Sơ đồ khái niệm CMTS………………………………… Hình 75 76 2.22: Sơ đồ tổng quan CMTS Anh, Bắc Mĩ Pháp… Hình 76 2.23: Sơ đồ tổng kết kiến thức CMCN Anh…… ……… 77 Bắc Mĩ…………………………………………………………… … Hình 2.24: Sơ đồ phát triển không nước đế quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX…………………… ……………… Hình 2.25: Sô đồ trống diễn biến CMTS Anh……………………… Hình 2.26: Sơ đồ khuyết thiếu tiền đề CMTS Pháp…………… Hình 2.27: Sơ đồ khái niệm CMTS…………………………………… Hình 2.28: Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm…………………………………………………………… 78 79 81 84 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại toàn cầu hóa, khối lượng tri thức khoa học khám phá ngày tăng vũ bão Trong phát triển chung đó, kiến thức lịch sử có gia tốc tăng lớn Sự gia tăng khối lượng tri thức, đổi khoa học lịch sử tất yếu đòi hỏi đổi phương pháp dạy học, đào tạo hệ trẻ Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, Đảng Nhà nước ta đổi toàn diện giáo dục cấp học có THPT nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Sự đổi liên quan đến nhiều lĩnh vực đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá Trong đó, đổi phương pháp đặt lên hàng đầu Luật giáo dục điều 28.2 ghi rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói, cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Vì vậy, phương pháp dạy học tích cực ngày trọng trở nên phổ biến Tuy nhiên, thực tiễn để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng tích cực, người dạy cần có công cụ, phương tiện câu hỏi, tập, tình có vấn đề, phiếu học tập, sơ đồ hóa kiến thức, phương tiện trực quan…Trong sơ đồ hóa kiến thức có ưu điểm lớn kích thích hứng thú học sinh trình tiếp thu kiến thức, tạo động lực thúc đẩy học sinh tích cực tham gia hoạt động giáo viên tổ chức Từ đó, học trở nên sinh động hơn, giáo viên phát huy tính chủ động tích cực học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT Trong năm học vừa qua, dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh tăng cường áp dụng để đáp ứng với cấu trúc sách giáo khoa theo chương trình đổi mới, đặc biệt bậc THPT Mỗi giáo viên phải tự tìm phương pháp dạy học tích cực phù hợp với môn học đối tượng học sinh cụ thể Quan điểm dạy học tích cực chi phối đến toàn tiến trình dạy học: từ việc xây dựng mục tiêu, nội dung đến lựa chọn cách thức tổ chức dạy học Người học phải nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu, tự phát triển có khả đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo viên xã hội Bên cạnh đó, CNTT ngày diễn nhanh mạnh đặc biệt lĩnh vực giáo dục ngày chứng tỏ ưu mình, trở thành phương tiện phổ biến trình dạy học Đối với môn Lịch sử, việc thiết kế dạng sơ đồ với trợ giúp công nghệ thông tin tạo thêm tính sinh động, hình ảnh giúp học sinh hào hứng, hứng thú học tập yêu thích môn học Đây yếu tố góp phần nâng cao chất lượng hiệu lên lớp, nâng cao hiệu dạy học tinh thần đổi giáo dục Thêm vào đó, đặc trưng môn Lịch sử, học sinh trực tiếp tri giác kiện, tượng lịch sử xảy ra, tái lịch sử phòng thí nghiệm nên việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức có hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học điều cần thiết Trong chương trình THPT, nội dung kiến thức phần Lịch sử giới Cận đại lớp 10 (chương trình chuẩn) tương đối nhiều, khó, phức tạp, đòi hỏi tính khái quát cao mà số tiết lớp không nhiều Vì vậy, cải tiến phương pháp dạy học việc làm cần thiết thách thức giáo viên học sinh quen với phương pháp truyền thống "giáo viên trung tâm", học sinh thụ động ghi chép dù không hiểu không thích thú Tuy nhiên, việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi cố gắng giáo viên, học sinh nhà quản lí Nhưng có lẽ, nhân tố quan trọng giáo viên, người trực tiếp thể tinh thần đổi nói tiết học Vì vậy, việc lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với B Tự luận: (4 điểm) Yêu cầu học sinh trình bày được: * Nguyên nhân sâu xa (2.5 điểm): mâu thuẫn quyền lợi kinh tế, địa vị trị dẫn đến khủng hoảng xã hội sâu sắc nước Pháp trước cách mạng Cụ thể: Kinh tế : - Nông nghiệp: (0.5đ) - Công thương nghiệp: (0.5đ) Chính trị : Chế độ quân chủ chuyên chế (0.5đ) Xã hội : Trình bày nghĩa vụ quyền lợi của: - Tăng lữ, Quí tộc (0.5đ) - Đẳng cấp (0.5đ)  Mâu thuẫn gay gắt đẳng cấp với tăng lữ quí tộc, nước Pháp đêm trước cách mạng (0.5đ) * Nguyên nhân trực tiếp: (1.5đ) - Ngày 5/5/1789 vua Lui XVI triệu tập hội nghị ba đẳng cấp nhằm giải vấn đề tài (0.5đ) - Đại biểu đẳng cấp phản đối tuyên bố thành lập quốc hội (0.5đ) - Vua quí tộc phản ứng, riết chuẩn bị công đẳng cấp vũ lực (0.25đ) - 14/7/1789 quần chúng công ngục Baxti, biểu tượng cho chế độ phong kiến chuyên chế Pháp, mở đầu cho cách mạng (0.25đ) 102 PHỤ LỤC 5: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 40 BÀI 31 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong học yêu cầu HS cần : Kiến thức - Hiểu cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII cách mạng xã hội sâu rộng Nó tiêu diệt chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển Pháp, góp phần đẩy mạnh đấu tranh chống phong kiến châu Âu - Biết tình hình Pháp trước cách mạng tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, trào lưu tư tưởng tiến nước Pháp lúc giờ, tác dụng trào lưu Liên hệ tình hình với nước bên cạnh Anh, Mỹ… - Giải thích nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp cách mạng tư sản Pháp - Đánh giá vai trò quần chúng nhân dân động lực chủ yếu thúc đẩy cách mạng tiến lên Những hạn chế cách mạng tư sản: thay đổi hình thức bóc lột phong kiến bóc lột TBCN, không xóa bỏ triệt để hình thức người bóc lột người Thái độ - Biết vai trò sức mạnh quần chúng nhân dân, động lực chủ yếu thúc đẩy nghiệp cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao chuyên Giacô-banh, họ xứng đáng người sáng tạo lịch sử - Tôn trọng trào lưu tư tưởng tiến lúc trào lưu triết học ánh sáng Kĩ - Rèn luyện kĩ sử dụng đồ dùng trực quan, kĩ phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá kiện, hình thành khái niệm - Rèn luyện kỹ học tập môn lịch sử sơ đồ 103 II MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ CẦN HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH - Đẳng cấp: tầng lớp xã hội hình thành chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, luật pháp hay tục lệ qui định vị trí xã hội, quyền lợi nghĩa vụ, có mạng tính chất cha truyền nối Chế độ đẳng cấp mang tính chất bất bình đẳng người tropng người đẳng cấp khác có địa vị, thân phận khác Sự phân chia đẳng cấp nét tiêu biểu xã hội phong kiến Pháp, người ba đẳng cấp: quí tộc, tăng lữ, đẳng cấp có quyền lợi nghĩa vụ khác - Đẳng cấp 3: đẳng cấp thấp chế độ đẳng cấp Pháp trước cách mạng tư sản 1789, bao gồm công nhân, nông dân, tư sản dân nghèo thành thị Họ quyền lại bị phong kiến thống trị, phải đóng thứ thuế bất công - Giai cấp: tập đoàn đông đảo người xã hội có địa vị vai trò định sản xuất xã hội, hưởng thụ cải làm xã hội tùy theo việc chiếm hữu hay không tư liệu sản xuất, giai cấp nông dân, giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, giai cấp phong kiến - Triết học ánh sáng: Trào lưu triết học giai cấp tư sản lên châu Âu (thế kỉ XVI, XVIII kỉ XIX) bật Pháp, vào kỉ ánh sáng gọi "chủ nghĩa khai sáng" Những nhà tư tưởng tiến giai cấp tư sản kịch liệt tố cáo áp bóc lột chế độ quân chủ chuyên chế công khai đả kích giáo hội Thiên chúa, chỗ dựa tinh thần cho Đây công chuẩn bị cho CMTS bùng nổ III PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ HỖ TRỢ DẠY HỌC Phương pháp: - Nêu vấn đề, sơ đồ hóa kiến thức, diễn giảng, miêu tả, … Phương tiện: - Bản đồ nước Pháp cuối kỷ XVIII 104 - Sơ đồ tiến trình cách mạng, sơ đồ đẳng cấp, sơ đồ tình hình nước Pháp trước cách mạng, sơ đồ nguyên nhân cách mạng Pháp, sơ đồ tổng kết khái niệm CMTS… - Tư liệu, tranh ảnh có liên quan - Học sinh đọc trước SGK, ý trả lời câu hỏi, sưu tập tư liệu liên quan đến giảng - Giáo án thiết kế Powerpoint Kênh hình tiết học - Máy tính kết nối với máy chiếu… IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 - phút) Câu hỏi: Hãy trình bày diễn biến Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ Kết ý nghĩa Chiến tranh giành độc lập Giới thiệu Cuối kỷ XVIII, Pa-ri hoa lệ nước Pháp - "Kinh đô Châu Âu", bùng nổ cách mạng "long trời lở đất" Thành cách mạng Lê-nin nhấn mạnh rằng: "Nó xứng đáng đại cách mạng làm việc cho giai cấp tức giai cấp tư sản, để đến trọn kỷ XIX, kỷ đem lại ánh sáng văn hoá, văn minh cho nhân loại diễn ảnh hưởng cách mạng vĩ đại này" Vì cách mạng tư sản trung tâm châu Âu lại trở nên điển hình cách mạng tư sản thời kỳ cận đại, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề học hôm 105 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ND KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình kinh Tình hình kinh tế, xã hội tế, xã hội nước Pháp trước cách mạng a Kinh tế (Cá nhân - lớp) (18 - 20 phút) GV yêu cầu học sinh quan sát SGK để trả lời câu hỏi: Căn vào đâu để nói rằng, cuối kỷ XVIII, Pháp nước nông nghiệp lạc hậu? HS dựa vào SGK trả lời GV yêu cầu HS khác bổ sung sau nhận xét, bổ sung đồng thời minh họa có phân tích hình ảnh nhằm tạo biểu tượng cho học sinh tình hình kinh tế nước Pháp tranh tình cảnh nông dân Pháp, biểu đồ thu nhập nông dân Pháp : T r c h ế t g i o v i ê n c h o h ọ c s i n h q uan sát tranh thông qua câu hỏi gợi mở như: Người nông dân chống tay lên cuốc nói lên điều gì? Hình ảnh chim, thỏ, chuột đất nói lên điều gì? kết hợp tìm hiểu sách giáo khoa để thấy lạc hậu kinh tế nông nghiệp Pháp Cuối GVchốt: - Cuối kỷ XVIII, Pháp nước có nông nghiệp lạc hậu (đất đai bị chia nhỏ, công cụ kĩ thuật canh tác thô sơ cản trở thâm nhập CNTB vào nông thôn…) - Công - thương nghiệp phát triển mạnh theo hướng TBCN bị chế độ phong kiến kìm hãm phát triển sinh suy nghĩ trả lời, GV nhận xét bổ sung có minh họa GV chuyển ý: Tình hình kinh tế tình hình trị Pháp có bật có giống nước Anh, Mỹ không? Sau học b C h í n h t r ị hình ảnh nhằm tạo biểu tượng chế độ phong kiến Pháp thông qua nhân vật Lui 16 Mari Ăng-toa-net sách bảo thủ lạc hậu phản động Cuối GVchốt: Tồn nhà nước QCCC đứng đầu Lui 16 c Phần giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh dựa vào SGK vẽ sơ đồ xã hội Pháp trước cách mạng khoảng thời gian phút Sau GV yêu cầu nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm sau GV nhận xét cho điểm nhóm chốt lại vấn đề sơ đồ chuẩn mà chuẩn bị sẵn X ã h ộ i : Chia thành đẳng cấp hình ảnh liên quan đến sơ đồ + Tăng lữ: nắm đặc quyền + Quí tộc: kinh tế, trị, g i o h ộ i + Đẳng cấp thứ ba: Gồm TS, Nông dân, bình dân Họ làm cải, phải đóng thứ thuế, không hưởng quyền lợi trị Đẳng cấp mâu thuẫn gay gắt với đẳng cấp 1&2 GV kết luận: Mâu thuẫn quyền lợi kinh tế, địa vị trị dẫn đến khủng hoảng xã hội sâu sắc Nước Pháp "đêm trước cách mạng" Hoạt động 2: Tìm hiểu đấu tranh Cuộc đấu tranh lĩnh lĩnh vực tư tưởng (cá nhân vực tư tưởng lớp) (8 - 10 phút) GV hướng dần HS thảo luận vấn đề: Những tư tưởng tiến nước Pháp trước cách mạng dựa sở nào? Nó đời hoàn cảnh nước Pháp có vai trò bùng nổ cách mạng? Sau HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung giới thiệu thêm trào lưu "Triết học ánh sáng" thông qua quan điểm tiêu biểu Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô HS cần nhận thức rõ tư tưởng không dừng việc phê phán chế độ phong kiến thối nát, giáo lí nhà thờ hủ lậu, mà 109 quan trọng đặt sở móng lí thuyết việc xây dựng chế độ xã hội Nó thực tư tưởng dọn đường cho cách mạng, đuốc sáng cho nước Pháp đêm tối Sau GV chốt vấn đề sơ đồ sau: Xuất trào lưu Triết học ánh sáng đại diện Mông-texki-ơ, Vôn-te, Ru-xô lên án chế độ PK nhà thờ dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho xã hội tương lai Đây loạt đại bác mở đường cho đợt Để tiểu kết khắc sâu cho học sinh binh xuất kich nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp cách mạng Pháp GV sử dụng sơ đồ sau sau phát vấn HS II TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG Hoạt động 3: Tìm hiểu diễn biến Cách mạng bùng nổ Nền cách mạng sách quân chủ lập hiến: phái lập hiến (cá nhân lớp)( 10 12 phút) 110 - Ngày - - 1789 Hội nghị GV hướng dẫn HS thảo luận vấn đề: ba đẳng cấp nhà vua triệu - Nhà vua triệu tập , hội nghị đẳng tập bị đẳng cấp thứ phản đối cấp để làm gì? - Nhà vua có đạt mục đích không? Vì vậy? GV tường thuật trận công phá ngục - Ngày 14 - - 1789, quần Ba-xti (Có thể sử dụng đoạn trích chúng phá ngục Ba-xti giành thơ 14 - Tố Hữu) thắng lợi, mở đầu cho cách mạng Pháp Sau ngày 14 - 7: (Phần HDHS lập niên biểu GV sử dụng đồ phong trào nhân dân Pháp (SGK), GV hướng dẫn HS tìm hiểu tư tưởng tiến Bản tuyên kiện chính, ý nghĩa nó) - Quần chúng nhân dân dậy khắp nơi (cả thành thị ngôn nhân quyền dân quyền (Có thể liên nông thôn), quyền tư hệ với Tuyên ngôn độc lập Mỹ, Tuyên sản tài thiết lập ngôn độc lập Việt Nam) (Quốc hội lập hiến) + Thông qua Tuyên ngôn - HS nhận xét mặt tích cực hạn chế nhân quyền dân quyền sách mà Quốc hội lập hiến + Ban hành sách ban hành khuyến khích công thương nghiệp phát triển + Không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân 111 + Tháng - 1791 thông qua hiến pháp, xác lập chuyên tư sản (quân chủ lập hiến) - Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động nước, liên kết với phong kiến bên ngoài) - Tháng - 1792 với liên minh phong kiến Áo - Phổ can thiệp vào nước Pháp cách GV phát vấn tiếp: Trước hành động mạng phản quốc nhà vua, cách mạng Pháp cần phải làm gì? - Ngày 11 - - 1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước Những biện pháp mà Quốc hội lập hiến nhân dân Pháp tiến hành có bảo vệ nước Pháp? Giai đoạn sau cách mạng nước Pháp giúp ta trả lời câu hỏi Củng cố : (5 phút) Để củng cố nội dung học khắc sâu hoàn chỉnh khái niệm CMTS, GV chia lớp thành nhóm hoàn thiện sơ đồ sau Nhóm 1,3 hoàn thiện sơ đồ nước Pháp trước cách mạng 112 Nhóm 2, hoàn thiện sơ đồ nguyên nhân cách mạng Pháp Sau đó, giáo viên cử nhóm đại diện có sản phẩm nhanh treo sản phẩm lên bảng trình bày sản phẩm mình, GV chữa hoàn chỉnh sơ đồ HS sau nhận xét cho HS điểm Dặn dò : (1 phút) Học cũ Chuẩn bị mới: Vẽ sơ đồ tiến trình phát triển cách mạng Pháp PHIẾU HỌC TẬP Nhóm hoàn thiện sơ đồ nước Pháp trước cách mạng Nhóm hoàn thiện sơ đồ nguyên nhân cách mạng Pháp ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 113 [...]... bày trong 2 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông với sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học Chương 2 Xây dựng và sử dụng sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một số phần mềm trong dạy học Lịch sử thế giới Cận đại lớp 10 trung học phổ thông (chương trình chuẩn) 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SƠ ĐỒ HÓA KIẾN... có thể đáp ứng phần nào nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng sơ đồ kiến thức trong dạy học lịch sử ở trường THPT với sự hỗ trợ của một số phần mềm trong dạy học 1.2.3.1 Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng sơ đồ kiến thức trong dạy học Lịch sử ở trường THPT với sự hỗ trợ của một số phần mềm trong dạy học đối với giáo viên Đặc trưng của tri thức lịch sử là không thể... pháp dạy học mới với các phương pháp trước 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: là quá trình dạy học phần Lịch sử thế giới Cận đại lớp 10 ở trường THPT 3 4.2 Đối tượng nghiên cứu: là phương pháp dạy học môn Lịch sử lớp 10 THPT phần Lịch sử thế giới Cận đại bằng sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học 5 Vấn đề nghiên cứu Sử dụng sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ. .. góp phần phát huy tính chủ động tích cực của học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở trường THPT 7 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp dạy học môn Lịch sử bằng sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học đối với lớp 10 THPT phần Lịch sử thế giới Cận đại Về hình thức tổ chức dạy học: tập trung vào bài học nội khóa Giới hạn phần mềm: Trong. .. hình…phục vụ lâu dài trong quá trình dạy học của mình từ đó nâng cao trình độ chuyên môn của mình góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở trường phổ thông 1.2.3.2 Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng sơ đồ kiến thức trong dạy học Lịch sử ở trường THPT với sự hỗ trợ của một số phần mềm trong dạy học đối với học sinh Vấn đề tiến hành đổi mới phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học nó không... bằng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học, từ đó vận dụng vào giảng dạy phần Lịch sử thế giới Cận đại lớp 10 THPT Nghiên cứu thực trạng của việc dạy học phần Lịch sử thế giới Cận đại lớp 10 THPT, từ đó rút ra kinh nghiệm và đề xuất giáo án giảng dạy theo phương pháp dạy học bằng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học một cách hợp lý Tiến hành thực nghiệm sư... thức với sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học có góp phần phát huy tính chủ động tích cực của học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở trường THPT không? Nếu dùng được thì cần phải làm thế nào đối với học sinh lớp1 0? 6 Giả thuyết khoa học Trong quá trình dạy học lịch sử nếu giáo viên tiến hành sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong dạy học lịch sử với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học theo những... quyết trong đề tài "Sơ đồ hóa kiến thức với sự hỗ trợ của một số phần mềm trong dạy học Lịch sử thế giới Cận đại lớp 10 THPT (chương trình chuẩn)" 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm cơ bản 1.2.1.1 Sơ đồ * Quan niệm về sơ đồ trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Phương pháp dạy học là một khoa học đồng thời cũng là một nghệ thuật Để lựa chọn được phương pháp dạy học phù hợp cho mỗi bài học cho... số phần mềm dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học và phát triển tư duy học sinh phần Lịch sử thế giới Cận đại lớp 10 THPT, đồng thời tiến hành thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi của sơ đồ trong dạy học Lịch sử 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí thuyết nhận thức trong dạy học, các kĩ thuật dạy học hiện đại Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp dạy học bằng sơ đồ hóa kiến thức có sự hỗ trợ của. .. dạy học nói chung, lý luận dạy học lịch sử nói riêng trong đó cơ bản là lý luận về phương pháp trực quan, lý luận về một số phần mềm dạy học kết hợp với nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) Trên cơ sở đi sâu vào tìm hiểu vai trò, ý nghĩa của sơ đồ có sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học, đề xuất phương pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ có sự hỗ trợ của một số

Ngày đăng: 22/06/2016, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan