Xây dựng và hướng dẫn học sinh giải hệ thống bài tập chương sóng cơ học vật lí 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả tự học của học sinh

136 480 0
Xây dựng và hướng dẫn học sinh giải hệ thống bài tập chương sóng cơ học vật lí 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả tự học của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ HƯƠNG XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG "SÓNG CƠ HỌC" VẬT LÍ 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Huy Sinh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ suốt khóa học trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Huy Sinh - người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường trung học phổ thông Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến bố, mẹ, chồng động viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá học trường Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Học viên Đinh Thị Hương i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Vài trò tập dạy học vật lý 1.1.1 Bài tập vật lý 1.1.2 Các kiểu tập vật lý 1.2 Phương pháp giải tập vật lý 1.2.1 Các bước giải tập 1.2.2 Xây dựng lập luận giải tập 1.3 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lý 12 1.3.1 Hướng dẫn theo mẫu 12 1.3.2 Hướng dẫn tìm tòi 13 1.3.3 Định hướng khái quát chương trình hóa 14 1.3.4 Lựa chọn sử dụng tập dạy học vật lí 15 1.4 Tư giải tập vật lý 16 1.4 Tự học 16 1.5 Thực trạng sử dụng hệ thống tập vật lí trường THPT 17 1.5.1 Phương pháp điều tra 17 1.5.2 Phân tích kết điều tra đánh giá chung 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG "SÓNG CƠ" VẬT LÝ 12 NÂNG CAO 25 2.1 Vị trí vai trò chương "Sóng cơ" Vật lý 12 nâng cao THPT 25 2.2 Cấu trúc chương "Sóng cơ" 26 2.3 Mục tiêu dạy học chương "Sóng cơ" Vật lý 12 Nâng cao 34 2.2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ phần sóng 34 iii 2.2.2 Mục tiêu chi tiết sóng 35 2.4 Phân loại tập chương "Sóng cơ" THPT Vật lý 12 Nâng cao 38 2.5 Nguyên tắc xây dựng sử dụng hệ thống tập chương "Sóng cơ" Vật lý 12 Nâng cao 39 2.5.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 39 2.5.2 Nguyên tắc sử dụng hệ thống tập 39 X â y d ự n g v h n g d ẫ n g i ả i h ệ t h ố n g bà i t ậ p c h n g " S ó n g c " V ậ t l ý n â n g ca o 2.6.1 Dạng 1: Đại cương song 40 2.6.2 Dạng 2: Giao thoa sóng 46 2.6.3 Dạng 3: Sóng dừng: Dạng tập đề cập đến vấn đề liên quan đến Sóng dừng bao gồm tập 57 2.6.4 Dạng 4: Tính đại lượng đặc trưng sóng âm 66 2.6.5 Dạng : Hiệu ứng Đốp le : 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Đối tượng phương thức thực nghiệm sư phạm 78 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 79 3.3.1 Phân tích định tính trình TNSP 79 3.3.2 Phân tích định lượng 80 3.4 Hiệu trình TNSP 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1a Bảng thống kê điểm số kiểm tra trước TNSP 82 Bảng 3.1b Bảng thống kê điểm số kiểm tra sau TNSP 82 Bảng 3.2a Bảng thống kê số % kiểm tra đạt điểm Xi kiểm tra trước TNSP 83 Bảng 3.2b Bảng thống kê số % kiểm tra đạt điểm Xi kiểm tra sau TNSP83 Bảng 3.3a Tần suất tích lũy hội tụ lùi kiểm tra trước TN 83 Bảng 3.3b Tần suất tích lũy hội tụ lùi kiểm tra sau TN 83 Bảng 3.4a Bảng tổng hợp tham số nhóm ĐC TN kiểm tra trước TN 87 Bảng 3.4b Bảng tổng hợp tham số nhóm ĐC TN kiểm tra sau TNSP 87 v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương "Sóng cơ" Vật lý 12 chương trình nâng cao 26 Hình 2.2 Minh họa tượng giao thoa hai sóng kết hợp S1 S2 28 Hình 2.3 Hiện tượng sóng dừng 30 Hình 2.4 Sóng dừng trường hợp hai đầu dây cố định 31 Hình 2.5 Sóng dừng trường hợp đầu dây cố định 31 Hình 2.6 Sơ đồ phân loại tập chương "Sóng cơ" Vật lý 12 nâng cao THPT 38 Hình 2.7 Mô tả tập 11 43 Hình 2.8 Giao thoa hai nguồn sóng dao động pha 48 Hình 2.9 Lời giải cho tập 52 Hình 2.10 Hình minh họa tập 56 Hình 2.11 Sóng dừng sợi dây với hai đầu nút 58 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra trước TNSP 84 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra sau TNSP 84 Hình 3.3 Đồ thị phân phối tần suất điểm (bài kiểm tra trước TNSP) 85 Hình 3.4 Đồ thị phân phối tần suất (bài kiểm tra sau TN) 85 Hình 3.5 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy kiểm tra trước TNSP 86 Hình 3.6 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy kiểm tra sau TNSP 86 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dạy học Vật lý việc sử dụng Hệ thống tập quan trọng việc phát triển tư cho học sinh Bài tập vật lý có tác dụng giúp cho học sinh hình thành, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho việc đào sâu, mở rộng kiến thức Giải tập vật lý giúp cho học sinh có kĩ kĩ xảo cần thiết từ phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Bài tập vật lý giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong dạy học vật lí trường phổ thông, giúp thực nhiệm vụ dạy học vật lí Bài tập vật lý sử dụng phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ học sinh, sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu giai đoạn hình thành kiến thức cho học sinh, giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững Bài tập vật lý phương tiện để ôn tập, củng cố kiến thức lí thuyết học, đồng thời phương tiện để rèn luyện tư hiệu Thông qua tập vật lý bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh, đồng thời phương tiện rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Trong kiến thức vật lý lớp 12 trung học phổ thông kiến thức sóng mảng kiến thức quan trọng góp phần làm hoàn thiện hệ thống vật lý tổng thể mắt xích quan trọng hệ thống vật lý THPT.Chương trình vật lý 12 phần sóng chiếm thời lượng sau: phân phối chương trình cho sách giáo khoa (SGK) Vật lý 12 Nâng cao 12 tiết chiếm 11% tổng số tiết dành cho chương trình, số câu đề thi đại học câu chiếm 10% tổng số câu Kiến thức chương sóng bao gồm kiến thức chung sóng , sử dụng cho chương tiếp sau chương IV " Dao động sóng điện từ" chươngVI "Sóng ánh sáng" Kiến thức sóng xây dựng kiến thức tảng cho sóng đại lượng mà tượng đặc trưng giao thoa, nhiễu xạ Như thấy học sinh cần phải nắm vững kiến thức sóng ,nhận dạng thực giải toán sóng cách thành thạo Bài tập hệ thống tập dạy học nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục học quan tâm, xây dựng phát triển Các công trình trước vấn đề phần lớn mang tính lý thuyết khái quát hóa cao Do để góp phần đưa hệ thống tập vào trình dạy học trường THPT,thì nên xây dựng hướng dẫn giải chi tiết hệ thống tập Để ứng dụng hệ thống tập để dạy học có hiệu phần chương "Sóng cơ" thuộc chương trình vật lý 12 Nâng cao, chọn đề tài nghiên cứu là: " Xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập chương " Sóng học" Vật lý 12 Nâng cao nhằm phát triển tư nâng cao hiệu tự học học sinh" Mục đích nghiên cứu -Xây dựng hệ thống tập chương 'Sóng cơ"Vật lý 12 Nâng cao mang tính hệ thống, khoa học theo mức độ nhận thức học sinh -Hướng dẫn học sinh giải tập giúp học sinh nắm vững kiến thức, phát triển tư nâng cao hiệu tự học hoạt động giải tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình vật lý phổ thông hành, chuẩn kĩ kiến thức, dạng tập phương pháp giải tập phần sóng - Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn học sinh giải tập sóng dựa mục tiêu chuẩn kĩ kiến thức đề - Thực nghiệm sư phạm Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học giáo viên học sinh trình dạy học phần tập sóng cơ, vật lý 12 trung học phổ thông theo mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ Giả thuyết nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập phù hợp với mục tiêu dạy học sử dụng hợp lý hình thức tổ chức hướng dẫn học sinh dạy giải tập vật lý làm cho học sinh nắm vững kiến thức mà phát triển tư nâng cao hiệu tự học học sinh Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Xây dựng hệ thống hướng dẫn học sinh giải tập chương " Sóng cơ" Vật lý 12 Nâng cao trường THPT Ngô quyền -Hải Phòng 8.Ý nghĩa khoa học đề tài - Góp phần nâng cao hiệu việc dạy giải tập Vật lý tạo hứng thú cho học sinh việc học tập tự học học sinh - Luận văn sử dụng tài liệu giảng dạy môn vật lý Phương pháp nghiên cứu 9.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu sở lí luận để làm sáng tỏ vai trò hệ thống tập vật lý sóng chương trình vật lý 12 nâng cao trung học phổ thông - Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thông, giáo trình, tài liệu hướng dẫn sóng nội dung sách giáo khoa tài liệu tham khảo có liên quan để xác định mức độ nội dung yêu cầu kiến thức, kĩ giải tập mà học sinh cần nắm vững 9.2 Nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức việc giải tập vật lí chương sóng - Điều tra thực tiễn việc sử dụng hệ thống tập giải tập vật lý phần sóng trường trung học phổ thông C Hai sóng có tần số có độ lêch pha không đổi theo thời gian hai sóng kết hợp D.Hai nguồn dđộng có cphương, tần số hai nguồn kết hợp Câu 4: Tại điểm phản xạ sóng phản xạ A ngược pha với sóng tới B ngược pha với sóng tới vật cản cố định C ngược pha với sóng tới vật cản tự D pha với sóng tới vật cản cố định Câu 5: Người ta nói sóng dừng trường hợp đặc biệt giao thoa sóng phương truyền sóng A sóng dừng giao thoa hai sóng B sóng dừng xảy có giao thoa sóng tới sóng phản xạ C sóng dừng chồng chất sóng D sóng dừng giao thoa sóng Câu 6: Ứng dụng tượng sóng dừng để A xác định tốc độ truyền sóng B xác định chu kì sóng C xác định tần số sóng D xác định lượng sóng Câu 7: Trong hệ sóng dừng sợi dây, khoảng cách hai nút liên tiếp A bước sóng B nửa bước sóng C phần tư bước sóng D phần tư bước sóng 2.Bài tập( 38 phút) 99 Hoạt động thầy Nội dung Ghi trò - Giao thoa (2nguồn pha) phút - Lập phương trình dao động tổng hợp điểm trường giao thoa? Tóm tắt Nguồn: u1 = u2 = Acost thuyết -Phương trình sóng M hai sóng từ hai nguồn truyền tới: u1 M = Acos(ωt - Error! Reference source not found.); u2M = Acos(ωt - Error! Reference source -Nêu điều kiện có not found.) cực đại ;cực tiểu điểm ? -Sóng tổng hợp M uM = u1M+u2M =Acos  (d2  d1) cos(t -  (d2  d1) )   Điểm dao động cực đại: d1-d2 =kλ Điểm dao động cực tiểu : d1-d2 = (k+0,5 )λ Tóm tắt? -Để viết Bài 1: ( phút )Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo mặt nước nguồn sóng A, B dao phương trình sóng động với phương trình uA = uB = 5cos10t (cm) Vận tổng hợp thiếu tốc sóng 20 cm/s Coi biên độ sóng không đổi Viết phương trình dao động điểm M cách A, B đại lượng nào? 7,2 cm 8,2 cm -HS giải tâp - Thảo luận +Nhận xét -Tóm tắt? - Xác định d1;d2 Bài (5phút) Tại hai điểm S1, S2 cách 10cm mặt nước dao động tần số 50Hz,cùng pha biên độ, vận tốc truyền sóng mặt nước 1m/s Trên 100 lý S1;S2 S1S2 có điểm dao động với biên độ cực đại -Điều kiện có cực đại; Cực tiểu dụng cho không dao động áp đoạn S1S2 Như ? -HS giải tâp - Thảo luận +Nhận xét -Tóm tắt? - Khoảng Bài ( 10 phút ) : Trên bề mặt chất lỏng có cách hai cực đại liên tiếp tính dọc theo S1S2 ? nguồn sóng đồng S1 S2 cách cm Tần số nguồn f = 50 Hz Người ta quan sát hình vân giao thoa gồm 13 vân cực đại mà khoảng cách vân cực đại tính dọc theo S 1S2 4,8 cm -Điều kiện có cực đại áp dụng dể tìm a) Tìm tốc độ truyền sóng đoạn AB b) Xét hình vuông S1S2AB mặt chất lỏng Có bao ? nhiêu vân cực đại nằm đoạn AB? -HS giải tâp - Thảo luận +Nhận xét -Biểu thức xác Sóng dừng ( phút ) Tóm tắt định biên độ sóng lý dừng? thuyết -Điều kiện có sóng dừng sợi dây hai đầu cố định? 101 Suy cách tính số Biên nút số bụng ? -Điều kiện có độ dao động AM  2A cos(2 d ) 2 phần tử M: d khoảng cách đến nút sóng dừng sợi * Chiều dài sợi dây thoả mãn hai đầu nút: dây đầu tụ l = k  (k Z) đầu cố định? Suy cách tính số nút số bụng ? -Số bụng sóng = số bó sóng = k; -Số nút sóng = k + *Chiều dài sợi dây Một đầu nút sóng đầu bụng sóng: l = k  +  = (2k+1)  (k Z) 4 -Số bó sóng nguyên = k -Số bụng sóng = số nút sóng = k + -Từ phương trình Bài (6 phút) sóng dừng định ω,λ? Một sóng dừng sợi dây có xác pt: uM  sin  x cos20 t ; uM li độ điểm M có 20 vị trí cân cách gốc O đoạn x (u, x đơn vị - Biên độ dao động cm, t đơn vị s) O ( x= 0) a/ Tính tốc độ sóng - Có cách tìm số điểm dao động b/ Tìm biên độ dao động điểm cách nút với biên độ 2cm sóng đoạn  /6 ON;OP? c/Điểm N cách gốc O đoạn x = 78cm, hỏi đoạn ON có điểm dao động với biên độ 2cm 102 + HS giải tập - Thảo luận d/ Điểm P cách gốc O đoạn x = 62cm, hỏi đoạn OP có điểm dao động với biên độ 2cm - Nhận xét Bài tập nhà: ( phút ) Bài Trên mặt nước hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 6cos40t (uA uB tính mm, t tính s) Biết tốc độ truyền sóng mặt nước 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi truyền Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 6mm cách trung điểm đoạn S1S2 đoạn bao nhiêu? Đáp số 1/3cm Bài Một nguồn dao động gắn vào đầu sợi dây dài 2m, đầu sợi dây giữ cố định Tần số dao động nguồn thay đổi khoảng từ 31Hz đến 68Hz Sóng truyền dây với vận tốc 60m/s Hỏi, với tần số khoảng số bụng sóng dây nhất? Đáp số : 60Hz Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 103 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bảng trọng số Chủ đề số Lí (chương) tiết thuyết Sóng 11 số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD 4.9 5.1 45 55 13 17 13/3 17/3 Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Sóng phương trình sóng tiết =28% Phản xạ sóng Sóng dừng tiết = 14 % Giao thoa sóng tiết = 14 % Sóng âm Nguồn nhạc âm tiết =28% Hiệu ứng Đốp -Ple tiết = 14 % Tổng hợp: tiết = 100% Nhận biết Thông hiểu ( số câu) ( số câu) 1 1 12 Nội dung đề kiểm tra 104 Vận Cộng dụng ( số câu) 4 14 30 ( Nguồn đề chưa trộn - đáp án để A) Tại hai điểm S1, S2 cách 9,5 cm mặt nước Có hai nguồn dao động Câu điều hòa pha, tần số 100 Hz biên độ a Biết tốc độ truyền sóng mặt nước m/s Hỏi xẩy giao thoa sóng, đoạn S1S2 có điểm dao động với biên độ A 38 B 19 2a C 20 D 18 Hai nguồn A B cách 9,5 cm dao động điều hòa pha, tần số Câu f = 100 Hz gây tượng giao thoa Biết vận tốc truyền sóng mặt nước m/s Hai điểm M, N nằm bề mặt thoáng cho tứ giác AMNB hình vuông Số điểm dao động với biên độ cực đại đường chéo AN A 14 B C 10 D 19 Câu Xét giao thao hai sóng phát từ hai nguồn dao động ngược pha Tại điểm có cực đại giao thoa hiệu đường hai sóng A số lẻ lần nửa bước sóng B số nguyên lần nửa bước sóng C số nguyên lần bước sóng D số lẻ lần bước sóng Câu Chọn phát biểu phát biểu sau A Sóng không truyền môi trường tính đàn hồi B Sóng tạo thành nhờ lực hút phần tử môi trường C Trong trình truyền sóng cơ, tần số biên độ dao động giảm dần D Khi nguồn sóng ngừng dao động, sóng không truyền Câu Khi xảy sóng dừng dây đàn hồi khoảng cách hai nút sóng liên tiếp A nửa bước sóng B phần tư bước sóng C bước sóng D hai bước sóng 105 Câu Khoảng cách đỉnh sóng hõm sóng m Sóng truyền môi trường với vận tốc 100 m/s Tần số sóng bao nhiêu? A 50 Hz B 100 Hz C 200 Hz Câu Chỉ biểu thức sai trình truyền sóng A  = 2/f Câu Hai điểm nằm phương truyền sóng mà dao động ngược pha A hiệu số pha chúng (2k + 1)π B khoảng cách chúng số nguyên lần bước sóng C khoảng cách chúng số nguyên lần bước sóng) D hiệu số pha chúng 2kπ Câu Tại hai điểm A,B mặt thoáng chất lỏng có hai tâm sóng có C v = /T B fT = l D 75 Hz D f = v/ phương trình : uA = 4cos20πt(mm) uB = 3sin20 πt (mm),tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng v = 40cm/s.Coi biên độ không giảm trình truyền sóng.Trên đoạn AB, trừ hai điểm A,B số điểm dao động với biên độ A = 5mm A điểm B 10 điểm C điểm D điểm Câu 10 Phương trình sóng ngang truyền dây dài là: u = 2,0cos(4,0πt +0,020πx) u x tính xentimét(cm) t tính giây(s).Bước sóng có giá trị B λ= 10m C λ= 200cm D λ= 1,5m A λ= 100 cm Câu 11 Bước sóng A quãng đường mà sóng truyền chu kỳ dao động B quãng đường mà sóng truyền khoảng thời gian giây 106 C đại lượng đặc trưng cho truyền nhanh hay chậm sóng D khoảng cách hai điểm dao động pha Câu 12 Nguồn sóng O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền với vận tốc 0,4m/s phương Ox Trên phương có điểm P Q, theo thứ tự O,P,Q có PQ = 15cm Cho biên độ a = 1cm biên độ không thay đổi sóng truyền Nếu thời điểm P có li độ 1cm li độ Q A Câu 13 cm D - 1cm B cm C 1cm Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u = a1cos(40t+ π ) (cm), u2 = a2cos(40t + π )(cm) Hai nguồn tác động lên mặt nước hai điểm A B cách 18 cm Biết tốc độ truyền sóng mặt nước v = 120 cm/s Gọi C D hai điểm thuộc mặt nước cho ABCD hình vuông Số điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn CD A D B C Câu 14 cho Một dây thép AB dài 60cm hai đầu gắn cố định kích thích dao động với tần số 50Hz Trên dây có sóng dừng với nút sóng Tốc độ truyền sóng dây A Câu 15 động với 12m/s D 16m/s B 20m/s C 24m/s Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có đầu A cố định, đầu B tự dao tần 100 Hz, tốc độ truyền sóng dây 40 m/s Trên dây có nút bụng sóng? bụng sóng A c ó n ú t s ó n g v b ụ n g s ó n g B c ó n ú t s ó n g v C có nút sóng bụng sóng bụng sóng Câu 16 D có nút sóng Một sợi dây đàn hồi có chiều dài lớn l0 = 1,2 m đầu gắn vào cần rung với tần số 100 Hz đầu thả lỏng Biết tốc độ truyền sóng 07 dây 12 m/s Khi thay đổi chiều dài dây từ l0 đến l = 24cm tạo nhiều lần sóng dừng có số bụng sóng khác ? A 16 lần B 17 lần C 34 lần D 32 lần A 1,42cm B 1,5cm C 2,15cm Câu 17 Hai nguồn âm O1,O2 coi hai nguồn điểm cách 4m, phát sóng kết hợp tần số 425 Hz, biên độ cm pha ban đầu không (tốc D 2,25cm độ truyền âm 340 m/s) Số điểm dao động với biên độ 1cm khoảng O1O2 A 20 B C D 18 Câu 18 Trên sợi dây đàn có chiều dài 80cm có sóng dừng,tốc độ truyền sóng dây 80m/s Họa âm bậc ba đàn phát có tần số A 150Hz B 100Hz C 50Hz D 200Hz Câu 19 Một ống thuỷ tinh dựng đứng, đầu kín, đầu hở, chứa nước Thay đổi cột nước làm cho chiều cao cột không khí ống thay đổi khoảng từ 45 cm đến 85 cm Một âm thoa dao động miệng ống với tần số 680 Hz Biết tốc độ truyền âm không khí 340 m/s Lúc có cộng hưởng âm chiều dài cột không khí A Câu 20 62,5 cm B 58,4cm C 66,2cm Sóng phản xạ A bị đổi dấu phản xạ vật cản cố định B luôn không bị đổi dấu C bị đổi dấu D bị đổi dấu phản xạ vật cản di động Câu 21 D 72,6cm Một sóng học truyền dọc theo trục 0x có phương trình u = 28cos20x - 2000tcm x tính mét, t tính 108 giây.Vận tốc sóng ? A 100m/s B 114m/s C 314m/s D 331m/s Câu 22 Hiệu ứng Đốple gây tượng gì? A Thay đổi độ cao âm nguồn âm chuyển động so với người nghe B Thay đổi cường độ âm nguồn âm chuyển động so với người nghe quãng đường mà C Thay đổi độ cao cường độ âm nguồn âm chuyển động đại lượng đặc trưng cho D Câu23 Thay đổi độ cao mức cường độ âm nguồn âm chuyển động Trong trường hợp âm máy thu ghi nhận có tần số lớn tần số âm nguồn phát A Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên B Nguồn âm chuyển động xa máy thu đứng yên C Máy thu chuyển động xa nguồn âm đứng yên D Máy thu chuyển động chiều, tốc độ với nguồn âm Câu24 Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đứng yên người nghe thấy âm A có tần số lớn tần số nguồn âm B có bước sóng dài so với nguồn âm đứng yên C có cường độ âm lớn so với nguồn âm đứng yên D có tần số nhỏ tần số nguồn âm 109 Câu 25 Một người xe máy tiến lại gần vách đá với tốc độ 54km/h bấm còi liên tục Biết còi phát với tần số f = 2100Hz tốc độ truyền âm không khí 330m/s Tính tần số âm phản xạ từ vách đá mà người nghe A Câu 26 2300Hz 2511Hz B 2922Hz D C 2200Hz M ứ c c n g đ ộ c ủ a mộ t â m l λ H ã y t í n h c n g đ ộ c ủ a â m n y theo đ n v ị π B i ế t c n g đ ộ â m c h u ẩn l A 10-9W/m2 10-4W/m2 B 10-18W/m2 D C 10-3W/m2 Câu Một nguồn O phát sóng âm có công suất không đổi môi 27 trường đẳng hướng không hấp thụ âm Tại điểm A , mức cường độ âm 40dB Nếu tăng công suất nguồn âm lên lần không đổi tần số thi mức cường độ âm A : A Câu 28 A B C D Câu 46 dB 160dB 29 B 67dB C 52dB D Kư n c c c n g đứng yên có tần số nhỏ tần số nguồn âm n Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4 t 0,02x) (u â x tính cm, t tính giây) Tốc độ truyền sóng m : đ ộ â m l n A Câu 30 200 cm/s 50 cm/s D C 150 cm/s B 100 cm/s Một điểm A mặt nước dao động với tần số 100Hz Trên mặt nước người ta đo khoảng cách gợn lồi liên tiếp 3cm Khi vận tốc truyền sóng mặt nước h n s o v i k h i n g u 1 A v = 50cm/s B v = cm/s C v = 0,5cm/s 111 D v = 50m/s [...]... luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương "Sóng cơ học" Vật lý 12 nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò của bài tập trong dạy học vật lý 1.1.1 Bài tập vật lý Vật lý là một môn khoa học giúp học sinh hiểu được qui luật vận động của thế giới vật chất và bài tập vật lý giúp học sinh. .. luyện tư duy, đức tính kiên trì và sự yêu thích môn học, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh - Bài tập vật lí là hình thức củng cố, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức và là phương tiện để kiểm tra kiến thức kĩ năng của học sinh một cách hiệu quả - Bài tập vật lí có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp 24 25 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG... CHƯƠNG " SÓNG CƠ " VẬT LÝ 12 NÂNG CAO 2.1 Vị trí và vai trò của chương "Sóng cơ" Vật lý 12 nâng cao THPT Vật lý 12 Nâng cao THPT gồm 10 chương Chương III " Sóng cơ" sau chương "Dao động cơ" nên khi học chương này học sinh đã có kiến thức về dao động điều hoà nên có điều kiện nghiên cứu sâu về sóng cơ Một số kiến thức của chương sóng cơ được vận dụng cho nội dung tiếp theo là chương "Dao động và sóng điện... và hoạt động giải bài tập Cụ thể là xác lập mối quan hệ dựa trên vận dụng kiến thức vật lý vào điều kiện đã cho ,lập luận tính toán đi từ những mối quan hệ được xác lập nhằm giải đáp vấn đề Qua giải bài tập học sinh phải thực hiện các kĩ năng tư duy thông qua các trạng thái tư duy Như vậy giải bài tập vật lý làm cho tư duy của học sinh phát triển Một hệ thống bài tập phù hợp về nội dung và các cấp độ... tiết bài tập : 19 Các giáo án đều có phần kiểm tra bài cũ định hướng kiến thức của phần đã học có ý định luyện tập trong tiết học Có 2 giáo án soạn: các bài tập theo hệ thống ( chỉ mang tính chất tư ng đối ) và hướng dẫn chi tiết một số bài, Các bài tập còn lại có sự định hướng Có 2 giáo án còn lại chọn một số bài tập trong SGK và sách bài tập Vật lý 12 Nâng cao Yêu cầu học sinh giải + Điều tra học sinh: ... lượng cho biết và các đại lượng cần tìm… giúp học sinh nắm được phương pháp giải các loại bài tập điển hình - Mỗi bài tập phải là một mắt xích trong hệ thống bài tập, đóng góp một phần nào đó vào việc củng cố, hoàn thiện và mở rộng kiến thức - Hệ thống bài tập cần bao gồm nhiều thể loại bài tập : bài tập giả tạo và bài tập có nội dung thực tế, bài tập luyện tập và bài tập sáng tạo, bài tập cho thừa hoặc... học sinh trong việc giải bài tập - Phát triển tư duy, khả năng làm việc tự lực của học sinh * Nhược điểm : - Do học sinh phải tự tìm cách giải quyết bài toán nên đôi khi cũng không đảm bảo học sinh giải được bài toán một cách chắc chắn - Phương pháp này không thể áp dụng cho toàn bộ đối tư ng học sinh - Hướng dẫn của giáo viên không phải lúc nào cũng định hướng được tư duy của học sinh 13 *Điều kiện... khó khăn trong cuộc sống của học sinh Trong quá trình dạy học bài tập vật lý, vai trò tự học của học sinh là rất cần thiết Để giúp học sinh khả năng tự học, người giáo viên phải biết lựa chọn bài tập sao cho phù hợp, sắp xếp chúng một cách có hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp và hướng dẫn cho học sinh cách giải để tìm ra được bản chất vật lý của bài toán Bài tập vật lý còn là phương tiện... : khi cần giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn để giải quyết được bài tập đồng thời vẫn đảm bảo được yêu cầu phát triển tư duy học sinh muốn tạo điều kiện để học sinh tự lực tìm tòi cách giải quyết 1.3.3 Định hướng khái quát chương trình hóa Định hướng khái quát chương trình hóa là sự hướng dẫn cho học sinh tự tìm tòi cách giải quyết tư ng tự như hướng dẫn tìm tòi Sự định hướng được chương trình hóa theo... tiêu dạy học để xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn học sinh giải bài tập Nghiên cứu giáo án của giáo viên, kết quả 75,5% giáo án thiết kế tiến trình dạy học bài tập theo phương pháp truyền thống là chính Trong giáo án có thể thấy việc học tập bài tập của học sinh còn thụ động, quá trình đi tìm kiến thức còn phụ thuộc vào giáo viên nhiều Do đó không kích thích được sự say mê, tích cực học tập, sáng

Ngày đăng: 22/06/2016, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan