Rèn kĩ năng giải bài tập chương các định luật bảo toàn vật lý 10 thông qua câu hỏi định hướng tư duy

144 437 0
Rèn kĩ năng giải bài tập chương các định luật bảo toàn vật lý 10 thông qua câu hỏi định hướng tư duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HỢP RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG " CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" VẬT LÝ 10 THÔNG QUA CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HỢP RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG " CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" VẬT LÝ 10 THÔNG QUA CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Nhã HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội bảo, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Nhã - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình chuẩn bị hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường PT Quốc tế Kinh Bắc đồng nghiệp, em học sinh, gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên trình học tập, làm việc thực nghiệm sư phạm Tôi mong thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp tiếp tục giúp đỡ suốt trình công tác bước đường học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Phạm Thị Hợp i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT PP Phương pháp THPT Trung học phổ thông BT Bài tập TNSP Thực nghiệm sư phạm TH Trung học SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập i i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (x x ) kiểm tra Bảng 3.2 Kết xử lí tính tham số 96 Bảng 3.3 Các tham số thống kê 97 Bảng 3.4 Bảng tần suất tần suất tích lũy iii i 96 97 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Sơ đồ 1.1 Hệ thống câu hỏi định hướng tư giải vấn đề dạy học vật lí Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nội dung cấu trúc chương "Các định luật bảo toàn" Đồ thị 3.1 41 Phân bố tần suất nhóm thực nghiệm đối chứng Đồ thị 3.2 16 98 Phân bố tần suất tích lũy nhóm thực nghiệm đối chứng 99 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT .ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ iv MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1:NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VIỆC SOẠN VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TƯ THỤC 1.1 Câu hỏi định hướng tư 1.1.1 Khái niệm câu hỏi định hướng tư 1.1.2 Các tiêu chuẩn xác định tính hiệu câu hỏi 1.1.3 Nguyên tắc đặt câu hỏi 1.1.4 Các bước đặt câu hỏi 1.1.5 Kĩ thuật đặt câu hỏi 1.1.6 Kĩ thuật thiết kế câu hỏi dạy học 14 1.2 Bài tập vật lý 16 1.2.1 Khái niệm tập vật lý 16 1.2.2 Vai trò tập vật lý dạy học 17 1.2.3 Tư trình giải tập vật lý 18 1.2.4 Phương pháp giải tập vật lý 24 1.2.5 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lý 25 1.2.6 Kỹ giải tập vật lí 28 1.3 Đặc điểm học sinh THPT tư thục 30 1.3.1 Đặc điểm nhận thức 30 1.3.2 Đặc điểm tâm lý, tính cách 32 1.4 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi định hướng tư việc hướng dẫn giải tập vật lý học sinh trường tư thục 36 1.4.1 Thực trạng 36 1.4.2 Nguyên nhân 37 1.4.3 Giải pháp 38 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 2:SỬ DỤNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" VẬT LÝ 10 39 2.1 Cấu trúc nội dung vị trí chương " Các định luật bảo toàn" 39 2.1.1 Vị trí, vai trò chương 39 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung 41 2.1.3 Diễn giải sơ đồ cấu trúc nội dung chương "Các định luật bảo toàn" 41 2.2 Mục tiêu dạy học chương "Các định luật bảo toàn" 42 2.3 Phân loại tập chương " Các định luật bảo toàn" 47 v 2.3.1 Bài tập động lượng định luật bảo toàn động lượng 48 2.3.2 Bài tập công, công suất 49 2.3.3 Bài tập động năng, năng, 49 2.3.4 Bài tập chuyển hóa bảo toàn 50 2.4 Hệ thống tập nhằm rèn kĩ giải tập chương " Các định luật bảo toàn" 50 2.4.1 Hệ thống tập trắc nghiệm 51 2.4.2 Hệ thống tập tự luận 57 2.5 Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư hướng dẫn học sinh giải số tập soạn để rèn kĩ giải tập chương " Các định luật bảo toàn" 65 Kết luận chương 83 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm(TNSP) 84 3.2 Nhiệm vụ TNSP 84 3.3 Đối tượng thực nghiệm 85 3.4 Thời điểm thực nghiệm 85 3.5 Tiến trình TNSP 85 3.6 Phân tích đánh giá kết TNSP 91 3.6.1 Đánh giá định tính việc rèn luyện nâng cao kỹ giải vấn đề việc giải tập chương định luật bảo toàn 92 3.6.2 Đánh giá định lượng 94 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN 105 PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA 45' 107 PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI 45' 109 vi M Ở ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày đất nước thực nghiệp công nghiệp hóa đại hóa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đạt số thành tựu đáng kể Cùng với đổi phát triển đất nước, giáo dục Việt Nam có biến đổi sâu sắc mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục nhằm mở rộng quy mô, nâng cao tính tích cực dạy học cách toàn diện Trong việc đổi dạy- học việc đổi phương pháp để nâng cao hiệu việc rèn kĩ năng, phát triển tư duy, lực sáng tạo cho người học quan trọng Đặc biệt kĩ năng, lực giải vấn đề thực tiễn, dạy học nói chung dạy học vật lí nói riêng việc đổi phương pháp để nâng cao kĩ năng, lực sáng tạo phát triển tư cho học sinh nhà giáo thực Một tiêu chí đổi phương pháp (PP) phải tìm cách thức định hướng hành động nhận thức hiệu dành cho học sinh, câu hỏi phương tiện quan trọng để định hướng tư cho học sinh Thật vậy, người thầy muốn dạy tốt cần đưa câu hỏi hay để khuấy động trí tò mò học sinh, kích thích trí tưởng tượng chúng tạo động tìm hiểu kiến thức Nó thách thức học sinh bắt chúng phải suy nghĩ, tìm tòi thực hành động có định hướng Việc xây dựng sử dụng câu hỏi trình dạy học có tác động trực tiếp đến chất lượng, hiệu trình dạy học Thực trạng cho thấy, trình độ học sinh tư thục hạn chế mặt nhận thức ý thức tổ chức học tập, đồng thời chương trình học THPT mẻ em Vì cần xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư phù hợp với trình độ nhận thức em giúp em có kĩ giải tập tốt Qua trình dạy học nhận thấy chương " Các định luật bảo toàn" chương có nhiều ứng dụng thực tế, đồng thời tập chương tương đối khó học sinh tư thục nên việc giải tập em lúng túng Trên sở đó, để nâng cao hiệu trình dạy học cho học sinh lựa chọn đề tài: Rèn kĩ giải tập chương " Các định luật bảo toàn" vật lý 10 thông qua câu hỏi định hướng tư Việc đưa câu hỏi định hướng tư cần thiết cho giáo viên học sinh trình dạy học Nhưng điều kiện, luận văn nghiên cứu sâu việc rèn kĩ giải tập thông qua câu hỏi định hướng tư cho học sinh trường tư thục Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc xây dựng câu hỏi định hướng tư sử dụng chúng để hướng dẫn học sinh giải tập chương "Các định luật bảo toàn" vật lí 10 nhằm rèn kỹ giải tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa, sách tập vật lý 10 Thứ hai: Nghiên cứu đặc điểm học sinh trường tư thục lực nhận thức ý thức tổ chức học tập Thứ ba: Đưa hệ thống câu hỏi định hướng tư hướng dẫn để rèn kĩ giải tập chương định luật bảo toàn Thứ tư: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu câu hỏi xây dựng cách thức giảng dạy phù hợp việc rèn kỹ giải tập cho học sinh Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống tập chương " Các định luật bảo toàn" - Hoạt động dạy học tập chương " Các định luật bảo toàn" trường tư thục Bảng 3.4 Bảng tần suất tần suất lũy tích Lớp thực nghiệm Điểm Xi Tần số fi 0 0 0 10 Tổng 10 Lớp đối chứng Tần suất lũy tích ω(≤ i)% 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 10,00 40,00 70,00 90,00 100,00 Tần suất ω i = fni 100% 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 10,00 30,00 30,00 20,00 10,00 100,00 Tần số fi 0 0 1 3 1 10 Tần suất ω i = fni 100% 0,00 0,00 0,00 0,00 10,00 10,00 30,00 30,00 10,00 10,00 0,00 100,00 Tần suất lũy tích ω(≤ i)% 0,00 0,00 0,00 0,00 10,00 20,00 50,00 80,00 90,00 100,00 0,00 Đồ thị 3.1 Phân bố tần suất nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng ωi 30 25 20 Thực nghiệm 15 Đối chứng 10 0 97 10 Xi Đồ thị 3.2 Phân bố tần suất tích lũy nhóm thực nghiệm đối chứng ω 100 80 60 Thực nghiệm Đối chứng 40 20 0 10 Xi  Đánh giá kết Qua kết TNSP cho thấy: Điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm đạt 7,8 cao điểm trung bình cộng nhóm đối chứng 6,8 Tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm giỏi nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm trung bình nhóm thực nghiệm thấp so với nhóm đối chứng Hệ số biến thiên giá trị điểm số nhóm thực nghiệm (V = 15,38%) thấp nhóm đối chứng (18,07%), đồng nghĩa với việc độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhỏ 98 Đồ thị đường phân bố tần suất nhóm thực nghiệm nằm bên phải đồ thị phân bố tần suất nhóm đối chứng Đồ thị tần suất tích lũy nhóm thực nghiệm nằm đồ thị tần suất tích lũy nhóm đối chứng Chứng tỏ chất lượng nắm bắt vấn đề vận dụng kiến thức nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng Như xét mặt định lượng cho thấy việc rèn kỹ giải tập qua hệ thống câu hỏi định hướng mang lại mặt tích cực, làm cho học sinh hứng thú hơn, có tư mạch lạc việc nắm bắt vấn đề toán đặt giải vấn đề có hiệu Qua đợt thực nghiệm rút kinh nghiệm quý báu Đó việc rèn kỹ giải tập chương " Các định luật bảo toàn`" nói riêng tập vật lí nói chung thông qua hệ thống câu hỏi định hướng, người giáo viên phải thực đầu tư cho hệ thống câu hỏi cho câu hỏi thực chức định hướng hành động nhận thức học sinh Ngoài việc phải thỏa mãn tiêu chuẩn câu hỏi định hướng hành động nêu chương I phần sở lí luận, câu hỏi phải gợi ý cho học sinh định hướng chất tượng vật lí vấn đề phải giải quyết, câu hỏi đưa phải lúc, điều khiển tình học tập tạo môi trường tích cực học tập nơi em Song vấn đề đặt kết khác có thực phương pháp đem lại không? Các số liệu có đáng tin cậy hay không? Để trả lời câu hỏi đó, áp dụng toán kiểm định thống kê toán học theo bước sau: Bước 1: Chọn xác suất sai lầm = 0,05 Phát biểu giả thiết H0 : X TN X ĐC nghĩa khác X TN X ĐC ý nghĩa với xác suất sai lầm  Tức chưa đủ để kết luận phương pháp tốt phương pháp cũ Phát biểu giả thiết H1 : X TN  X ĐC nghĩa khác X TN X ĐC có ý nghĩa với xác suất sai lầm  Tức phương pháp có hiệu phương pháp cũ 99 Bước 2: Tính t t XTN  XDC 2 S S T N D C nTN nDC 7,8 6,8   2,04 1,44  1,51 10 10 Bước 3: Tra từ bảng phân bố chuẩn tìm t: (t)  1   0,975 Với t= 1,96 Bước 4: So sánh t với t ta thấy t > t Vậy bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 tức X TN  X ĐC Kết luận: Sự khác X TN X ĐC có ý nghĩa với xác suất sai lầm  Kết thu nhóm thực nghiệm thực tốt nhóm đối chứng Qua kết phân tích định tính định lượng, nhận thấy kết học tập nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Điều chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức học sinh nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Kết luận chương Qua đánh giá kết thực nghiệm cho thấy: + Việc rèn kĩ giải tập thông qua hệ thống câu hỏi định hướng mà soạn thảo thực có hiệu Điều khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn + Hệ thống câu hỏi định hướng tư soạn thảo có tính khả thi + Tiến trình hướng dẫn giải tập thông qua câu hỏi định hướng tư đạt số kết nêu Bên cạnh nhận thấy có điểm hạn chế sau: - Một số dự kiến giáo viên chưa thật phù hợp với khả nhận thức học sinh nên cần điều chỉnh, bổ sung 100 - Việc thực nghiệm tiến hành hai lớp Do đối tượng thực nghiệm phạm vi hẹp nên cần phải tiếp tục thực đối tượng học sinh khác + Mặc dù có vài hạn chế định, qua thực nghiệm khẳng định: Nếu đề xuất việc rèn luyện kĩ giải tập vật lí thông qua hệ thống câu hỏi định hướng tư góp phần nâng cao kết học tập học sinh giải pháp hoàn toàn thực thực tiễn 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau trình thực đề tài nghiên cứu, thấy luận văn mang lại hiệu thiết thực qua số nhận định từ kết thu + Trên sở vận dụng lí luận dạy học đại thực đổi phương pháp giảng dạy, giải pháp mà đề tài đề cập phát huy tính chủ động, tích cực lực sáng tạo nơi học sinh + Việc soạn thảo hệ thống câu hỏi định hướng giúp cho học sinh nâng cao kĩ giải vấn đề, phát triển tư duy, thúc đẩy động hứng thú học tập, thay đổi cách học nhận thức theo hướng tích cực hoạt động nhận thức học sinh + Tìm hiểu nội dung, mục tiêu kiến thức, kĩ mà học sinh cần đạt chương định luật bảo toàn vật lý 10 THPT + Rèn kĩ giải tập chương định luật bảo toàn qua hệ thống câu hỏi định hướng giúp em hiểu sâu sắc tượng vật lý đời sống Đồng thời thúc đẩy lực tư sáng tạo học sinh, nâng cao khả giải toán có nội dung cụ thể, gắn với thực tiễn - Nghiên cứu vận dụng giải pháp sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng để nâng cao kĩ năng, lực giải vấn đề cho chương, phần kiến thức khác môn vật lí môn học khác Khuyến nghị Qua trình thực đề tài Chúng thấy hướng nghiên cứu đề tài hoàn toàn phù hợp với quan điểm đổi phương pháp giảng dạy thầy, cô giáo vận dụng vào việc giảng dạy Việc sử dụng tốt hệ thống câu hỏi định hướng góp phần nâng cao khả tự chủ, sáng tạo tư khoa học cho hệ trẻ ngồi ghế nhà trường 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn vật lí lớp 11 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, (2010), Vật lý 10 NXB Giáo dục Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, (2010), Bài tập vật lý 10 NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khôi, Phạm Qúy Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường, (2010), Vật lý 10 nâng cao NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khôi, Phạm Qúy Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường, (2010), Bài tập vật lý 10 nâng cao NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khôi, Phạm Qúy Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường, (2010), Sách Giáo viên vật lí 10 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm, (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trường Giang,(2012), Rèn kĩ giải tập chương " Mắt , dụng cụ quang" thông qua câu hỏi định hướng tư duy, luận văn thạc sĩ giáo dục Ivan Hanel, (2009), Phương pháp đặt câu hỏi hiệu dạy học 10 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, (2009), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Đức Ngọc, (2011), Đo lường Đánh giá thành học tập, Hiệp hội trường Đại học Cao đẳng công lập Trung tâm kiểm định, Đo lường Đánh giá chất lượng Giáo dục 12 Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách,(2009), Dạy học tập vật lí trường phổ thông Nhà xuất Đại học Sư Phạm 13 Đỗ Hương Trà,(2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy vật lí trường phổ thông Nhà xuất Đại học Sư Phạm 103 14 Phạm Hữu Tòng,(2001), Lí luận dạy học vật lí trường Trung học Nhà xuất Đại học Sư phạm 15 Phạm Hữu Tòng, (2007), Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học Nhà xuất Đại học Sư Phạm 16 Phạm Hữu Tòng, (1994), Bài tập phương pháp dạy tập vật lí Nhà xuất Giáo dục 17 Nguyễn Quang Uẩn, (2007), Tâm lý học đại cương phần Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 104 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Với mục đích tìm giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng, chủ động, tích cực hoạt động giải tập chương " Các định luật bảo toàn" Chúng tiến hành tham khảo ý kiến thầy( cô ), xin thầy( cô ) vui lòng đánh dấu X vào nội dung cho phù hợp với câu hỏi Chân thành cảm ơn hợp tác thầy(cô) Câu 1: theo thầy(cô), dạy tập vật lí, việc thực rèn luyện kĩ cho học sinh nào? A.chưa trọng B.Rất trọng C.Bình thường D.Tuỳ vào nội dung Câu 2: Việc thực phương pháp giảng dạy tập thầy (cô) quan tâm vấn đề nào? A Hướng dẫn cho học sinh làm theo B Định hướng cho học sinh chủ động giải C Học sinh thực giải tập trước, sau thầy(cô) chữa D Thầy (cô) giải tập, học sinh chép vào Câu 3: Trong hướng dẫn giải tập cho học sinh, thầy(cô), thường xuyên thực công việc sau đây: A Gọi học sinh giơ tay(hoặc định), lên giải cho thầy(cô) nhận xét kết B Thầy(cô) thuyết trình, diễn giảng tập cho lớp nghe C Thực việc hỏi- đáp với số học sinh, kết luận 105 D Đưa câu hỏi định hướng, phần lớn học sinh lớp chủ động tham gia giải vấn đề Câu 4: Theo quan điểm cá nhân thầy(cô) tập chương "Các định luật bảo toàn" thuộc dạng: A Dễ B Bình thường C Khó Theo kinh nghiệm thầy(cô), học sinh thường gặp khó khăn sai lầm gì, giải tập chương "Các định luật bảo toàn" ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… 106 PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA 45' I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Một hệ coi hệ kín (hệ cô lập) nếu… A Các vật hệ tương tác với mà không tương tác với vật hệ B Lực tác dụng lên vật hệ nội lực C Tổng ngoại lực tác dụng lên vật hệ bù trừ D Cả A B C Câu 2: Biểu thức công suất là:   A P  Ft.s B P  F s t C P  Fv.s D P  F s.v Câu 3: Kéo xe goòng sợi dây cáp với lực 150N Góc dây cáp mặt phẳng ngang 300 Công lực tác dụng lên xe để xe chạy 200m có giá trị ( Lấy  1,73) A 51900 J B 30000 J C 15000 J D 25950 J Câu 4: Nếu khối lượng vật giảm lần vận tốc tăng lên lần, động vật sẽ: A Tăng lần B Không đổi C Giảm lần D Giảm lần Câu 5: Công thức sau thể mối liên hệ động lượng động năng? P m A Wd  m B Wd  C Wd  2P m 2P D Wd  2mP2 Câu 6: Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn đoạn x Thế đàn hồi lò xo tính biểu thức A Wt  kx B Wt  kx2 C Wt  kx D Wt  k x2 2 II Phần tự luận 107 Bài 1: Một xe chở cát khối lượng 38kg chạy đường nằm ngang không ma sát với vận tốc m/s Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7m/s( mặt đất) đến chui vào cát nằm yên Xác định vận tốc xe Xét trường hợp c Vật bay đến ngược chiều xe chạy d Vật bay đến chiều xe chạy Bài 2: Một vật khối lượng m= 1kg rơi tự từ độ cao 125m nơi có g= 10m/s2, bỏ qua sức cản không khí d Tính vận tốc chạm đất vật e Tính vận tốc độ cao nơi động lần f Khi vật chạm đất, đất mềm vật lún sâu vào đất 20cm Tính lực cản trung bình đất 108 PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI 45' I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 0,5 điểm ⁄ đáp án câu câu câu câu câu câu D A A B A A I PHẦN TỰ LUẬN BÀI 1: Ta có hệ m1 m2 hệ kín 0,5đ    Động lượng hệ trước va chạm pt  m1.v1  m2.v2 (1)   Động lượng hệ sau va chạm ps  m1  m v (2)  0,25đ 0,25đ  Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: pt  ps (3) 0,25đ Chọn chiều dương chiều chuyển động vật ( xe chở cát) 0,25đ c Vật chiều xe (3)  m1.v1  m2.v2  m1  m2 v  v  1,3 (m/s) 0,75đ 0,75đ d Vật ngược chiều xe (3)  m1.v1  m2.v2  m1  m2 v  v  0,6 (m/s) BÀI 2: - Chọn gốc mặt đất 0,25đ - Tại nơi thả rơi, v0=0 W=Wt= mgh= 1250J 0,25đ d Khi vật chạm đất Wt= 0; W= Wđ= mv'2/2 Ta có: mv'2/2=1250; v'= 50 m/s 0,75đ e Gọi D vị trí Wđ= Wt; WD= Wt 4mghD= 1250; hD=31,25 m 0,75đ f Tại đất Fc tác dụng lên vật nên vận tốc vật chuyển động vào đất giảm dần Fc.h' Cos180o = - m.v2/2 ; Fc=6250N 1đ 109 [...]... dụng câu hỏi định hướng tư duy trong quá trình giải bài tập cho học sinh trường tư thục Chương 2: Sử dụng câu hỏi định hướng tư duy, hướng dẫn học sinh giải bài tập chương " Các định luật bảo toàn" vật lý 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5 CHƯƠNG 1 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VIỆC SOẠN VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TƯ THỤC 1.1 Câu hỏi định. .. học chương " Các định luật bảo toàn" , những khó khăn của học sinh khi giải bài tập phần này 9.2 Luận cứ thực tiễn - Từ thực tế dạy học, thực tiễn giải bài tập chương "Các định luật bảo toàn" cho thấy phương pháp rèn luyện kĩ năng giải bài tập phần các định luật bảo toàn bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi định hướng tư duy có hiệu quả cao đó là nâng cao được kĩ năng giải bài tập, phát triển tư duy, ... khả thi của đề tài 9 Các luận cứ 9.1 Luận cứ lý thuyết - Các cơ sở lý luận về dạy học tích cực các kỹ thuật về dạy học tích cực Trong đó có kỹ thuật đặt câu hỏi - Lý thuyết về phương pháp đặt câu hỏi định hướng tư duy trong dạy học Các cơ sở kỹ thuật về hình thành các kĩ năng, kĩ xảo về vật lý của học sinh: kĩ năng quan sát, kĩ năng giải thích hiện tư ng, kĩ năng giải bài tập vật lý - Mục tiêu cần đạt... tài tập trung vào nghiên cứu các vấn đề cơ bản sau: + Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy để giải bài tập chương " Các định luật bảo toàn" + Nghiên cứu năng lực nhận thức của học sinh trường tư thục + Nghiên cứu quá trình đưa hệ thống câu hỏi đó vào quá trình dạy học để rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh trường tư thục 6 Giả thuyết khoa học Nếu soạn thảo được các câu hỏi định hướng. .. định hướng tư duy 1.1.1 Khái niệm câu hỏi định hướng tư duy Câu hỏi định hướng trong dạy học là câu hỏi hướng tới sự phát triển khả năng tư duy phê phán và sáng tạo của người học, phù hợp với môi trường dạy học và có sự liên kết với hệ thống câu hỏi trong bài học nhằm hình thành nên các khái niệm hoàn chỉnh (đáp ứng yêu cầu mục đích của người học)[9] Câu hỏi định hướng là một hệ thống các câu hỏi cho... vật lí cụ thể trong bài, để xác định chính xác các quy luật chi phối các hiện tư ng là chìa khoá dẫn tới thành công trong giải bài tập vật lí 21 Sự thành công của giải bài tập vật lí cũng phụ thuộc vào việc cụ thể hoá điều kiện bài tập, vào khả năng thể hiện và biểu tư ng trực quan các điều kiện có trong bài tập Kĩ năng thể hiện trực quan nội dung của bài tập đóng vai trò quyết định trong khi xác định. .. luyện tập cho học sinh các kĩ năng giải một bài tập vật lí xác định Người ra xây dựng các angôrít giải cho từng loại bài tập cơ bản, điển hình và luyện tập cho học sinh kĩ năng giải loại bài tập đó dựa trên việc làm cho học sinh nắm chắc các angôrít giải Ưu điểm của kiểu hướng dẫn này là dạy học cho học sinh PP giải một loại BT điển hình, đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải một bài tập xác định. .. được các câu hỏi định hướng tư duy và sử dụng chúng trong việc dạy giải bài tập chương "Các định luật bảo toàn" thì có thể rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh 7 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Chương " Các định luật bảo toàn" vật lý 10 cơ bản - Phạm vi giới hạn khoảng thời gian: Tháng 3/ 2014 - 11/2014 - Phạm vi không gian: Học sinh lớp 10 trường Phổ thông quốc tế Kinh Bắc 8 Phương... được giải Trong quá trình giải bài tập vật lí, giáo viên có thể thấy học sinh rơi vào các trường hợp sau: 20 - Khi giải một số bài tập xác định, có những trường hợp các bài tập được đưa về các dạng bài tập đã biết (tức là nhận thức được là bài tập đã được giải bằng cách xác định) và giải đúng - Có trường hợp nhận ra dạng bài tập nhưng không giải được - Có trường hợp giải được bài tập nhưng không nhận ra... Giải bài toán theo cách khác xem có cùng kết quả không.[15 Tr79] 1.2.5 Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý Để việc hướng dẫn giải bài tập cho học sinh có hiệu quả, thì trước hết giáo viên phải giải bài tập đó trước và phải xuất phát từ mục đích sư phạm để xác định kiểu hướng dẫn cho phù hợp Ta có thể minh hoạ bằng sơ đồ sau Tư duy giải bài tập vật lí Mục đích sư phạm Phân tích phương pháp giải bài

Ngày đăng: 22/06/2016, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan