Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của keo tai tượng (acacia mangium willd) tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

83 562 1
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của keo tai tượng (acacia mangium willd) tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN THỊ LINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH TRƯỞNG CỦA KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILLD) TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Khoa Khóa học : Lâm Nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN THỊ LINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH TRƯỞNG CỦA KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILLD) TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm Nghiệp : K43 - LN - N01 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN THỊ LINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH TRƯỞNG CỦA KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILLD) TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm Nghiệp : K43 - LN - N01 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận trước tiên xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc cô giáo TS Nguyễn Thị Thoa giúp đỡ suốt thời gian thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu cán nhân dân xã Động Đạt giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ suốt trình thực tập Trong trình nghiên cứu có lý chủ quan khách quan nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để giúp hoàn thành khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Linh năm 2015 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa ÔTC : Ô tiêu chuẩn UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân D1.3 : Đường kính vị trí cách mặt đất 1,3 mét D1.3 : Đường kính trung bình vị trí cách mắt đất 1,3 mét Dt : Đường kính tán Hvn : Chiều cao vút H : Chiều cao vút trung bình N : Mật độ lâm phần D : Đường kính bình quân H : Chiều cao bình quân X max : Trị số quan sát lớn X : Trị số quan sát nhỏ N : Số lượng cá thể loài hay tổng số cá thể OTC Nht : Mật độ Nopt : Mật độ tối ưu Nc : Số cần chặt tỉa iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các tiêu khí hậu xã Động Đạt 13 Bảng 2.2: Diện tích cấu sử dụng đất đai xã Động Đạt 15 Bảng 4.1: Diện tích rừng trồng năm 2013 xã Động Đạt 31 Bảng 4.2: Diện tích rừng trồng năm 2014 xã Động Đạt 32 Bảng 4.3: Kết nghiên cứu mật độ lâm phần Keo tai tượng tuổi xã Động Đạt 33 Bảng 4.4: Tính toán mật độ tối ưu lâm phần 34 Bảng 4.5: Đặc trưng mẫu đường kính ngang ngực 35 Bảng 4.6: Đặc trưng mẫu đường kính tán Dt 36 Bảng 4.7: Đặc trưng mẫu chiều cao vút Hvn 37 Bảng 4.8: Các tiêu sinh trưởng bình quân lâm phần Keo tai tượng 38 Bảng 4.9: Đánh giá chất lượng lâm phần Keo tai tượng 39 Bảng 4.10: Kết mô kiểm tra giả thuyết 40 Bảng 4.11: Kết mô kiểm tra giả thuyết quy luật phân bố N/Hvn xã Động Đạt 43 Bảng 4.12: Kết nghiên cứu tương quan Hvn D1.3 46 Bảng 4.13: Kiểm tra hệ số 47 Bảng 4.14: Kết nghiên cứu tương quan Dt D1.3 48 Bảng 4.15: Kiểm tra hệ số phương trình tương quan 49 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull tuổi loài Keo tai tượng (vị trí chân đồi) 41 Hình 4.2: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull tuổi loài Keo tai tượng (vị trí sườn đồi) 42 Hình 4.3: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull tuổi loài Keo tai tượng (vị trí đỉnh đồi) 42 Hình 4.4: Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull tuổi loài Keo tai tượng (vị trí chân đồi) 44 Hình 4.5: Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull tuổi loài Keo tai tượng (vị trí sườn đồi) 44 Hình 4.6: Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull tuổi loài Keo tai tượng (vị trí đỉnh đồi) 45 vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC vi MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Những khái niệm liên quan 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu nước 10 2.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.4.2 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học than Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu khác, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! TS Nguyễn Thị Thoa Nguyễn Thị Linh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) loài có biên độ sinh thái rộng, mọc nơi đất có độ pH thấp, nghèo dinh dưỡng, có khả cạnh tranh với nhiều loài cỏ dại, bị sâu bệnh, có khả chống chịu… có giá trị kinh tế cao Rễ keo có nhiều nốt sần cố định đạm nên Keo tượng có khả cải tạo đất tốt Hiện tại, với tình hình chung giới nóng lên toàn cầu, giới phải chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai khí hậu Trái Đất thay đổi cách chóng mặt nguyên nhân nóng lên Trái Đất Để giảm bớt nóng lên Trái đất cách hữu hiệu tích cực tăng thêm diện tích che phủ rừng bề mặt cách trồng rừng che phủ đất Và nay, quốc gia giới tích cực vấn đề này, Keo loài thích nghi tốt biên độ sinh thái rộng nên đa số quốc gia giới đưa vào trồng để tăng diện tích rừng Trong năm gần tài nguyên rừng nước ta ngày suy giảm trầm trọng, tình trạng phá rừng, rừng diễn Nguyên nhân chủ yếu cháy rừng, khai thác lâm sản mức cho phép, tập quán du canh du cư, chuyển đổi mục đích sử dụng đất… Vì vậy, từ phải có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên vô quý giá này, đồng thời quy hoạch cải tạo, xúc tiến tái sinh trồng rừng làm tăng nhanh số lượng chất lượng Ở nước ta, chương trình trồng rừng 327 trước chương trình trồng triệu rừng, Keo tai tượng chọn loài trồng OTC SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,981805 R Square 0,963941 Adjusted R Square 0,96332 Standard Error 0,053162 Observations 60 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X Variable 1 58 59 Coefficients 5,277271 0,7378 SS MS F 4,381917 4,381917 1550,492 0,163916 0,002826 4,545833 Standard Error t Stat 0,171926 30,69509 0,018737 39,37629 P-value 1,47E-37 1,51E-43 Significance F 1,51E-43 Upper Lower 95% 95% 4,933124 5,621417 0,700293 0,775306 Lower 95,0% 4,933124 0,700293 Upper 95,0% 5,621417 0,775306 Ở Việt Nam, Keo tai tượng trồng rừng với mục đích chủ yếu cải tạo môi trường sinh thái sản xuất gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm [13] Mỗi tác giả có hướng nghiên cứu khác mục đích tìm quy luật sinh trưởng, quy luật cấu trúc lâm phần, mối quan hệ biện pháp tác động với sản lượng cấu sản phẩm Alder, D.(1980) sử dụng khoảng cách tương đối làm tiêu biểu thị mật độ lâm phần: D% = (D/H100).100 Trong đó: D khoảng cách trung bình H100 chiều cao tầng ưu Các tác giả cho rằng: Ở giới hạn định, mật độ tăng, trữ lượng, tổng tiết diện ngang tổng diện tích tán tăng theo Tuy nhiên, mật độ tăng giới hạn đó, trữ lượng tổng tiết diện ngang giảm Chilmi (1971) đưa mô hình: N = N0 e-α(t - to) Trong đó: + N mật độ tối ưu cần xác định thời điểm t + N0 mật độ ban đầu lâm phần xuất tỉa thưa tự nhiên + t0 thời điểm lâm phần xuất tỉa thưa tự nhiên Cujenkov xác định mật độ tối ưu theo phương trình: N = N0 e-ctx Với: + tx = t/10 + c xác định gần phương trình: OTC SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,948527 R Square 0,899703 Adjusted R Square 0,897974 Standard Error 0,054693 Observations 60 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X Variable 1 58 59 Coefficients 7,488657 0,500644 SS MS F 1,556336 1,556336 520,2814 0,173497 0,002991 1,729833 Standard Error t Stat 0,216237 34,63164 0,021949 22,80968 P-value 1,92E-40 1,2E-30 Significance F 1,2E-30 Upper Lower 95% 95% 7,055811 7,921503 0,456709 0,544579 Lower 95,0% 7,055811 0,456709 Upper 95,0% 7,921503 0,544579 OTC SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,954608 R Square 0,911277 Adjusted R 0,909748 Square Standard Error 0,049253 Observations 60 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X Variable 1 58 59 Coefficients 6,198498 0,638028 Significance F SS MS F 1,445134 1,445134 595,7217 3,4E-32 0,1407 0,002426 1,585833 Standard Error t Stat 0,249725 24,82128 0,026141 24,40741 P-value 1,39E-32 3,4E-32 Upper Lower 95% 95% 5,698618 6,698377 0,585702 0,690355 Lower 95,0% 5,698618 0,585702 Upper 95,0% 6,698377 0,690355 OTC SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,965423 R Square 0,932041 Adjusted R 0,930827 Square Standard Error 0,057862 Observations 58 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X Variable 1 56 57 Coefficients 5,292304 0,735456 SS MS F 2,571307 2,571307 768,0217 0,187486 0,003348 2,758793 Standard Error t Stat 0,247196 21,40936 0,026538 27,7132 P-value 1,21E-28 2,21E-34 Significance F 2,21E-34 Upper Lower 95% 95% 4,797111 5,787496 0,682294 0,788618 Lower 95,0% 4,797111 0,682294 Upper 95,0% 5,787496 0,788618 OTC SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,904233 R Square 0,817638 Adjusted R Square 0,814494 Standard Error 0,070868 Observations 60 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X Variable 1 58 59 Coefficients 4,839789 0,774638 SS MS F 1,30604 1,30604 260,0482 0,291293 0,005022 1,597333 Standard Error t Stat 0,464364 10,42241 0,048037 16,12601 P-value 6,55E-15 4,24E-23 Significance F 4,24E-23 Upper Lower 95% 95% 3,910264 5,769313 0,678483 0,870794 Lower 95,0% 3,910264 0,678483 Upper 95,0% 5,769313 0,870794 c = a + b N0 Roemisch (1971) xác định mật độ tối ưu theo phương trình: N = NE (1 - e-btx) + N0 e-btx Với NE thời điểm kết thúc tỉa thưa tự nhiên Thomasius (1972) đưa vào quan hệ tăng trưởng thể tích với diện tích dinh dưỡng để xác định mật độ tối ưu cho lâm phần thời điểm Quan hệ mô tả phương trình: Zv = Zvmax (*) Trong đó: + Zv tăng trưởng hàng năm thể tích + Zvmax tăng trưởng thể tích lớn + a diện tích dinh dưỡng + a0 diện tích dinh dưỡng tối thiểu, rừng sống không tăng trưởng Phương trình (*) cho thấy, diện tích dinh dưỡng a tăng, Zv tăng theo Tuy nhiên đến giới hạn đó, Zv tăng chậm tiệm cận với Zvmax Điều có ý nghĩa thực tiễn không nên để mật độ thấp Thay N = 104/a tăng trưởng trữ lượng xác định theo: ZM = (104/a) Zvmax Diện tích dinh dưỡng ứng với ZMmax coi diện tích dinh dưỡng tương ứng, mật độ tương ứng coi mật độ tối ưu: Nt.ư = 104/at.ư Alder (1980) nghiên cứu ảnh hưởng cường độ tỉa thưa đến sinh trưởng đường kính bình quân, đến tổng tiết diện ngang, trữ lượng lâm phần Theo qui luật chung, cường độ tỉa thưa lớn, đường kính bình quân tăng, tổng tiết diện ngang trữ lượng giảm OTC SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,942448 R Square 0,888209 Adjusted R 0,886281 Square Standard Error 0,076419 Observations 60 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X Variable 1 58 59 Coefficients -3,01812 0,596658 Significance F SS MS F 2,691124 2,691124 460,8241 2,8E-29 0,338709 0,00584 3,029833 Standard Error t Stat 0,268027 -11,2605 0,027794 21,46681 P-value 3,18E-16 2,8E-29 Upper Lower 95% 95% -3,55464 -2,48161 0,541021 0,652294 Lower 95,0% -3,55464 0,541021 Upper 95,0% -2,48161 0,652294 OTC SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,944683 R Square 0,892427 Adjusted R Square 0,890572 Standard Error 0,059703 Observations 60 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X Variable 1 58 59 Coefficients -3,61061 0,654658 SS MS F 1,715096 1,715096 481,1678 0,206738 0,003564 1,921833 Standard Error t Stat 0,298198 -12,1081 0,029845 21,93554 P-value 1,62E-17 9,15E-30 Significance F 9,15E-30 Upper Lower 95% 95% -4,20752 -3,0137 0,594918 0,714399 Lower 95,0% -4,20752 0,594918 Upper 95,0% -3,0137 0,714399 OTC SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,888459 R Square 0,789359 Adjusted R 0,785727 Square Standard Error 0,05723 Observations 60 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X Variable 1 58 59 Coefficients -0,09812 0,297377 Significance F SS MS F 0,71187 0,71187 217,3502 2,82E-21 0,189963 0,003275 0,901833 Standard Error 0,185082 0,020171 t Stat P-value -0,53012 0,598051 14,7428 2,82E-21 Upper Lower 95% 95% -0,4686 0,272366 0,257 0,337753 Lower 95,0% -0,4686 0,257 Upper 95,0% 0,272366 0,337753 OTC SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,971042 R Square 0,942922 Adjusted R Square 0,941938 Standard Error 0,056292 Observations 60 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X Variable 1 58 59 Coefficients -5,04756 0,80323 SS MS F 3,036209 3,036209 958,1547 0,183791 0,003169 3,22 Standard Error t Stat 0,253627 -19,9015 0,025949 30,95407 P-value 1,35E-27 9,3E-38 Significance F 9,3E-38 Upper Lower 95% 95% -5,55525 -4,53987 0,751287 0,855173 Lower 95,0% -5,55525 0,751287 Upper 95,0% -4,53987 0,855173 Alder (1980) nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến tăng trưởng tổng tiết diện ngang, cho thấy ZG lâm phần giảm cường độ tỉa thưa tăng Đường cong biến đổi theo tuổi tăng trưởng tổng tiết diện ngang lâm phần có cường độ tỉa thưa lớn nằm đường cong lâm phần có cường độ tỉa thưa nhỏ 2.1.2 Những khái niệm liên quan Cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần xã thực theo không gian thời gian Sinh trưởng tăng lên kích thước trọng lượng (hoặc phận) có liên quan đến tạo thành quan, tế bào yếu tố cấu trúc tế bào 2.2 Những nghiên cứu giới Quy luật cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian Nó sở khoa học chủ yếu để xây dựng phương pháp thống kê dự đoán trữ lượng, sản lượng đề xuất biện pháp lâm sinh phù hợp [11] Ngay từ đầu năm kỷ XX có nhiều nghiên cứu cấu trúc rừng, nghiên cứu trước chủ yếu mang tính định tính, mô tả sâu vào nghiên cứu định lượng xác Việc nghiên cứu quy luật cấu trúc để tìm dạng tối ưu theo quan điểm kinh tế, nghĩa kiểu cấu trúc cho suất gỗ cao nhất, chất lượng phù hợp nhất, với nhu cầu sử dụng gỗ bảo vệ môi trường Trên sở quy luật cấu trúc, nhà lâm sinh học xây dựng phương thức khai thác hợp lý chặt trắng, chặt chọn, chặt dần, phương pháp kinh doanh rừng tuổi hay nhiều hệ tuổi [12] Quy luật cấu trúc bao gồm nhiều quy luật tồn khách quan lâm phần quan trọng quy luật: Cấu trúc đường kính, cấu trúc chiều cao lâm phần, quan hệ đường kính tán (Dt) đường kính ngang ngực (D1.3) OTC SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,976698 R Square 0,953939 Adjusted R 0,953145 Square Standard Error 0,039739 Observations 60 ANOVA df Regression Residual Total 58 59 Coefficients Significance F SS MS F 1,896908 1,896908 1201,21 1,84E-40 0,091592 0,001579 1,9885 Standard Error t Stat Intercept -4,38592 0,201485 -21,7679 X Variable 0,730986 0,021091 34,65848 P-value 1,36E29 1,84E40 Upper 95% Lower 95,0% -3,9826 -4,78923 -3,9826 0,688767 0,773204 0,688767 0,773204 Lower 95% -4,78923 Upper 95,0% OTC SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,960327 R Square 0,922228 Adjusted R 0,920839 Square Standard Error 0,059379 Observations 58 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X Variable 1 56 57 Coefficients -4,09433 0,701799 SS MS F 2,341346 2,341346 664,0547 0,197447 0,003526 2,538793 Standard Error t Stat 0,253677 -16,1399 0,027234 25,76926 P-value 1,01E-22 9,68E-33 Significance F 9,68E-33 Upper Lower 95% 95% -4,60251 -3,58616 0,647243 0,756355 Lower 95,0% -4,60251 0,647243 Upper 95,0% -3,58616 0,756355 OTC SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,979149 R Square 0,958733 Adjusted R Square 0,958022 Standard Error 0,035001 Observations 60 ANOVA df Regression Residual Total 58 59 Coefficients SS MS F 1,650779 1,650779 1347,49 0,071054 0,001225 1,721833 Standard Error t Stat Intercept -5,72885 0,229345 -24,9792 X Variable 0,870894 0,023725 36,70818 P-value 9,94E33 7,58E42 Significance F 7,58E-42 Lower 95,0% Upper 95,0% -5,26977 -6,18794 -5,26977 0,823403 0,918384 0,823403 0,918384 Lower 95% -6,18794 Upper 95% [...]... của Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm cung cấp thêm cơ sở khoa học để đề xuất một số biện pháp kinh doanh mang lại hiệu quả cao cho cây Keo tai tượng đồng thời đánh giá được tình hình sinh trưởng của rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Mục tiêu nghiên. .. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) thuần loài tuổi 4 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng đặc trưng của lâm phần Keo tai tượng, một số đặc điểm cấu trúc lâm phần, một số quy luật tương quan giữa các chỉ tiêu sinh trưởng của riêng Keo tai tượng( Dt/D1.3, Hvn/D1.3) xã Động. .. Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm tiến hành: Xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian tiến hành: Từ 18/08/2014 đến 31/11/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Giới thiệu khái quát về đối tượng nghiên cứu + Khái quát về đối tượng nghiên cứu tại địa điểm nghiên cứu + Mật độ hiện tại của lâm phần tại địa điểm nghiên cứu + Mật độ tối ưu của. .. tiêu nghiên cứu - Xác định được đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của lâm phần Keo tai tượng tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với mục tiêu kinh doanh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng 1.4 Ý nghĩa của đề tài • Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên làm quen với nghiên cứu, viết và trình bày... nay, những nghiên cứu chuyên sâu về đặc tính sinh lý, sinh thái của loài cũng như cấu trúc của lâm phần trong từng giai đoạn phát triển chưa thực sự nhiều, dẫn đến việc thiếu các luận cứ để đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh và những định hướng kinh doanh trong tương lai phù hợp với đối tượng Thái Nguyên là một trong những tỉnh có điều kiện sinh trưởng phù hợp với cây Keo tai tượng với các huyện phụ... như Phú Lương được đánh giá là có điều kiện thổ nhưỡng khí hậu phù hợp, diện tích trồng keo để sản xuất kinh tế và che phủ đất là khá lớn, theo số liệu thống kê năm 2013 có khoảng 6.400 ha Keo tai tượng đã được trồng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tuy nhiên chất lượng đạt được chưa cao Xuất phát từ thực tế và nhu cầu trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của. .. trọng và cần được ưu tiên phát triển Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) là một trong những loài Keo đang được gây trồng với diện tích lớn ở nước ta Ở Việt Nam, Keo tai tượng được trồng rừng với mục đích chủ yếu là cải tạo môi trường sinh thái và sản xuất gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm… Hiện nay, Keo tai tượng đã được gây trồng trên nhiều vùng sinh thái của. .. Tính toán các đặc trưng mẫu về đường kính và chiều cao - Các chỉ tiêu sinh trưởng của lâm phần Keo tai tượng + Đánh giá chất lượng các lâm phần Keo tai tượng - Nghiên cứu các quy luật phân bố của lâm phần + Quy luật phân bố số cây theo cỡ kính N/D1.3 + Quy luật phân bố số cây theo chiều cao N/Hvn - Nghiên cứu các quy luật tương quan của lâm phần + Nghiên cứu tương quan Hvn/D1.3 20 + Nghiên cứu tương quan... và rút ra nhiều kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này, vận dụng và phát huy được những kiến thức đã học • Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Thông qua việc nghiên cứu đặc điếm cấu trúc và sinh trưởng của lâm phần để giúp địa phương có thể đưa ra những biện pháp kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng Keo tai tượng tại huyện Phú Lương 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN... rừng trồng Keo tai tượng tại huyện Phú Lương 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Keo tai tượng có tên khoa học: Acacia mangium Willd Tên gọi khác: Keo lá to, Keo mỡ Phân họ: Trinh nữ (Mimosoideae) Họ thực vật: Bộ Đậu (Fabaceae) • Đặc điểm hình thái: là loài cây gỗ lớn, cao 25 - 30m Đường kính 60 - 80cm Thân mập, thẳng, vỏ

Ngày đăng: 22/06/2016, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan