BÀI THUYẾT TRÌNH BỆNH BỤI PHỔI NGHỀ NGHIỆP

33 1.8K 2
BÀI THUYẾT TRÌNH BỆNH BỤI PHỔI NGHỀ NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1- LỚP ĐH YTCC 01 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y – DƯỢC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 01 === Chủ đề: Bệnh bụi phổi nghề nghiệp I KHÁI NIỆM VỀ BỤI VÀ BỆNH BỤI PHỔI NGHỀ NGHIỆP Bụi tác nhân phổ biến tác hại nghề nghiệp môi trường tính độc hại mà chúng phổ biến, có mặt nơi, chỗ môi trường lao động, môi trường sống - Bụi có nhiều trạng thái kích thước khác - Các loại bụi phân tán không khí sản xuất gây nên có hạt nhỏ,đặc hay lỏng lơ lửng không khí Nếu thể đặc, khí dung gọi bụi, thể lỏng gọi sương mù Mức độ bụi máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi cá nhân người Bụi vào phổi gây kích thích học, xơ hóa phổi dẫn đến bệnh hô hấp khó thở, ho khạc đờm, ho máu, đau ngực - Bụi tồn lưu phổi bệnh bụi phổi - Nếu bụi có kích thước đủ nhỏ vào phế nang hay gọi ống túi thở, việc thải trừ chậm trễ lâu ngày lượng bụi phổi lớn gây bệnh bụi phổi - Bụi phổi thường gặp bụi silic, bụi abato, bụi amiăng hay bụi than Bụi silic Bụi amiăng II TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI BỤI 2.1/ Tính chất hóa lý bụi  Độ phân tán: Là trạng thái bụi không khí phụ thuộc vào trọng lượng hạt bụi sức cản không khí: • Hạt bụi lớn: dễ rơi tự • Hạt bụi mịn rơi chậm • Hạt bụi nhỏ 0,1µm chuyển động kiểu Brao không khí • Những hạt bụi mịn gây hại cho phổi nhiều 2.2/ Phân loại bụi 2.2.1/ Theo nguồn sinh bụi (có loại) • Bụi hữu cơ: nguồn gốc từ động vật lông gia súc, súc vật bụi thực vật bông, đay, gỗ, ngũ cốc, bột giấy… • Bụi vô cơ: kim loại (đồng, kẽm, chì, sắt, mangan,…) khoáng chất (thạch anh, cát, than chì, amiang…), loại bụi vô nhân tạo (xi măng, thủy tinh…) • Bụi hỗn hợp: có nhiều nơi, nhiễm lần 30-50% bụi khoáng chất Loại bụi dễ gây bệnh bụi đơn thuần, thí dụ có nhiều silic, amiăng Bụi amiang gây nên bụi phổi amiang Những công việc có nguy mắc bệnh: khai thác mỏ, sản xuất lớp, sản xuất má phanh ôtô, công nhân xưởng đóng tàu, dệt sợi, hơi… chế tạo nồi IV NHỮNG KỸ THUẬT SỬ DỤNG CHẨN ĐOÁN Chụp X quang Đo chức hô hấp Soi sinh thiết Kỹ thuật rửa phế quản sinh thiết phế quản Các yếu tố chẩn đoán xác định bệnh bụi phổi nghề nghiệp Yếu tố tiếp xúc Lâm sàng 01 02 Các yếu tố chẩn đoán xác định bệnh bụi phổi nghề nghiệp 03 04 Hình ảnh tổn thương phim X quang Chức hô hấp 4.1/ Yếu tố tiếp xúc + Tuổi nghề thời gian tiếp xúc với bụi: tuổi nghề phản ánh thời gian phơi nhiễm với bụi môi trường lao động (MTLĐ) + Mội trường lao động: sở sản xuất có hồ sơ vệ sinh lao động có lưu giữ kết đo môi trường năm Chúng ta cần xem xét kỹ kết đo bụi để đánh giá mức độ ô nhiễm bụi theo thời gian + Đặc điểm lao động vị trí lao động cần mô tả chi tiết cho cá nhân 4.2/ Lâm sàng Triệu chứng lâm sàng có giá trị chẩn đoán xác định Các triệu chứng thường thấy là: - Khó thở gắng sức biểu muộn Ho, khạc đờm Đau, tức ngực Các triệu chứng thực thể thường biểu tình trạng bội nhiễm với biểu ran rít, ran ngáy 4.3/ Hình ảnh tổn thương phim X quang Tùy theo bệnh bụi phổi mà có hình ảnh tổn thương X quang khác nhau, số bệnh bụi phổi nghề nghiệp hình ảnh tổn thương X quang yếu tố định cho chẩn đoán xác định Hình ảnh phim X quang thường thấy hình ảnh đám xơ hóa, khí phế thủng dày dính màng phổi 4.4/ Chức hô hấp Rối loạn chứng hô hấp thường có ý nghĩa việc xác định mức độ khả lao động chẩn đoán bệnh Tuy nhiên bệnh bụi phổi bụi chức hô hấp có ý nghĩa việc xác định mức độ bệnh Rối loạn thông khí thường biểu hội chứng tắc nghẽn hội chứng hạn chế Mức độ nặng có biểu thông khí hỗn hợp V PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH BỤI PHỔI NGHỀ NGHIỆP V Phòng chống bệnh bụi phổi nghề nghiệp Biện pháp kỹ thuật công nghệ Biện pháp kỹ thuật vệ sinh Phòng hộ cá nhân Biện pháp y tế 5.1/ Biện pháp kỹ thuật công nghệ - Quy hoạch tổng thể, xây dựng quản lý, xử lý chất thải vùng, đặc biệt khu công nghiệp, chế xuất công nghệ cao - Phòng ngừa ô nhiễm nguồn, thay đổi nguyên liệu đầu vào, cải tiến công nghệ, xử lí chất thải Xử lý rác thải khu công nghiệp Tái sử dụng rác thải 5.2/ Biện pháp kỹ thuật vệ sinh - Tạo vốn cho sở công nghiệp cải tiến công nghệ xử lý chất thải, có sách ưu đãi thuế nhập công nghệ xử lý chất thải công nghệ - Dùng che kín máy móc phát sinh bụi, trang bụi máy hút bụi chỗ 5.3/ Phòng hộ cá nhân - Bảo vệ quan hô hấp lọc khí - Bảo vệ tự cấp khí có dẫn khí Đồ bảo hộ lao động Đeo trang làm việc 5.4/ Biện pháp y tế • Giáo dục sức khỏe nâng cao hiểu biết người lao động biện pháp phòng chống bụi • Khám sức khỏe định kỳ, khám sàng lọc, quản lý tình hình sức khỏe, bệnh tật người lao động • Giám định y khoa xác định tình trạng sức khỏe, khả lao động người lao động theo yêu cầu tổ chức lao động • Giám sát môi trường lao động nhằm theo dõi diễn biến ô nhiễm mức độ tiếp xúc với bụi người lao động Giáo dục sức khỏe cho công nhân Khám sức khỏe định kỳ cho công nhân 1.Đoàn Nhật Huy 2.Đào Diệu Hằng 3.Phan Thị Kim Anh 4.Đào Thị Mỷ Diểm 5.Nguyễn Thị Thanh Hường Danh sách 6.Hồ Thị Lan Hương 7.Nguyễn Thị Lan Hương tô viên 8.Mai Thị Thu Hanh 9.Lương Thị Minh Khoa 10.Đặng Mỹ Hồng Lam nhóm 11.Trịnh Văn Linh

Ngày đăng: 22/06/2016, 10:52

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2.1/ Tính chất hóa lý của bụi

  • 2.2/ Phân loại bụi

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • III. TÁC HẠI CỦA BỤI PHỔI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

  • Slide 13

  • Bụi vô cơ rắn

  • Slide 15

  • 3.2/ Tác hại ở phổi

  • Bụi sillic gây ra bệnh bụi phổi silic

  • Bụi than gây ra bệnh bụi phổi than

  • Bụi amiang gây nên bụi phổi amiang

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan