ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ MÁU ĐIỆN TÍNH TOÁN PHỤ TẢI, CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY

98 684 0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ MÁU ĐIỆN TÍNH TOÁN PHỤ TẢI, CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang PHẦN I CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI, CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY 1.1 Chọn máy phát điện Theo nhiệm vụ thiết kế yêu cầu: Thiết kế phần điện cho nhà máy Nhiệt điện có công suất đặt 300MW, gồm tổ máy, công suất tổ máy 60MW Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải cấp điện áp: phụ tải địa phương 10,5kV, phụ tải trung áp 110kV nối với hệ thống cấp điện áp cao 220kV Để thuận tiện cho việc xây dựng, sửa chữa vận hành ta chọn máy phát điện loại Ta chọn máy phát điện có thông số kỹ thuật bảng sau Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật máy phát điện Loại máy n vg/p h 300 TB-60-2 Sđm Pđm MV MW A 60 Uđm kV Cosφđm Iđm kA Điện kháng tương đối 0, 10, 4,12 0,146 0,17 0,22 0,077 1,691 1.2 Tính toán cân công suất 1.2.1 Tính toán công suất phát toàn nhà máy Công suất phát toàn nhà máy xác định theo công thức sau: (1.0) Trong đó: Stnm(t) PNM% cos Công suất phát toàn nhà máy thời điểm t (MVA) Phần trăm công suất phát toàn nhà máy thời điểm t Hệ số công suất định mức MF F Tổng công suất biểu kiến định mức nhà máy (MVA) Sdm Tổng công suất biểu kiến định mức nhà máy tính theo công thức sau: (1.0) Trong đó: SdmF Công suất định mức tổ MF (MVA) n Số tổ máy Áp dụng công thức ta có bảng tính toán công suất phát toàn nhà máy Bảng 1.2: Tính toán công suất phát toàn nhà máy theo thời gian T(h) 04 47 711 1113 1317 1721 2124 PNM% 70 80 100 90 90 100 80 GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Stnm(t) (MVA) 262,5 300 375 337,5 337,5 375 Trang 300 1.2.2 Tính toán công suất tự dùng nhà máy Ta thiết kế cho nhà máy nhiệt điện với công suất tự dùng nhà máy % công suất định mức, Một cách gần xác định phụ tải tự dùng nhà máy nhiệt điện theo công thức : (1.0) Trong đó: STD(t) Công suất phụ tải tự dùng thời điểm t (MVA) Lượng điện phần trăm tự dùng n PđmF; SđmF STNM(t) Số tổ máy Công suất tác dụng biểu kiến định mức tổ máy phát Công suất phát toàn nhà máy thời điểm t (MVA) Bảng 1.3: Tính toán công suất tự dùng nhà máy theo thời gian t T(h) 04 47 711 1113 1317 1721 2124 262,5 300 375 337,5 337,5 375 300 Stnm(t) (MVA) Std(t) (MVA) 20,259 21,741 24,706 23,224 23,224 24,706 21,741 1.2.3 Tính toán phụ tải cấp điện áp Công suất phụ tải cấp thời điểm xác định theo công thức sau: (1.0) Trong đó: S(t) Pmax Cos STNM(t) Công suất phụ tải thời điểm t (MVA) Công suất max phụ tải (MW) Hệ số công suất Phần trăm công suất phụ tải thời điểm t Công suất phát toàn nhà máy thời điểm t (MVA) a Tính toán công suất phụ tải địa phương Biết Pmax = 10,5MW; Cosφ = 0,85 Áp dụng công thức ta có bảng tính toán công suất phụ tải địa phương Bảng 1.4: Công suất phụ tải địa phương T(h) 04 47 711 1113 1317 1721 2124 Pdp% 60 70 90 90 90 100 80 Sdp(t) (MVA) 7,412 8,647 11,118 11,118 11,118 12,353 9,882 GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang b Tính toán công suất phụ tải cấp điện áp trung Biết Pmax = 120MW; Cosφ = 0,84 Áp dụng công thức ta có bảng sau: Bảng 1.5: Công suất phụ tải cấp điện áp trung T(h) P110% SUT(t) (MVA) 04 70 100,000 47 80 114,286 711 90 128,571 1113 80 114,286 1317 80 114,286 1721 90 128,571 2124 80 114,286 c Tính toán công suất phụ tải cấp điện áp cao Biết Pmax = 80MW; Cosφ = 0,85 Áp dụng công thức ta có bảng sau: Bảng 1.6: Tính toán công suất phụ tải phía cao áp 220 kV T(h) P220% SUC(t) (MVA) 04 60 56,471 47 70 65,882 711 90 84,706 1113 80 75,294 1317 90 84,706 1721 100 94,118 2124 70 65,882 1.2.4 Tính toán công suất phát hệ thống Theo nguyên tắc cân công suất thời điểm (công suất phát công suất thu), không xét đến công suất tổn thất máy biến áp ta có: Svht(t) = Stnm(t) – (Sdp(t) + SUT(t) + SUC(t) + Std(t)) Trong đó: Svht(t) Stnm(t) Sdp(t) SUT(t) SUC(t) Std(t) (1.0) Công suất phát hệ thống thời điểm t (MVA) Công suất phát toàn nhà máy thời điểm t (MVA) Công suất phụ tải địa phương thời điểm t (MVA) Công suất phụ tai cấp điện áp trung thời điểm t (MVA) Công suất phụ tải cấp điện áp cao thời điểm t (MVA) Công suất phụ tải tự dùng thời điểm t (MVA) Áp dụng công thức ta có bảng tính toán công suất phát hệ thống Bảng 1.7: Tính toán công suất phát hệ thống T(h) Stnm(t) (MVA) Std(t) (MVA) Sdp(t) (MVA) SUT(t) (MVA) SUC(t) (MVA) Svht(t) (MVA) 04 262,5 20,259 7,412 100,000 56,471 78,357 47 300 21,741 8,647 114,286 65,882 89,444 711 375 24,706 11,118 128,571 84,706 125,899 1113 337,5 23,224 11,118 114,286 75,294 113,579 1317 337,5 23,224 11,118 114,286 84,706 104,167 1721 375 24,706 12,353 128,571 94,118 115,252 2124 300 21,741 9,882 114,286 65,882 88,208 Ở phía góp cao đồng cấp điện cho phụ tải điện áp phía cao phát công suất thừa hệ thống, công suất tổng đây, Gọi phụ tải góp cao áp S TGC(t) tính: GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang STGC(t) = SVHT(t) + SUC(t) (1.0) Ta có bảng tính toán phụ tải góp cao: T(h) SUC(t) (MVA) Svht(t) (MVA) Stgc(t) (MVA) Bảng 1.8: Phụ tải góp cao áp 04 47 711 1113 1317 1721 2124 56,471 65,882 84,706 75,294 84,706 94,118 65,882 113,57 78,357 89,444 125,899 104,167 115,252 88,208 188,87 134,829 155,326 210,605 188,873 209,370 154,091 Sau tính toán cho cấp điện áp ta có bảng tổng hợp đồ thị phụ tải cấp Bảng 1.9: Bảng tổng hợp đồ thị phụ tải cấp T(h) 04 47 711 1113 1317 1721 2124 Stnm(t) (MVA) 262,5 300 375 337,5 337,5 375 300 Std(t) (MVA) 20,259 21,741 24,706 23,224 23,224 24,706 21,741 Sdp(t) (MVA) 7,412 8,647 11,118 11,118 11,118 12,353 9,882 SUT(t) (MVA) 100,000 114,286 128,571 114,286 114,286 128,571 114,286 SUC(t) (MVA) 56,471 65,882 84,706 75,294 84,706 94,118 65,882 Svht(t) (MVA) 78,357 89,444 125,899 113,579 104,167 115,252 88,208 Stgc(t) (MVA) 134,829 155,326 210,605 188,873 188,873 209,370 154,091 Hình 1.1: Đồ thị phụ tải cấp GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang • Nhận xét: • Đề tài yêu cầu thiết kế phần điện cho nhà máy Nhiệt điện ngưng có công suất đặt 300MW gồm tổ máy, công suất tổ máy 60MW • Nhà máy có phụ tải ba cấp điện áp (220kV, 110kV, 10,5kV) Phía 220kV giá trị công suất cực đại 94,118 MVA chiếm khoảng 20% công suất toàn nhà máy, giá trị công suất cực tiểu 56,471 MVA chiếm khoảng 17% công suất toàn nhà máy Phía 110kV: SUTmax = 128,571 MVA chiếm khoảng 28% Stnm SUTmin = 100 MVA chiếm khoảng 30% Stnm Phía 10,5kV: Sdpmax = 12,353 MVA chiếm khoảng 3% Stnm Sdpmin = 7,412 MVA chiếm khoảng 2% Stnm • Nhà máy phát công suất thừa lên hệ thống với S vhtmax = 131,907MVA Svhtmin = 90,511MVA • Dự trữ quay hệ thống 180MVA 1.3 Chọn phương án nối điện 1.3.1 Cơ sở chung để đề xuất phương án nối điện • Nguyên tắc 1: Có hay góp điện áp máy phát? Khi phụ tải địa phương có công suất nhỏ không cần góp điện áp máy phát, mà chúng cấp điện trực tiếp từ đầu cưc máy phát, phía máy biến áp liên lạc Quy định cho phép rẽ nhánh từ đầu cực máy phát lượng công suất không 15% công suất định mức tổ máy phát Ta có: (1.0) Theo số liệu đề ta có Vậy không cần sử dụng góp điện áp máy phát, sơ đồ máy phát nối với máy biến áp, phụ tải địa phương trích từ đầu cực máy phát nối với máy biến áp liên lạc • Nguyên tắc 2: Sử dụng máy biến áp liên lạc nào? Trong trường hợp có ba cấp điện áp (điện áp MF, điện áp trung điện áp cao) thỏa mãn hai điều kiện sau: - Lưới điện áp phía trung phía cao lưới trung tính trực tiếp nối đất - Hệ số có lợi Vậy dùng hai MBA tự ngẫu làm liên lạc GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang • Nguyên tắc 3: Chọn số lượng MF-MBA hai cuộn dây nối góp trung áp 110kV Trong trường hợp MBA liên lạc tự ngẫu khuyến khích chế độ truyền tải công suất từ trung sang cao (phía cao tải đến công suất định mức phía trung phía hạ tải đến công suất tính toán) Phụ tải cấp điện áp phía trung SUTmax/SUTmin = 128,571/100 Nên ghép từ đến MF-MBA hai cuộn dây lên góp điện áp phía trung • Nguyên tắc Đối với nhà máy điện có công suất tổ máy nhỏ ghép số MF chung MBA phải đảm bảo nguyên tắc tổng công suất tổ MF phải nhỏ công suất dự chữ nóng hệ thống điện Trong trường hợp 2.SdmF = 2.75 < chung MBA = 180 MVA nên ta ghép MF 1.3.2 Đề xuất phương án nối điện • Phương án Hình 1.2: Sơ đồ nối điện nhà máy phương án Nhận xét:  Dùng MBA tự ngẫu làm liên lạc cấp điện áp  Máy biến áp pha cuộn dây nối máy phát để cấp điện cho phụ tải110 kV 220kV GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang  Phía trung có hai MP – MBA với tổng cống suất phát 2.75 = 150 MVA đủ cung cấp cho phụ tải phía trung thời điểm cực đại 128,571 MVA Ưu điểm:  Luôn đảm bảo cung cấp điện cho cấp điện áp  Sơ đồ nối điện đơn giản, vận hành linh hoạt  Lượng công suất truyền tải qua cuộn trung nhỏ nên tổn thất công suất nhỏ Nhược điểm:  Tổn thất công suất lớn vận hành chế độ SUTmin • Phương án Hình 1.3: Sơ đồ nối điện nhà máy phương án Nhận xét:  Dùng MBA tự ngẫu làm liên lạc cấp điện áp  Máy biến áp pha cuộn dây nối máy phát để cấp điện cho phụ tải110 kV 220kV  Phía trung có MP – MBA không đủ để cung cấp điện cho phụ tải phía trung nên cần phải lấy thêm công suất từ phía trung MBA tự ngẫu Ưu điểm:  Luôn đảm bảo cung cấp điện cho cấp điện áp  Sơ đồ nối điện đơn giản GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang Nhược điểm:  Có MF-MBA cuộn dây bên cao nên giá thành thiết bị cao so với phương án • Phương án Hình 1.4: Sơ đồ nối điện nhà máy phương án Nhận xét:  Dùng MBA tự ngẫu làm liên lạc cấp điện áp  Máy biến áp pha cuộn dây nối máy phát để cấp điện cho phụ tải110 kV  Hai máy phát ghép chung với máy biến áp Ưu điểm:  Đảm bảo cung cấp điện liên tục  Số lượng chủng loại MBA nên giá thành giảm Nhược điểm:  Khi MBA liên lạc nghỉ làm việc phải dừng tổ máy phát GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang • Phương án Hình 1.5: Sơ đồ nối điện nhà máy phương án Nhận xét:  Dùng MBA tự ngẫu làm liên lạc cấp điện áp  Máy biến áp pha cuộn dây nối máy phát để cấp điện cho phụ tải110 kV  Hai máy phát ghép chung với máy biến áp Ưu điểm:  Đảm bảo cung cấp điện liên tục  Tiết kiệm thiết bị, giảm giá thành lắp đặt Nhược điểm  Khi MBA B1 nghỉ làm việc phải dừng tổ máy phát Tóm lại: Từ phương án đề xuất ta nhận thấy: phương án hai phương án đơn giản kinh tế so với hai phương án Mặt khác, phương án đảm bảo cung cấp điện liên tục, an toàn, tin cậy cho phụ tải đồng thời thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật Do ta giữ lại phương án phương án để tính toán cho phần sau GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 10 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP 2.1 Phương án Hình 2.6: Sơ đồ nôi điện nhà máy phương án 2.1.1 Phân bố công suất cấp điện áp MBA Việc phân bố công suất cho MBA cho cấp điện áp chúng tiến hành theo nguyên tắc là: phân công suất cho MBA sơ đồ MFMBA hai cuộn dây phẳng suốt 24 giờ, phần thừa thiếu lại MBA liên lạc đảm nhận sở đảm bảo cân công suất phát công suất thu (phụ tải), không xét đến tổn thất MBA Nguyên tắc đưa để đảm bảo vận hành đơn giản, không cần chọn MBA sơ đồ MF-MBA hai cuộn dây loại không điều chỉnh tải, làm hạ vốn đầu tư đáng kể Sau cụ thể hóa nguyên tắc việc phân bố công suất cho MBA MF-MBA hai cuộn dây MBA liên lạc a MBA hai cuộn dây sơ đồ MF-MBA hai cuộn dây (2.0) Trong đó: n Số tổ máy Công suất tự dùng cực đại (MVA) Công suất tổ MF (MVA) Vậy ta có: GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 84 8.1.3 Tính suất điện động lập đường đặc tính công suất Phương trình đặc tính công suất nhà máy tính theo công thức: Với : tổng trở riêng hệ thống nhà máy : tổng trở tương hỗ hệ thống nhà máy GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 85 : góc tổng trở ; : góc tổng trở U: điện áp góp cao E’: suất điện động 8.1.3.1 : góc lệch pha E’ U Xác định suất điện động E’ Trong thực tế Vậy để phục vụ tính toán ta chọn =0,9 Hệ thống coi nguồn công suất vô lớn, Từ sơ đồ rút gọn ta có: Mà: Vậy Xác định tổng trở riêng, tổng trở tương hỗ hệ thống nhà máy Tổng trở riêng: Tổng trở tương hỗ hệ thống nhà máy: ( UHT E’) 8.1.3.2 Phương trình đặc tính công suất GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 86 Khi 8.1.3.3 Tính công suất tuabin P0 Vậy ta có đặc tính ổn định tĩnh sau: Hình 8.23 Đường đặc tính công suất tính toán ổn định tĩnh Kết luận: Ta tìm đường đặc tính công suất trường hợp ổn định tĩnh điểm làm việc hệ thống ứng với P0 = 4,346 8.1.4 Xác định hệ số dự trữ Độ dự trữ ổn định: Kết luận: Với Kdt = 167,280% nhà máy thiết kế đảm bảo làm việc bình thường với biến động nhỏ thường xuyên thông số chế độ GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 87 8.2 Tính toán ổn định động Ổn định động khả hệ thống trì đồng sau trải qua kích động lớn ngắn mạch, ngắn mạch trì, máy phát Mục đích phần xác định xem nhà máy giữ trạng thái đồng sau trải qua kích động, từ xác định giới hạn ổn định độ dự trữ ổn định Các trường hợp xảy để tính toán ổn định động: - Khi có tăng lên đột ngột công suất tải - Khi có ngắn mạch ba pha góp đầu cực máy phát - Khi ngắn mạch đường dây Do phạm vi đề tài tính toán ổn định cho nhà máy nhiệt điện Nên ta xét đến trường hợp có ngắn mạch đường dây Cụ thể phần ta tính toán ổn định động xảy ngắn mạch ba pha lộ đường dây nối nhà máy với hệ thống Việc tính toán qua bước sau: - Lập đặc tính công suất cho chế độ: + Trước xảy ngắn mạch + Trong xảy ngắn mạch + Sau xảy ngắn mạch - Tiến hành tính toán: + Xác định góc cắt giới hạn + Xác định thời gian cắt giới hạn 8.2.1 Lập đặc tính công suất cho chế độ 8.2.1.1 Trước xảy ngắn mạch Ta có đường đặc tính trước xảy ngắn mạch tính toán sau: Khi Công suất tuabin ứng với 8.2.1.2 Trong xảy ngắn mạch a Sơ đồ thay Hình 8.24: Sơ đồ tính toán xác định đặc tính công suất nhà máy ngắn mạch pha lộ đường dây nối nhà máy với hệ thống Với tổng trở ngắn mạch ba pha đối xứng Vậy GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 88 Với ; b Biến đổi sơ đồ Ta biến đổi Δ(38,39,40) thành Y(47,48,49) ; Ta có sơ đồ thay sau: c Phương trình đặc tính Ta có: Do trường hợp không nhánh hệ thống Vì không xét tới thành phần tương hỗ nhà máy hệ thống Vậy phương trình đặc tính công suất trường hợp cố là: GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 89 8.2.1.3 Sau xảy ngắn mạch Sau xảy ngắn mạch, đường dây nối nhà máy với hệ thống lộ Tổng trở đường dây tăng lên gấp lần: a Biến đổi sơ đồ Biến đối Y( ,Z50,Z39) thành GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 90 b Phương trình đặc tính công suất • Tổng trở riêng • Tổng trở tương hỗ hệ thống nhà máy (UHT E’) Vậy phương trình đặc tính công suất là: Kết luận: Như ta lập đường đặc tính công suất cho trường hợp ổn định động trươc, sau xảy ngắn mạch ba pha lộ đường dây nối nhà máy với hệ thống 8.2.2 Xác định góc cắt tới hạn 8.2.2.1Xác định miền cắt giới hạn GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 91 Sau xảy cố ngắn mạch ba pha, lộ kép đường dây nối nhà máy với hệ thống lộ đơn Do dó bị hạn chế truyền tải công suất, làm hạn chế khả vận hành Nên Vậy miền cắt giới hạn là: 8.2.2.2Tính góc cắt giới hạn Ta có: Và P0 = 4,346 ứng với Ta vẽ đường công đặc tính công suất GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 92 8.25: Các đường cong đặc tính công suất Hình Trong đó: PI: Đặc tính công suất trước ngắn mạch PII: Đặc tính công suất ngắn mạch PIII: Đặc tính công suất sau ngắn mạch Góc cắt giới hạn góc đảm bảo cân diện tích tăng tốc diện tích hãm tốc Ftt = Fht Đổi góc đơn vị radian: Từ đồ thị đặc tính công suất ta tính được: Với Ftt = Fht ta có: Suy Vậy ta thấy: Như với điều kiện ổn định động cắt ngắn mạch thời điểm tạo nên Ftt = Fht hoàn toàn phù hợp Khi nhà máy làm việc ổn định với chế độ GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 93 8.2.3 Xác định thời gian cắt tới hạn Áp dụng công thức: Kết luận: Kết tính toán cho thấy ngắn mạch pha đầu lộ đường dây, muốn nhà máy ổn định động phải cắt nhanh ngắn mạch trước thời gian t cắt = 0,192s với góc quay máy phát điện GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 94 KẾT LUẬN CHUNG Phần II giúp em hiểu vấn đề ổn định nhà máy, đặc tính công suất phát nhà máy biến thiên trường hợp cố Qua phần tính toán ta đạt kết quan trọng sau:  Trong phần ổn định tĩnh, ta tìm đường đặc tính công suất điểm làm việc hệ thống ứng với P0 = 4,346  Trong trường hợp ổn định động, thời gian cắt t cắt = 0,192s với góc cắt Dựa vào thông số giúp cho việc vận hành nhà máy ổn định hơn, phục vụ cho thiết kế bảo vệ role, loại trừ cố mà đảm bảo nhà máy vận hành bình thường Đây sở lý thuyết thực tế quan trọng cần thiết cho hiểu biết sinh viên chuyên ngành hệ thống điện, công việc sau sinh viên GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngắn mạch đứt dây hệ thống điện Tác giả: PGS.TS Phạm Văn Hòa Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Ổn định hệ thống điện Tác giả: TS Nguyễn Đăng Toản Phần điện nhà máy điện trạm biến áp Tác giả: TS Đào Quang Thạch, TS Phạm Văn Hòa Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Thiết kế Phần điện nhà máy điện trạm biến áp Tác giả: PGS.TS Phạm Văn Hòa, THS Phạm Ngọc Hùng Nhà xuất Khoa học kỹ thuật GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 96 MỤC LỤC GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 97 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 98 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai [...]... biến áp chọn là thỏa mãn 2.1.3 Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp 2.1.2.3 Tính toán tổn thất điện năng trong sơ đồ bộ MF-MBA hai cuộn dây MBA mang tải bằng phẳng Sbộ cả năm (8760 giờ) Tổn thất điện năng được xác định theo công thức sau: (2.0) Tổn thất điện năng của MBA B1: Tổn thất điện năng của MBA B4, B5: Vậy tổn thất điện năng trong sơ đồ bộ MF – MBA hai cuộn dây là: 2.1.2.4 Tính toán tổn... năng của 2 phương án Phương án Phương án 1 Phương án 2 ∆ A (MWh) GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 25 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT, CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 3.1 Chọn sơ đồ thiết bị phân phối Việc chọn sơ đồ thiết bị phân phối (TBPP) nào cho phía điện áp cao và điện áp trung được chọn căn cứ vào số mạch đường dây đấu nối vào chúng 3.1.1 Phương án 1 • Phía cao áp 220kV... lộ MBA 2 cuộn dây trong bộ MF-MBA Lộ ra: gồm 6 lộ đường dây (2 lộ kép và 2 lộ đơn)  Vậy đối với cấp điện áp 110kV ta chọn sơ đồ TBPP hai hệ thống thanh góp có thanh góp vòng Hình 3.14: Sơ đồ thiết bị phân phối phương án 2 3.2 Tính toán kinh tế, kỹ thuật, chọn phương án tối ưu Trong các phương án, phương án tối ưu được chọn căn cứ vào vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm Các tính toán về vốn đầu... dây nối về hệ thống Nhà máy nối với hệ thống 220kV bằng đường dây kép dài 50km Điện kháng của dây dẫn này lấy là: x0 = 0,4 Ω/km  MBA 2 cuộn dây B1:  MBA 2 cuộn dây B4, B5:  MBA tự ngẫu B2, B3 Điện kháng các cuộn dây MBA tự ngẫu được tính như sau:  Máy phát điện: GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 32 4.3 Tính toán ngắn mạch theo điểm 4.3.1 Điểm ngắn mạch N1 Ta có sơ đồ. .. được dùng để chọn khí cụ điện và dây dẫn ở đầu cực MF - Để chọn khí cụ điện và dây dẫn mạch tự dung và phụ tải địa phương, chọn điểm ngắn mạch N4, nguồn cấp là các MF của nhà máy và hệ thống 4.2 Lập sơ đồ thay thế Chọn Scb= 100 MVA và Ucb= điện áp trung bình các cấp (230; 115; 10,5kV) Tính điện kháng của các phần tử: GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 31  Điện kháng của hệ... CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 4.1 Chọn điểm ngắn mạch Hình 4.15: Chọn điểm ngắn mạch Mục đích tính dòng ngắn mạch là để phục vụ cho việc chọn các khí cụ điện và dây dẫn theo tiêu chuẩn ổn định nhiệt và ổn định động khi dòng ngắn mạch qua chúng Vì vậy phải chọn điểm ngắn mạch sao cho dòng ngắn mạch qua các khí cụ điện và dây dẫn là lớn nhất Ta chọn điểm ngắn mạch như sau: - Để chọn khí cụ điện và dây dẫn... Sbộ cả năm (8760 giờ) Tổn thất điện năng được xác định theo công thức sau: (2.0) Tổn thất điện năng của MBA B1, B2: Tổn thất điện năng của MBA B5: Vậy tổn thất điện năng trong sơ đồ bộ MF – MBA hai cuộn dây là: 2.2.2.2 Tính toán tổn thất điện năng trong MBA tự ngẫu Để tính tổn thất điện năng trong MBA tự ngẫu trước hết phải tính tổn thất công suất ngắn mạch cho từng cuộn dây như sau: (2.0) Trong đó:... các cuộn dây của MBA tự ngẫu không bị quá tải  Tính công suất thiếu Công suất phát về hệ thống khi có sự cố: GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 23 Lượng công suất còn thiếu: Lượng công suất dự phòng của hệ thống là:  Máy biến áp chọn là thỏa mãn 2.2.2 Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp 2.2.2.1 Tính toán tổn thất điện năng trong sơ đồ bộ MF-MBA hai cuộn dây MBA... cuộn dây trong bộ MF-MBA Lộ ra: gồm 4 lộ đường dây (1 lộ kép và 2 lộ đơn), 2 lộ nối lên hệ thống (1 đường dây kép)  Vậy đối với cấp điện áp 220kV ta chọn sơ đồ TBPP hai hệ thống thanh góp có thanh góp vòng Phía trung áp 110kV Lộ vào: có 4 lộ vào gồm 2 lộ MBA tự ngẫu và 2 lộ MBA 2 cuộn dây trong bộ MF-MBA Lộ ra: gồm 6 lộ đường dây (2 lộ kép và 2 lộ đơn)  Vậy đối với cấp điện áp 110kV ta chọn sơ đồ TBPP... theo đồ thị phụ tải ngày đặc trưng cho toàn năm: (2.0) Thay số vào ta có: =75272,771 =3877,951 =47399,079 Thay số vào công thức trên ta được: =1344,228(MWh) Vậy tổn thất điện năng trong MBA tự ngẫu là: Tổn thất điện năng hàng năm trong MBA của phương án 1 là: GVHD: TH.S Ma Thị Thương Huyền SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Mai Trang 19 2.2 Phương án 2 Hình 2.10: Sơ đồ nối điện của nhà máy phương án 2 a b 2.2.1 Chọn

Ngày đăng: 22/06/2016, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Chọn máy phát điện

  • 1.2 Tính toán cân bằng công suất

    • 1.2.1 Tính toán công suất phát của toàn nhà máy

    • 1.2.2 Tính toán công suất tự dùng của nhà máy

    • 1.2.3 Tính toán phụ tải các cấp điện áp

    • 1.2.4 Tính toán công suất phát về hệ thống

    • 1.3 Chọn các phương án nối điện

      • 1.3.1 Cơ sở chung để đề xuất các phương án nối điện

      • 1.3.2 Đề xuất các phương án nối điện

      • 2.1 Phương án 1

        • 2.1.1 Phân bố công suất các cấp điện áp của MBA.

        • 2.1.2 Chọn loại và công suất định mức của MBA.

        • 2.1.2.1 MBA hai cuộn dây trong sơ đồ bộ MF-MBA hai cuộn dây

        • 2.1.2.2 MBA tự ngẫu liên lạc

          • 2.1.3 Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp

          • 2.1.2.3 Tính toán tổn thất điện năng trong sơ đồ bộ MF-MBA hai cuộn dây

          • 2.1.2.4 Tính toán tổn thất điện năng trong MBA tự ngẫu

            • 2.2 Phương án 2

              • 2.2.1 Chọn máy biến áp

              • 2.2.2 Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp

              • 3.1 Chọn sơ đồ thiết bị phân phối

                • 3.1.1 Phương án 1

                • 3.1.2 Phương án 2

                • 3.2 Tính toán kinh tế, kỹ thuật, chọn phương án tối ưu

                  • 3.2.1 Phương án 1

                  • 3.2.2 Phương án 2

                  • 4.1 Chọn điểm ngắn mạch

                  • 4.2 Lập sơ đồ thay thế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan