Thông tư 27/2015/TT-NHNN hướng dẫn cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi

7 241 0
Thông tư 27/2015/TT-NHNN hướng dẫn cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư 27/2015/TT-NHNN hướng dẫn cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...

Chương trình cải thiện tổng hợp cây điều sử dụng kiến vàng là thành phần chính Sách hướng dẫn cho người trồng điều ở Việt Nam Renkang Peng, Keith Christian, Lã Phạm Lân và Nguyễn Thanh Bình Đại học Charles Darwin Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Tháng 10 năm 2008 1 Mở đầu Cơ sở của dự án quản lý tổng hợp dịch hại trên cây điều Từ năm 2000 Việt Nam được xếp hạng là một trong những quốc gia sản xuất điều quan trọng trên thế giới. Phần lớn người trồng điều rất tin tưởng vào thuốc trừ dịch hại và phân bón hóa học để đạt năng suất cao, mà hệ quả là chi phí tăng cao, sức khỏe người nông dân bị ảnh hưởng, tính kháng của dịch hại, sự ô nhiễm môi trường, và sự suy giảm các loài thiên địch và thụ phấn. Để giúp cho việc sản xuất điều được an toàn, bền vững và có lợi nhuận, rất cần thiết có một chương trình cải thiện tổng hợp (ICI) cho trên cây điều. Trong năm 2005, dự án “Triển khai chương trình cải thiện tổng hợp (ICI) trên cây điều ở Việt Nam với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính” được đề xuất dựa trên chương trình quản lý tổng hợp (IPM) đã được xây dựng do trường Đại học Charles Darwin (CDU), Úc, trong đó kiến vàng (Oecophylla smaragdina) là thành phần chính cùng với các biện pháp canh tác và thuốc hóa học thân thiện với môi trường. Dự án được thực hiện từ năm 2006 với các thành viên dự án thuộc trường Đại học CDU và Viện KHKTNNMN (IAS). Mục tiêu của dự án là: (1) Phát triển chương trình cải thiện tổng hợp cây điều (ICI) trong điều kiện ở Việt Nam, (2) Tổ chức lớp huấn luyện giảng viên ICI cây điều (TOT) để sau đó họ thực hiện lớp tập huấn nông dân (FFS) tại địa phương, (3) Thiết lập vườn trình diễn trình diễn các nguyên tắc ICI, để cho học viên TOT có điều kiện quan sát những thuận lợi của chương trình, so sánh với kỹ thuật thông thường của nông dân, và thu thập dữ liệu cho việc biên soạn quy trình ICI. Từ tháng 7/2008 tổng số 112 giảng viên TOT tốt nghiệp từ hai trung tâm Bình Phước và Đồng Nai (hai vùng trồng điều lớn nhất ở Việt Nam). Những học viên này đã triển khai các lớp tập huấn nông dân ở 10 tỉnh có trồng điều từ tháng 9/2007. Hai vườn trình diễn được thiết lập tại Bình Phước và Đồng Nai, để hỗ trợ cho lớp tập huấn TOT và học viên TOT có điều kiện thu nhận kinh nghiệm thực tế và thành viên dự án thu thập dữ liệu dài hạn cho việc bổ sung vào quy trình ICI. Hàng loạt những quan sát đồng ruộng, quan sát thí nghiệm torng phòng và ngoài đồng đựơc thực hiện trong NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Số: 27/2015/TT-NHNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHO VAY TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT, PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 75/2015/NĐ-CP NGÀY 09 THÁNG NĂM 2015 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG, GẮN VỚI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO NHANH, BỀN VỮNG VÀ HỖ TRỢ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Căn Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tín dụng ngành kinh tế; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư hướng dẫn thực cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi theo quy định Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định sách cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi quy định Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 (sau gọi tắt Nghị định số 75/2015/NĐ-CP) Điều Đối tượng áp dụng Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (sau gọi chung Ngân hàng) Các hộ gia đình thuộc đối tượng theo quy định khoản Điều Nghị định số 75/2015/NĐ-CP có hoạt động trồng rừng sản xuất lấy gỗ, lâm sản gỗ đất quy hoạch phát triển rừng Nhà nước giao đất (sau gọi tắt trồng rừng sản xuất); phát triển chăn nuôi (sau gọi chung hộ gia đình) Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc vay vốn Ngân hàng để trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi theo quy định Nghị định số 75/2015/NĐ-CP Điều Nguyên tắc cho vay Ngân hàng thực cho vay hộ gia đình theo quy định Thông tư Những nội dung không quy định Thông tư thực sau: a) Ngân hàng Chính sách xã hội thực cho vay theo quy định Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác quy định pháp luật có liên quan; b) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam thực cho vay theo quy định Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn quy định pháp luật có liên quan Hộ gia đình vay vốn tài sản bảo đảm để trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi theo quy định Điều Thông tư 02 (hai) Ngân hàng phải phù hợp với hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc xác định loài trồng, vật nuôi theo điều kiện thực tế địa phương Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Chính sách cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi Hộ gia đình Ngân hàng cho vay tài sản bảo đảm để trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi theo quy định khoản khoản Điều Nghị định số 75/2015/NĐ-CP Điều Đồng tiền lãi suất cho vay Đồng tiền cho vay đồng Việt Nam Hộ gia đình vay vốn để trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi với mức lãi suất 1,2%/năm Điều Hồ sơ, thủ tục vay vốn Căn vào quy định Thông tư quy định pháp luật có liên quan, Ngân hàng xây dựng quy định cụ thể hồ sơ, thủ tục vay vốn hộ gia đình vay vốn đảm bảo đơn giản, rõ ràng dễ thực Trường hợp từ chối cho vay, thời hạn 10 ngày làm việc kể từ nhận đầy đủ hồ sơ xin vay vốn theo quy định Ngân hàng, Ngân hàng phải thông báo văn tới hộ gia đình vay vốn, nêu rõ lý từ chối cho vay Điều Cơ cấu lại nợ xử lý rủi ro Việc cấu lại nợ xử lý rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội thực theo quy định Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội quy định pháp luật có liên quan Việc cấu lại thời hạn trả nợ xử lý rủi ro Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam thực theo quy định Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn văn hướng dẫn thi hành Điều Thông tin báo cáo Hằng tháng (trước ngày 10 tháng tiếp theo), Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam tổng hợp tình hình cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Vụ Tín dụng ngành kinh tế) theo Biểu số 01 ban hành kèm theo Thông tư Hằng tháng (trước ngày 10 tháng tiếp theo), Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo tình hình cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP địa phương Ngân hàng Nhà ...Thông tư mới hướng dẫn 16 chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 161/2007/TT-BTC Ngày 31 tháng 12 năm 2007, hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán Việt Nam trên tổng số 26 Chuẩn mực kế toán đã ban hành. Thông tư 161 hướng dẫn các Chuẩn mực kế toán sau: - Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”, - Chuẩn mực kế toán số 03 “Tài sản cố định hữu hình”, - Chuẩn mực kế toán số 04 “Tài sản cố định vô hình”, - Chuẩn mực kế toán số 05 “Bất động sản đầu tư”, - Chuẩn mực kế toán số 06 “Thuê tài sản”, - Chuẩn mực kế toán số 07 “Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết”, - Chuẩn mực kế toán số 08 “Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh”, - Chuẩn mực kế toán số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”, - Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”, - Chuẩn mực kế toán số 15 “Hợp đồng xây dựng”, - Chuẩn mực kế toán số 16 “Chi phí đi vay”, - Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, - Chuẩn mực kế toán số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”, - Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con”, - Chuẩn mực kế toán số 26 “Thông tin về các bên liên quan” Thông tư 161 ra đời nhằm hướng dẫn các chuẩn mực kế toán một cách đồng nhất, giảm mâu thuẫn trong việc hạch toán kế toán theo các thông tư hướng dẫn chuẩn mực cũ đã ban hành. Từ đó đưa ra các hướng dẫn hạch toán chuẩn, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15. Thông tư 161 thay thế các Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002, Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 và thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2005. Những nội dung kế toán khác có liên quan nhưng không hướng dẫn trong Thông tư này thì thực hiện theo Chế độ kế toán Doanh nghiệp hiện hành. BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _______ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 18 /2011/TT-BTC _______________________ Hà Nội, ngày 10 tháng 2 năm 2011. THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ______________________ Căn cứ Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 3 tháng 6 năm 2008; Căn cứ Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ ý kiến của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 2225/VPCP-KTTH ngày 9/4/2009 của Văn phòng Chính phủ về việc xử lý chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) như sau: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Thông tư số 130/2008/TT-BTC: 1. Phương pháp tính thuế TNDN. a) Bổ sung điểm 3 Phần B nội dung sau: Trường hợp doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi kỳ tính thuế TNDN từ năm dương lịch sang năm tài chính hoặc ngược lại thì kỳ tính thuế TNDN của năm chuyển đổi không vượt quá 12 tháng. Ví dụ: Doanh nghiệp A kỳ tính thuế TNDN năm 2010 áp dụng theo năm dương lịch, nhưng đầu năm 2011 lựa chọn chuyển đổi sang năm tài chính từ ngày 01/4 năm này sang ngày 31/03 năm sau, thì kỳ tính thuế TNDN năm chuyển đổi được tính từ ngày 01/01/2011 đến hết ngày 31/03/2011, kỳ tính thuế TNDN năm tài chính tiếp theo được tính từ ngày 01/04/2011 đến hết ngày 31/03/2012. b) Sửa đổi, bổ sung điểm 4 Phần B như sau: - Đơn vị sự nghiệp có phát sinh hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp mà các đơn vị này hạch toán được doanh thu nhưng không hạch toán và xác định được chi phí, thu nhập của hoạt động 1 kinh doanh thì kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ, cụ thể như sau: + Đối với dịch vụ: 5%; + Đối với kinh doanh hàng hoá: 1%; + Đối với hoạt động khác (bao gồm cả hoạt động giáo dục, y tế, biểu diễn nghệ thuật): 2%; Ví dụ: Đơn vị sự nghiệp A có phát sinh hoạt động cho thuê nhà, doanh thu cho thuê nhà 1 năm là 100 triệu đồng, đơn vị không hạch toán và xác định được chi phí, thu nhập của hoạt động cho thuê nhà nêu trên do vậy đơn vị lựa chọn kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ như sau: Số thuế TNDN phải nộp = 100.000.000 đồng x 5% = 5.000.000 đồng. 2. Các khoản chi phí được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. a) Bổ sung điểm 2.1 mục IV Phần C nội dung sau: a1. Hồ sơ đối với tài sản, hàng hoá bị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn được tính vào chi phí được trừ như sau: - Văn bản của doanh nghiệp gửi cơ quan thuế trực tiếp quản lý giải trình về tài sản, hàng hoá bị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn. - Biên bản kiểm kê giá trị tài sản, hàng hoá bị tổn thất do doanh nghiệp lập. Biên bản kiểm kê giá trị tài sản, hàng hoá tổn thất phải xác định rõ giá trị tài sản, hàng hoá bị tổn thất, nguyên nhân tổn thất, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân về những tổn thất; chủng loại, số lượng, giá trị tài sản hàng hoá có thể thu hồi được (nếu có) kèm theo hồ sơ về tài sản, hàng hoá; bảng kê xuất nhập tồn hàng hoá bị tổn thất có xác nhận do đại diện hợp pháp của doanh nghiệp ký và chịu trách nhiệm trước cơ quan có thẩm quyền. - Văn bản xác nhận của chính quyền cấp xã nơi xảy ra sự việc thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn là trong thời gian đó có xảy ra thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn. - Hồ  LỜI CẢM ƠN Với vốn kiến thức tích lũy được trong thời gian học tập dưới mái trường Đại Học Thương Mại thân yêu, dưới sự giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô giáo cùng với những kiến thức thực tế thu được qua quá trình thực tập tại Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi Công nghệ cao Minh Tâm, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích thiết kế Hệ thống thông tin quản lý nhân sự tại Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi Công nghệ cao Minh Tâm”. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường, các thầy cô trong khoa Hệ thống thông tin kinh tế đã giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong bốn năm học qua. Em xin chân thành cảm ơn giảng viên - TS. Nguyễn Thị Thu Thủy thuộc bộ môn Tin học, khoa Hệ thống thông tin kinh tế đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị ở Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi Công nghệ cao Minh Tâm đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại công ty. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Tống Thị Ngọc Bích 1    MỤC LỤC 2    DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng  Trang Bảng 2.1 Cơ cấu nhân sự chính thức tại Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi CNC Minh Tâm năm 2012 24 Bảng 2.2 Nhân sự công ty năm 2009 đến năm 2012 24 Bảng 3.1 Bảng phòng ban nhân viên 42 Bảng 3.2 Bảng nhân viên 43 Bảng 3.3 Bảng lương nhân viên 43 Bảng 3.4 Bảng chức vụ nhân viên 44 Bảng 3.5 Bảng chấm công nhân viên 44 3    DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Tên sơ đồ, hình vẽ  Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát các thành phần của hệ thống thông tin 11 Hình 2.2 Sơ đồ chức năng của hệ thống thông tin 12 Hình 2.3 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy của Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi CNC Minh Tâm 24 Hình 3.1 Sơ đồ phân câp chức năng 34 Hình 3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 35 Hình 3.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1của hệ thống 36 Hình 3.4 Mô hình thực thể liên kết 37 Hình 3.5 Lược đồ quan hệ các thực thể 38 Hình 3.6 Mô hình quan hệ 40 Hình 3.7 Giao diện Menu chính 44 Hình 3.8 Giao diện Quản lý nhân viên 45 Hình 3.9 Giao diện Quản lý chấm công 46 Hình 3.10 Giao diện Tính lương nhân viên 47 Hình 3.11 Giao diện Tra cứu nhân viên 48 Hình 3.12 Giao diện Trợ giúp 49 Hình 3.13 Giao diện Chức năng quản lý nhân viên Hình 3.14 Giao diện Chức năng tính lương nhân viên 4    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa của từ 1 CNC Công nghệ cao 2 TT Thông tin 3 HTTT Hệ thống thông tin 4 CNTT Công nghệ thông tin 5 BHXH Bảo hiểm xã hội 6 BHYT Bảo hiểm y tế 5    LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện bùng nổ của tri thức và thông tin, sự quá tải thông tin trở thành một gánh nặng và vì thế để tìm được những thông tin cần thiết cho việc ra quyết định hoặc giải quyết vấn đề là cực kỳ khó, tốn kém rất nhiều thời gian và công sức cho tất cả mọi người, do vậy công nghệ thông tin trở thành một phần không thể thiếu trong các chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp và quốc gia. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đã trở nên khá phổ biến ở các mặt như: quản lý công văn đi đến, quản lý tài liệu- hồ sơ, quản lý tài chính – kế toán, quản lý nhân sự, quản lý khách hàng, quản lý thiết bị - vật tư, quản lý bán hàng,… Trong đó hệ thống thông tin quản lý nhân sự đang được các doanh nghiệp thương mại quan tâm khá nhiều. Hệ thống thông tin quản lý nhân sự đã ra đời phục vụ cho công tác nghiệp vụ của con người làm giảm thiểu tối đa những vất vả trong công việc ví dụ như hồ sơ trước đây phải lưu trữ rất nhiều trong các kho chứa thì bây giờ chỉ cần một chiếc máy tính nhỏ gọn cũng có thể lưu trữ cả kho hồ sơ của công ty. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Kết quả xây dựng mô hình trồng cỏ thâm canh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại hộ nông dân Định Hoá - Thái Nguyên Nguyễn Văn Quang 1 , Lê hoà Bình 1 , Phùng Đức Tuân 2 1 Bộ môn Nghiên cứu Đồng cỏ và Cây TAGS, 2 Phòng NN và PTNT Định Hoá Abstract A intensive pasture culture pilot for increasing ruminant production in Dinh hoa- Thai nguyen in order to solve living problem of farmers. There are 47 house farmers in 3 communes of this district used this model. A total area for pilots was 15ha. The grasses and legumes in these pilots were Penisentum purpureum (74.7%), Panicum maximum TD58 (14.7%), Paspalum atratum (5.3%), Leucaena leucocephala (3.3%) and Stylo guianensis 184 (2.0%). The farmers have taken place this pilot, which had ruminants and area for intensive planting of pasture (fertilizer, irrigation). The results showed that during a first year in intensive conditions, whihch could raise 22 ruminants per 1 ha of planting Penisentum purpureum, 16 heads raised by 1 ha of Paspalum atratum and 14 heads raised by 1 ha of Panicum maximum. The effectiveness of planting pasture was more 3-3.5 times than that of planting rice. Đặt vấn đề Định Hoá là một huyện miền núi, chiến khu cách mạng năm xa (ATK) nằm ở phía tây bắc của tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố 50km theo quốc lộ 3 và tỉnh lộ 254. Phía bắc giáp huyện Chợ Đồn, phía đông giáp huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn, Phía nam giáp huyện Đại Từ và Huyện Phú Lơng tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang. Tổng diện tích đất tự nhiên là 52.272 ha. Trong đó đất nông nghiệp 35.600 ha, đất lúa 4.810 ha, đất trồng cây hàng năm 900,34 ha, đất lâm nghiệp 24.791,97 ha. Địa hình tơng đối phức tạp, phần lớn là núi cao có địa hình hiểm trở và bị chia cắt mạnh. Dân số của huyện là 89.638 ngời, trong đó số ngời trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 52%. Thu nhập bình quân đầu ngời 3.600.000đ/ngời/năm. Trong đó thu nhập từ trồng trọt chiếm khoảng 71,6%, thu nhập từ chăn nuôi chiếm 26,1 %, thu nhập từ dịch vụ nông nghiệp 2,3%. Bảng 1. Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chính của huyện TT Cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (tấn) 1 Cây lúa 7.797,4 46,35 36.141 2 Cây ngô 1.236 32,57 4.027 3 Cây khoai lang 565,5 34,32 1.941 4 Cây lạc 91,8 87,36 80,2 5 Cây đỗ tơng 69,9 8,89 62,2 6 Cây đậu đỗ khác 137,2 8,09 111,1 Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Định Hoá năm 2005. 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Bảng 2. Ước tính khối lợng nguồn phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn thô xanh cho gia súc Tên phụ phẩm Diện tích gieo trồng(ha/năm) Khối lợng sản phẩm phụ (tấn CK/năm) Số lợng gia súc có thể nuôi ( P 200 -250 kg) Cây lúa 7.797,4 26.509 14.727 Cây ngô 1.236 3.831 2.128 Cây khoai lang 565,5 165 92 Cây lạc 91,8 509 283 Cộng 31.014 17.230 Tình hình phát triển đàn gia súc ăn cỏ của địa phơng đợc thể hiện trong bảng 3 Bảng 3. Số lợng đàn gia súc ăn cỏ của huyện Năm TT Loại gia súc 2002 2003 2004 So sánh 2002-2004 (%) 1 Trâu 14.885 13.173 12.685 - 14,8 2 Bò 2.025 2.238 2.600 + 28,4 3 Dê 4.300 4.300 4.500 + 4,6 4 Ngựa 250 200 150 - 40 Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Định Hoá Bảng 4. Các loại thức ăn thô xanh sử dụng cho gia súc hiện tại TT Loại thức ăn Mùa ma (%) Mùa khô (%) 1 Cỏ tự nhiên 50 20 2 Cỏ trồng 10 6 3 Rơm lúa 30 50 4 Cây ngô 2 15 5 Lá sắn 2 1 6 Lá mía 1 5 7 Lá rừng 5 3 Số liệu điều tra của phòng NN&PTNT Định Hoá. Thực trạng hiện nay chăn nuôi gia súc ăn cỏ còn cha phát triển mạnh, sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, cha có nhiều mô hình chăn nuôi theo hớng trang trại lớn, tập trung tạo sản phẩm hàng hoá. Tập quán chăn nuôi chủ yếu là chăn thả tự do, tận dụng cỏ tự nhiên và một phần phụ phẩm nông nghiệp. Một số hộ gia đình đ trồng cỏ chăn nuôi nhng theo hớng quảng canh, cha đầu t phù hợp nên năng suất chất xanh thu đợc thấp, cha đáp ứng đủ thức ăn thô xanh cho chăn nuôi số lợng gia súc lớn, đặc

Ngày đăng: 22/06/2016, 05:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan