Tóm tắt Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh

12 1.7K 30
Tóm tắt Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam văn hoá sử cương do Đào Duy Anh biên soạn năm 1938 phân tích về căn hoá cũng như lịch sử Việt Nam một cách đầy đủ. Đây là quyển sách gối đầu của những người làm trong lĩnh vực văn hoá. Trong kho tàng tài liệu, ấn phẩm về chuyên đề văn hoá thì Việt Nam văn hoá sử cương được chú ý hơn cả vì tính logic của nó. Việt Nam văn hoá sử cương chia là 5 chương chia thành các đề mục rõ ràng nhằm giúp người đọc tìm kiếm nội dung dễ dàng hơn.

Việt Nam Văn hóa sử cương - Ra đời năm 1938, cơng trình nghiên cứu có hệ thống văn hóa Việt Nam, đặt tảng cho việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam - Việt Nam văn hóa sử cương bố cục theo thiên gồm: Tự luận; Kinh tế sinh hoạt; Xã hội – trị sinh hoạt; Trí thức sinh hoạt; Tổng luận - Chia văn hóa thành hệ thống gồm thành tố: Kinh tế sinh hoạt – Xã hội sinh hoạt – Trí thức sinh hoạt Văn hóa so sánh tác phẩm Đào Duy Anh so sánh văn hóa Việt Nam, Trung Quốc phương Tây nhằm tìm mối quan hệ văn hóa đồng thời khái quát đặc trưng mang tính quy luật, sắc văn hóa Việt Nam So sánh ảnh hưởng Kết luận Những tương đồng so sánh ảnh hưởng -> chứng tỏ Việt Nam có chịu ảnh hưởng Những cách thức mà Việt Nam vay mượn Những khác biệt so sánh ảnh hưởng -> cho thấy sắc văn hóa nhận Những cách thức văn hóa Việt Nam phản ứng lại văn hóa ngoại lai Chỉ ảnh hưởng văn hóa quốc gia phát triển hơn; lý giải nguồn gốc, nguyên số vấn đề thông qua qua cách so sánh Tác giả nêu quan điểm nước mạnh gây ảnh hưởng nhiều hơn: “Việt Nam ảnh hưởng văn hóa Pháp Trung Quốc nhiều Chiêm Thành Ai Lao, Chân Lạp” [376] Dạng lập luận tác giả đưa liệu Trung Quốc còn ta để người đọc dễ nhận biết vấn đề Đây cách vận dụng thực chứng so sánh - Đào Duy Anh (1904 - 1988) - Bị quyền thực dân Pháp bắt giam năm 1929 - Ra tù vào 1930, ông chuyên tâm nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam - 30 cơng trình in thành 60 tập sách Việt Nam văn hóa sử cương (1938), Văn hóa (1948), Lịch sử cổ đại Việt Nam – vấn đề An Dương Vương nước Âu Lạc (1957), Đất nước Việt Nam qua đời (1964) giải thưởng Hồ Chí Minh khoa học xã hội năm 2000 - Tác giả tiếp cận trình bày vấn đề văn hóa Việt Nam theo thành tố theo suốt chiều dài lịch sử từ thời cổ đại đến đại - Đối với vấn đề thành tố, nội dung đề cập khoa học ơng phân tích rõ ràng logic thay đổi thành tố văn hóa theo lịch sử dân tộc đặc tính văn hóa Việt Nam: tảng nơng nghiệp văn hóa, lối ứng xử trọng tình tính gia tộc mong muốn an cư lạc nghiệp tính trường tồn văn hóa Đầu cơng trình, với thuật ngữ như: “khác nhau”; “mọi dân tộc” đưa quan niệm: “muốn nghiên cứu văn hóa dân tộc” “phải xem xét…những điều kiện”… => để xác định văn hóa Việt Nam mối quan hệ văn hóa dân tộc sở điểm tương đồng khác biệt Văn hóa tức sinh hoạt, không kể dân tộc văn minh hay dã man có văn hóa riêng mình, khác trình độ cao thấp mà thơi =>Tác giả có đặt vấn đề so sánh cao thấp trình độ Nguồn phát Trung Quốc – Nguồn nhận Việt Nam Chứng minh có tiếp xúc lịch sử Những tương đồng so sánh ảnh hưởng Những khác biệt so sánh ảnh hưởng Nguồn phát phương Tây – Nguồn nhận Việt Nam Chứng minh có tiếp xúc lịch sử Những tương đồng so sánh ảnh hưởng Những khác biệt so sánh ảnh hưởng So sánh song song Nông nghiệp: T.43 dân tộc ta chuyên nghề nông từ thời thượng cổ trạng thái thô sơ (làm ruộng cuốc đá trau) T 366 Nước ta vốn lấy nơng nghiệp lập quốc, sở văn hóa Trung Quốc nông nghiệp -> nông dân móng dân tộc, nơng nghiệp móng văn hóa So sánh hướng tới khác biệt So sánh hướng tới tương đồng - T.14 vị trí địa lý, nằm Trung Hoa Ấn Độ Giải đất nơi gặp hai văn hóa cổ Á châu: Ấn Độ Trung Hoa - T.20 Ở đầu tây kỷ nguyên, dân tộc Việt Nam đem văn hóa Trung Hoa mà tiến vào phương nam Đồng thời có giống người phương Tây đem văn hóa Ấn Độ đến đồng miền hạ lưu sông Khung miền bờ biển Trung Việt ngày - T.23 Nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ông đưa dẫn chứng Aurousseau “tổ tiên ta người ngước Việt miền hạ lưu sông Dương Tử, sau bị nước Sở đánh đuổi phải chạy xuống miền nam miền Quảng Đông, Quảng Tây lần lần đến Bắc Việt phía bắc Trung Việt” - T.28,29 Năm 111, tướng nhà Hán đánh đuổi Triệu Dương Vương, nước Nam Việt thành nội thuộc Trung Hoa Ở đời Thục đời Triệu nước Văn Lang, bị sát nhập với nước láng giềng thay bá chủ Lạc hầu, Lạc tướng quyền tập xưa Người ta đào được: đồ đá trau người Thổ trước xưa thuộc vè tân thạch khí thời đại, đồ đồng đời Hán tự Trung Quốc đem vào đồ đồng người xứ bắt chước đồ Trung Quốc mà làm Người Tàu (thường dân, binh sĩ, tù đồ bị đày) hỗn chủng với người xứ Ở Trung Quốc có loạn Vương Mãng, nhiều quan lại trung thành với nhà Hán trốn sang quận phương nam Họ truyền bá văn hóa Trung Quốc cho người xứ lập trường hán học, dạy dân phép cày bừa lễ giáo - T.31 Đem so sánh lịch sử ta với Tàu thấy nước ta từ Mã Viện thoát hẳn chế độ phong kiến xưa (lập chế độ quận huyện Tàu, theo triều Hán) Từ du nhập văn hóa Trung Hoa khơng còn trở ngại Khi người Việt bắt đầu chinh phục nam tiến phàm lễ nghi, học thuật, văn tự, nghệ thuật, tôn giáo, chế độ gia tộc trị, xã hội theo văn hóa Trung Hoa - T.366 Khi tiếp xúc văn hóa Trung Hoa, văn hóa họ phát triển rực rỡ mà văn hóa ta chất phác, thấp hèn Thứ nữa, xã hội ta sinh hoạt sở nông nghiệp xã hội Trung Hoa -> Nước ta hăng hái chống cự không nước Tàu chinh phục, biết phận nhỏ yếu nên đời vua chịu xưng thần Nông nghiệp : Việt Nam học phép cày ruộng trâu biết làm đồ dùng sắt người Tàu (Sử chép quan Thái thú quận Cửu chân Nhâm Diên dạy dân dùng cày bừa để khẩn đất ruộng dùng sắt để làm điện khí.) Cách thức tổ chức xã hội: T.27 Xã hội Việt Nam lúc đầu tổ chức theo thể thức phong kiến đến đầu kỷ ngun tây lịch, ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, chế độ phong kiến biến đổi mà thành chế độ quận huyện Công nghệ: - T.64 Tổ tiên ta biết làm đồ đá, đồ đồng Đồ sắt mua người phương Bắc đến đời Hán, Nhâm Diên – thái thú quận Cửu Chân dạy cho dân dùng sắt làm điền khí - Những công nghệ người Việt Nam phần nhiều học người Tàu, theo cách: quan dân Tàu nước ta đời Bắc thuộc đem công nghệ tổ quốc mà truyền cho người xứ; xứ giả nước ta triều độc lập sứ Tàu học nghề đem truyền lại cho dân gian; triều xưa thường kén lấy người thiếu niên tuấn tú làng có nghề nghiệp, bắt cạo đầu cải trang giả người Tàu để học nghề khéo Trung Quốc Ví dụ: nghề làm gốm người Tàu dạy cho người từ đời Triệu Võ Đế, nghề làm chiếu Trung Quốc truyền sang khoảng năm 1000, nghề sơn học người Tàu năm 1415… - Sưu thuế: T.94 Trong năm nội thuộc nhà Minh, hộ chế điền chế nước ta phải theo lệ Trung Quốc, phàm dân đinh phải có thẻ biên tên tuổi hương quán - Tiền tệ: T.108 Đời Bắc thuộc, ta dùng tiền đồng Trung Quốc tiền Hán Nguyên thông bảo triều Hán, tiền Khai Ngun thơng bảo triều Đường, đính vàng đính bạc Gia tộc T.116, 120 Nguyên buổi đầu, nước ta theo chế độ mẫu hệ, có tục đàn bà góa phải tái giá với anh em chồng Song từ buổi Bắc thuộc trạng thái xã hội dời đổi lần lần phong tục lần lần đồng hóa theo Tàu, gia tộc mẫu hệ biến thành gia tộc phụ quyền Trong nhà, em phải phục tùng gia trưởng trọng giai cấp trưởng ấu, đạo hiếu mối đầu đạo đức Trong gia đình, chủ quyền tay gia trưởng, đàn bà khơng có quyền Khổng giáo chủ trương “nam tôn ty”, “trọng nam khinh nữ” Theo luân lý Tam cương ngũ thường đàn bà phải tùy thuộc đàn ơng T.134 Trước pháp luật, người gia trưởng phải chịu trách nhiệm hành vi người nhà Con em làm điều phi pháp, phụ huynh khơng cấm chế chúng bị phạt Người gia trưởng phạm tội bị bắt làm nơ tỳ Một người phạm tội phản nước, phản vua gia tộc bị liên đới trách nhiệm T.295 Về việc học hành, học trò xem nhà, thầy xem cha, chết phải để tang thờ phụng T.124 Trong gia đình, vật sở hữu cha, cha có quyền bán con, đánh chết khơng có tội Theo ln lý tam cương ngũ thường có cha địa vị phụ thuộc Xã thơn: Do nhiều gia tộc hợp lại, nhiều gia tộc lớn hợp thành Sự nghiệp khai khẩn đất hoang, mở mang bờ cõi xưa việc gia đình Nhà nước biết tồn xã khơng biết người Xã thơn thay Nhà nước thực việc quan, thuế má Quân chủ thể: + T.159 Thế kỷ X trước, nước ta chưa có chế độ quân chủ Đến Đinh Bộ Lĩnh hoàn thành thống độc lập bắt chước chế độ quân chủ chuyên chế triều Hán, triều Đường nước Tàu mà dựng nên quân chủ tập, xây cung điện, chế triều nghi, định phẩm hàm quan văn, quan võ + T.160 Tuy chế độ qn chủ chun chế vua có quyền tuyệt đối, khơng có quan trị giám sát chế độ quân chủ lập hiến nước ta xưa bắt chước Trung Hoa mà đặt chức riêng để can gián vua thấy vua làm bậy Quan chế + Từ triều Đinh sau bắt chước chế độ đời Đường Ngu triều Hán Đường Tàu để đặt quan chế định giai phẩm quan văn võ + Ngoài ra, lịch triều đại theo chế độ Trung Quốc mà đặt tước cấp để vinh phong vị thân thần quan văn võ có cơng lớn Pháp chế T.169 Thời đại phong kiến tổ tiên ta chưa có pháp luật thành văn, cư xử giao thiệp vào phong tục Đến thời Bắc thuộc quan Tàu cai trị nước ta vừa theo phong tục xứ vừa theo pháp luật Trung Quốc Thời Đinh, ta theo lễ nghi TQ để đặt quốc Triều Lê, theo pháp luật nhà Đường đặt ngũ hình lệ bát nghị Đến triều Nguyễn, vua Gia Long sai quan tham dụng pháp luật lịch triều với luật nhà Thanh mà soạn thành luật Binh chế: T.176 Nhà Đinh bắt chước binh chế Trung Quốc đặt thập đạo quân Triều Lý bắt chước phép phủ vệ nhà Đường phép cấm sương nhà Tống Ăn uống: T.195 Trong trường giao tế nước ta chè tàu chiếm địa vị trọng yếu Các bực công hầu, nhà phú quý bỏ nhiều tiền để mua đồ chè, chè quý Trang phục trang sức + T.196 Trước thời Bắc thuộc dân ta gài áo tay trái mà sau bắt chước người TQ mặc áo gài tay phải Khoảng năm 1744 chúa Võ Vương bắt châm chước theo quần áo người Tàu Đàn bà đường bắt đầu mặc áo cài khuy quần không mặc áo thắt vạt mặc váy Sinh đẻ, hôn nhân + T.213 Từ theo văn hóa Tàu ta học tục cầu tự + T.214 Việc giá thú nước ta bắt chước lễ tục Trung Quốc, Nhâm Diêm người đem dạy cho dân ta Tuy nhiên Trung Quốc có lễ sang nước ta còn lễ Hôn nhân nước ta cha mẹ định đoạt lời nói người mối lái người đương khơng có quyền Tục “lan giai” Tàu ta tiếp thu thành lệ nộp cheo Tín ngưỡng tế tự + T.231 Thời thượng cổ, tổ tiên ta tín ngưỡng thứ tự nhiên đa thần giáo Những tín ngưỡng sau chịu ảnh hưởng điều tín ngưỡng quỷ thần TQ mà thành gốc tôn giáo nước ta + T.233 Người ta thường cho nước ta có tơn giáo: Khổng giáo, Phật giáo Lão giáo Ba tôn giáo từ TQ truyền sang ảnh hưởng mật thiết mà còn dung hòa với tín ngưỡng thời thượng cổ, thành mớ tín ngưỡng tế tự lộn xộn, khơng phân biệt phần thuộc loài Từ kỷ XVI, XVII đốc giáo nhà giáo sĩ Bồ Đào Nha, Pháp truyền sang ảnh hưởng nước ta khơng mạnh Vì dân cho Cơ đốc giáo không thừa nhận sùng bái tổ tiên trái với luân lý văn hóa cố hữu ta + T.247 Tế tự quốc gia: việc tế tự thuật theo điển lễ xưa TQ, Chu Công Khổng Tử quy định thành hệ thống Tri thức sinh hoạt + T.270 Ảnh hưởng Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo đến tổ chức thi cử (ta còn theo phép thi nhà Minh – khoa thi Thái học sinh, Thanh), học thuật, cáo tăng giúp việc cho triều đình,… -> Chú trọng vào việc dạy học văn khơng trọng võ Ngơn ngữ T.306 : Tổ tiên ta có thứ thổ âm giòng với tiếng Thái Nhưng tiếp xúc với dân tộc miền Bắc, miền Tây miền Nam nên tiếng Việt xưa thành thứ tiếng phức tạp, tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Môn tiếng Tàu hỗn hợp với Trong thành phần ấy, tiếng Tàu nhiều T.308 Ngoài tiếng Pháp chữ hán, Việt ngữ tùy tiện mà mượn thêm tiếng Tàu, tiếng Chàm, tiếng Mọi, Cao Man, Ai Lao, Ấn Độ Văn học T.315 : Văn học nước ta, tác phẩm chữ hán hồn tồn theo thể cách tư tưởng Tàu, đến văn chương Việt ngữ chịu ảnh hưởng Tàu sâu sa VD: Buổi đầu có tiểu thuyết lịch sử kiếm hiệp Tàu dịch Việt ngữ Các tích tuồng xưa mượn tích lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc Nghệ thuật: - T.322 Nghệ thuật nước ta khơng có tính chất đặc biệt, lại nghệ thuật Trung Quốc VD: đồ gốm sứ cổ thường thấy nước ta phần nhiều đồ Tàu cả; nghề thêu du nhập vào Bắc Việt kỷ 16 theo kiểu cách phương pháp Tàu… + T.334 Về âm nhạc ta theo nhạc Tàu mà đặt năm cung bảy thanh, gần với bảy tiếng âm giai tây nhạc Lối hát tuồng ta người Tàu dạy cho… Thiên văn T.342: số học Trung Quốc truyền sang Phép thiên văn ta tàu, cốt chiêm nghiệm tinh tú mà ứng dụng vào lịch pháp Các quan Khâm thiên giám nước ta biết dở lịch thư Tàu theo thành thức mà tính ngày tháng khơng cần dùng nghi khí để chiêm nghiệm thiên thể Y học - T.344 phần nhiều nghiên cứu Trung y Phương thuật - T.350 : ta học Tàu phong thủy, số tướng… Nhận định chung: T.366 Văn hóa Trung Hoa truyền sang nước ta thuận tiện ta đem văn hóa Trung Hoa sang, dân tộc ta dần biến thành người Tàu Những thứ ta học xa văn hóa trung tâm mà bị biến tướng, sau lại cần thích ứng với hồn cảnh mà cải biến -> Văn hóa ta nguồn gốc Tàu mà tự gây dựng tư cách riêng Nông nghiệp: T.44 Phương pháp canh tác thấy đơn giản, không tiến bộ, mà tinh tế thích hợp với thổ nghi, hồn cảnh nước ta Người ta chê dân Việt có óc nhân tuần khơng biết bỏ phương pháp cũ mà theo mới, họ có phương pháp tối tân châu Âu ứng dụng vào ruộng bàn tay xứ ta Gia tộc T.121 Gia tộc chủ nghĩa Trung Quốc truyền sang ta tính tình dân ta hồn cảnh nước ta mà suy nhiều địa vị đàn bà gái, luân lý Trung Quốc tàn nhẫn pháp luật phong tục nước ta nhân tình nhiều + Theo pháp luật Gia Long có trường hợp người chồng khơng thể bỏ vợ, trừ vợ ngoại tình: vợ để tang cha mẹ chồng, vợ làm nên giàu có, ngồi nhà chồng vợ khơng còn chổ nương tựa Nếu người chồng vô cớ bỏ vợ hay trường hợp bị pháp luật trừng phạt Gia dĩ pháp luật cho phép chồng có quyền dùng cải vợ mà vợ không kiện chồng theo phong tục chồng quản lý ấy, muốn cát nhượng phải có vợ thuận tình + Theo ln lý xưa, chồng có quyền đem bán vợ mà pháp luật cấm chồng không bán vợ, bắt vợ làm thuê hay hạ vợ xuống vợ hầu đem vợ hầu lên vợ + Pháp luật nhận cho vợ có địa vị tương đương với chồng Theo tục lệ vợ giúp chồng quản lý tài sản mà còn tự đảm đương + Khi chồng chết, luân lý buộc đàn bà phải với con, phụ thuộc theo con, thực bà mẹ góa có quyền quản lý gia chính, giám đốc người cha còn sống Nếu trưởng bà tộc trưởng mà còn nhỏ bà có quyền thay tế tự tổ tiên + Nếu gia đình khơng có trai người gái trưởng giữ hương hỏa thờ phụng tổ tiên trai trưởng (“Vô nam dụng nữ”) Theo ngun lý gái khơng chia di sản theo tục thường trừ phần hương hỏa trai trưởng, phần còn lại chia cho trai, gái + Pháp luật trừng trị người bất kính với đàn bà => Địa vị đàn bà cao địa vị luân lý định nhiều Mặt khác cho thấy đàn bà xã hội ta không bị khinh miệt theo đạo đức Nho giáo - T.125 Luân lý có khắc bạc vậy, song pháp luật phong tục có khoan Theo luật Gia Long, cha mà đánh chết bị phạt 100 trượng Cha có quyền bắt thuê trưởng thành hay kết cha khơng có quyền quản lý tài sản (trừ trưởng) + Việc nhân cha mẹ có quyền độc đốn Song khơng lòng bỏ nhà mà gia đình từ bỏ Tuy vậy, thực tế cha mẹ dùng thủ đoạn liệt mà khéo léo ép uổng cho chúng chịu mà thơi T.134 Có pháp luật khơng hà khắc với gia đình mà lại bảo hộ để trì gia đình Ví dụ: người bị xử tử hình mà cha mẹ già 70 tuổi hay cha mẹ tàn phế mà khơng có khác người tha nhà nuôi cha mẹ Nếu tất anh em nhà bị tử hình người miễn tội nhà nuôi cha mẹ Nếu người đàn ông bị tội lưu bắt vợ chính, vợ hầu theo để khỏi chia lìa gia đình -> Pháp luật thi hành đặc ân để gia đình khỏi bị điêu tàn Địa vị gia đình xã hội tối trọng mà cá nhân phần tử vơ danh gia đình Điều khiến cá tính người phát triển phạm vi gia đình Sinh đẻ nhân : T.213 Ở Tàu, trai gái q tuổi bỏ tóc xỏa phải đội mũ cài trâm Nước ta vốn không theo lễ gia quan lễ cập kê Tàu, theo lệ thường trai 18 tuổi ghi vào đinh bộ, gái 16 tuổi thơi bỏ tóc xõa mà chít khăn Tín ngưỡng tế tự: T.246 Xét tín ngưỡng thơng thường tín đồ Phật giáo nước ta ngày khác hẳn đạo lý Thích Ca truyền dạy Về thuyết luân hồi họ tin người chết hồn phải xuống địa ngục Muốn tránh hình phạt địa ngục nhân gian phải làm lành, cứu bớt tội lỗi Những người ăn chay phần nhiều mong giảm tội chẳng nghĩ đến việc diệt nghiệp giải thoát Tri thức sinh hoạt + T.266 Từ thời Đông Hán xã hội ta chịu ảnh hưởng luân lý lễ giáo nho gia, song học nho dân gian còn sơ sài Hán học truyền sang nước ta từ đầu Bắc thuộc đến kỷ X làng nho học chưa thấy người xuất sắc + T.267 Mặc dù tôn giáo du nhập vào nước ta không đối đầu mà còn hòa hợp tất chúng lại dung hòa với tín ngưỡng dân gian -> Tam giáo đồng nguyên: “không nho học phật học thịnh hành mà lão học khơng bị xích” + T.296 Ảnh hưởng học thuật Trung Hoa trình độ học vấn cỏi phương pháp giáo dục Tuy nhiên, lại có giá trị việc giáo dục gia đình Chữ viết: T.306,307 Để phân biệt với chữ Hán người ta gọi chữ Nôm Từ học chữ Hán ta lại mượn từ chữ Hán -> tiếng Hán Việt, giữ nguyên nghĩa chữ Hán dùng sai nghĩa đi, có học với nhiều chữ Nơm thành lời Những tiếng Tàu chữ Hán dùng vào Việt ngữ theo ngun tắc định ngơn ngữ học mà biến đổi theo âm luật ngữ pháp Việt ngữ Dùng Việt ngữ để truyền đạt học thuật cổ kim du nhập tư tưởng đông tây, chứng Việt ngữ khơng thích dụng lối văn chương sng mà còn dùng để viết văn sử học, triết học khoa học Văn học: T.315 Tuy nhiên ta có thể thượng lục hạ bát, song thất lục bát, lối biến thể lục bát song thất Nghệ thuật: T.322 Nhưng đến đầu kỷ 19 ta tìm hình thức nghệ thuật riêng: “Nghệ thuật Việt Nam nhờ ảnh hưởng Tàu tinh thần dân tộc mà gây dựng ta lối đặc biệt” T.78 Thế kỷ XVII, lái buôn châu Âu theo gót nhà truyền giáo gia tơ đến xin thơng thương Năm 1637, người Hòa Lan đến làng ngồi (Bắc Việt) mở thương Phố Hiến Ở Trung Việt Hội An từ 1640 ngồi hiệu bn người Tàu, Nhật lại có nhiều lái bn Bồ Đào Nha, Hòa Lan Pháp T.40 Khi vua Gia Long nhờ người Pháp mà thắng Tây Sơn thức mở đường cho nước ta tiếp xúc với văn hóa phương Tây Đến năm 1862-1867 Pháp chiếm Nam Việt hòa ước 1884 nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc Trung Việt -> chịu ảnh hưởng văn hóa Pháp ngày sâu, ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa ngày phai nhạt dần Chế độ thổ địa: Từ nước ta trị quyền nước Pháp, chế độ thổ địa có thay đổi nhiều Ở Nam Việt nhà vua nhường lãnh thổ cho nước Pháp chế độ thổ địa theo chế độ Pháp, nghĩa người sản chủ có quyền sở hữu tuyệt đối, Nhà nước tước trừ được, song phương diện hành Nhà nước có quyền trưng thu mà trả bồi thường Thương nghiệp: Từ nước ta tiếp xúc với dân tộc Âu Tây, từ thuộc Pháp, tình hình kinh tế mở mang thương nghiệp nhân mà phát đạt chóng… Tiền tệ: T.111 Đến thời Pháp thuộc thay ngân vị kim bảng vị Gia tộc : T.135 Từ ảnh hưởng Âu hóa mà trạng thái xã hội nước ta thay đổi, nhiều vấn đề gia đình phát sinh: + Cơng xưởng phát triển số đơng người thành thị, đàn bà bỏ trông coi việc nhà làm cơng Vì đại gia đình lần lần lìa tan + Học thuật, luân lý, phong tục đổi mới: tử nữ quyền lợi, tự luyến ái, tự kết hơn, nam nữ bình đẳng… Pháp luật: Đến nước ta trị quyền nước Pháp, pháp luật theo luật Gia Long, phong tục xứ pháp luật nước Pháp Về dân chiếu hành hành pháp luật tập quán xư, hình chiếu Bộ hình luật Pháp Cứu tế tương tế: T.188 Từ nước ta thuộc Pháp nghiệp cứu tế tương tế xưa dần dân tiêu tán Những nghiệp Truyền giáo hội, Nhà nước, tư nhân phát triển dần Ăn uống: T.191 Ngày nay, thành thị ăn uống nhiều chịu ảnh hưởng Tây phương Ngồi ăn uống hàng ngày dùng ăn đặc biệt ta, có tiệc người ta thường dọn tiệc Tây nhà hay khách sạn Trang phục: T.199 Từ phong hóa đổi mới, cách trang phục ta thay đổi nhiều: đà ơng đội nón mà dùng ơ, người tân học bỏ lối quần áo cũ mà dùng quần áo kiểu Tây, đàn bà mặc quần áo tân thời Một số người dùng lễ phục hiếu phục Tây Đàn ông bắt chước tây mà cắt tóc ngắn, đàn bà chuộng gà Nhà ở: T.205 Từ nước ta chịu ảnh hưởng văn hóa Âu châu, kiến trúc theo kiểu Những cơng sở, nhà tu giàu có, nhà bn bán làm theo kiến trúc phương Tây Nhà theo lối cũ bỏ bớt cột làm nhiều cửa sổ để sáng sủa Hôn nhân: Ngày đặc biệt thành thị hôn nhân lượt bỏ lễ nghi phức tạp, nhiều gia đình làm lễ nhân thep lối tây - Giáo dục: T.272 Từ thành thuộc địa, ta theo Pháp học, chế độ học đường tây học Hiện phần tử tân học đua nghiên cứu học thuyết tây phương Ngôn ngữ: T.307 Từ nước ta tiếp xúc với người Pháp ngơn ngữ lại chịu ảnh hưởng mượn thêm nhiều tiếng Pháp ngữ Nhưng tiếng Pháp mượn biến hóa theo tinh thần Việt ngữ - Văn học: T.318 Văn học đại lần lần lìa xa ảnh hưởng hán học mà chịu ảnh hưởng tây học ngày thắm thía Rồi đến tiểu thuyết trinh thám bắt chước Tây - Nghệ thuật: T.332 Khi gặp gỡ với Tây phương, nhà nghệ thuật bắt chước kiểu tây cố tìm thêm đường cho nghệ thuật cố cựu - Khoa học: Ảnh hưởng âu hóa, ta nghiên cứu khoa học, song còn thành tựu lớn - Nghiên cứu tương đồng văn hóa, tìm kiếm quy tắc, quy luật, phổ quát chia sẻ văn hóa Nền văn hóa Việt Nam Trung Hoa có nét tương đồng: hai sinh hoạt sở nông nghiệp -> Văn hóa hạng nơng dân nơng nghiệp móng văn hóa Do chúng có đặc tính chung xã hội lấy gia tộc làm chủ nghĩa gốc T.377 Ban đầu tiếp xúc phương Tây, ta chịu ảnh hưởng như: + Việc cấm đạo vào kỷ 17; kỷ 18 + Khi Nguyễn Ánh nhờ giám mục Bá Đa Lộc đem người Pháp giúp đánh thắng Tây Sơn cho phép việc truyền giáo buôn bán không chịu ảnh hưởng người Pháp gây dựng quốc gia (đa phần bắt chước Trung Quốc), khơng hoan nghênh văn hóa âu tây Sau Pháp chinh phục Việt Nam làm thuộc địa, kẻ học chữ Pháp hay chữ quốc ngữ bị xem kẻ phản quốc vong tổ - T.380 Mãi đến kỷ XX, thấy Nhật học theo phép phú cường Âu Mỹ mà đánh TQ Nga La Tư, phái cựu học dung nạp Âu hóa T.374, 385 Ảnh hưởng tiếp xúc văn hóa phương Tây ngày với văn hóa phú cường họ, sức mạnh vật chất tư tưởng khoa học trị xã hội, văn hóa ta có biến đổi: khuynh hướng từ gia đình vị sang cá nhân vị, từ trọng tình sang pháp trị, ưa chuộng hòa bình sang cạnh tranh, phấn đấu dể mưu sống còn…-> Đa phần giai cấp trung lưu thành thị (chăm du nhập hâm mộ văn hóa Tây phương) T.387 Giai cấp lao động công nghiệp: họ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ công nghệ tây phương => Cả hai sản vật trực tiếp văn hóa Dân quê (chiếm đa phần dân số): thay đổi so với thành thị => Thái độ người Việt Nam văn hóa Tây phương khắc hẳn hồi tiếp xúc Dân quê không xem người Pháp giống người dễ sợ, không xem sản vật họ đỗ mầu nhiệm quái gỡ nữa, sĩ phu không xem tư tưởng phong tục họ lố lăng kỳ cục bại lý thương luân nữa… => Người ta cho Đông hay Tây điều phân biệt, kì thị đông tây tiêu diệt hết Công nghệ: T.66 Tổ chức theo gia đình cơng nghệ (xã hội lấy gia tộc làm sở - đặc tính văn hóa nơng nghiệp), kỹ thuật bí truyền khơng lọt ngồi phạm vi họ T.201 Tục ăn trầu nhuộm phong tục đặc biệt người Việt Nam, người Cao Man, Ấn Độ, Mã Lai ăn trầu còn nhiều người Việt, mà nhuộm ta thấy người Nhật Bản xưa, Mã Lai, nhiều thổ dân Nam Dương quần đảo có tục T.341 Khoa học: Nước ta nước Á châu khác, vốn khơng có khoa học thực nghiệm nước Âu châu, điều nhiều nguyên nhân địa lý, sinh hoạt tư tưởng… T.348 Sử ký Địa dư: người Việt Nam người Trung Quốc khơng có não khoa học nhiều nguyên nhân: ngôn ngữ văn tự cụ tượng mơ hồ; phương pháp suy luận quy nạp diễn kịch; tính thủ cựu tính khinh thị vật chất -> khoa học kinh nghiệm có chút đỉnh, khoa học thực nghiệm khơng biết đến Nghiên cứu khác biệt văn hóa, tìm kiếm nét riêng đặc thù văn hóa - Phương Tây, từ gia tộc ngồi xã hội việc lấy pháp trị làm chủ Nước ta lấy tình cảm làm vị Đối với người làng mạc bạn hữu giao du, người ta xem bà gia đình lớn Việc bn bán, vay mượn vào lòng tin không cần giấy má làm bằng, không cần pháp luật bảo đảm (T.370) Sự sinh hoạt nông nghiệp gây cho dân tộc ta tính ưa chuộng hòa bình, cốt an cư lạc nghiệp Vì nước ta xem việc dụng võ bất thường, không nước châu Âu cường binh độc võ mà toan xâu xé Xã hội ta khinh quân nhân mà quý văn sĩ Người Việt có biến giải thường, trông cậy vào cháu để lưu truyền nòi giống tiếp nối nghiệp tổ tiên Nhờ nhân sinh quan mà trải qua bao gian truân thảm họa chủng tộc còn sống Phương Tây sức tiến thủ; Ấn Độ cho nhân gian mộng ảo bào ảnh, chốc lát, lồi người khơng cần hành động - Một tính chất trọng yếu tính thường tồn, khơng thời gian mà thay đổi Trong phương Tây thay đổi để tiến ln ln Người Việt: Gia đình vị, tinh thần quốc gia bạc nhược Phương Tây: Cá nhân vị - Khác biệt lĩnh vực công nghệ văn hóa ta văn hóa Âu Châu: “Kinh nghiệm người thợ dồn thành ngón khéo léo tay chân, không thành cải cách hay phát minh khí để đỡ cho sức người Âu Châu Cơng nghệ Việt Nam tồn dùng nhân công” [68]

Ngày đăng: 21/06/2016, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan