Những điểm mới khi đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 30

2 536 0
Những điểm mới khi đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những điểm mới khi đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 30 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 30/2014/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 8 năm 2014 THÔNG TƯ Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học __________________________ Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ về việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều 1 của Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học. Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định đánh giá học sinh tiểu học. 1 Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2014. Thông tư này thay thế Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Nơi nhận: - Ban Tuyên giáo TƯ; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Hội đồng Quốc gia GD và PTNL; - Kiểm toán nhà nước; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo; - Như Điều 3 (để thực hiện); - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đã ký Nguyễn Vinh Hiển 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc QUY ĐỊNH Đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Văn bản này quy định về đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dung và cách thức đánh giá, sử dụng kết quả đánh giá. 2. Văn bản này áp dụng đối với trường tiểu học; lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt; cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục tiểu học. Điều 2. Đánh giá học sinh tiểu học Đánh giá học sinh tiểu học nêu trong Quy định này là những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học. Điều 3. Mục đích đánh giá 1. Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu Những điểm đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 30 Bắt đầu từ ngày 15/10/2014 học sinh tiểu học đánh giá theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Theo Thông tư này, có điểm đánh giá học sinh tiểu học: Mục đích việc đánh giá giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục Bên cạnh đó, kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; Tiếp đến, giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Các bậc phụ huynh tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em Giúp cán quản lý giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Việc đánh giá thực nguyên tắc không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh Hình thức đánh giá học sinh tiểu học đánh giá thường xuyên nhận xét, cụ thể là: trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động mà học sinh phải thực học, giáo viên tiến hành số công việc quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học Đồng thời, nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kỹ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động học sinh Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến học sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành Sau đó, hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục mức độ hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác tháng Và điều quan trọng, Thông tư 30 cho biết, nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến giúp học sinh tự tin vươn lên Ngoài kết hợp với đánh giá định kỳ để xác định mức độ hoàn thành hay chưa hoàn thành chương trình học sinh; Đối với đánh giá học tập, quy định bãi bỏ việc dùng điểm số để đánh giá thường xuyên, đồng thời bãi bỏ việc xếp loại học tập theo thang Giỏi - Khá - Trung bình trước Đánh giá hạnh kiểm thay việc đánh giá lực phẩm chất học sinh khả tự phục vụ, tự quản; giao tiếp hợp tác; tính chăm chỉ, tự tin, tự chịu trách nhiệm Học sinh lên lớp xác nhận hoàn thành chương trình học, trường hợp không hoàn thành phải báo cáo để hiệu trưởng xét, định việc lên lớp hay lại lớp Sẽ không danh hiệu học sinh Giỏi, Tiên tiến với học sinh tiểu học; cuối học kỳ cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu học sinh đạt thành tích bật nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích bật phong trào thi đua thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp lập danh sách đề nghị hiệu trưởng xét tặng giấy khen dề nghị cấp khen thưởng Nội dung, số lượng học sinh khen hiệu trưởng nhà trường định https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 302014 VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. HẢI DƯƠNG – NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: - Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện ở các bài kiểm tra, đánh giá cuối mỗi học kì cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, ra đề kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng; Việc ra đề kiểm tra đánh giá cuối học kì cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động điều chỉnh phương pháp dạy, phương pháp giáo dục trong tương lai gần. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 302014 VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 & TUYỂN TẬP CÁC MẪU NHẬN XÉT DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30 1 MỤC LỤC (Các thầy cô ấn phím Ctrl + Click chuột vào mục lục để đi đến trang muốn xem) MỘT SỐ NHẬN XÉT GHI HỌC BẠ TIỂU HỌC THEO TT 30 3 CÁCH GHI NHẬN XÉT THEO THÔNG TƯ 30 MÔN TIẾNG ANH 23 MẪU NX ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HS Ở TIỂU HỌC THEO MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ 25 GỢI Ý MỘT SỐ NỘI DUNG GHI HỌC BẠ TIỂU HỌC 27 Trang bìa, trang 1 Các thông tin ghi theo giấy khai sinh của học sinh. Trang tổng hợp đánh giá cuối học kì I Thầy cô điền các số liệu về Chiều cao, Cân nặng , Sức khoẻ , Số ngày nghỉ, Có phép, Không phép ở học kì I. Các môn học và hoạt động giáo dục: Cột nhận xét: 27 II. Các năng lực: Đánh dấu x vào ô Đạt hoặc Chưa đạt. Nếu đánh dấu x vào ô Đạt thì các năng lực Tự phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề không có hạn chế. * Tự phục vụ, tự quản: Gợi ý 28 MẪU NHẬN XÉT CUỔI KỲ THEO LỜI KHEN 31 GỢI Ý NHẬN XÉT VÀO SỔ THEO DÕI GIÁO DỤC 39 MỤC NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT 39 ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30 42 GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 1 44 THEO THÔNG TƯ 30/2014 44 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất) 44 GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 2 47 THEO THÔNG TƯ 30/2014 47 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất) 47 GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 3 50 THEO THÔNG TƯ 30/2014 50 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất) 50 GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 4 53 THEO THÔNG TƯ 30/2014 53 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất) 53 GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 5 57 THEO THÔNG TƯ 30/2014 57 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất) 57 NHẬN XÉT THƯỜNG XUYÊN TIẾNG VIỆT + TOÁN 61 CÁCH GHI NHẬN XÉT THEO THÁNG MÔN TIẾNG ANH 87 NHẬN XÉT THEO THÁNG CỦA GV CHỦ NHIỆM 91 GỢI Ý GHI NHẬN XÉT VÀO SỔ TDCLGD 93 Kết hợp cả 3 lĩnh vực: KTKN-Năng lực-Phẩm chất 93 NHẬN XÉT THEO THÁNG CỦA GV MÔN MĨ THUẬT 97 NHẬN XÉT THEO THÁNG CỦA GV MÔN ÂM NHẠC 99 GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT TẬP VIẾT 101 DÀNH CHO GVCN LỚP 1 101 HƯỚNG DẪN CÁCH ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP BẰNG NHẬN XÉT THÔNG QUA MỘT SỐ VÍ DỤ 103 2 MỘT SỐ NHẬN XÉT GHI HỌC BẠ TIỂU HỌC THEO TT 30 I. Các môn học và hoạt động giáo dục: Cột nhận xét: 1) Đối với học sinh nổi bật, có tiến bộ: * Ghi điểm nổi bật về sự tiến bộ hoặc năng khiếu của học sinh trong học kì I ứng với môn học. Ví dụ: A. Môn Tiếng Việt: - Đọc khá lưu loát ; chữ viết còn yếu cần rèn viết nhiều hơn; nắm vững kiến thức để áp dụng thực hành khá tốt. Biết dùng từ đặt câu. - Đọc chữ trôi chảy và diễn cảm, chữ viết đúng và đẹp. - Đọc tốt, có nhiều sáng tạo trong bài văn. - Đọc to, rõ ràng hơn so với đầu năm, chữ viết đẹp, đều nét. - Học có tiến bộ, đã khắc phục được lỗi phát âm r/d…. - Viết được câu có đủ thành phần, diễn đạt được ý của mình. - Chữ viết có tiến bộ hơn so với đầu năm học. Đọc lưu loát, diễn cảm ( đối với lớp 4,5 ) - Viết có tiến bộ nhiều, nhất là đã viết đúng độ cao con chữ. - Đọc bài lưu loát, diễn cảm. Có năng khiếu làm văn. - Vốn từ phong phú, viết câu có đủ thành phần. -Đọc viết, to rõ lưu loát, cần luyện thêm chữ viết - -Đọc viết, to rõ lưu loát, hoàn thành tốt bài kiểm tra ( 10 điểm) - -Đọc viết, to rõ lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng… - -Đọc to, rõ ràng hơn so với đầu năm”, “đã khắc phục được lỗi phát âm l/n”; - “ -Có tiến bộ trong trả lời câu hỏi”; “Viết được câu có đủ thành phần, diễn đạt được ý của mình”. - -Vốn từ của con rất tốt hoặc khá tốt - - Vốn từ của con còn hạn chế, cần luyện tìm từ nhiều hơn nhé”. Nhận xét về phần Câu có thể - -Con đặt câu đúng rồi”, “Con đặt câu TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP THANH B TUYỂN TẬP CÁC MẪU NHẬN XÉT DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30 ( Từ lớp 1 => lớp 5) Tất cả các môn học 1 MỤC LỤC MỘT SỐ NHẬN XÉT GHI HỌC BẠ TIỂU HỌC THEO TT 30....................................................3 CÁCH GHI NHẬN XÉT THEO THÔNG TƯ 30 MÔN TIẾNG ANH.........................................23 MẪU NX ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HS Ở TIỂU HỌC THEO MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ......................................................................................................................25 GỢI Ý MỘT SỐ NỘI DUNG GHI HỌC BẠ TIỂU HỌC..............................................................27 Trang bìa, trang 1 Các thông tin ghi theo giấy khai sinh của học sinh. Trang tổng hợp đánh giá cuối học kì I Thầy cô điền các số liệu về Chiều cao, Cân nặng , Sức khoẻ , Số ngày nghỉ, Có phép, Không phép ở học kì I. Các môn học và hoạt động giáo dục: Cột nhận xét: ...................27 II. Các năng lực: Đánh dấu x vào ô Đạt hoặc Chưa đạt. Nếu đánh dấu x vào ô Đạt thì các năng lực Tự phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề không có hạn chế. * Tự phục vụ, tự quản: Gợi ý .........................................................................................................28 MẪU NHẬN XÉT CUỔI KỲ THEO LỜI KHEN.........................................................................31 GỢI Ý NHẬN XÉT VÀO SỔ THEO DÕI GIÁO DỤC.................................................................39 MỤC NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT...........................................................................................39 ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30........................................................42 GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 1...........................................................44 THEO THÔNG TƯ 30/2014...........................................................................................................44 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)...........................................................................44 GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 2...........................................................47 THEO THÔNG TƯ 30/2014...........................................................................................................47 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)...........................................................................47 GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 3...........................................................50 THEO THÔNG TƯ 30/2014...........................................................................................................50 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)...........................................................................50 GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 4...........................................................53 THEO THÔNG TƯ 30/2014...........................................................................................................53 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)...........................................................................53 GỢI Ý MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HS LỚP 5...........................................................57 THEO THÔNG TƯ 30/2014...........................................................................................................57 (Ghi sổ TD CLGD mục Năng lực và Phẩm chất)...........................................................................57 NHẬN XÉT THƯỜNG XUYÊN TIẾNG VIỆT + TOÁN.............................................................61 CÁCH GHI NHẬN XÉT THEO THÁNG MÔN TIẾNG ANH.....................................................87 NHẬN XÉT THEO THÁNG CỦA GV CHỦ NHIỆM..................................................................91 GỢI Ý GHI NHẬN XÉT VÀO SỔ TDCLGD................... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC. ------------------------------- CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MỘT SỐ HƯỚNG DẪN CỤ THỂ GIÁO VIÊN SỬ DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÍ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30. NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Chiếc máy tính của bạn là công cụ làm việc hàng ngày và cũng là thiết bị giải trí. Hãy giữ nó luôn hoạt động tốt và có tuổi thọ lâu dài hơn. Một số điều sau đây bạn tuyệt đối không nên bao giờ thực hiện. Nếu bạn là người thường xuyên sử dụng mạng xã hội để đăng các cập nhật cá nhân, giao lưu, trò chuyện... thì chắc hẳn bạn sẽ quan tâm đến việc lưu lại những dữ liệu cá nhân của mình trên mạng. Các hình ảnh hay video mà bạn đã chia sẽ trên các mạng xã hội như Facebook, Twitter hay Google+ là các dữ liệu rất quý bởi chúng có thể là những hình ảnh kỉ niệm trong cuộc sống hàng ngày. Nếu lỡ như một trong các mạng xã hội trên dừng hoạt động hoặc phòng khi tài khoản bị kẻ khác chiếm đoạt thì bạn phải làm sao để có thể sao lưu lại tất cả các dữ liệu của mình? Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn tiến hành sao lưu dữ liệu trên 3 dịch vụ mạng xã hội được nhiều người dùng nhất hiện nay: Facebook, Twitter và Google+. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MỘT SỐ HƯỚNG DẪN CỤ THỂ GIÁO VIÊN SỬ DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÍ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MỘT SỐ HƯỚNG DẪN CỤ THỂ GIÁO VIÊN SỬ DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÍ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 MỤC LỤC 1. Khai báo hệ thống, cập nhật thông tin học sinh...........................................6 1.1. Tạo tham số năm học..................................................................................................................6 1.2. Tạo danh mục khối, lớp, tổ chuyên môn.....................................................................................8 1.3. Chuyển hồ sơ học sinh từ năm học cũ sang năm học mới ..........................................................8 1.4. Nhập hồ sơ học sinh vào phần mềm............................................................................................9 1.5. Cập nhật học sinh chuyển đi, chuyển đến, khuyết tật...............................................................12 1.6. Xếp danh sách theo ABC............................................................................................................13 1.7. Tạo thẻ học sinh.........................................................................................................................14 2. Phân công giảng dạy, phân công chủ nhiệm cho giáo viên (thực hiện sau khi đã ổn định hồ sơ học sinh)..........................................................................16 2.1. Phân công giảng dạy..................................................................................................................16 2.2. Phân công chủ nhiệm kì 1..........................................................................................................18 2.3. Phân công chủ nhiệm kì 2..........................................................................................................18 3. Các công việc của giáo

Ngày đăng: 21/06/2016, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan