Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn chương các định luật bào toàn vật lý 10 trung học phổ thông ban nâng cao nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh và rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy của giáo viên

112 561 1
Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn chương các định luật bào toàn vật lý 10 trung học phổ thông ban nâng cao nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh và rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy của giáo viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM HỒNG VÂN XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN NÂNG CAO NHẰM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH VÀ RÚT KINH NGHIỆM CHO HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM HỒNG VÂN XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN NÂNG CAO NHẰM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH VÀ RÚT KINH NGHIỆM CHO HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN HUY SINH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu trường Đại Học Giáo Dục Đại Học Quốc Gia Hà Nội, tơi hồn thành nghiên cứu Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô tận tình giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ, trang bị cho kiến thức quý báu năm học vừa qua, tạo điều kiện tốt cho thực đề tài luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Huy Sinh tận tình hướng dẫn, góp ý động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị học viên lớp Cao Học Vật Lý nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt khóa học vừa qua Cùng với đó, tơi xin cảm ơn Sở Giáo Dục Đào Tạo Hải Phòng, cảm ơn Ban Giám Hiệu, anh chị đồng nghiệp, em học sinh trường PTTH Trần Nguyên Hãn người thân gia đình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập nghiên cứu đề tài Hải Phòng, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Học viên Phạm Hồng Vân DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên Học HS sinh KQHT Kết học tập KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra đánh giá PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNKQ NLC Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, hình vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận việc kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết học tập (KQHT) học sinh trường phổ thông 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá kết học tập 1.1.2 Mục đích việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.1.3 Chức kiểm tra đánh giá giáo dục 1.1.4 Ý nghĩa việc kiểm tra đánh giá kết học tập 1.1.5 Các yêu cầu sư phạm việc KTĐG kết học tập học sinh 1.1.6 Nguyên tắc chung cần quán triệt kiểm tra đánh giá 11 1.1.7 Các hình thức kiểm tra đánh giá 11 1.1.8 Nguyên tắc chung cần quán triệt kiểm tra đánh giá 13 1.2 Cơ sở lí thuyết kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 13 1.2.1 Xác định mục tiêu dạy học 13 1.2.2 Phương pháp xây dựng loại câu hỏi trắc nghiệm dùng KTĐG .15 Kết luận Chương .35 Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH VÀ RÚT KINH NGHIỆM CHO HOẠT ĐỘNG DẠY 36 CỦA GIÁO VIÊN 2.1 Khái quát vị trívà cấu trúc nội dung chương "Các định luật bảo toàn" vật lý 10 THPT ban nâng cao .36 2.2 Phân tích nội dung kiến thức, kỹ học sinh cần có sau học xong chương "Các định luật bảo toàn" vật lý 10 THPT ban nâng cao 38 2.2.1 Động lượng Định luật bảo toàn động lượng 39 2.2.2 Công Công suất .39 2.2.3 Động 40 2.2.4 Thế 41 2.2.5 Cơ 42 2.3 Các kĩ học sinh cần đạt sau học xong chương "Các định luật bảo toàn" 43 2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏiTNKQ nhiều lựa chọn chương "Các định luật bảo toàn "Vật lí 10 THPT ban nâng cao 44 2.4.1 Mục đích nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn chương "Các định luật bảo toàn" 44 2.4.2 Xác định mục tiêu cần kiểm tra đánh giá chương "Các định luật bảo toàn " 45 2.5 Bảng phân bố số câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy 50 2.6 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương "Các định luật bảo tồn" Vật lí 10 THPT ban nâng cao 51 2.6.1 Động lượng định luật bảo toàn động lượng 51 2.6.2 Câu hỏi công công suất .52 2.6.3 Động 54 2.6.4 Câu hỏi 56 2.6.5 Câu hỏi .58 2.7 Phân tích mức độ khó, giá trị nội dung, độ phân biệt số câu TNKQ nhiều lựa chọn hệ thống câu hỏi biên soạn 61 2.7.1 Phân tích mức độ nhận biết học sinh 61 2.7.2 Phân tích mức độ thông hiểu học sinh 62 2.7.3 Chọn câu hỏi số 48 làm ví dụ để phân tích mức độ vận dụng kiến thức học sinh 63 Kết luận Chương .65 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích, đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm .66 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 66 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 67 3.4 Tiêu chuẩn thang điểm đánh gi 68 3.4.1 Tiêu chí thang điểm đánh giá kiểm tra 68 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 69 3.4.3 Các bước xử lí số liệu theo phương pháp thống kê .70 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm .71 3.6 Điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên 78 3.6.1 Những ý kiến cách thức kiểm tra đánh giá 78 3.6.2 Một vài đề xuấtđiều chỉnh hoạt động dạy giáo viên 79 Kết luận Chương .83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PH Ụ L ỤC 86 DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1.1 Ma trận hai chiều biểu thị nội dung mức độ nhận thức .2 Bảng 1.2 Mẫu trả lời trắc nghiệm .24 Bảng 1.3 Bảng thống kê .28 Bảng 1.4 Thang đánh giá độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm 30 Bảng 2.1 Bảng phân phối chương trình chương "Các định luật bảo tồn" vật lí 10 ban nâng cao 36 Bảng 2.2 Các mục tiêu học sinhcần đạt sau học xong chương "Các định luật bảo toàn" 45 Bảng 2.3 bảng phân bố câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương "Các định luật bảo toàn" 50 Bảng 3.1 Bảng phân bố câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra .67 Bảng 3.2 B ảng phân bố đáp án, độ khó độ phân biệt kiểm tra sử dụng đợt thực nghiệm 69 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 72 Bảng 3.4 Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra học sinh 73 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra học sinh Bảng 3.6 Bảng kết xử lý tham số 75 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số 75 Bảng 3.8 Một số điều chỉnh giáo viên hoạt động dạy 79 Bảng 3.9 Phân tích yếu tố kiến thức kĩ 82 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Các thành tố tạo nên khái niệm "đánh giá" Sơ đồ 1.2 Các hình thức kiểm tra đánh giá Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chương "Các định luật bảo toàn" Hình 3.1 Đồ thị phân bố điểm kiểm tra học sinh hai lớp ĐC TN 72 Hình 3.2 Đồ thị phân bố tần suất điểm kiểm tra học sinh .3 Hình 3.3 Đồ thị phân bố đường lũy tích điểm kiểm tra học sinh .4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập người học khâu quan trọng trình dạy học Thực tiễn giáo dục cho thấy, dạy học không nên áp dụng hình thức thi, kiểm tra cho môn học mà cần thiết phải tiến hành kết hợp tối ưu hình thức thi kiểm tra khác đạt yêu cầu việc đánh giá kết dạy học Xuất phát từ nhu cầu đổi phương pháp kiểm tra đánh giá qua thực tiễn giảng dạy mơn Vật lí trường THPT lựa chọn đề tài "Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn chương "Các định luật bảo toàn" vật lý 10 THPT ban nâng cao nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy giáo viên" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận thực tiễn câu hỏi trắc nghiệm - Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận chương "Các định luật bảo toàn" Vật Lý lớp 10 THPT nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy giáo viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THPT điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên - Nghiên cứu sở lí luận nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Nghiên cứu nội dung chương trình vật lí 10 THPT nói chung chương "Các đinh luật bảo tồn" nói riêng Trên sở xác định trình độ mục tiêu kiến thức mà học sinh cần đạt 10 học tập lớp TN thực tốt lớp ĐC Ở lớp TN, nhiều kiểm tra có điểm số cao lớp ĐC (đồ thị tần suất lũy tích nằm phía dịch phải) Như kết luận được: Kết kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC có ý nghĩa Có thể khẳng định hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn đưa hoàn toàn phù hợp 3.6 Điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên 3.6.1 Những ý kiến cách thức kiểm tra đánh giá Để tìm hiểu nhu cầu vấn đề thay đổi cách thức kiểm tra đánh giá khảo sát điều tra 10 giáo viên trường phổ thơng thành phố Hải Phịng, từ số liệu thu nhận xét rằng: - Đa số GV cho nên cải tiến cách thức KTĐG (70%) - Có ý kiến cho nên giữ nguyên cách thức KTĐG (17,5%) - Cũng cóít ý kiến cho nên thay cách thức KTĐG cách thức (12,5%) Chúng thử đề xuất phương án lựa chọn, xây dựng sử dụng loại câu hỏi kiểm tra đánh giá KQHT học sinh mơn vật lí kết sau: - Ý kiến cho sử dụng loại câu TNKQ nhiều lựa chọn chiếm tỉ lệ cao (62,5%) - Ý kiến cho nên dùng loại câu dạng tự luận thường dùng kiểm tra có nhiều câu hỏi ứng dụng với nhiều mục tiêu cần đạt chương trình (25,25%) - Ý kiến cho nên kết hợp câu TNKQ nhiều lựa chọn câu hỏi tự luận ngắn để đánh giá kết học tập học sinh chiếm tỉ lệ (6,25%) 87 - Ý kiến cho nên dùng loại câu hỏi dạng tự luận thường dùng kiểm tra cần có đến câu hỏi tập trung số mục tiêu cần đạt chương trình chiếm tỉ lệ (6%) Việc đánh giá KQHT cần tính đền từ lúc soạn cho tiết, chương, tạo điều kiện để học sinh giáo viên nắm thông tin liên hệ ngược chiều từ kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học Thực tế cho thấy cịn phổ biến tình trạng đến gần thời gian kiểm tra giáo viên thông báo cho học sinh nội dung kiểm tra đề Khắc phục tình trạng đánh giá thông qua điểm số kiểm tra "độc quyền" đánh giá (GVđánh giá HS) Đánh giá cần tiến hành trình học sinh học tập lớp, thông qua hoạt động HS, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá, khuyến khích "tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau" bên cạnh việc GV đánh giá HS 3.6.2 Một vài đề xuất điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên Từ khó khăn, sai lầm kiến thức kĩ mắc phải học sinh thu qua q trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi đưa số điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên thể qua bảng 3.8 minh họa qua ví dụ cụ thể việc vận dụng cơng thức tính cơng chương "Các định luật bảo tồn" Bảng 3.8 Một số điều chỉnh giáo viên hoạt động dạy Những sai lầm khó khăn học sinh Điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên - Khi xác định tổng động - Lưu ý với học sinh chuyển lượng hệ phương, từ véctơ sang độ lớn tổng động Bài: chiều chuyển động lượng hệ tổng động vật Động khác nhau, HSthường lượng vật hệ lượng hiểu lầm tổng động lượng 88 khihai vật hệ tổng động chuyển động chiều Định lượng vật hệ luật bảo mà không ý đến ta xét công thức tổng quát : phương chiều chuyển động p2  p2  p22  2p1.p2.cos(α1 - α2) toàn vật - Để với trường hợp Xét trường hợp đặc động biệt: lượng + Nếu α1  α2 cos(α1 - α2) 1 Kiến nên p  p1  p2 thức α1 - α2  π +Nếu cos(α1 - α2)  -1 nên: p  p1 - p2 + p Nếu α1 - α2  π / cos(α1 - α2)  nên: p2  p2  21 - Vận dụng cơng thức tính - Giáo viên phải rõ cho học công trường hợp lực sinh biểu thức: tác dụng khác phương với A  F.s.cosα F.cosα   độ dời, HS thường khơng độ lớn lực F phương hiểu biểu thức chuyển động lực  F Bài: A  F.s.cosα Cơng F.cosα có tác dụng q trình chuyển động cơng - Hiểu chưa tính - Nêu lại cho học sinh tính tương đối chuyển động tương đối công HS không đại nhớ lượng làm cho vật chuyển động quãng qng đường đại lượng có đường có tính chất tương tính chất tương đối nên cơng (A  F.s.cosα) có tính đối tương đối Bài: - Nhầm lẫn đơn vị động - Nêu rõ cho HS hiểu động 89 Động lượng đơn vị động lượng đại lượng đặc trưng năng Vì HS hiểu động cho trạng thái động lực học động lượng hai vật động dạng tên gọi khác lượng nên chúng hai đại đại lượng nên chúng lượng khác chúng có đơn có đơn vị vị khác - Xác định trọng - Khắc sâu cơng thức tính trường trường hợp năng, cách chọn mốc mốc chọn tính độ cao z ta phải chọn Bài: khác Vì HS hiểu chiều dương z hướng lên Thế chưa rõ khái niệm mốc -Khi làm tập nên ý chọn năng khơng ý đến mốc vị trí bắt đầu chiều độ cao z chuyển động vị trí mà ta x ét - Chưa giải thích - Làm rõ cho học sinh nguyên tắc chuyển động hệ kín hệ vật mà ta xét phản lực Vì HS chưa chuyển động hệ kín nên xác định rõ hệ vật định luật bảo xét có coi hệ lượng để giải thích kín hay khơng để dùng tồn động vậ K - Khắc sâu cho học n dẫn đàn hồi chọn dụ mốc ng tương ứng với đư việc chọn gốc ợc chưa đị tốt Vì HS nh chưa nắm rõ lu khái niệm mốc ật b ĩ ả o vận dụn t g o cơng n thức tính đ ộ n hấp g l ợ n g K sinh cách * Ví dụ minh họa: Bài tập: Một phà chuyển động với vận tốc v1 = 36 km/h bờ Trên phà người ta làm dịch chuyển xe với vận tốc v2 = 2m/s theo hướng từ phía đầu phà đến phà Tìm cơng lực tác dụng lên xe 0,5 phút phà bờ Cho biết lực làm dịch chuyển xe 50N, hướng lực hướng với hướng dịch chuyển xe phà Mục đích: - Sử dụng thành thạo cơng thức tính cơng (âm, dương ) - Khắc sâu tính tương đối cơng Bảng 3.9: Phân tích yếu tố kiến thức kĩ STT Các yếu tố kiến thức kĩ Áp dụng công thức: A  F.s.cosα Quãng đường phà: s2 =v2.t = 2.30 = 60m Công phà: A2 = F.s2 = 50 60 = 3000 J ( cosα 1 ) Quãng đường bờ: s1 = ( v1 - v2 )t = ( 10 - ).30 = 240m Công bờ: A1  F.s1  50.240  12000 J ( cosα  1 ) Số % HS thực 100 80 80 50 50 * Nhận xét: Qua trình giải toán học sinh, giáo viên thấy học sinh gặp phải số khó khăn khơng nhớ tính tương đối khái niệm cơng cách tính cơng lực tác dụng ngược hướng với vector dịch chuyển Do giảng dạy khái niệm cơng, giáo viên cần lưu ý cho học sinh quãng đường đại lượng có tính tương đối nên cơng đại lượng có tính tương đối Trong biểu thức tính cơng giáo viên cần ý cho  học sinh đại lượng F.cosα độ lớn lực F phương chuyển  động lực F làm cho vật chuyển động, nên tính cơng vật chuyển động có phương lực tác dụng ngược hướng với   vectơ dịch chuyển học sinh phải lưu ý đến độ lớn lực F phương chuyển động đại lượng F.cosα 91 Kết luận Chương Chúng tiến hành TNSP với hệ thống câu hỏi TNKQ NLC mà tác giả xây dựng lớp ĐC TN trường THPT Trần Nguyên Hãn - thành phố Hải Phòng Kết kiểm tra có sử dụng câu TNKQ NLC q trình TNSP phân tích, đánh giá phương pháp thống kê Đánh giá chúng từ TNSP cho thấy kết học tập lớp TN cao lớp ĐC xét nhiều tiêu chí Có thể cho giả thuyết khoa học đề tài đúng, đề tài mang tính khả thi cho thấy hiệu việc sử dụnghệ thống câu hỏi TNKQ NLC kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trườngTHPT Trần Ngun Hãn - thành phố Hải Phịng Ngồi việc khắc phục sai lầm nhược điểm HS thông qua hệ thống câu hỏi TNKQ NLC, tác giả sơ đưa vài đề xuất điều chỉnh hoạt động giảng dạy GV chương "Các định luật bảo toàn" cho hiệu 92 KẾT LUẬN Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm sở lí luận hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập môn học học sinh trường phổ thông Áp dụng sở lí luận chung chúng tơi điều tra khảo sát thực tiễn xây dựng 50 câu hỏi TNKQ NLC thuộc kiến thức chương "Các định luật bảo tồn" Vật Lí 10 Hệ thống câu hỏi đưa vào TNSP trường THPT Trần Nguyên Hãn - thành phố Hải Phòng Từ kết thu được, xin đưa học cần lưu ý sau đây: Khi kiểm tra đánh giá KQHT HS không ý đến mục tiêu đạt mà mục tiêu dạy học chưa đạt phải quan tâm, để có kế hoạch bổ sung trước bước vào chương hay phần có kiến thức Các câu hỏi tập soạn thảo phù hợp sở để có kết học tốt, cịn cơng cụ hữu hiệu giúp cho hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh hiệu quả, khách quan, xác đáng tin cậy TNSP cho thấy: Hệ thống câu hỏi TNKQ NLC mà xây dựng phát huy hiệu dạy học Các thông số thống kê rằng: Kết học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Thông qua TNSP phát số cách hiểu sai HS, sở đưa đề xuất điều chỉnh trình hoạt động dạy GV nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương "Các định luật bảo tồn" Tóm lại: Mục đích tính khả thi đề tài đạt trình thực luận văn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình - Nguyễn Xuân Chi - Tơ Giang - Trần Chí Minh - Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Vật lý ( Phần chương trình SGK vật lý 10 ) Nxb Giáo dục, Hà Nội Ê.E.Eeventzik, X.I.A.Shamash, V.A.Orlov (2005), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông Cao Cự Giác (2007), " Một số điểm yếu học sinh học tập việc xây dựng câu nhiễu cho tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn mơn hóa học", Tạp chí giáo dục, số 179 Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội PaiObanya - Juma Shabani, Pter Okabukol (2007), Hướng dẫn dạy học giáo dục Đại học (Guide to Teachinh an Learning in Higher Education ), Chịu trách nhiệm dịch thuật gồm giảng viên trường Đại Học Nơng Nghiệp I, Hà Nội Hồng Phê (2004), Từ điển tiếng việt Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học Vật lí trường trung học, Nxb GiáoDục, Hà Nội Tài liệu bồ dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 mơn Vật lí (2006) Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật Lí trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 http://www.ebook.edu.vn 12 http://www.tailieu.nhagiao.edu.vn 94 PH Ụ L ỤC ĐỀ KIỂM TRA 15' - SỐ Câu : Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v  đại lượng xác định công thức : A   m p  B p  m.v v C p  m.a D    m p a Câu : Quá trình sau đây, động lượng ơtơ bảo tồn? A Ơtơ tăng tốc B Ơtơ chuyển động trịn C Ơtơ giảm tốc D Ơtơ chuyển động thẳng đường khơng có ma sát Câu : Một vật có khối lượng kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2) Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian là: A 5,0 kg.m/s B 4,9 kg m/s C 10 kg.m/s D 0,5 kg.m/s Câu : Cơng thức tính cơng lực là: A A = F.s B A = mgh C A = F.s.cos D A = ½.mv2 Câu : Đơn vị sau đơn vị công suất? A.J.s B W C N.m/s D HP Câu 6: Để nâng vật có khối lượng 50kg lên cao 10m với vận tốc không đổi,người ta cần thực công ?lấy g= 10 m/s2 A 5000J B.500KJ C 5000KJ D Một đáp án khác 95 ĐỀ KIỂM TRA 15' - SỐ Câu : Chọn phát biểu Khi vận tốc vật tăng gấp hai, A Gia tốc vật tăng gấp hai B Động lượng vật tăng gấp bốn C Động vật tăng gấp bốn D Thế vật tăng gấp hai Câu 2: Một vật có khối lượng m = 500g chuyển động thẳng với vận tốc v = 5m/s động vật là: A 25J B 6,25 J C 6,25kg/m.s D 2,5kg/m.s Câu Lị xo có độ cứng k = 200 N/m, đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ Khi lị xo bị giãn 2cm đàn hồi hệ bằng: A.0,04 J B 400 J C 200J D 100 J Câu 4: Trong câu sau, câu sai? Khi vật từ độ cao z, chuyển động với vận tốc đầu, bay xuống đất theo đường khác A Độ lớn vận tốc chạm đất B Thời gian rơi C Công trọng lực D Gia tốc rơi Câu 5: Thế trọng trường vật không phụ thuộc vào: A Khối lượng vật 96 B Gia tốc trọng trường C Gốc D.Vận tốc vật Câu 6: Khi vật chuyển động trọng trường vật xác định theo công thức: A.W  mv  mgz B.W  mv2  mgz C.W  mv2  k(l)2 D.W  mv2  k.l 2 2 97 ĐỀ KIỂM TRA 45' Câu : Chọn phát biểu Động lượng hệ cô lập đại lượng A khơng xác định B bảo tồn C khơng bảo toàn D biến thiên Câu 2: Dưới tác dụng lực 4N, vật thu gia tốc chuyển động Sau thời gian 2s độ biến thiên động lượng vật : A 8kg.m.s-1 B 6kg.m.s C 6kg.m.s-1 D 8kg.m.s Câu : Chọn phát biểu Đại lượng đặc trưng cho khả sinh công vật đơn vị thời gian gọi : A Công học B Công phát động C Công cản D Công suất Câu : Trong lực sau đây, lực có lúc thực cơng dương (A > 0) ; có lúc thực cơng âm ( A < 0), có lúc khơng thực cơng (A = 0) ? A Trọng lực B Lực kéo động C Lực ma sát trượt D Lực hãm phanh Câu 5: Một vật chuyển động với vận tốc   tác dụng lực F không v  đổi Công suất lực F là: A P=Fvt B P=Fv C P=Ft D P=Fv2 Câu 6: Một xe có khối lượng m = 100 kg chuyển động lên dốc, dài 10 m nghiêng 300 so với đường ngang Lực ma sát Fms  10N Công lực kéo F (Theo phương song song với mặt phẳng nghiêng) xe lên hết dốc là: A 100 J B 860 J C 5100 J D 4900J 98 Câu 7: Độ biến thiên động vật công của: A Trọng lực tác dụng lên vật B Lực phát động tác dụng lên vật C Ngoại lực tác dụng lên vật D Lực ma sát tác dụng lên vật Câu 8: Một vật sinh công âm khi: A.Vật chuyển động nhanh dần B Vật chuyển động chậm dần C Vật chuyển động tròn D Vật chuyển động thẳng Câu : Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy hết quãng đường 180m thời gian 45 giây Động vận động viên là: A.560J B 315J C 875J D 140J Câu 10: Một xe có khối lượng tấn, chuyển động với vận tốc 15m/s người lái xe thấy có chướng ngại vật cách xe 20m hãm phanh Xe dừng lại cách chướng ngại vật 1m Vậy độ lớn lực hãm là: A 1184,2 N B 22500 N C 15000 N D.11842 N Câu 11: Chọn phát biểu Một vật nằm yên, có A Vận tốc B Động lượng C Động D Thế Câu 12: Một vật khối lượng 1,0 kg 1,0 J mặt đất Lấy g = 9,8 m/s2 Khi đó, vật độ cao: A 0,102 m B 1,0 m C.9,8 m D 32 m 99 Câu 13: Hai lị xo có độ cứng kA kB (kA = ½ kB) Treo hai vật có khối lượng vào hai lị xo thấy lị xo A giãn đoạn xA, lò xo B giãn đoạn xB So sánh đàn hồi hai lò xo? A Wta = Wtb B Wta = Wtb C Wta = ½ Wtb D Wta = Wtb Câu 14: Cơ đại lượng A Vơ hướng, ln dương B.Vơ hướng, âm, dương không C Véctơ hướng với vectơ vận tốc D Vectơ, âm, dương khơng Câu 15: Một vật có khối lượng m = 3kg thả rơi tự từ độ caoh = 40m so với mặt đất Ở độ cao vật có động ba A 5m B 10m C 15m D 20m 100

Ngày đăng: 21/06/2016, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan