ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BIỂN

22 2.4K 19
ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1. Hãy nêu và làm rõ tầm quan trọng của biển và những thách thức đặt ra cho công tác quản lý nhà nước về Biển VN ? I.Tầm quan trọng 1. Vị trí địa lý Rìa tây Thái Bình Dương. Là biển nửa kín có diện thích khoảng 3,5 triệu km2,trải dài từ vĩ độ 3 đến vĩ độ 26 bắc và từ kinh độ 1000 đến 1210 kinh độ Đông. Dài ~ 1900 hải lý , rộng ~ 600 hải lý. Giáp 9 quốc gia là Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Indonexia, Brunay, Malayxia, Thái Lan, Campuchia và một phần lãnh thổ Đài Loan. 2. Kinh tế Tiềm năng về giao thông hàng hải Cung cấp nguồn lợi thủy hải sản Chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú. Phát triển du lịch biển Tiềm năng về sa khoáng 3. An ninh quốc phòng Là tuyến phòng thủ hướng đông của Tổ quốc Kiểm soát tuyến đường biển qua lại Ý nghĩa về phòng thủ chiến lược II. Thách thức Thiếu sự đánh giá đúng mức về tiềm năng tài nguyên biển đảo. Chưa có sự phối hợp đồng bộ, liên kết giữa các bộ, ban, ngành có liên quan. Chưa có những chính sách cụ thể về quản lý biển Còn nhiều bất cập trong quản lý quy hoạch biển, đảo Nguồn nhân lực còn yếu kém, chưa được đào tạo sâu Nguồn lực tài chính hạn chế

- QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BIỂN Câu Hãy nêu làm rõ tầm quan trọng biển thách thức đặt cho công tác quản lý nhà nước Biển VN ? I.Tầm quan trọng Vị trí địa lý - Rìa tây Thái Bình Dương - Là biển nửa kín có diện thích khoảng 3,5 triệu km2,trải dài từ vĩ độ đến vĩ độ 26 bắc từ kinh độ 1000 đến 1210 kinh độ Đông - Dài ~ 1900 hải lý , rộng ~ 600 hải lý - Giáp quốc gia Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Indonexia, Brunay, Malayxia, Thái Lan, Campuchia phần lãnh thổ Đài Loan Kinh tế Tiềm giao thông hàng hải Cung cấp nguồn lợi thủy hải sản Chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú Phát triển du lịch biển Tiềm sa khoáng An ninh quốc phịng Là tuyến phịng thủ hướng đơng Tổ quốc Kiểm soát tuyến đường biển qua lại Ý nghĩa phòng thủ chiến lược II Thách thức Thiếu đánh giá mức tiềm tài nguyên biển đảo Chưa có phối hợp đồng bộ, liên kết bộ, ban, ngành có liên quan Chưa có sách cụ thể quản lý biển Cịn nhiều bất cập quản lý quy hoạch biển, đảo Nguồn nhân lực yếu kém, chưa đào tạo sâu Nguồn lực tài hạn chế 1 • • • • • • • - - - • • Câu Bằng kiến thức mình, làm rõ vị trí, vai trị ý nghĩa cơng tác quản lý nhà nước biển nước ta? * Vị trí cơng tác quản lý biển Đối với Việt Nam, biển hải đảo đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc lịch sử, tương lai Công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Công tác điều tra tài nguyên - môi trường biển Công tác quản lý khai thác, sử dụng biển hải đảo Cơng tác kiểm sốt tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo Công tác hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ * Vai trị cơng tác quản lý biển Quản lý nhà nước biển đóng vai trị quan trọng việc: Tổ chức xây dựng, thẩm định, trình ban hành ban hành theo thẩm quyền pháp luật - Cấp phép hoạt động kinh tế - xã hội, khoa học biển đảo theo quy định pháp luật Chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn, giám sát việc tổ chức thực văn pháp luật, chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án biển, hải đảo Tổng kết kinh nghiệm, mơ hình nước quản ý nhà nước biển hải đảo ; kịp thời điều chỉnh, xử lý vấn đề phát sinh quản lý nhà nước biển hải đảo * Ý nghĩa cơng tác quản lý biển Có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, bảo vệ mơi trường, hệ sinh thái Kết hợp nguồn lực nước với nguồn lực từ bên ngồi, thơng qua hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế 2 • • • • • • Nâng cao nhận thức cộng đồng ý thức chấp hành quy định quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo Nhằm quản lý có hiệu hoạt điều tra, thăm dò, khai thác, sử dụng loại tài nguyên biển hải đảo Quản lý, khai thác, sử dụng loại tài nguyên biển hải đảo thực theo quy định luật có liên quan Đảm bảo hài hòa nhu cầu khai thác, sử dụng yêu cầu bảo vệ tài nguyên biển, môi trường biển, hệ sinh thái biển Bảo đảm quyền tiếp cận người dân với biển Tiếp tục hoàn thiện chế, sách pháp luật lĩnh vực biển, đảo, quản lý tài nguyên môi trường biển, hình thành sở pháp lý đồng tổ chức thực có hiệu để quản lý chặt chẽ, giữ gìn khai thác có hiệu nguồn lợi từ biển đảo cho nghiệp phát triển đất nước, lợi ích nhân dân Câu Hãy trình bày nguyên tắc, nội dung, chế, công cụ quản lý nhà nước biển?  Nguyên tắc quản lý bảo vệ biển quy định Điều Luật Biển Việt Nam sau: - Quản lý bảo vệ biển thực thống theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế khác mà nước CHXHCNVN thành viên - Các quan, tổ chức cơng dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển - Nhà nước giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước khác biện pháp hịa bình, phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế 1.Nguyên tắc quản lý: 3 • • • • • • • Tài nguyên biển hải đảo phải quản lý thống theo chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo; quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển; quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên đới bờ Bảo đảm tài nguyên biển hải đảo khai thác, sử dụng phù hợp với chức khu vực biển giới hạn chịu tải môi trường, hệ sinh thái biển, hải đảo; bảo đảm quốc phòng, an ninh Việc quản lý tổng hợp tài nguyên biển hải đảo phải có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp; tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân tham gia tích cực hiệu q trình quản lý Hiện có tới 15 Bộ, ngành liên quan trực tiếp có chức quản lý biển Nhiều lực lượng hoạt động biển với chức nhiệm vụ chồng chéo mâu thuẫn nhau, lại chưa có quan chuyên trách giúp Chính phủ xây dựng, quản lý thống hoạt động biển ngày đa dạng phức tạp Việc thiếu quy hoạch tổng thể dễ dẫn đến xung đột lợi ích ngành khơng tận dụng tiềm biển để phát triển kinh tế, kết hợp phát triển kinh tế biển quốc phịng – an ninh, bảo vệ tài ngun mơi trường, kết hợp yêu cầu đối nội đối ngoại tham gia giải vấn đề biển chung mang tính tồn cầu khu vực 2.Cơ chế: Môi trường biển đồng nhất, không chia cắt đồng thời lại nơi tập trung nhiều hoạt động biển đan chéo với lợi ích ngành, địa phương cục Trong có nhận thức chung Chính phủ cần phải thống quản lý nhà nước vùng biển Việt Nam, lại có nhiều ý kiến trái chiều thẩm quyền, phân cấp quan quản lý nhà nước biển Trên tinh thần đổi mới, cải cách hành chính, phân cấp cách mạnh mẽ cho địa phương, số ý kiến cho 4 • • • • • • Chính phủ nên giao quyền quản lý, khai thác, sử dụng số lĩnh vực phạm vi định nội thuỷ cho Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ven biển, tạo điều kiện cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tham gia quản lý nhà nước biển Với chế quản lý biển: Luật Biển Việt Nam quy định Chính phủ thống quản lý nhà nước biển phạm vi nước; Bộ, quan ngang Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước biển 3.Công cụ quản lý: Trong bối cảnh Biển Đơng dậy sóng với bành trướng Trung Quốc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia-Sự thật vừa ấn hành sách “Quản lý nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo.” Chức quản lý biển Tổng cục Biển hải đảo quy định rộng, mang tính tổng hợp, thực tế quan phải nỗ lực nhiều để thực chức điều tra quản lý tài nguyên môi trường biển Vấn đề quản lý tổng hợp điều hành thống hoạt động biển theo quy hoạch, chiến lược phát triển biển chung, bao hàm tính đối nội đối ngoại vượt khuôn khổ quan Tổng cục ngành Quốc hội khố XI cho rằng, cần thiết phải có chế hữu hiệu, đủ mạnh để tổ chức phối hợp thống quan việc quản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên biển nước ta Thành lập quan ngang Uỷ ban quốc gia biển giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước biển Nhiệm vụ kiểm tra tổng hợp pháp luật hành giao cho lực lượng Hải quân, Bộ đội Biên phòng Cảnh sát biển Hiện nay, đa số trí quy định Luật, lực lượng Hải qn có chức bảo vệ chủ quyền biển đảo 5 • - - - Câu 4: Hãy trình bày yêu cầu qui chế quản lý vùng biển, ven biển, hải đảo Việt Nam ? Các yêu cấu quy chế quản lý vùng biển, ven biển: Ranh giới quản lý biển, quản lý thông tin, đạo minh bạch Ranh giới quản lý biển: -Dựa theo Công ước Luật biển LHQ năm 1982 Luật biển VN 2012, Việt Nam xác định đường sở dùng để tính chiều rộng vùng biển phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế -Theo quy định Công ước 1982, quốc gia ven biển, hải đảo, đảo, quần đảo có năm vùng biển: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa -Nêu cách xác định đường sở, ranh giới, chế pháp lý vùng biển giống mơn “Luật pháp sách biển” -Các quốc gia có vùng biển chồng lấn phải thực tơn trọng quy định luật pháp quốc tế phân định biển tôn trọng điều ước quốc tế song phương đa phương phân định biển, thỏa thuận khai thác chung, v.v… có hiệu lực thi hành mà bên cam kết thực Ví dụ: hiệp định phủ nước CHXHCN VN Chính phủ vương quốc thái lan phân định ranh giới biển nước vịnh thái lan kí kết vào tháng 8/1997 việt nam malayxia ký văn thỏa thuận hợp tác khai thác chung vùng chồng lấn (MOU) vào tháng 6/1992 ngày 25/12/2000 việt nam trung quốc ký hiệp định phân định lãnh hải , vùng đặc quyền kinh tê thềm lục địa vịnh bắc ngày 7/7/1982 hai bên ký kết hiệp định vùng nước lịch sử nước CHXHCN VN nước cộng hịa nhân dân campuchia 6 - - • ngày 26/6/2003 hai nước ký kết hiệp định phủ nước CHXHCN VN phủ nước cộng hòa indonexia phân định ranh giới thềm lục địa Năm 1982, Chính phủ Việt Nam tuyên bố xác định đường sở thẳng ven biển Việt Nam, gồm 10 đoạn nối 11 điểm (trừ phần vịnh Bắc Bộ vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia bối cảnh lúc Việt Nam Trung Quốc, Việt Nam Campuchia tiến hành đàm phán phân định biển) Việt Nam không vạch đường sở cho hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, hai quần đảo khơng hưởng quy chế quốc gia quần đảo theo Điều 46 Công ước Luật Biển năm 1982 Nguyên tắc quản lý bảo vệ biển Quản lý bảo vệ biển thực thống theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế khác mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các quan, tổ chức cơng dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển Nhà nước giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước khác biện pháp hịa bình, phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế 7 • • Câu Bằng kiến thức học đánh giá thực trạng công tác điều tra biển thực trạng quản lý nhà nước công tác điều tra biển yêu cầu đặt nay? Thực trạng công tác điều tra biển thực trạng quản lý Nhà nước đồi với công tác điều tra biển: Trước 1975: Hoạt động điều tra, nghiên cứu khoa học biển nước ta bát đầu từ năm 20 kỷ XX khn khổ chương trình/dự án hợp tác quốc tế biển Trong năm 1922 - 1945 tàu De Lanessen (Pháp) có nhiều khảo cứu vùng Biển Đông, chủ yếu phục vụ nghề cá Năm 1959 bắt đầu thực Chương trình hợp tác Việt Nam Trung Quốc điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ, kết thúc 1965 Cùng thời gian (1959 - 1962) hợp tác với Trung Quốc đánh giá nguồn lợi cá vịnh Bắc Bộ, năm 1960 - 1961 hợp tác với Viện Hải dương học Nghề cá Thái Bình Dương thuộc Liên Xơ (trước đây) điều tra, đánh giá trữ lượng cá đáy vịnh Bắc Bộ Ở vùng biển phía Nam vịnh Thái Lan (1959 - 1961) triển khai dự án khảo cứu biển NAGA hợp tác với Viện Hải dương học Scrip California, Hoa Kỳ Trong năm 1968 - 1974, Tổ chức Nông lương Quốc tế (FAO), tổ chức công ty quốc tế tiến hành nhiều dự án khác khảo cứu nguồn lợi cá biển khơi địa chất - địa vật lý thềm lục địa phần nam Biển Đông Từ 1975 đến 2006 Từ sau năm 1975, năm Chính phủ lại cho phép triển khai Chương trình điều tra nghiên cứu biển Từ năm 1976 đến nay, hoạt động điều tra, nghiên cứu khoa học biển tiếp tục thực Viện Viễn Đông Liên Xô (trước đây) với Viện Khoa học Việt Nam (trước đây) đánh giá trữ lượng hải sản, sinh vật biển nghiên cứu rạn 8 • san hơ ven bờ; Tổng cục Khí tượng thủy văn Việt Nam với Ủy ban Khí tượng Thủy văn Liên Xơ (trước đây) thám sát khí tượng thủy văn Biển Đơng Ngồi ra, có nhiều dự án hợp tác ngắn hạn, quy mơ nhỏ quan khoa học - công nghệ liên quan tới biển Việt Nam với quan khoa học biển thuộc nước Nhật Bản, Pháp, Thái Lan, Canada, Philipin, Nauy, Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan, Hoa Kỳ, Đức, Bỉ, tổ chức/chương trình quốc tế khu vực, như: IUCN, WWF, UNDP, GEF, UNEP, CCOP, IOC/UNESCO, ASEAN, WB, ADB, SEAFDEC, IMO, Các hợp tác tập trung điều tra, khảo sát theo mặt cắt ngang biển Đông, vùng nước trồi, hệ sinh thái biển, quản lý tổng hợp vùng bờ, bảo tồn biển bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nghề cá, bảo vệ môi trường biển, khu vực tiền châu thổ (avan-deltal), sách biển xóa đói giảm nghèo, Sau 2006 Từ năm 2007, Chính phủ đầu tư triển khai Đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên, môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn 2020 với tham gia nhiều bộ, ngành địa phương Về không gian, sau năm 2000, hoạt động điều tra, nghiên cứu khoa học biển chủ yếu tập trung vào vấn đề nói vùng biển ven bờ, cửa sông, vũng vịnh đầm phá Hiện triển khai Chương trình KHCN biển cấp nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 Hoạt động điều tra, nghiên cứu khoa học biển vừa qua cung cấp thông tin quan trọng cho phép hiểu điều kiện tự nhiên biển, tình hình nguồn lợi biển, trình biển bản, thông lệ quốc tế biển, tăng cường lực điều tra nghiên cứu biển, Hạn chế: - Điều tra kinh tế-xã hội, khảo cổ biển chưa quan tâm mức 9 - Các đóng góp trực tiếp cho cơng tác quản lý nhà nước biển, đảo phát triển kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển, giải tranh chấp biển, hạn chế - Khoa học công nghệ chưa đáp ứng nhu cầu công tác điều tra, nghiên cứu biển - Kinh phí nhân lực cịn hạn chế - Hệ thống văn pháp lý chưa chặt chẽ, toàn diện Giải pháp: - Nhà nước đặt Chiến lược biển đến năm 2020 yêu cầu: + Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu khoa học biển vùng biển, đảo thềm lục địa Việt Nam + Đổi công nghệ, ứng dụng tiến khoa học để nâng cao chất lượng điều tra, quan trắc dự báo tài nguyên môi trường biển phục vụ phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng + Ưu tiên cho hoạt động điều tra, nghiên cứu phục vụ việc xác lập khoa học cho việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách quản lý tài nguyên mơi trường biển theo hướng bền vững + Ngồi ra, Việt Nam tham gia với tư cách làm Thành viên Ban đạo Diễn đàn toàn cầu Đại dương (GOF), Nhóm cơng tác ASEAN Mơi trường biển ven biển (AWGCME), Tiểu ban KHCN biển ASEAN (SCMSAT), Ủy Ban liên Chính phủ Hải dương học (IOC IOC WESPAC), Mạng lưới Đại dương Thế giới (WON), Ủy ban quyền lực đáy Đại dương, Phương hướng: - Đẩy mạnh điều tra tổng hợp biển hải đảo - Xây dựng sở liệu biển quốc gia - Điều tra nghiên cứu, đánh giá tiềm triển vọng khoáng sản biển vùng thềm lục địa Việt Nam; nghiên cứu xây dựng sách luật pháp biển - Tăng cường lực KHCN biển quản lý nhà nước biển hải đảo cho cấp trung ương địa phương 10 10 - - - - - - Thực chương trình quản lý tổng hợp biển vùng bờ - Điều tra, nghiên cứu để đánh giá áp dụng giải pháp thích ứng, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến mơi trường tài nguyên biển - Điều tra tương tác biển-lục địa khí quyền vùng biển khác Câu 6: Bằng kiến thức học trình bày số giải pháp để đẩy mạnh tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển Xây dựng triển khai thực kế hoạch tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp, ban, ngành cộng đồng dân cư ven biển Tổ chức lớp tập huấn cho đội ngũ cán địa lãnh đạo huyện, xã nhằm bổ sung, nâng cao kiến thức sách, pháp luật lĩnh vực TN&MT, có lĩnh vực biển, đảo Phối hợp với Tổ chức Tầm nhìn giới Việt Nam tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu sinh kế ven biển cho sở, ban, ngành cấp tỉnh UBND cấp huyện, xã thuộc huyện, thị xã ven biển Tổ chức hoạt động hưởng ứng “Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam Ngày Đại dương giới”, qua đó, bước nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân vị thế, vai trò biển, hải đảo tầm quan trọng việc bảo vệ phát triển bền vững TN&MT biển, hải đảo Ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi làm ô nhiễm môi trường biển, hành vi ảnh hưởng xấu tới sinh vật biển Giáo dục cho ngư dân cách khai thác đánh bắt hợp lý để không làm cạn kiệt nguồn cá ngư trường Học tập kinh nghiệm quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển nước phát triển từ chọn lọc áp dụng hợp lý với đặc thù biển Việt Nam Phát triển lực lượng hải quân, không quân lực lượng cảnh sát biển đại, tinh nhuệ đủ sức bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc Ngăn chặn hành vi xâm lấn đột nhập, đánh bắt 11 11 khai thác bất hợp pháp tài nguyên vùng biển Việt Nam Câu 7: Trình bày nguyên tắc bảo vệ môi trường biển? Các nội dung công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển • - - - • - Các nguyên tắc bảo vệ môi trường biển: BVMT nôi dung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển nhằm giảm thiểu tác động xấu môi trường biển tăng hiệu kinh tế biển Phòng ngừa hạn chế chất thải từ đất liền từ hoạt động biển, chủ động phối hợp ứng phó với cố mơi trường biển BVMT biển phải sở phân vùng chức bảo vệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên BVMT biển phải gắn liền với gắn liền với quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường biển phục vụ phát triển bền vững Nội dung công tác quản lý nhà nước BVMT biển: Quan trắc kiểm sốt mơi trường biển Phịng ngừa, ngăn chặn, kiểm sốt nhiễm biển, hải đảo Quản lý nhiễm biển nguồn từ đất liền, biển Xác định “điểm nóng mơi trường biển” ứng phó, khắc phục cố môi trường biển Câu 8: : Nêu cách thức đặt cho công tác bảo tồn biển? - Theo Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2010: Môi trường nước mặt lục địa vùng ven biển đối mặt với tình trạng nhiễm nghiêm trọng ô nhiễm xảy nhiều đoạn sông + Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp y tế vùng ven biển không ngừng gia tăng qua năm 12 12 + Vấn đề thu gom, xử lý chất thải vùng ven biển cấp, ngành quyền địa phương quan tâm chưa đầu tư mức + Chất thải rắn không thu gom, xử lý triệt để gây ảnh hưởng chất lượng nước biển, đời sống dân cư vùng ven biển gây thiệt hại cho ngành kinh tế gắn với biển • - Câu 9: Bằng kiến thức học đánh giá chung công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển? Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước công tác BVMT biển : Những kết đạt được: + Xây dựng văn quy phạm pháp luật + Xây dựng tổ chức máy quản lý nhà nước + Kiểm sốt nhiễm quản lý chất thải + Phục hồi cải thiện chất lượng môi trường + Bảo tồn đa dạng sinh học + Truyền thông nâng cao nhận thức + Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm Hạn chế khuyết điểm: + Một số quy định pháp luật bảo vệ môi trường bộc lộ bất cập, không phù hợp với thực tiễn; cịn có chồng chéo, mâu thuẫn với đạo luật chuyên ngành khác có liên quan, chưa đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập quốc tế + Hệ thống tổ chức chuyên môn bảo vệ môi trường phát triển số lượng, song yếu chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu trình phân cấp quản lý + Đầu tư cho bảo vệ môi trường bước đầu có chuyển biến tích cực song cịn mức thấp, chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn + Cơng tác bảo vệ mơi trường, kiểm sốt nhiễm số khu vực trọng điểm nhiều bất cập + Hiệu thực thi số công cụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường chưa cao 13 13 - • Câu 10: Em làm rõ vai trị cơng tác tun truyền biển ý nghĩa,yêu cầu quản lý nhà nước Do tính chất phức tạp cơng tác tun truyền biển + Vị trí: có vị trí đặc biệt quan trọng trị, kinh tế - xã hội, mơi trường, quốc phòng - an ninh (QP-AN) đất nước, mơi trường hịa bình, an ninh, an tồn hàng hải, hàng không nước khu vực giới + tranh chấp: khu vực biển đông đặc biệt quần đảo trường sa hoàng sa vấn chưa phân định rõ ràng nên Có nước bên tranh chấp quần đảo Trường Sa Việt Nam việt nam có tranh chấp với trung quốc quần đảo hoàng sa ( quần đảo hoàng sa thuộc chủ quyền việt nam bị trung quốc chiếm đóng trái phép) + quản lý: diện tích rộng đặc thù riêng biển lên công tác quản lý khó khăn cịn nhiều hạn chế, thêm vào phần vùng biển nước ta nằm khu vực tranh chấp nên cơng tác quản lý kiểm sốt gặp nhiều khó khắn phức tạp + Vai trò : - cung cấp tài nguyên sinh vật -Cung cấp lượng ( dầu mỏ khí đốt ) -Cung cấp khống sản (từ mỏ có chứa Inmenit,titan, Rutin,Monazit, Ziacon biểu Manhêtit, Caxiterit, Vàng, Crôm, Corindon, Topa, Spiner, ) -Cung cấp tài nguyên giao thông hàng hải -Du lịch -Tài nguyên vị =>Từ tính chất phức tạp đặc thù biển mà cơng tác quản lý biển đóng vai trị quan trọng công tác quan lý nhà nước biển cụ thể sau : kịp thời thông tin đến nhân dân diễn biến tình hình biển 14 14 • • • • • nắm bắt tình hình, tư tưởng Nhân dân để kịp thời định hướng cho Nhân dân hiểu thực cho đúng, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày vững giúp nhân dân Việt Nam nước, cộng đồng quốc tế hiểu rõ phạm vi chủ quyền biển, đảo Việt Nam sở lịch sử Công ước quốc tế Luật Biển 1982 giúp nhân dân hiểu rõ chủ trương, đường lối để thực cho Hình thành lĩnh sàng lọc, “đề kháng” trước thông tin sai lệch thật lực thù địch nhiệm vụ người làm công tác dân vận Công tác tuyên truyền + ý nghĩa: Chú trọng công tác tun truyền biển, đảo có ý nghĩa vơ quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội QPAN, góp phần nâng cao nhận thức chủ quyền, vai trò biển, đảo, khẳng định chủ quyền biển Việt Nam, đặc biệt chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Qua đó, làm cho hoạt động hướng biển, đảo có ý nghĩa sâu rộng, hiệu thiết thực Khẳng định chủ trương giải tranh chấp biển, đảo biện pháp hịa bình, Nhà nước ta chuyển thơng điệp quan trọng tới toàn giới: Việt Nam thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, tâm phấn đấu hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới + Yêu cầu: Nhiệm vụ tuyên truyền chủ quyền biển, đảo nhằm nâng cao nhận thức cho Nhân dân nước người Việt Nam nước cộng đồng quốc tế trách nhiệm hệ thống trị, Mặt trận tổ chức trị xã hội đóng vai trị quan trọng.Địi hỏi khơng ngừng đổi nội 15 15 dung, phương pháp truyên truyền nâng tình hình biển Đơng diễn biến phức tạp, thực nhiệm vụ tuyên truyền bảo vệ chủ quyền bối cảnh hội nhập quốc tế vừa có cao lực cho đội ngũ cán làm công tác dân vận nhằm khẳng định, củng cố niềm tin cho nhân dân Việt Nam cộng đồng quốc tế chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Qua đó, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh nước, thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc… Câu 11:Hãy trình bày mục tiêu giải pháp tổng thể công tác quản lý nhà nước biển chiến lược, sách biển Việt Nam? -Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2020, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh - Mục tiêu cụ thể: Xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học - cơng nghệ, tăng cường củng cố quốc phịng, an ninh Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp 53 - 55% tổng GDP nước Giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển; có thu nhập bình qn cao gấp lần so với thu nhập bình quân chung nước Cùng với xây dựng số thương cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh; xây dựng số khu kinh tế mạnh ven biển; xây dựng quan quản lý nhà nước tổng hợp thống biển có hiệu lực, hiệu quả; mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực biển 16 16 - Các định hướng chiến lược cụ thể: A.Về kinh tế xã hội: Đẩy mạnh công tác điều tra tài nguyên biển bỏa vệ môi trường biển; phát triển khoa học công nghệ biển; xây dựng kết cấu hạ tầng biển gắn với phát triển mạnh ngành dịch vụ; xây dựng tuyến đường ven biển, có số đoạn cao tốc tuyến vận tải cao tốc biển Hình thành số lĩnh vực kinh tế mạnh gắn với Xây dựng Trung tâm kinh tế để biển, ven biển gồm: Khai thác chế biển dầu khí; kinh tế hàng hải; khai thác, chế biến hải sản; phát triển du lịch kinh tế hải đảo; xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với phát triển khu đô thị ven biển Trước mắt tập trung đầu tư phát triển du lịch biển, xây dựng cảng biển, phát triển cơng nghiệp đóng tầu, phát triển ngành dịch vụ mũi nhọn vận tải biển, khu kinh tế biển; tạo điều kiện cần thiết bảo đảm antoàn cho người dân hoạt động sinh sống biển, đảo vùng thường bị thiên tai B Về chiến lược quốc phòng, an ninh, đối ngoại: Phát huy sức mạnh tổng hợp giữ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải, vùng trời Tổ quốc Kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý, quốc phòng quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo Tổ quốc gắn với trận an ninh nhân dân Xây dựng lực lượng vũ trang, nịng cốt Hải qn, Khơng qn, Cảnh sát biển, Biên phòng, Dân quân tự vệ biển mạnh, làm chỗ dựa vững cho ngư dân thành phần kinh tế sản xuất khai thác tài nguyên biển Sớm xây dựng sách đặc biệt để thu hút khuyến khích mạnh mẽ nhân dân đảo định cư lâu dài làm ăn dài ngày biển, phát triển kinh tế kết hợp làm nhiệm vụ bảo vệ biển Tổ quốc 17 17 C Về phát triển khoa học - công nghệ biển:Xây dựng tiềm lực khoa học - công nghệ biển đáp ứng yêu cầu đổi mới, phục vụ hiệu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đẩy mạnh nghiên cứu hợp tác quốc tế lĩnh vực ứng dụng khoa học - công nghệ phục vụ điều tra bản, dự báo thiên tai khai thác tài nguyên biển; Nhanh chóng nghiên cứu tiềm lực khoa học - công nghệ cho nghiên cứu khai thác tài nguyên biển, đáp ững yêu cầu phát triển đất nước D.Về xây dựng kết cấu hạ tầng biển: Phát triển mạnh mẽ hệ thống cảng biển quốc gia, xây dựng đồng số cảng đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, đặc biệt trọng cảng nước sâu, cải tiến đồng đại hóa sở vật chất kỹ thuật, sớm khắc phục tình trạng lạc hậu trình độ kỹ thuật - cơng nghệ cảng; tăng nhanh lực bốc xếp hàng hóa, giảm thiểu tối đa chi phí, đảm bảo sức cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế Sớm hồn chỉnh khai thác có hiệu hệ thống sân bay ven biển, xây dựng tuyến đường ven biển đường cao tốc Bắc - Nam biển Câu 12:Bằng kiến thức học đưa biện pháp phịng ngừa, ứng phó với nguy tác động đến mơi trường liên quan đến biến đổi khí hậu nước biển dâng? ( Nêu ví dụ tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng việt nam) A.Thách thức : Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, tượng El Nino, La Nina ngày tác động mạnh mẽ Biến đổi khí hậu thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ hạn hán ngày khốc liệt, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Vấn đề biến đổi khí hậu nước biển dâng đã, làm thay đổi toàn 18 18 diện sâu sắc trình phát triển an ninh toàn cầu lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại -Các giải pháp chung + Từ thách thức địi hỏi phải tăng cường cơng tác dự báo lượng , nước , lượng thực , xã hội , việc làm , ngoại giao , văn hóa , kinh tế , thương mại bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng + Xây dựng chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu thực quy hoạch biển vùng ven biển chịu tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng + Khai thác sử dụng tài nguyên biển nói riêng tài nguyên thiên nhiên nói chung cách hợp lý , tiết kiệm , + Xây dựng mơ hình quản lý , đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng + Xây dựng phương pháp luận B.Giải pháp phịng ngừa thích ứng với biến đổi khí hậu: Giáo dục đào tạo, huấn luyện giúp tăng cường lực thích ứng cho chủ thể cộng đồng tương lai hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu triển khai liên quan đến xây dựng giải pháp thích ứng Tuyên truyền nâng cao nhận thức: giải pháp hiệu làm tăng hiểu biết quan tâm, thu hút đối tượng khác Tăng cường điều chỉnh sách tài chính: sách có tác dụng khuyến khích hỗ trợ tổ chức cá nhân, khu vực tư nhân tham gia vào hoạt dộng thích ứng Quản lý thiên tai hiểm hỏa khí hâu: giải pháp quan trọng làm giảm đáng kể tổn thất BĐKH Các tượng khí hậu cựcđoan hiểm họa khí 19 19 hậu trước mắt tương lai Giải pháp trc hêt đc thực sở hệ thống theo dõi giám sát, dự báo cảnh báo sớm tăng cường hồn thiện hệ thống thơng tin tốt góp phần bảo đảm cho hệ thống theo dõi, dự báo cảnh báo sớm phát huy kết Nghiên cứu khoa học, triển khai đổi công nghệ giải pháp cần thiết, tạo sở cho việc ứng phó với BĐKH Tăng cường hệ thống quan trắc, khí tượng thủy văn, bảo đảm quan trắc đầy đủ xác yếu tố khí hậu đặc trưng liên quan…tạo sở cho việc nghiên cứu BĐKH biện pháp thích ứng C.Giải pháp phịng ngừa ứng phó với nước biển dâng Để ứng phó, thích ứng với việc nước biển dâng cao, nhiều quốc gia, nhiều giải pháp thích ứng nghiên cứu, triển khai ví dụ tăng cường, gia cố hệ thống đê kè, trồng rừng ngập mặn, xây dựng hệ thống bơm giảm ngập, chuẩn bị đồ xác định điểm dễ bị tổn thương, di chuyển sở nuôi trồng thủy sản sở hạ tầng ven biển, tuỳ theo mức độ phát triển kinh tế tình hình thực tế khác mà nước có cách lựa chọn giải pháp cụ thể kết hợp giải pháp cho tối ưu để thích ứng với nước biển dâng tác động BĐKH Tuy nhiên, lại, lựa chọn thích ứng chia thành nhóm là: Các biện pháp bảo vệ: bao gồm giải pháp bảo vệ “cứng” bảo vệ “mềm”, giải pháp bảo vệ cứng trọng đến can thiệp vật lý, giải pháp kĩ thuật cơng trình xây dựng sở hạ tầng xây dựng tường biển, tôn cao tuyến đê, kè sông, kè biển, xây dựng đập ngăn nước mặn kênh mương để kiểm sốt lũ lụt…trong biện pháp bảo vệ mềm lại trọng giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái tăng 20 20 cường trồng rừng phòng hộ ven biển, đầu tư vào đất ngập nước, bổ sung đất cho bãi biển, cải tạo cồn cát ven biển, trồng rừng ngập mặn… Các biện pháp thích nghi: biện pháp nhấn mạnh đến việc đầu tư cải tạo sở hạ tầng, chuyển đổi tập quán canh tác, trọng đến việc điều chỉnh sách quản lý bao gồm phương pháp quy hoạch đón đầu, thay đổi tiêu chuẩn xây dựng, sử dụng đất, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tính dễ tổn thương, tăng cường khả thích nghi, sống chung với lũ cộng đồng trước tác động BĐKH nước biển dâng Các biện pháp di dời: phương án cuối mực nước biển dâng lên mà khơng có điều kiện sở vật chất để ứng phó biện pháp di dời, rút lui vào sâu lục địa Đây phương án né tránh tác động việc nước biển dâng tái định cư, di dời nhà cửa, sở hạ tầng khỏi vùng có nguy bị đe doạ bị ngập nước Phương án bao gồm việc di dân từ vùng đất ngập nước vào sâu nội địa - Ví dụ xảy : + Theo Thông báo quốc gia lần thứ Bộ Tài nguyên Môi trường: Kể từ năm 1958 đến năm 2007, nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng 0,5-0,7 độ C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè nhiệt độ vùng phía Bắc tăng nhanh vùng phía Nam Cụ thể năm 2007, nhiệt độ trung bình năm Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh Đà Nẵng cao trung bình thập kỷ 1931-1940 0,8-1,3 độ C; cao thập kỷ 1990-2000 0,4-0,5 độ C + Trên địa điểm, xu biến đổi lượng mưa trung bình năm lãnh thổ nước ta không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác Lượng mưa năm giảm vùng khí hậu phía Bắc tăng vùng khí hậu phía Nam Tính trung bình nước, lượng mưa 50 năm qua giảm khoảng 21 21 2% Tuy vậy, biến đổi lượng mưa có xu hướng cực đoan, tăng mùa mưa giảm mạnh mùa khơ + Bên cạnh đó, số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm rõ rệt thập kỷ qua Các biểu thời tiết dị thường xuất ngày nhiều, tiêu biểu đợt lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 30 ngày tháng tháng năm 2008 Bắc Bộ, gây thiệt hại lớn trồng, vật nuôi cho địa phương + Đặc biệt, tác động biến đổi khí hậu, khoảng 5-6 thập kỷ gần đây, tần số xốy thuận nhiệt đới hoạt động Biển Đơng tăng lên với tốc độ 0,4 thập kỷ; tần số xoáy thuận nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam tăng với tốc độ 0,2 thập kỷ có cường độ mạnh xuất nhiều Quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch chuyển dần phía Nam mùa mưa bão kết thúc muộn Nhiều bão có đường bất thường khơng theo quy luật Điển “siêu” bão số hoàng hành suốt dọc tỉnh ven biển từ Nghệ An đến tận Quảng Ninh ngày vừa qua - Ví dụ kịch nước biển dâng việt nam : Tác động nước biển dâng tài nguyên đất: + Nếu nước biển dâng 0.25m: Diện tích thấp mực nước biển > 6.230km2 22 22

Ngày đăng: 21/06/2016, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan