Đương sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2004

93 427 0
Đương sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HUYỀN TRANG ĐƢƠNG SƢ̣ THEO QUY ĐINH CỦA BỘ LUÂT TỐ TUNG DÂN SƢ̣ VIÊT NAM NĂM 2004 Chuyên ngành: Luâṭ dân sƣ ̣ Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Thu Hà HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN T ô i x i n ca m đ o a n Lu ậ n vă n l cô n g t r ì n h n g h i ên u củ a r i ên g t ô i Cá c kết q u ả n t r o n g Lu ậ n vă n ch a đ ợ c cô n g b ố t r o n g b ấ t k ỳ cô n g t r ì n h n o kh c Cá c s ố l i ệu , ví d ụ t r í ch d ẫ n t r o n g Lu ậ n vă n đ ả m b ả o t í n h c h í n h x c , t i n c ậ y v t r u n g t h ự c T ô i đ ã h o n t h n h t ấ t c ả c c mô n h ọ c v đ ã t h a n h t o n t ấ t cá c n g h ĩ a vụ t i ch í n h t h eo q u y đ ị n h củ a Kh o a Lu ậ t Đ i h ọ c Qu ố c g i a Hà N ộ i Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng ThịHuyền Trang MỤCLỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tính đóng góp đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐVẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƢƠNG SƢ̣TRONG TỐ TUNG DÂN SƢ̣ 1.1 Đương sự vu ̣ an dân sự 1.1.1 Khái niệm đương sự vụ án dân sự 1.1.2 Điạ vi p̣ háp lý của đương sự vu ̣ án dân sự 10 1.1.3 Cơ sở khoa hoc̣ của viêc̣ xac điṇ h tư cach đương sự vu ̣ an dân sự 14 1.2 Đương sự viêc̣ dân sự 15 1.2.1 Khái niệm đương sự việc dân sự 15 1.2.2 Điạ vi p̣ hap lý của đương sự viêc̣ dân sự 17 1.2.3 Cơ sở khoa học việc xác định tư cách đương sự viêc̣ dân sự19 1.3 Lươc sử quy điṇ h của phap luâṭ tố tung dân sự Viêṭ Nam về đương s ư19 1.3.1 Giai đoaṇ từ năm 1945 đến năm 1989 20 1.3.2 Giai đoaṇ từ năm 1990 đến năm 2004 20 1.3.3 Giai đoaṇ từ năm 2004 đến 22 Tóm tắt Chương 23 Chương 2: THƢ̣C TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƢƠNG SƢ̣ TRONG TỐ TUNG DÂN SƢ̣ 24 2.1 Năng lực chủ thể đương sự tố tung dân sự theo phap luâṭ hiêṇ hành 24 2.1.1 Năng lưc phap luâṭ tố tung dân sự của đương sự 24 2.1.2 Năng lưc hanh vi tố tung dân sự của đương sự 25 ̣̀ 2.2 Vị trí tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự đương s 33 ự 2.2.1 Vị trí tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng của nguyên đơn vụ án dân sự 33 2.2.2 Vị trí tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng bị đơn vụ án dân sự 49 2.2.3 Vị trí tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan vụ án dân sự 57 2.2.4 Vị trí tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng của đương sự viêc̣ dân sự 62 Tóm tắt Chương 65 Chương 3: THƢ̣C TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TUNG DÂN SƢ̣ VÀ KIẾN NGHI 66 3.1 Thưc tiễn ap dung phap luâṭ về đương sự tố tung dân sự 66 3.2 Môṭ số kiến nghi 77 3.2.1 Môṭ số kiến nghi ̣nhằm hoàn thiêṇ pháp luâṭ về đương sự tố tụng dân sự 77 3.2.2 Tăng cường công tác phổ biến và tuyên truyền pháp luâṭ 81 3.2.3 Công tác đào taọ cán bô ̣ 82 Tóm tắt Chương 82 KẾT LUẬN 84 DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đương sự tố tung dân sự là chủ thể đăc̣ biêṭ quan , nếu thiếu những chủ thể thì không thể phat sinh những vu ̣ viêc̣ dân sự Việc quy định cách cụ thể chi tiết đương sự tố tung dân sự tạo tảng pháp lý quan trọng góp phần vào trình giải vụ viêc̣ dân sư.̣ Với việc lần pháp điển hóa quy định thủ tục giải vụ việc dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 tạo bước đột phá thủ tục tố tụng, góp phần giải nhanh chóng tranh chấp phát sinh lĩnh vực pháp luật tố tụng dân sự điều chỉnh Kế thừa chọn lọc quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh giải tranh chấp lao động năm 1996…thì Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 khắc phuc̣ đáng kể những haṇ chế , bất câp̣ của các quy điṇ h về đương sự tro ng tố tung dân sự ở các văn bản quy pham pháp luâṭ trước đó Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự năm 2004 bước đột phá tố tụng dân sự, phát huy tác dụng trình Tòa án giải vụ viêc̣ dân sự, bảo vệ nhanh chóng, kịp thời quyền lợi ích hợp pháp cá nhân , tổ chức, lợi ích Nhà nước, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, bên cạnh hiệu đạt Bộ luật tố tụng dân sự , số quy định Bộ luật bộc lộ điểm chưa hợp lý, có điểm hạn chế vấn đề đương sự Các quy định pháp luật đương sự Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự năm 2004 mang tính khái quát , chưa cu ̣ thể và chưa đầy đủ, thống nhất chẳng haṇ chưa đưa đươc khá i niêm đương sự viêc̣ dân sự , chưa có quy điṇ h cac quyền và nghia vu ̣ của đương sự viêc̣ dân sự, cũng quy định nhằm bảo đảm thực quyền , nghĩa vụ Điều đó dẫn đến công tác áp dụng pháp luật xác đương sự vụ án dân sự gặp số khó khăn định tư cách , vướng mắc nhiều nguyên nhân khác nhau, số vấn đề nảy sinh thực tiễn lại chưa pháp luật tố tụng dân sự điều chỉnh , nôị dung đương sự viêc̣ dân sự vẫn chưa đươ ̣ c phap luâṭ tố tung dân sự quy điṇ h cu ̣ thể… Những khó khăn, vướng mắc đã lam anh hưởng đến quyền và lơị ich hơp phap của cac ̀̉ đương sự tham gia tố tung ; gây khó khăn, lúng túng cho quan tiến hành tố tụng viêc̣ ap dung phap luâṭ ; làm ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết vu ̣ viêc̣ dân sự của Toà an Bên caṇ h đó còn dẫn đến viêc̣ có những án, định Tòa án bị tuyên hủy định giám đốc thẩm, tái thẩm với lý xác định không đúng tư cách đương sự vẫn xay Bản án, định Tòa án có giá trị đích thực đương sự phát huy vai trò mình, điều kiện cải cách tư pháp Xuất phát từ lý trên, đòi hỏi cần thiết nghiên cứu để hoàn thiện quy định pháp luật đương sự , góp phần vào trình giải vụ viêc̣ dân sự Tòa án kịp thời , đúng đắn khách quan Vì thế, tác giả xin lựa chọn đề tài "Đương theo quy đinh của Bộ luâṭ tố tụng dân sự Viêṭ Nam năm 2004" Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 có hiệu lực thi hành, có số công trình nghiên cứu khoa học, viết liên quan đến vấn đề đương sự việc xác định tư cách đương sự tố tụng dân sự Có thể kể đến sau: "Pháp luật tố tung dân sự và thực tiễn xét xử" , công trinh nghiên cứu tác giả Tưởng Duy Lượng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2009; "Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng" tác giả Trần Anh Tuấn đăng Tạp chí tòa án nhân dân số 23 (tháng 12 năm 2008); "Người tham gia tố tụng dân sự" tác giả Nguyễn Việt Cường đăng Tạp chí tòa án nhân dân số (tháng năm 2005); "Người tham gia tố tung dân sự" tác giả Nguyễn Việt Cường đăng Tạp chí Toà án nhân dân số (tháng năm 2005); "Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bộ luật tố tụng dân 2004" tác giả Nguyễn Thái Phúc đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 10 năm 2005; "Người mù không có người đại diên có quyền khởi kiên dân sự ?" tác giả Từ Văn Thiết đăng Tạp chí Toà án nhân dân số 18 (tháng năm 2006); "Những khó khăn vướng mắc việc xác định người tham gia tố tụng dân kiến nghị" tác giả Tưởng Duy Lượng đăng Tạp chí Kiểm sát số 13 (tháng năm 2007); "Một số vấn đề về người đại diên theo pháp luật của đương sự tố tung dân sự" tác giả Nguyễn Thị Hạnh đăng Tạp chí Toà án nhân dân số (tháng năm 2011); "Thực tiễn áp dung khoản Điều 73 Bộ luật tố tung dân sự giải vụ án ly hôn" tác giả Nguyễn Thị Hạnh đăng Tạp chí Toà án nhân dân số 11 (tháng năm 2012) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu, viết lại nhìn nhận góc độ khác , mang tính riêng lẻ vấn đề nghiên cứu về đương sự tố tung dân sự Và để tập trung, tổng quát vấn đề đương sự tố tụng dân sự, tác giả lưa chon đề tai "Đương theo quy điṇ h của Bộ luật tố tung dân sự Viêṭ Nam năm 2004" Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài làm rõ vấn đề lý luận đương sự đương sự; phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành phạm vi nội dung đề tài Qua , tìm hiểu thực trạng pháp luật , thực tiễn ap dung cac quy điṇ h của pháp luật vấn đề đương sự đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đề tài 3.2 Mục tiêu cụ thể - Đề tài nghiên cứu khái niệm đương sự vụ án dân sự, đương sự viêc̣ dân sự và đương sự tố tung dân sự ; làm rõ địa vị pháp lý đương sự tố tụng dân sự , đưa số vấn đề lý luận việc xác định tư cách đương sự vụ án dân sự , đương sự viêc̣ dân sư,̣ lịch sử phát triển quy định đương sự tố tung dân sư - Trên nền tang lý luâṇ , đề tài phân tích quy định pháp luật tố tụng dân sự đương sự lưc chủ thể của đương sự tố tung dân sư;̣ vị trí tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng đương sự ; quy điṇ h liên quan đến viêc̣ xac điṇ h tư cach đương sự vu ̣ an dân sự Qua đó, đề tài điểm hạn chế pháp luật cũng thưc tiễn thưc hiêṇ cac quy điṇ h của phap luâṭ về đương sự tố tung dân sự để tim hướng hoan thiêṇ đương sự Bô ̣ luâṭ tố tung dân sư.̣ Tính và đóng góp đề tài Qua việc nghiên cứu cách tổng quát nội dung "Đương theo quy điṇ h của Bộ luật tố tung dân sự Viêṭ Nam năm 2004", đề tài có điểm đóng góp sau đây: - Đề tài phân tích làm rõ số vấn đề mặt lý luâṇ xây dựng khái niệm đương sự vu ̣ án dân sự , đương sự viêc̣ dân sự ; làm rõ điạ vi p̣ háp lý của đương sự vu ̣ án dân sự , sở pháp lý việc xác định tư cách đương sự vụ án dân sự; - Đề tài phân tích , đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân sự hành đương sự lưc chủ thể của đương sự tố tung dân sự, vị trí tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự đương sự , quy điṇ h liên quan đến viêc̣ xác điṇ h tư cách đương sự tố tung dân sự Qua đó, đề tài điểm hạn chế, vướng mắc từ pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật đương sự Những vướng mắc đó đã ảnh hưởng đến quyền vàlơịich hơp pháp của các đương sựkhi tham gia tốtung ; gây khó khăn, lúng túng cho quan t iến hanh tố tung viêc̣ ap dung phap luâṭ; làm ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ việc dân sự Toà án - Đề tai đưa số kiến nghị cụ thể nhằm hoan thiêṇ phap luâṭ về đương sự tố tung dân sự , tháo gỡ những vướng mắc quy điṇ h của pháp luật tố tụng dân sự đương sự cũng khó khăn trình áp dụng pháp luật đương sự tố tụng dân sự Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn những vấn đề lý luâṇ chung về đương sự tố tung dân sự , bao gồm đương sự vu ̣ an dân sự và đương sự viêc̣ dân sự ; quy định Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đương sư;̣ thực tiễn áp dụng pháp luật đương sự Phạm vi nghiên cứu đề tài thể khuôn khổ sau: - Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luâṇ về đương sự tố tung dân sự - Nghiên cứu quy định Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đương sự - Đề tài nghiên cứu m ột số hạn chế , vướng mắc quy điṇ h của pháp luật đương sự tố tụng dân sự , những khó khăn từ thưc tiễn áp dụng pháp luật đương sự tố tụng dân sự , từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, cũng nâng cao hiệu thực tiễn áp dung pháp luật về đương sự tố tung dân sư.̣ Phƣơng pháp nghiên cứu Đ ề t i s d ụ n g c c p h n g p h p n g h i ê n c ứ u c h ủ yế u : P h n g p h p l u ậ n c ủ a c h ủ n g h ĩ a M c - L ê n i n , q u a n đ i ể m c ủ a Đả n g v N h n c t a v ề cải cách tư pháp , xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Ngoài , tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học khác : phương pháp nghiên cứu lịch sử , phương pháp phân tích , chứng minh , phương pháp so sánh pháp luâṭ hiêṇ hành với những quy điṇh của các văn bản pháp luâṭ trước về đương sự tố tung dân sự để đưa những kết luâṇ về vấn đềcần nghiên cứu Kết cấu luận văn Luận văn có kết cấu nôị dung gồm chương: Chương Một số vấn đề lý luận đương sự tố tung dân sự Chương Thực trạng pháp luật đương sự tố tung dân sự Chương Thực tiễn ap dung pháp luật đương sự tố tung dân sự kiến nghị khoản Điều 89 Luâṭ hôn nhân và gia đinh với quy điṇ h : "Trong trường hơp vợ chồng người bị Toà án tuyên bố tích xin ly hôn Toà án giải cho ly hôn" Tuy nhiên, vấn đề tai sản và chung cung còn có những quan điểm trai chiều Bởi lẽ vơ ̣ chồng còn liên quan đến tai san ch ung ̀̉ đươc hinh thời kỳ hôn nhân Pháp luật quy định tài sản hình ̣̀ thành thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng .Trong đó , măc̣ dù đã ly hôn quyền điṇ h đoaṭ tai san chung của môṭ bên la ̣ i chưa ̀̉ thể thưc hiêṇ đươc , giải vấn đề phải áp dụng pháp luật dân sự chế điṇ h thừa kế Nhưng để thưc hiêṇ đươc điều phai đơị đến đương sựyêu cầu Toàan tuyên bốmôṭngười đãchết Toà lúng túng pháp luật chưa có hướng dẫn cu ̣ thể trường hơp dẫn đến tinh traṇ g giam an , ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng đương sự * Trường hơp môṭ bên đương sự có dấu hiêụ tâm thần , Toà định trưng cầu giám định người nhà đương sự bất hợp tác gây nhiều khó khăn cho Toà an quá trinh giai quyết vu ̣ viêc̣ dân sự Trong quá trinh giải vụ việc dân sự , pháp luật không cho phép Toà án cưỡng chế trưng cầu giám điṇ h đối với đương sự có dấu hiêụ tâm thần nên vu ̣ viêc̣ đành treo , luâṭbỏngỏ, Toà lúng túng, quyền lơịchính đáng của các đương sựkhác vụ việc bị ảnh hưởng Chẳng haṇ đối với những vu ̣ án ly hôn , có yêu cầu tuyên bố mất lưc hành vi dân sự đối với vơ ̣ hoăc̣ chồng để làm thủ tuc̣ ly hôn những người sống chung với người bi ̣yêu cầu tuyên bố mất lưc hành vi dân sự laị không hơp tác với Toà và ph áp luật tố tụng dân sự hành chưa có quy định cu thể trường hợp Khi giải quyết vu ̣ viêc̣ , pháp luật không cho phép Toà cưỡng chế để giám định với người có dấu hiệu tâm thần Vướng mắc này không khiến việc giải án Toà bị ách lại mà làm cho quyền lợi hợp pháp đương sự khác 74 , quá trinh giải quyết vu ̣ viêc̣ bi ̣ảnh hưởng Vấn đềnày cần sớm có hướng dẫn cu ̣ thể để khắc phuc̣ những vướng mắc , đảm bảo cho viêc̣ giải quyết vu ̣ viêc̣ dân sự của Toà an đươc thuâṇ lơị và hiêụ quả , bên caṇ h đó đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự Thứ tư, Toà án xác định sai tư cách đương Trong quá tr ình giải vụ việc dân sự , thấy việc xác định sai tư cach đương sự rơi vao quá trinh giai quyết vu ̣ an dân sự nhiều bởi tinh chất phức tap̣ g iữa cac bên tranh chấp Một lý luật chưa quy điṇ h th ật rõ ràng gây khó khăn , vướng mắc ap dung Và trình giải vụ án dân sự , đôi lúc vẫn bắt găp̣ viêc̣ Toà an xac điṇ h sai tư cach đương sự * Đối với việc xác định tư cách nguyên đơn Trên thưc tế , có nhữn g trường hơp Thẩm phan đươc phân công giai quyết vu ̣ an dân sự đã xac điṇ h sai tư cach nguyên đơn , viêc̣ xac điṇ h sai tư cách nguyên đơn rơi vào trường hợp Toà án công nhận tư cách nguyên đơn đối với chủ thể không có qu yền khởi kiêṇ hoăc̣ không đáp ứng đươc điều kiêṇ để trở thành nguyên đơn dân sự theo quy điṇ h của pháp luâṭ tố tung dân sự ; Ví dụ : Ông Nguyễn Trường Thanh kiêṇ ông Phan Xưởng Ngày 17/8/2005, ông Phan Sang Hiêp̣ và ông Phan Thiế u Thac̣ h đã uỷ quyền cho ông Nguyễn Trường Thanh đaị diêṇ cho ông Phan Thiếu Thac̣ h ông Phan Sang Hiệp khiếu nại , khởi kiêṇ và tham gia tố tung taị Toà án nhân dân các cấp để ngăn chăṇ viêc̣ chuyển nhương đất đai taị 42-44 đường H.B, phường A , thành phố C ông Phan Xưởng bà Huỳnh Thị Út Ông Nguyễn Trường Thanh đã đứng đơn khởi kiêṇ với tư cách nguyên đơn đối với ông Phan Xưởng Tại Quyết định số 01/QĐDSST/2006 ngày 16/01/2006 Toà án nhân dân thành phố C đã xác điṇ h nguyên đơn làông Nguyễn Trường Thanh và bi ̣ 75 đơn là ông Phan Xưởng Toà án cấp sơ thẩm xác định ông Nguyễn Trường Thanh là nguyên đơn củ a vu ̣ kiêṇ là không đúng [13, tr.30,31] Bởi vì cứ mục Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP 12/5/2006 hướng dẫn thi hanh quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm" thì viêc̣ khởi kiêṇ phai người uỷ quyền quyết điṇ h , người uỷ quyền phải người ký vào đơn khởi kiện , họ nguyên đơn vụ án Người đươc uỷ quyền tham gia tố tung với tư cach là người đaị diêṇ theo uỷ quyền sau có đơn khởi kiêṇ * Đối với việc xác định tư cách bị đơn Chiếu theo quy điṇ h của phap luâṭ thì viêc̣ xac điṇ h bi đ̣ ơn là đươc nguyên đơn chỉ đơn khởi kiêṇ Cụ thể khoản Điều 56 Bô ̣ luâṭ tố tụng dân sự quy định : "Bi đ̣ ơn vu ̣ an dân sự là người bi ṇ guyên đơn khởi kiêṇ h oăc̣ cá nhân , quan, tổ chức khac Bô ̣ luâṭ quy điṇ h khởi kiêṇ để yêu cầu Toà an giai quyết vu ̣ an dân sự cho rằng quyền và lơị ich hơp phap của nguyên đơn bi người đó xâm pham" Như vâỵ , bị đơn chủ thể giả thiết xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị nguyên đơn khởi kiêṇ Về măṭ lý luâṇ , quy điṇ h taị khoản Điều 56 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự về bi ̣đơn vẫn chưa hơp lý Bởi nguyên đơn làm đơn khởi kiêṇ , nội dung đơn khởi kiện quy định Điều 164 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự đó là "tên , điạ chỉ người bi ḳ iêṇ " Đối với nguyên đơn, không phải cũng cótrình đô,̣hiểu biết vềpháp luâṭmôṭcách đầy đủnên có thể môṭ số trường hơp , họ vẫn xác định sai chủ thể xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp họ Đó có thể là trường hơp nguyên đơn có tranh chấp với công ty , không khởi kiêṇ công ty mà laị khởi ki ện chi nhánh công ty; người bi ṭ hiêṭ haị khởi kiêṇ yêu cầu bồi thường thiêṭ haị ngoài hơp đồng đối với người không có trách nhiêm phải bồi thường thiêṭ haị Như vâỵ , nếu nguyên đơn nêu tên người bi ḳ iêṇ không đúng và Toà án không cẩn trọng 76 đối chiếu với quy điṇ h pháp luâṭ mà chỉ dưa vào đơn khởi kiêṇ của nguyên đơn nên đã công nhâṇ tư cach bi đ̣ ơn đã đươc nêu đơn khởi kiêṇ Điều dẫn đến việc xác định sai tư cách bị đơn theo quy điṇ h của phap luâṭ Chẳng haṇ đối với vu ̣ tranh chấp quyền sử dung đất giữa nguyên đơn là bà Luc̣ Cẩm Liêng, trú phường Trà Nóc, quâṇ Binh Thuy,̉ thành phố Cần Thơ và bi đ̣ ơn là Ngân hang công thương Viêṭ Nam - Chi nhánh Cần Thơ Toà án nhân dân tối cao có Quyết định kháng nghị số 597/2009/KN DS 16/10/2009 đối với ban an dân sự phúc thẩm số ̉́ 218/2006/DS-PT ngày 30/10/2006 Toà án nhân dân thành phố Cần Thơ, đề nghị Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm , huỷ án dân sự phúc thẩm nêu cung huỷ ban an dân sự sơ thẩm của Toà an nhân dân quâṇ Binh ̉́ Thuỷ, giao hồ sơ vu ̣ an cho Toà an nhân dân quâṇ Binh Thuỷ xet xử la ̣ i theo đúng quy điṇ h của phap luâṭ vì xet thấy Toà an cấp sơ thẩm , phúc thẩm xác điṇ h Ngân hang công thương Viêṭ Nam - Chi nhanh Cần Thơ là bi ̣đơn là không đúng mà phai là Ngân hang Công thương Viêṭ Nam mới có tư cach pháp nhân tham gia tố tung vu ̣ án [22] 3.2 Môṭsốkiến nghi ̣ 3.2.1 Môṭ số kiến nghi ̣nhằm hoàn thiên pháp luâṭ về đương sự tốtụng dân sự Để viêc̣ giải quyết vu ̣ viêc̣ dân sự môṭ cách đúng đắn , bảo vệ quyền vàlơịích hơp pháp của các đương sựvàlơịích của nhànước, cần hoàn thiêṇ môṭ số quy điṇ h của pháp luâṭ tố tung dân sự sau: Thứ nhất, về quyền đaị diên cho người mất lực hành vi dân sự viêc̣ khởi kiên xin ly hôn và quyền đaị diên cho người mất lực hành vi dân trường hợp vợ hoặc chồng họ khởi kiện xin ly h.ôn * Đối với quyền đại diện cho người lực hành vi dân sự viêc̣ khởi kiêṇ xin ly hôn 77 Pháp luật tố tụng dân sự cần bổ sung quy định quyền khởi kiện xin ly hôn của cha, mẹ, của người mất lưc hanh vi dân sự và quyền yêu ̣̀ cầu Toà an xem xet , giải ly hôn tổ chức xã hội (Hôị phu ̣ nữ) trường hợp người bị lực hành vi dân sự bị vợ chồng không chăm sóc, có hành vi ngoại tình, đanh đâp̣ , hành hạ người lực hành vi dân sự Viêc̣ bổ sung quy điṇ h nhằm đam bao quyền lơị cho người lực hành vi dân sự , khắc phuc̣ đươc tinh traṇ g lúng túng của ̣̀ Toà án bắt gặp trường hợp * Đối với quyền đại diện cho người lực hành vi dân sự trường hơp vơ ̣ hoăc̣ chồng của ho ̣ khởi kiêṇ xin ly hôn Để thao gỡ trường hơp , cần sớm có hướng dẫn theo hướng Toà có thể chon cá nhân (cha, mẹ, con) hoăc̣ tổ chức (Hôị phu ̣ nữ ) có đủ điều kiện tạm thời đại diện cho bên vợ chồng lực hành v i dân sự tham gia tố tung để bao vê q̣ uyền lơị hơp phap cho người Và lâu dài, Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự cần có sự sửa đổi, bổ sung ở Điều 76 nôị dung đó là Toà án định người đại diện tố tụng dân sự cho đương sự là người mất lưc hành vi dân sự mà người đại diện hoăc̣ người đaị diêṇ theo pháp luâṭ của ho ̣ thuôc̣ môṭ các trường hơp quy điṇ h taị khoản Điều 75 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sư.̣ Quy điṇ h này nhằm khắc phục sự lúng túng Toà án giải vấn đề người đaị diêṇ cho người mất lưc hành vi dân sự trường hơp vu ̣ án dân sự phát sinh , đảm bảo cho quyền lơị ích hợp pháp chủ thể Cụ thể Điều 76 Bô ̣ luâṭ tố tụng dân sự cần sửa đổi, bổ sung laị sau: "Điều 76 Chỉ định người đại diện tố tụng dân sự Trong tiến hành tố tung dân sự, nếu có đương sự làngười bi ̣haṇ chếnăng lưc hành vi dân sự hoăc̣ ngư ời lực hành vi dân sự mà không có người đaị diêṇ hoăc̣ người đaị diêṇ theo pháp luâṭ họ thuộc 78 các trường hơp quy điṇ h taị khoản Điều 75 Bộ luật Toà án phải định người đại diện để tham gia tố tụng Toà án" Thứ hai , đối với người có nhược điểm về thể chất (mù, loà, câm, điếc ) hoăc về tinh thần (đần, thôn, ngớ ngẩn ) * Đối với người có nhược điểm thể chất (mù, loà, câm, điếc ) Như đã phân tich ở muc̣ 3.1, có quan điểm khác trường hơp là: người mù có đươc quyền khởi kiêṇ dân sự hay không? Toà án có cần định người đại diện theo pháp luật cho người có khuyết tật về thể chất, tinh thần hay không? Vì vậy, pháp luật cần có hướng dẫn để thống quan điểm cũng hướng giai quyết thưc tế của Toà an bắt găp̣ trường hơp Đối với trường hơp , nếu đương sự có yêu cầu Toà án triệu tập người đại diêṇ hơp phap của ho ̣ (cha, mẹ, con) tham gia tố tung và viêc̣ tham gia tố tung người đại diện không bắt buộc Với viêc̣ bổ sung quy điṇ h để bao vê quyền, lơị ich hơp phap của những chủ thể cung thống nhất hướng giải Toà án * Đối với người có nhược điểm tinh thần (đần, thôn, ngớ ngẩn ) Viêc̣chủthểnày tựmình tham gia tốtung làrất khókhăn vìkhảnăng nhâṇ thức c họ bị hạn chế Nên nếu đương sự là người có nhươc điểm về tinh thần mà không thể tham gia tố tung đươc , phải có người đại diêṇ tham gia tố tung để bảo đảm quyền lơị hơp pháp cho ho ̣; nếu không có đaị diên cho người đó , Toà án cử người thân thích đương sự môṭ thành viên của tổ chức xã hôị làm đaị diêṇ để tham gia tố tung Thiết nghĩ tương lai, nhà làm luật cần xây dựng điều luật điều ch ỉnh vấn đề nhằm tạo sự thống việc áp dụng pháp luật cũng có sởpháp lýgiúp Toàán giải quyết vu viêc̣ ̣ dân sựhiêụquả, đảm bảo quyền và lơị ich hơp pháp cho các đương sự 79 Thứ ba, đương sự không thực hiên nghia vụ của minh gây khó khăn choToàán Toà án nhân dân tối cao cần sớm có hướng dẫn thống vấn đề liên quan đến đương sự không thưc hiêṇ nghia vu ̣ của minh , gây khó khăn cho Toà an đương sự vắ ng măṭ taị nơi cư trú hoăc̣ cố tinh thay đổi chỗ ở liên tuc̣ để đam bao quyền và lơị ich hơp phap của những chủ thể khac Riêng đối với trường hơp người bi m ̣ ất lưc hanh vi dân sự ̣̀ (bị bêṇ h tâm thần ) không chiụ giám định người nhà người lưc hanh vi dân sự không chiụ hơp tac viêc̣ đưa người giam điṇ h ̣̀ ̣́ cần sớm có văn hướng dẫn cụ thể để khắc phục vướng mắc Nhưng về lâu dai , pháp luật t ố tụng dân sự cần có sự sửa đổi , bổ sung theo hướng cho phep Toà an cương chế đối với trường hơp Để có những ban án, quyết điṇ h khach quan , công bằng, cần bổ sung thêm điều luâṭ cho phep Toà tổ chức cưỡng chế buộc đương sự có dấu hiêụ tâm thần giam điṇ h phap y tâm thần nếu ho ̣ và người nhà của ho ̣ không chiụ hơp tac Bởi le,̃ Bô ̣ luâṭ tố ̣́ tụng dân sự cũng có điều luật cưỡng chế người làm chứng đến phiên họ không đến mà lý đáng việc vắng măṭ của ho ̣ gây trở nga ̣ i cho viêc̣ xét xử , đó là "trường hơp người làm chứng không đến phiên toàmàkhông cólýdo chính đáng việc vắng mặt họ gây tr ngại cho việc xét xử Hội đồng xét xử định dẫn giải người làm chứng đến phiên toà " (khoản Điều 66 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự) Như vâỵ , vẫn có thể áp dung đối với đương sự trường hơp cần thiếtnày Thứ tư, về đương sự viêc̣ dân sự Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự vẫn chưa có quy điṇ h cu ̣ thể , rõ ràng đương sự viêc̣ dân sự , dẫn đến viêc̣ Toà án găp̣ lúng túng viêc̣ áp dung pháp luật, cũng tạo nh ững cách hiểu , quan điểm khác về đương 80 sự viêc̣ dân sự Ở Điều 313 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự quy điṇ h về những người tham gia phiên hop giải quyết viêc̣ dân sự chỉ có hai chủ thể là "người yêu cầu" và"người cóliên quan" Tuy nhiên , phần quy định thẩm quyền của Toà an , cụ thể điểm a , b khoan Điều 35 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự có đề cập đến thuật ngữ "người bị yêu cầu" Có thể thấy sự không thống quy điṇ h của Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự hiêṇ hanh Vì thế, Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự cần có những quy điṇ h riêng về đương sự viêc̣ dân sự , tạo sự thống nhất cách hiểu về đương sự viêc̣ dân sự Cụ thể quy định về khái niêm về đương sự viêc̣ dân sự, đăc̣ biêṭ là quy điṇ h về "người có liên quan" cần đươc lam ro.̃ Cũng "người bị yêu cầu" có phải đương sự ̣̀ viêc̣ dân sự hay không Nếu "người bi ỵ cầu" là đương sự viêc̣ dân sự cần quy định rõ khái niệm chủ thể này; nếu không phai là đương sự viêc̣ dân sự thì cần chon môṭ khai niêm nao đó sat với quan ṭ ố tụng mà chủ thể tham gia Từ đó , quy điṇ h cho những chủ thể này những quyền vànghia vu ̣tương ứng nhằm bảo đảm sựbình đẳng vềmăṭtố tụng, cũng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia vào việc dân sự, qua đó góp phần khắc phuc̣ sự lúng túng của cac quan tiến hành tố tụng việc áp dụng pháp luật đương sự việc dân sự 3.2.2 Tăng cường công tác phổ biến và tuyên truyền pháp luâṭ Để góp phần vào viêc̣ giải quyết thuâṇ lơị các vu ̣ viêc̣ dân sự thì viêc̣ nâng cao ý thức cũng trình đô ̣ hiểu biết pháp luâṭ nhân dân hết sức quan Để thưc hiêṇ đươc điều này , pháp luật nói chung pháp luâṭ tố tung dân sự cung những văn ban hướng dẫn thi hanh nói riêng cần đươc tuyê n truyền , phổ biến qua cac phương tiêṇ thông tin đaị chúng nhiều , đăc̣biêṭlànhững vùng cótrinh đô ̣dân tríthấp Nên cónhững chương trình phát , truyền hình , sách báo có nội dung pháp luật dễ hiểu, cụ thể Qua đó, sự hiểu biết pháp luâṭ đươc tăng lên , đồng nghia với viêc̣ ý thức pháp luâṭ đươc nâng cao 81 3.2.3 Công tác đào tao cán bô ̣ Pháp luật nước ta không ghi nhận chế định án lệ nên xem xét những bản an, quyết điṇ h vụ việc điển hình, cụ thể thực tế để Toà án áp dụng cách thống Có vụ việc phát sinh thưc tế mà phap luâṭ chưa kip̣ tiên liêụ , hoăc̣ phap luâṭ còn quy điṇ h chung chung, chưa cu ̣ thể nên có những trường hơp viêc̣ giai quyết vu ̣ viêc̣ dân sự phụ thuộc vào ý chí chủ quan người làm công tác xét xử Muốn phap luâṭ vao thưc tiễn đúng với tinh thần của nó thì công tac ap dung phap luâṭ ́ vào trình giải vụ việc dân sự mà cụ thể liên quan đến đương sự vu ̣ viêc̣ dân sự là điều hết sức quan và không thể thiếu Để viêc̣ áp dụng pháp luật đương sự cách đúng đắn cần thiết phả i nâng cao trình độ chuyên môn , nghiêp̣ vu ̣ của đôị ngũ Thẩm phan cả về số lương và chất lương Tuy nhiên , hoan canh nước ta còn cónhững khókhăn nhất điṇ h, đăc̣ biêṭ là những vùng miền núi , vùng sâu thiếu lực lượng cán đươc đao taọ chinh thức nên còn môṭ số can bô ̣ chưa đap ứng đươc nhu cầu ̣̀ xã hội ngày Vì vậy, viêc̣ nâng cao trình đô ̣ , mở lớp bồi dưỡng , tâp̣ huấn cho đôịngũThẩm phán ởcác vùng theo điṇh kỳlàđiều đáng quan tâm Tóm tắt Chƣơng Qua nghiên cứu thưc tiễn , thấy , bên caṇ h những hiêụ quả đaṭ đươc thìviêc̣áp dung pháp luâṭcủa Toàán còn cónhững khókhăn túng định sự thiếu thống ,lúng trình áp dụng pháp luật Môṭnguyên nhân bản của vấn đềnày chính làBô ̣luâṭtốtung dân sự có thiếu sót , thiếu sự hướng dẫn văn luâṭ Những khó khăn , lúng túng mà Toà án mắc là: có quan điểm khác về quyền đaị diêṇ cho người mất lưc hành vi dân sự viêc̣ khởi kiêṇ xin ly hôn và quyền đaị diêṇ cho người mất lưc 82 hành vi dân sự trường hợp vợ chồng họ khởi ki hôn; vềngười cónhươc điểm vềthểchất ện xin ly (mù, loà, câm, điếc ) hoăc̣ về tinh thần (đần, thôn, ngớ ngẩn ) tham gia tố tung ; về viêc̣ đương sự không thưc hiêṇ nghia vu ̣ của minh gây khó khăn cho Toà an ; Toà án xá c điṇ h sai tư cach đương sự Với viêc̣ khó khăn , lúng túng thực tiễn áp dụng pháp luật cũng thực trạng pháp luật có điểm hạn chế sót Bộ luật tố tụng dân sự cần có sự sửa đổi , bổsung cũng cần có những văn ban hướng dẫn thi hanh để đam bao cho viêc̣ giai quyết vu ̣ viêc̣ dân sự của Toà an đaṭ đươc hiêụ quả , thống nhất , đam bao quyền và lơị ich hơp phap cho đương sự tham gia tố tung 83 ,thiếu KẾTLUẬN Đương sự vu ̣ viêc̣ dân sự là môṭ chế điṇ h quan của phap luâṭ tố tung dân sư,̣ cụ thể hoá điều kiện để chủ thể có đủ tư cách pháp lý tham gia trình tố tụng cũng quy định quyền ngh ĩa vụ chủ thể tham gia Đương sựlàyếu tốhết sức quan vàthiết yếu vu ̣ viêc̣ dân sự, nếu không có đương sự thì sẽ không tồn taị vu ̣ viêc̣ dân sư.̣ Những quy điṇ h cu ̣ thể của phap luâṭ tố tung dân sự l sở pháp lý cho viêc̣ xac điṇ h tư cach đương sự môṭ vu ̣ viêc̣ dân sự phat sinh thưc tế Vì vậy, viêc̣ nghiên cứu và hoan thiêṇ nữa nôị dung đương sự đam bao cho viêc̣ giai quyết vu ̣ viêc̣ dân sự của Toà an đa ̣ t đươc hiêụ quả , đam bao đươc quyền và lơị ich hơp phap cho cac đương sư.̣ Qua quá trình nghiên cứu và phân tích , cho thấy rằng những quy điṇ h Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đã khá bao quát đối với nôị dung về đương sư.̣ Tuy nhiên , bên caṇ h những hiêụ quả đaṭ đươc thì viêc̣ áp dung pháp luật đương sự có khó khăn , vướng mắc nhất điṇ h Nguyên nhân môṭphần làdo các quy điṇh của pháp luâṭcòn thiếu tính thống nhất, chồng chéo , chung chung, chưa cu ̣ thể dẫn đến viêc̣ lúng túng áp dung pháp luật vào thực tiễn ; môṭ phần nữa là nguyên nhân chủ quan từ phía những người có thẩm quyền áp dung pháp luâṭ đã thiếu cẩn áp dung pháp luật trình độ , chuyên môn , nghiêp̣ vu ̣ của đôị ngũ cán bô ̣ của Toà án nên chưa linh hoạt việc áp dụng pháp luật đương sự mà đặc biêṭlàởkhâu xác điṇh tư cách của đương sự Điều này đòi hỏi cần cósựhoàn thiêṇ nữa về pháp luâṭ tố tung dân sự , cũng hướng dẫn thi hành pháp luật tố tụng dân sự mà cụ thể quy định quan đến nôị dung đương sự nhằm khắc phuc̣ những vướng mắc quá trinh giải quyết vu ̣ viêc̣ dân sư.̣ 84 , hướng dẫn liên , thiếu sót DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO Nguyễn Công Binh (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam , Trường Đaị hoc̣ Luâṭ Hà Nôị , NXB Công an nhân dân, Hà Nội Bô ̣ chinh tri ̣ (2005), Nghị số 49 - NQ/TW 02/6/2005 về chiến lươc cải cách tư pháp đến năm 2020 Công văn số 05-NCLP ngày 29/6/1966 Toà án nhân dân tối cao tư cách bi đ̣ ơn vu ̣ kiêṇ dân sư.̣ Công văn số35/1999/KHXX ngày 26/4/1999 Toà án nhân dân tối cao Nguyễn Ngoc̣ Điêṇ (2010), Chủ thể quan hệ pháp luật dân , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học Một số vấn đề Pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn áp dung, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Lê Thu Hà (2007), "Không đồng người có nhược điểm thể chất với người có nhược điểm tâm thần", Tạp chí Toà án nhân dân (21), 31-32 Nguyễn Thi H ̣ aṇ h(2011), "Môṭ số vấn đề về người đaị diêṇ theo pháp luâṭ đương sự tố tụng dân sự"Tạp chí Toà án nhân dân(03), 35-40 , Hôị đồng Nhà nước Nước công hoà xã hôị chủ nghia Viêṭ Nam (1989), Pháp lệnh thủ tục giải các vụ án dân sự 10 Hôị đồng Thẩm phan Toà an nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP 31/3/2005 hướng dẫn thi hanh môṭ số quy điṇ h Phần thứ nhất "Những quy điṇ h chung" Bộ luật tố tụng dân năm 2004, mục III.1 11 Hôị đồng Thẩm phan Toà an nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP 12/5/2006 hướng dẫn thi hanh cac quy điṇ h Phần thứ hai "Thủ tuc̣ giai quyết vu ̣ an taị Toà an cấp sơ thẩm" ục I.2 ,m 85 12 Hôị đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP 08/7/2006 hướng dẫn ap dung môṭ số quy điṇ h Bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiêṭ haị ngoai hơp đồng 13 Tưởng Duy Lương (2009), Pháp luật tố tụng dân sự thực tiễn xét xử , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hôị nước Công hoà xã hôị chủ nghĩ Viêṭ Nam (2012), Bộluật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hôị nước Công hoà xã hôị chủ nghia Viêṭ Nam (2006), Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hôị nước Công hoà xã hôị c hủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tung dân sự năm 2011, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hôị nước Công hoà xã hôị chủ nghia Viêṭ Nam (2001), Luật hôn nhân và gia đinh năm 2000, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hôị nước Công hoà xã hôị chủ nghia Viêṭ Nam (2006), Bộ luật dân sự năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hôị nước Công hoà xã hôị chủ nghĩa Việt Nam (2006), Bộ luật dân sự năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển Luật học , Nhà xuất Từ điển bách khoa, tr 165 21 Từ Văn Thiết (2006), "Người mù người đại diện có quyền khởi kiêṇ dân sự?", Tạp chí Toà án nhân dân số 18, tháng năm 2006, tr 22-23 22 Toà án nhân dân tối cao (2009), Quyết điṇ h kháng nghi ṣ ố 597/2009/KNDS ngày 16/10/2009 đối với Bản án dân sựphúcthẩm số218/2006/DS-PT ngày 30/10/2006 Toà án nhân dân thành phố Cần Thơ 86 23 Đinh Văn Thanh , Nguyễn Minh Tuấn (2009), Giáo trình Luật dân Viêṭ Nam tập 1, Trường Đaị hoc̣ Luâṭ Hà Nôị , NXB Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trần Anh Tuấn (2008), "Quyền khởi kiêṇ và viêc̣ xac điṇ h tư cach tham gia tố tung", Tạp chí Toà án nhân dân (23) 25 Trần Anh Tuấn (2012), "Tố quyền và ý nghia của nó giai quyết tranh chấp dân sư", Tạp chí Luật học (1) 26 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 27 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 28 Nguyễn Như Ý(1998), Đại từ điển tiếng Viêṭ , NXB Văn hoá thông tin 87 [...]... là biểu hiện quy ̀n năng của các chủthểquan hê ̣pháp luât dân sựtrong viêc̣bảo vê ̣các quy ̀n, lơịích hơp pháp của mình trước Toàán Nôịdung của năng lưc pháp luâṭtốtung dân sư của đương sựbao gồm toàn bô ̣các quy ̀n vànghia vu tố tụng dân sự mà đương sự có được theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự 2.1.2 Năng lực hành vi tô tụng dân sư của đương sự 2.1.2.1... lưc phap luâṭ tố tung dân sư,̣ năng lưc hanh vi tố tung dân sự của đương sự Điều 57 Bô ̣ luâṭ ̣̀ tố tung dân sự đã đưa ra cac khai niêm nay Năng lực pháp luật tốtung dân sựlàkhảnăng cócác quy ̀n , nghĩa vụ trong tố tung dân sự do pháp luật quy điṇ h Năng lực hành vi tố tung dân sự là khả năng tự minh thực hiên quy ̀n , nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc uỷ quy n cho người... sự trong tố tung dân sự là rất quan trong , góp phần vào việc nghiên cứu những quy điṇ h của Bô ̣ luâṭ tố tung d ân sự về đương sự Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự mới chỉ quy định cụ thể về đương sự trong vụ án dân sự chứ chưa có những quy điṇ h cu ̣ thể về đương sự trong viêc̣ dân sự Điều này dẫn đến những quan điểm khác nhau đối với vấn đ ề đương sự trong việc dân sự , mà... các quy định Đây cung là cơ sở ̣́ pháp lý quan trọng để nghiên cứu các quy định về đương sự trong tố tụng dân sự Viêṭ Nam hiêṇ hành 22 Tóm tắt Chƣơng 1 Trên đây là môṭ số vấn đề lý luâṇ về đương sự trong tố tung dân sự Măc̣ dù chưa đươc phap luâṭ tố t ụng dân sự quy định nhưng việc nghiên cứu khái niệm đương sự trong vụ án dân sự, đương sự trong viêc̣ dân sự, đương sự. .. ̣ an dân sự Theo đó, Pháp lệnh thủ ̀́ tục giải quy t các vụ án kinh tế có các điều quy định về đương sự , đó là Điều 20 quy điṇ h về các đương sự nói c hung, Điều 21 quy điṇ h về quy ̀n, nghĩa vụ tố tung của các đương sự , Điều 22 về người đaị diêṇ do đương sự uỷ quy ̀n , 21 Điều 23 người bảo vê quy ̀n và lơị ich hơp pháp của đương sự Pháp lệnh thủ tục giải quy t... ph áp lý của đương sự trong tố tụng dân sự cũng là nội dung cần đươc làm rõ Qua đó, có thể đưa ra được cơ sở khoa học của việc xác định tư cách đương sự trong vụ án dân sự và tư cách đương sự trong việc dân sự Cơ sở của viêc̣ xác điṇ h tư cách đương sự trong vu ̣ án dân sự là quy ̀n khởi kiêṇ , cơ sở của viêc̣ xác điṇ h tư cách đương sự trong viêc̣ dân sự là quy ̀n yêu... động có Điều 19 quy điṇ h về đương sự nói chung, Điều 20 quy điṇ h về quy ̀n , nghĩa vụ tố tụng của các đương sự , Điều 21 quy điṇh vềnăng lưc hành vi vềtốtung của các đương sư 1.3.3 Giai đoan từ năm 2004 đến nay Bộ luật tố tụng dân sự được thông qua ngày 15/6 /2004, trong đó quy điṇ h về đương sự có 7 điều, từ Điều 56 đến Điều 62 Bô ̣ luâṭ tố tung dân sự năm 2004 ra đời... xã hội hay quy n, lợi ích hợp pháp của người khác Đương sự trong việc dân sự bao gồm người yêu cầu và người có liên quan trong viêc̣ dân sự Từ những phân tich về khai niêm đương sự trong vu ̣ an dân sự và đương sự trong viêc̣ dân sự , có thể đưa ra khái niệm đương sự tr ong tố tung dân sự như sau : Đương sự trong tố tung dân sự là cá nhân , cơ quan, tổ chức tham gia tố tung để... quy ̀n giải quy ́t của Toà án , đươc đương sựyêu cầu Toàán giải quy ́t sẽtrởthành vu ạ́ n dân sư.̣ Có thể nói, đương sự là người mở đầu của vu ̣ án dân sự nên xuyên suốt quá trình giải quy t vụ án dân sự, đương sự là chủ thể chính và quy ́t điṇ h đến sựphát sinh, tồn taịvàkết thúc vu ̣án dân sự Toà án giải quy t vu ̣án dân sự thưc chất làgiải quy ́t các quan... luâṭ tố tung dân sự quy điṇ h : "Đương sự trong vụ án dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quy n lợi, nghĩa vụ liên quan" So với cac Phap lêṇ h tố tung trước đây thì khai niêm "đương sự trong vụ án dân sự" trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đã bao quat đươc tất cả các chủ thể tham gia quan hệ dân sự đã được quy định trong Bộ luật dân sự Điều

Ngày đăng: 21/06/2016, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan