Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo pháp luật việt nam

92 466 0
Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH TÙNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quế Anh HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thanh Tùng MỤC LỤC Trang bìa phụ PHẦN MỞ Lời cam đoan ĐẦU Mục lục 1 Tính cấp thiết đề Danh mục chữ viết tắt tài nghiên Danh mục bảng cứu Danh mục biểu đồ Mục tiêu nghiên cứu Tính đóng góp đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VÀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 Nhãn hiệu khái quát quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Khái niệm nhãn hiệu Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 13 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 18 Kháiquátch ungvềchuyể n g i a o q u y ền s ửdụngđốivớ i n hiệu h 23 ã Khái niệm chuyển giao quyền sử dụng đối n với nhãn hiệu 23 1.2.2 Nội dung hình thức chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu 25 1.2.3 Ý nghĩa việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu 27 1.2.4 So sánh chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu với chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu với chuyển giao quyền sử dụng số đối tượng SHCN khác 28 1.3 Các quy định chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu điều ước quốc tế pháp luật số nước 36 1.4 Sự hình thành phát triển pháp luật chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Việt Nam 39 Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG NHÃN HIỆU 44 2.1 2.1 2.1 2.2 2.2 2.2 2.3 2.3 2.3 2.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 Kh C u h g với đối i tượng y ệ khác 48 ể u Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu n g 49 Khái niệm hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn đ hiệu 50 Chủ thể hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng i nhãn hiệu 51 Đối tượng hợp đồng chuyển giao quyền sử i dụng nhãn hiệu 52 Nội dung hợp đồng chuyển giao quyền a c sử dụng nhãn hiệu 53 Phân loại hợp đồng chuyển giao quyền o ù sử dụng nhãn hiệu 59 Hiệu lực hợp n đồng 60 q Chương 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ u DỤNG y ề n s d ụ n g n h ã n NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 62 3.1 Thực trạng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Việt Nam 62 3.1.1 Vấn đề xác định giá trị sử dụng nhãn hiệu hoạt động chuyển giao quyền sử dụng 68 3.1.2 Vấn đề khai thác, trì phát triển nhãn hiệu sau chuyển giao 69 3.1.3 Tính nghiêm túc hoạt động chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu 71 3.1.4 Về số phận hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu trường hợp bên chuyển giao doanh nghiệp phá sản 72 3.1.5 Về vấn đề chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu trường hợp nhãn hiệu trùng với tên thương mại 72 3.1.6 Về vấn đề giải tranh chấp quan hệ hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu 73 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Việt Nam 73 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân CGCN : Chuyển giao công nghệ HĐTM : Hiệp định thương mại KDCN : Kiểu dáng công nghiệp : Licens Chuyển quyền sử dụng e : Luật Doanh nghiệp LDN : Nhượng quyền thương mại NQTM : Nhãn hiệu hàng hóa NHHH : Sở hữu trí tuệ SHTT : Sở hữu công nghiệp SHCN : Tổ chức thương mại giới WTO DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 3.1 Tên bảng Số lượng đơn đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN đăng ký Cục SHTT từ năm 2000 đến 2010 Trang 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu đồ 3.2 Tên biểu đồ Số lượng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN đăng ký Cục SHTT từ năm 2000 đến 2010 Trang 66 3.1.1 Vấn đề xác định giá trị sử dụng nhãn hiệu hoạt động chuyển giao quyền sử dụng Trong hoạt động chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu việc xác định giá trị nhãn hiệu vô quan trọng liên quan mật thiết đến việc đảm bảo quyền lợi cho hai bên Tuy nhiên, việc xác định giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu thực tế chuyển giao gặp nhiều khó khăn chưa có văn pháp lý thức thống điều chỉnh mà nằm rải rác số văn pháp lý khác mang tính chất nguyên tắc cách thức hạch toán kế toán tài sản vô hình Có thể kể đến số văn như: BLDS chưa có quy định việc định giá quyền SHTT; Luật SHTT văn pháp lý chuyên ngành SHTT văn hướng dẫn thi hành Luật SHTT chưa có quy định việc định giá quyền SHTT; Quy định định giá quyền SHTT nằm rải rác văn pháp luật Luật Doanh nghiệp 2005, Chuẩn mực kế toán số 04, Thông tư 146/2007/TT-BTC, Thông tư 203/2009/TT-BTC Do pháp luật sở hữu trí tuệ bên tham gia chuyển giao tự thỏa thuận ấn định lại định hướng Một số doanh nghiệp áp dụng phương pháp phương pháp chi phí, phương pháp thu nhập, phương pháp thị trường để tính toán, song doanh nghiệp biết cách áp dụng chúng Chính thiếu định hướng, thiếu xác định giá trị sử dụng nhãn hiệu nên dẫn đến tùy tiện ấn định giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu Vấn đề trở nên rắc rối doanh nghiệp thực việc góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu Việc quy định góp vốn quyền SHTT LDN 2005 Nghị định 102/2010/NĐ-CP bước tiến quan trọng tạo điều kiện hội lớn cho việc phát triển doanh nghiệp Với việc ghi nhận việc góp vốn quyền SHTT Khoản Điều LDN 2005 Điều Nghị định 102/2010/NĐ- 68 CP tất đối tượng quyền SHTT gồm quyền tác giả quyền liên quan, quyền SHCN, quyền giống trồng góp vốn vào doanh nghiệp Tuy nhiên, với việc quy định điều luật nêu có lẽ chưa đủ việc góp vốn quyền SHTT với đặc trưng đối tượng quyền SHTT tài sản vô hình việc góp vốn khác với việc góp vốn tài sản hữu hình Điển hình vấn đề Tổng công ty Sông Đà [11] Cụ thể: báo cáo kiểm toán 2007 khoản góp vốn giá trị nhãn hiệu Tổng công ty Sông Đà Công ty cổ phần Sông Đà 99 (S99) 250 triệu đồng, khấu hao lũy hết năm 2007 28 triệu đồng; Công ty cổ phần Sông Đà 10 (SDT) 4,93 tỉ đồng, khấu hao luỹ hết 2007 1,214 tỉ đồng Rõ ràng "mác" Sông Đà doanh nghiệp khác lại ghi nhận giá trị vốn góp khác Có vẻ việc áp giá trị mang tính chủ quan, mà theo ý kiến kiểm toán viên, việc ghi nhận giá trị vô hình nội tạo 3.1.2 Vấn đề khai thác, trì phát triển nhãn hiệu sau chuyển giao Chính sách mở cửa kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho trình hợp tác kinh doanh doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngày phát triển Cùng với đó, hoạt động li - xăng nhãn hiệu đối tác ngày nhiều lên Không doanh nghiệp nước lựa chọn đường liên doanh với đối tác nước để tăng thêm nguồn lực cho đối giá phải trả lại điều nghĩ đến Năm 1995, Công ty TNHH Hóa mỹ phẩm Sơn Hải liên doanh với Tập đoàn Colgate - Pamolive (Hoa Kỳ) thành lập nên Công ty Liên doanh Colgate Pamolive Sơn Hải Kể từ liên doanh thành lập, quyền sử dụng nhãn hiệu kem đánh "Dạ Lan" chuyển nhượng cho liên doanh với giá triệu USD Như vậy, với liên doanh 10 triệu USD, Công ty TNHH Hóa 69 mỹ phẩm Sơn Hải góp 30% vốn Do ý định phát triển nhãn hiệu kem đánh "Dạ Lan" nên việc sản xuất loại kem đánh giảm dần cuối nhãn hiệu kem đánh "Dạ Lan" bị hẳn thị trường Năm 1998, Công ty Sơn Hải nhượng lại phần vốn góp cho Colgate - Pamolive liên doanh không thực mục tiêu ban đầu nên liên tục bị thua lỗ Với hình thức góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu kem đánh "Dạ Lan" để thành lập liên doanh, sau năm nhãn hiệu kem đánh "Dạ Lan" bị thay nhãn hiệu kem đánh "Colgate" Tập đoàn Colgate Palmolive Điều cho thấy doanh nghiệp nước thông qua hình thức góp vốn liên doanh không lấy thị phần mà nhãn hiệu Việt Nam nhiều chi phí, công sức, thời gian… để xây dựng mà triệt tiêu chúng cách dễ dàng Nguyên nhân rõ ràng vấn đề khai thác, trì bảo vệ nhãn hiệu sau chuyển giao quyền sử dụng không doanh nghiệp nước ta quan tâm đến, dẫn đến phải trả giá đắt cho "những viên kẹo bọc đường" Các doanh nghiệp quan tâm đến lợi trước mắt mà bỏ qua lợi ích lâu dài, chưa ý thức giá trị nhãn hiệu mà đăng nắm giữ, đồng thời chưa làm tốt khâu đàm phán ký kết hợp đồng dự đoán trước ý đồ bên liên doanh Ở Indonesia xảy trường hợp tương tự trên, nay, tất nhãn hiệu hàng hóa tiếng nhà sản xuất nội địa bị tập đoàn đa quốc gia mua lại [29, 106] Đây có lẽ học đắt doanh nghiệp nước ta cần phải rút kinh nghiệm để tránh gấp rút xây dựng chiến lược trì phát triển nhãn hiệu trước, sau liên doanh Bên cạnh đó, quy định pháp luật nước ta chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp nói chung dường chưa ý đến tình nêu 70 3.1.3 Tính nghiêm túc hoạt động chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Vấn đề chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo quy định phải thiết lập hợp đồng văn Tuy nhiên, không trường hợp nước ta việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu có từ trước, doanh nghiệp tiếp nhận chuyển giao khai thác nhãn hiệu thời gian sau tiến hành ký kết hợp đồng chuyển giao dẫn đến nhiều hệ lụy không hay cho môi trường kinh doanh thân doanh nghiệp Mới đây, Tập đoàn dầu khí Việt Nam (Petro Việt Nam) vừa công bố nội dung Quy chế sử dụng nhãn hiệu PetroVietnam [7] Theo thống kê PetroVietnam, tính đến có 70 tổng số 148 công ty sử dụng nhãn hiệu ký kết hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Tập đoàn Tập đoàn rà soát để yêu cầu đơn vị lại chưa tiến hành ký kết phải làm hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đăng ký hợp đồng với Cục Sở hữu trí tuệ PetroVietnam cho hay, mục đích việc ban hành quy chế làm "thanh sạch" việc sử dụng tràn lan nhãn hiệu PetroVietnam thời gian qua, khiến Tập đoàn bị thất thu chí chịu điều tiếng oan Đại diện PetroVietnam cho biết, thực tế, nhiều công ty thoái vốn liên quan song sử dụng nhãn hiệu PetroVietnam làm ảnh hưởng đến uy tín Tập đoàn Điển Công ty phát triển nguồn lực dịch vụ dầu khí Việt Nam (Petromanning) thoái vốn khỏi Tập đoàn song sử dụng nhãn hiệu PetroVietnam Hồi năm ngoái, vụ bể mánh nhà đất phanh phui khiến dư luận xôn xao Tổng giám đốc Công ty cổ phần đầu tư địa ốc dầu khí Petroconex cuỗm hàng tỷ đồng khách hàng Cái tên Petroconex khiến nhiều người lầm tưởng công ty Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Tuy nhiên, phía PetroVietnam cho hay Công ty cổ phần đầu tư địa ốc dầu khí 71 Petroconex không thuộc thành viên Tập đoàn Dầu khí Nguyên nhân vấn đề nêu doanh nghiệp nước ta chưa ý thức vai trò tầm quan trọng việc tham gia ký kết hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu đặc biệt có hành vi vi phạm nhãn hiệu xảy bên liên quan có xảy tranh chấp vấn đề bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm trình chuyển giao 3.1.4 Về số phận hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu trường hợp bên chuyển giao doanh nghiệp phá sản Trong hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu có hiệu lực pháp luật nguyên tắc bắt buộc quyền sở hữu nhãn hiệu phải thuộc bên chuyển giao Tuy nhiên, thực tế có khả trình thực hợp đồng chuyển giao, doanh nghiệp chuyển giao bị lâm vào tình trạng phá sản bị tuyên bố phá sản Do đó, vấn đề đặt số phận hợp đồng chuyển giao thực doanh nghiệp chuyển giao bị phá sản Tuy nhiên, pháp luật phá sản lẫn pháp luật sở hữu trí tuệ nước ta chưa có quy định điều chỉnh vấn đề Vì thế, doanh nghiệp mà đặc biệt doanh nghiệp nhận chuyển giao gặp khó khăn lâm vào tình ăm Nguyên nhân thực trạng vấn đề chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Việt Nam diễn song mẽ nên pháp luật chưa theo kịp; khả dự liệu nhà làm luật hạn chế; nước ta từ trước đến chưa có vụ việc thực tế gặp phải vấn đề 3.1.5 Về vấn đề chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu trường hợp nhãn hiệu trùng với tên thương mại Pháp luật sở hữu nước ta không cấm việc doanh nghiệp dùng tên thương mại để cấu thành nên nhãn hiệu cho sản phẩm mà doanh nghiệp làm Do tượng nhãn hiệu tên thương mại 72 doanh nghiệp trùng thực tế Ví dụ: cà phê Trung Nguyên, sữa Vinamilk, bánh trung thu Kinh Đô…Rất có thể, doanh nghiệp muốn chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu gặp khó văn pháp luật Sở hữu trí tuệ nước ta chưa có quy định cụ thể điều chỉnh vấn đề 3.1.6 Về vấn đề giải tranh chấp quan hệ hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Cũng giống hợp đồng dân sự, thương mại khác, trình thực hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu, tranh chấp hợp đồng xảy Và việc giải tranh chấp hợp đồng chuyển giao vấn đề đơn giản chí có phần phức tạp so với loại hợp đồng thông thường đối tượng loại hợp đồng đặc biệt, tài sản vô hình, khó xác định Điều đòi hỏi việc giải tranh chấp phải chuyên nghiệp, cẩn trọng, xác nhanh chóng Tuy nhiên, việc xét xử tranh chấp tòa án nước ta lúng túng, chưa đạt hiệu cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, là: vấn đề xác định hành vi vi phạm lẫn phương pháp, xác định giá trị thiệt hại chưa pháp luật làm rõ; trình độ đội ngũ tham gia giải vụ án Tòa án lĩnh vực sở hữu trí tuệ nhiều hạn chế lĩnh vực khó nước ta; chưa có tòa chuyên trách sở hữu trí tuệ để tăng tính chuyên nghiệp, xác trình xét xử mà lại giao cho nhiều tòa khác xét xử 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Việt Nam Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tất yếu khách quan kinh tế công nghiệp tiên tiến Nhu cầu bùng phát cách mạnh mẽ không Việt Nam mà nhiều nước giới 73 Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước thực thi quyền tự kinh doanh, giao kết hợp đồng, đặc biệt phục vụ cho chiến lược phát triển thương hiệu doanh nghiệp, nâng cao vị thế, vai trò, uy tín, sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thương trường, thời gian đến cần phải hoàn thiện số vấn đề sau: Một là, cần nhanh chóng ban hành văn quy phạm pháp luật thống điều chỉnh vấn đề phương thức xác định giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu nói riêng phương thức định giá quyền sở hữu trí tuệ nói chung Điều có ý nghĩa việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu (thực chất chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu giới hạn định) giúp doanh nghiệp đánh giá thực chất giá trị nhãn hiệu hoạt động li - xăng nhãn hiệu Để làm điều này, cần thiết phải tập hợp thống lại quy định nằm rãi rác văn quy phạm ban hành trước có liên quan đến vấn đề xác định giá quyền sở hữu trí tuệ nói chung giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu nói riêng Bên cạnh cần phải có thống Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ vấn đề dự thảo ban hành văn quy phạm này, tránh chồng chéo sau Bên cạnh đó, cần có sách để xây dựng phát triển đội ngũ chuyên gia tư vấn việc xác định, thẩm định, đánh giá giá trị quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp Hai là, Cục Sở hữu trí tuệ lẫn quan liên quan cần có khuyến cáo cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam cảnh giác trước việc Tập đoàn nước ngoài, công ty đa quốc gia sau liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam, mua lại quyền sử dụng nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam để đẩy nhãn hiệu rơi vào suy yếu kết cục bị triệt tiêu, 74 dẫn đến thương hiệu Việt bị khai tử sân nhà Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam trước tham gia liên doanh cần phải biết đề đối sách trì, bảo vệ phát triển nhãn hiệu mà bên liên doanh đối tác nước mua quyền sử dụng nhãn hiệu Bên cạnh đó, doanh nghiệp trước tham gia liên doanh nên tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn để đưa định đắn xây dựng chiến lược phát triển nhãn hiệu bền vững Ba là, việc bên tham gia chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu phải ký kết hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu điều cần thiết quy định Luật SHTT Tuy nhiên có số doanh nghiệp chưa coi trọng vấn đề Do đó, cần phải có sách tuyên truyền, phổ biến kiến thức vấn đề cho doanh nghiệp biết làm theo, đồng thời cần giải thích rõ ý nghĩa việc ký kết hợp đồng văn để tăng tính thuyết phục Theo đó, hợp đồng pháp lý quan trọng giúp cho việc giải tranh chấp bên tiến hành nhanh chóng, xác Mặt khác, sở pháp lý để quan quản lý nhà nước lẫn người tiêu dùng biết việc doanh nghiệp A khai thác nhãn hiệu doanh nghiệp B có hợp pháp hay không, có bị mạo danh hay không, có lừa dối người tiêu dùng hay không lẽ doanh nghiệp B chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu sản phẩm doanh nghiệp A có chất lượng đảm bảo ngược lại Mặt khác, để có giá trị pháp lý với bên thứ ba, bên buộc phải ký hợp đồng chuyển giao phải đăng ký hợp đồng với Cục sở hữu trí tuệ Bốn là, pháp luật phá sản sở hữu trí tệ cần cho phép bên nhận chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tiếp tục sử dụng nhãn hiệu sau bên doanh nghiệp chuyển giao bị phá sản hợp đồng thời hạn thực Điều kiện bên nhận chuyển giao phải toán đầy đủ 75 khoản phí quy định hợp đồng li - xăng nhãn hiệu cho bên chuyển giao điều có lợi cho doanh nghiệp bị phá sản, khoản phí gộp vào tài sản phá sản bên doanh nghiệp phá sản để toán cho chủ nợ Điều góp phần tối đa hóa giá trị tài sản phá sản lợi ích bên nhận chuyển giao Năm là, vấn đề chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu trường hợp nhãn hiệu trùng với tên thương mại: Nếu rơi vào trường hợp này, pháp luật sở hữu trí tuệ cần bổ sung quy định buộc bên chuyển giao phải đồng thời chuyển nhượng tên thương mại với việc chuyển giao nhãn hiệu Ví dụ: công ty TNHH Thiên Hương có nhãn hiệu giành cho sản phẩm mè xững Thiên Hương Trong trường hợp này, tên thương mại doanh nghiệp trùng với nhãn hiệu "Thiên Hương" doanh nghiệp Trong trường hợp công ty Thiên Hương muốn chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu mè xững Thiên Hương cho người khác đồng thời phải làm thủ tục chuyển nhượng tên thương mại cho đối tác Điều khắc phục tình trạng doanh nghiệp tiếp tục hoạt động tên thương mại doanh nghiệp trùng với nhãn hiệu chuyển giao cho người khác, từ dẫn tới việc gây nhầm lẫn tên thương mại nhãn hiệu hai chủ thể kinh doanh khác Sáu là, vấn đề giải tranh chấp quan hệ hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu: Thực tiễn cho thấy, vụ việc quyền sở hữu công nghiệp thường liên quan đến nhiều vấn đề hành chính, kinh tế, dân hình sự, đòi hỏi cần phải giải vụ việc tổng thể Ở nhiều nước Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Nhật Bản, Thái Lan…đều thành lập tòa chuyên trách sở hữu trí tuệ để giải vấn đề liên quan vụ việc có hiệu Bởi lẽ, hầu hết thẩm phán phần lớn chưa trang bị kịp thời đầy 76 đủ kiến thức liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ chưa muốn nói kiến thức chuyên sâu, thành lập tòa chuyên trách tăng độ chuyên nghiệp, tính chuyên sâu giải Do đó, thời gian đến, việc thành lập tòa chuyên trách sở hữu trí tuệ nước ta cần thiết Bảy là, cần đẩy mạnh công tác truyền thông pháp luật sở hữu trí tuệ giá trị to lớn tài sản sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp để xây dựng ý thức giữ gìn, phát triển thương hiệu Việt Nam, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước Cần có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nước hoạt động li - xăng nhãn hiệu để phát triển nhãn hiệu có hiệu từ khâu tư vấn đàm phán ký kết hợp đồng thủ tục đăng ký hợp đồng cuối xây dựng chiến lược phát triển nhãn hiệu mang tính lâu dài 77 KẾT LUẬN Nhãn hiệu tài sản vô hình có giá trị lớn doanh nghiệp, đó, vấn đề xây dựng, bảo vệ phát huy có hiệu giá trị nhãn hiệu đối tượng sở hữu trí tuệ khác nhiệm vụ có ý nghĩa sống doanh nghiệp Hoạt động chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu xem giải pháp hữu hiệu để thực thành công nhiệm vụ Trong trình nghiên cứu thực đề tài này, luận văn làm sáng tỏ vấn đề sau: - Hệ thống hóa quy định pháp luật Việt Nam hành cũ n g n h mộ t s ố q u y đ ị n h b ản t ro n g cá c đ i ều ớc q u ố c t ế cũ n g n h pháp luật số quốc gia quy định vấn đề chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu - Góp phần làm rõ bổ sung hoàn thiện mặt lý luận vấn đề chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu khoa học pháp lý - Giúp nâng cao kiến thức, hiểu biết người mà đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam vấn đề chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Từ giúp họ phân biệt chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu với chuyển giao tên thương mại, tránh nhầm lẫn đáng tiếc xảy ra, đồng thời vận dụng có hiệu thương trường - Chỉ rõ tồn tại, vướng mắc trình thực chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu từ đề xuất số kiến nghị có tính khả thi nh ằ m ho àn thi ện pháp lu ật v ề chu yển giao qu yền s dụng nhãn hi ệu t ại Việt Nam Những nội dung mà tác giả nghiên cứu, phân tích c h a t h ậ t s ự t o n d i ệ n , s ắ c s ả o , n h ưn g v i t i n h t h ầ n n g h i ê n c ứu k h o a h ọ c nghiêm túc thái độ cầu thị, tác giả đạt mục tiêu đề Để hoàn t h n h đ ợ c l u ậ n v ă n n y, t c g i ả x i n b y t ỏ l ò n g b i ế t n c h â n t h n h v s â u 78 s ắ c đ ế n TS Đo n Đứ c L n g ( Kh o a Lu ậ t - Đ i h ọ c Hu ế ) , T S T r ầ n V ă n H ả i ( Kh o a Kh o a h ọ c q u ả n l ý - Tr n g Đạ i h ọ c K H X H& N V - Đ H Q u ố c g i a H N ộ i ) v đ ặ c b i ệ t l T S N g u yễ n Th ị Q u ế A n h ( Kh o a Lu ậ t - Đ H Q u ố c g i a H Nộ i ) đ ã t ậ n t ì n h c h ỉ b ả o , h n g d ẫ n , s o i đ n g c h ỉ l ố i v g i ú p đ ỡ t ô i h o n t h n h l u ậ n v ă n n y 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Anh (2012), Doanh nghiệp Mỹ chiếm trọn 10 thương hiệu đắt nhất, http://biz.cafef.vn, Thứ 4, 18/01/2012, 14:33 Nguyễn Phương Bằng (2010), Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ nhượng quyền thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp thông qua ngày 20/03/1883 tổng sửa đổi ngày 28/09/1979 Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (2009), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân Hiệp định vấn đề liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) 1994 Đặng Thị Thu Huyền (2004), Pháp luật nhãn hiệu hàng hóa theo quy định Việt Nam Cộng hòa Pháp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học luật Hà Nội Hoàng Lan (2011), PetroVietnam thu phí sử dụng thương hiệu, http://vnexpress.net, Thứ hai, 18/4/2011, 13:20 GMT+7 Kamil ldris (2005), Sở hữu trí tuệ - công cụ đắc lực để phát triển, Nxb Bản đồ Đoàn Đức Lương (2011), Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Huế 10 Trần Nguyệt Minh (2005), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hạnh My (2011), Góp vốn thương hiệu: Doanh nghiệp "bơi" cách đúng, http://dddn.com.vn, Thứ Sáu, 13/05/2011 - 09:02 80 12 Lê Nết (2006), Tập giảng Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 13 Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 14 Nghị định số 197/1982/HĐBT ngày 14/12/1982 Hội đồng Bộ trưởng Ban hành Điều lệ nhãn hiệu hàng hóa 15 Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ ban hành quy định chi tiết hướng dẫn thi hành quy định Luật Sở hữu trí tuệ việc xác lập, chủ thể, nội dung, giới hạn quyền sở hữu công nghiệp, chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, đại diện sở hữu công nghiệp biện pháp thúc đẩy hoạt động sở hữu công nghiệp 16 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ ban hành quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 17 Nghị định số 119/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 105/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 18 Hoàng Tố Như (2010), Nhượng quyền thương mại chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu, http://www.dinhgia.com.vn, 21/01/2010 10:22 19 Pháp lệnh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1989 20 Hoàng Lan Phương (2012), Góp vốn nhãn hiệu công cụ để phát triển nhãn hiệu doanh nghiệp, http://www.ngheandost.gov.vn 21 Hoàng Lan Phương (2011), "Pháp luật Việt Nam thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ", Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001), Nxb Chính trị quốc gia 81 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại, Nxb Chính trị quốc gia 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Phá sản, Nxb Chính trị quốc gia 29 TS Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, Nxb Tư pháp 30 Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá ban hành ngày 14/04/1894 tổng sửa đổi ngày 02/10/1979 31 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN Bộ Khoa học công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật sở hữu trí tuệ Sở hữu công nghiệp [...]... vấn đề chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu và thực trạng của việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu của đề tài: cơ sở lý luận và thực trạng của việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam Tuy nhiên luận văn cũng có đề cập đến vấn đề chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo pháp luật quốc tế, so sánh giữa chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu với chuyển giao tên... quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và chuyển giao quyền sử dụng đối với nhãn hiệu Chương 2 Những quy định của pháp luật Việt Nam về chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Chương 3 Thực trạng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam và một số kiến nghị 6 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VÀ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1 Nhãn. .. bảo hộ Bên chuyển giao cũng có thể không chuyển giao toàn bộ nội dung kể trên mà chỉ chuyển giao cho bên nhận chuyển giao một phần của quyền sử dụng nhãn hiệu 1.2.2.2 Hình thức chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Hiện nay, nhiều nước trên thế giới như Mĩ, Pháp và ngay ở tại Việt Nam đã ghi nhận hình thức chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu phổ biến là hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu (cấp... thức chuyển giao một số đối tượng sở hữu công nghiệp khác Trên cơ sở những phân tích nêu trên và với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về lĩnh vực chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu, tác giả lựa chọn thực hiện đề tài "Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam. " 3 2 Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài: "Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo pháp. .. chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu cho người khác nhưng đồng thời vẫn có quyền sử dụng nhãn hiệu đó và vẫn được quyền chuyển tiếp quyền sử dụng nhãn hiệu đó cho bất kỳ chủ thể thứ ba nào khác Khi kí kết hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu, chủ sở hữu có quyền cho phép hoặc không cho phép bên được chuyển quyền sử dụng được kí kết hợp đồng thứ cấp với bên thứ ba [4, 164] - Quyền định đoạt nhãn hiệu: ... có cơ hội sử dụng nhãn hiệu đó 1.2 Khái quát chung về chuyển giao quyền sử dụng đối với nhãn hiệu 1.2.1 Khái niệm chuyển giao quyền sử dụng đối với nhãn hiệu Pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật của các quốc gia trên thế giới luôn xác định sở hữu, quyền sở hữu là vấn đề quan trọng nhất của pháp luật dân sự Trong nội dung của quyền sở hữu thì quyền sử dụng tài sản là một trong những quyền năng quan trọng... với nhãn hiệu có quyền sử dụng, cho phép người khác sử dụng nhãn hiệu, ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu và định đoạt nhãn hiệu [25] Quyền sở hữu đó có căn cứ pháp lý bởi Văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp theo đúng quy định của pháp luật 1.1.3 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 1.1.3.1 Quyền của chủ sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Theo. .. trạng của việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam, luận văn chỉ rõ những tồn tại, vướng mắc trong quá trình thực hiện chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tại Việt Nam 3 Tính mới và những đóng góp của đề tài Khoa học pháp lý của nước ta tuy có rất nhiều công trình nghiên cứu về quyền sở hữu trí... chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu (licensing agreement to use the trademark) hay còn gọi là li - xăng nhãn hiệu Khi soạn thảo và ký kết hợp đồng này, các bên phải tuân thủ các quy định về hợp đồng của pháp luật Quyền chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu thường được thực hiện theo hai cách: Cách thứ nhất, chủ sở hữu nhãn hiệu chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu thông qua hợp đồng độc quyền Tức là, chủ sở hữu chuyển. .. "chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình" Từ đó, chúng ta có thể đưa ra một khái niệm về chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu như sau: "chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu là việc chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng nhãn hiệu

Ngày đăng: 21/06/2016, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan