NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CACBON TRONG SINH KHỐI DƯỚI MẶT ĐẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN 16, 14, 13 TUỔI TRỒNG TẠI XÃ NAM PHÚ, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH

58 818 2
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CACBON TRONG SINH KHỐI DƯỚI MẶT ĐẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN 16, 14, 13 TUỔI TRỒNG TẠI XÃ NAM PHÚ, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1 1. Lý do chọn đề tài1 2. Mục tiêu nghiên cứu2 3. Nội dung nghiên cứu3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU4 1.1 Nghiên cứu sinh khối rừng ngập mặn – cơ sở để xác định hàm lượng cacbon tích lũy trong sinh khối rừng ngập mặn4 1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới5 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước5 1.2 Nghiên cứu sự tích lũy cacbon trong cây rừng ngập mặn8 1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội khu vực nghiên cứu11 1.3.1. Điều kiện tự nhiên11 1.3.2. Điều kiện kinh tế – xã hội17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU21 2.1. Đối tượng nghiên cứu21 2.2 Địa điểm nghiên cứu23 2.5. Phương pháp nghiên cứu24 2.5.1. Phương pháp tổng hợp kế thừa24 2.5.2. Phương pháp đo đạc thực địa24 2.5.4. Phương pháp xác định hàm lượng cacbon trong cây26 2.5.6. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU30 3.1 Đặc trưng mật độ, đường kính, chiều cao của cây rừng tại khu vực nghiên cứu30 3.2 Sự tích lũy sinh khối dưới mặt đất – cơ sở để đánh giá khả năng tích lũy cacbon trong sinh khối dưới mặt đất của cây và quần thể rừng ngập mặn33 3.2.1. Sinh khối theo cá thể33 3.2.2. Sinh khối theo quần thể rừng34 3.3. Sự tích lũy cacbon trong sinh khối dưới mặt đất của cây và quần thể rừng35 3.4. Hàm lượng CO2 trong sinh khối dưới mặt đất của rừng38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ41 TÀI LIỆU THAM KHẢO42 PHỤ LỤC44

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG LÊ ANH PHƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CACBON TRONG SINH KHỐI DƯỚI MẶT ĐẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN 16, 14, 13 TUỔI TRỒNG TẠI XÃ NAM PHÚ, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG LÊ ANH PHƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CACBON TRONG SINH KHỐI DƯỚI MẶT ĐẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN 16, 14, 13 TUỔI TRỒNG TẠI XÃ NAM PHÚ, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: D850101 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BDKH Biến đổi khí hậu IPCC Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu REDD Giảm phát thải khí nhà kính từ mất rừng và suy thoái rừng tại các nước phát triển REDD + Giai đoạn sau của REDD, các nước phát triển giảm tỷ lệ mất rừng và suy thoái rừng so với một giai đoạn tham khảo để nhận được thù lao về mặt tài chính từ phía các nước phát triển RNM Rừng ngập mặn R16T Rừng 16 tuổi R14T Rừng 14 tuổi R13T Rừng 13 tuổi DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng cao của người thì nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội là mục tiêu chung hàng đầu lớn nhất của hầu hết các quốc gia thế giới Tuy nhiên, song song với hoạt động phát triển kinh tế – xã hội với số lượng các nhà máy, khu công nghiệp ngày càng tăng ở mỗi quốc gia thì môi trường ngày càng trở nên ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng Các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của người đã và đưa vào môi trường một lượng lớn khí nhà kính, khí nhà kính khí quyển gia tăng làm mất cân bằng bức xạ nhiệt Trái đất, là một những nguyên nhân chính gây nên biến đổi khí hậu toàn cầu Trong các khí nhà kính, CO được coi là khí chính gây nên hiệu ứng nhà kính vì có nồng độ lớn khí quyển Câu hỏi được đặt là: “làm thế nào để giảm phát thải khí nhà kính nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu?” Việt Nam là một nước có nguồn tài nguyên rừng vô cùng phong phú, đó nổi bật nhất là rừng ngập mặn Với bờ biển dài 3260 km tính lãnh thổ đất liền, Việt Nam có diện tích rừng ngập mặn lớn thứ hai thế giới, sau rừng ngập mặn ở cửa sông Amazon (Nam Mỹ) Rừng ngập mặn có ý nghĩa rất quan trọng việc phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường các vùng cửa sông, ven biển, ngăn chặn gió bão, hạn chế xói lở, mở rộng diện tích đất liền và điều hòa khí hậu Biến đổi khí hậu và mối quan hệ của nó với phát thải CO từ suy thoái và mất rừng là một vấn đề được quan tâm hàng đầu toàn thế giới Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC: The Intergovermental Panel on Climate Change) đã đưa chương trình giảm phát thải khí nhà kình từ mất rừng và suy thoái rừng tại các nước phát triển (REDD: Reducing Emission from Deforestation and Degradation in developing countries) Hội nghị cũng đã chính thức công bố các dự án thử nghiệm cho phép các nước phát triển có thể tham gia chương trình REDD + (chính là giai đoạn sau của REDD, các nước phát triển giảm tỷ lệ mất rừng và suy thoái rừng so với một giai đoạn tham khảo để nhận được thù lao về mặt tài chính từ phía các nước phát triển) Như vậy, REDD và REDD+ là hội, tạo thu nhập mới cho cộng đồng sống gần rừng và tạo điều kiện cho người dân tham gia vào chiến dịch chống lại biến đổi khí hậu toàn cầu, là động lực thúc đẩy các nước phát triển giảm trình trạng mất rừng và suy thoái rừng, từ đó giảm phát thải khí nhà kính và tăng lượng tích lũy cacbon được hấp thụ hệ sinh thái rừng Việt Nam đã và là nước chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, vì vậy REDD+ là một những giải pháp quan trọng nhằm giải quyết tình trạng này Chương trình hành động quốc gia về REDD + đã được phê duyệt vào tháng 6/2012 Như vậy, để tham gia vào chương trình REDD và REDD +, Việt Nam cần phải tính toán được trữ lượng cacbon của rừng, hay ước tính được sinh khối, trữ lượng cacbon rừng lưu trữ và lượng CO hấp thụ hoặc phát thải quá trình quản lý rừng Từ đó, có thể xác định tín chỉ cacbon rừng giảm phát thải và thu được nguồn tài chính từ dịch vụ mua bán tín chỉ cacbon Theo IPCC (2006) và CIFOR để định lượng cacbon rừng tham gia vào chương trình REDD và REDD+ thì có bể chứa cacbon rừng được xác định là: (1) Bể chứa cacbon thực vật ở mặt đất (Above Ground Biomass – AGB) (2) Bể chứa cacbon thực vật dưới mặt đất (Below Ground Biomass – BGB), chủ yếu có rễ rừng (3) Bể chứa cacbon thảm mục hay lượng rơi (litter) (4) Bể chứa cacbon gỗ chết (chết đứng hoặc ngã đổ) (dead wood) (5) Bể chưa cacbon đất, dưới dạng cacbon hữu (Soil Organic Carbon – SOC) Theo khuôn khổ của một đồ án tốt nghiệp, đã lựa chọn bể chứa thứ hai với tên đồ án: “Nghiên cứu định lượng cacbon sinh khối dưới mặt đất của rừng ngập mặn 16, 14, 13 tuổi trồng tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Mục tiêu nghiên cứu - Định lượng được lượng cacbon sinh khối dưới mặt đất của rừng trang (Kandelia obovata) - Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon sinh khối của rừng ngập mặn trồng tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu - Cung cấp thông tin và số liệu khoa học cho việc triển khai chương trình REDD, REDD+ tại Việt Nam Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm của rừng trang (Kandelia obovata) vào các năm 2000, 2002, 2003 tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình: mật độ, đường kính, chiều cao – sở xác định sinh khối của quần thể rừng (rừng 16 tuổi, rừng 14 tuổi, rừng 13 tuổi) - Nghiên cứu sinh khối dưới mặt đất (rễ) của rừng trang (Kandelia obovata) rừng 16 tuổi, rừng 14 tuổi, rừng 13 tuổi tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Nghiên cứu hàm lượng cacbon tích lũy sinh khối dưới mặt đất (rễ) của rừng trang (Kandelia obovata) rừng 16 tuổi, rừng 14 tuổi, rừng 13 tuổi tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon sinh khối dưới mặt đất (rễ) của rừng trang (Kandelia obovata) rừng 16 tuổi, rừng 14 tuổi, rừng 13 tuổi tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cacbon điôxit (CO2) chiếm tới 55% khối lượng các khí gây hiệu ứng nhà kính và nó được coi là khí chính của khí nhà kính (Houhgton J.T và cộng sự, 2001), (dẫn Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009) [2] Sự gia tăng nhanh chóng nồng độ khí CO2 khí quyển là một những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi khí hậu làm cho Trái đất nóng dần lên Nhằm hạn chế sự gia tăng khí CO 2, các nhà khoa học đã sâu vào nghiên cứu chu trình cacbon hệ sinh thái rừng, đó có hệ sinh thái RNM , tìm sở khoa học để đánh giá chính xác khả hấp thụ và tích lũy cacbon của và đất rừng Theo Ayukai T (1998), (dẫn Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009) [2], hệ sinh thái RNM là một các hệ sinh thái có suất sinh học cao nhất hệ sinh thái nên việc quản lý, bảo tồn và trì khả lưu giữ cacbon cần được nghiên cứu và làm rõ 1.1 Nghiên cứu sinh khối rừng ngập mặn – sở để xác định hàm lượng cacbon tích lũy sinh khối rừng ngập mặn Sinh khối thực vật là tổng lượng chất hữu mà tích lũy được các mô thể: thân, cành, lá, rễ, hoa, quả Sinh khối được đánh giá bằng tỉ lệ trọng lượng khô một đơn vị diện tích tại một thời điểm và được tính bằng tấn/ha hoặc kg/ha Phần sinh khối bao gồm tổng sinh khối của thân, cành, lá, hoa, quả được gọi là sinh khối mặt đất còn sinh khối của rễ được gọi là sinh khối dưới mặt đất Việc đánh giá sinh khối của RNM là sở để đánh giá hàm lượng cacbon tích lũy của rừng và có ý nghĩa quan trọng việc quản lý và sử dụng hiệu quả rừng ngập mặn Việc nghiên cứu sinh khối có ý nghĩa rất lớn: dựa vào ước lượng sinh khối và tỉ lệ phát triển của chúng là sở cho việc ước lượng tổng suất sơ cấp thuần những nghiên cứu về sinh thái, cho việc đánh giá sinh lợi từ những sản phẩm kinh tế của rừng và xây dựng phương pháp lâm sinh hoàn hảo Việc đánh giá sinh khối rừng có ý nghĩa quan trọng việc quản lý và sử dụng rừng [2] Việc sử dụng hợp lý tài nguyên rừng đòi hỏi phải sử dụng đầy đủ sinh khối của rừng Việc mở rộng quy mô sử dụng rừng cũng đòi hỏi phải hoàn thiện các phương pháp tính sinh khối các bộ phận của rừng Phương pháp nghiên cứu sinh khối rừng vẫn còn là một những nhiệm vụ mới của điều tra rừng (theo Anuchin, 1978 – dẫn theo Phạm Văn Ngọt, 1999) 10 Hình 3.7 Hàm lượng cacbon tích lũy sinh khối dưới mặt đất của rừng Kết quả nghiên cứu của tương tự kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Hạnh so sánh hàm lượng tích lũy cacbon quần thể trang ở cùng độ tuổi với quần thể bần chua tại cùng khu vực nghiên cứu: bần chua 10 tuổi sinh khối của tích lũy lượng cacbon là 23,22 kg/cây, còn trang 10 tuổi là 1,60 kg/cây (theo Nguyễn Thị Hồng Hạnh,2014 [12]) Như vậy, mức độ tích lũy cacbon của bần chua cao trang rất nhiều lần Tuy nhiên, mật độ quần thể của trang cao quần thể bần chua, đó, hàm lượng cacbon tích lũy quần thể trang cao quần thể bần chua Kết quả nghiên cứu cho thấy, hàm lượng cacbon tích lũy rừng phụ thuộc vào loài cây, độ tuổi và mật độ trồng 3.4 Hàm lượng CO2 sinh khối dưới mặt đất của rừng Khi nghiên cứu sự hấp thụ CO2 của rừng thì việc nghiên cứu sinh khối rừng là cần thiết Từ sinh khối rừng ta xác định hàm lượng cacbon tích lũy cây, từ đó xác định hàm lượng CO2 hấp thụ quá trình quang hợp để tạo sinh khối rừng bằng công thức: dựa vào hàm lượng cacbon tích lũy sinh khối nhân với 3,67 (hằng số áp dụng cho tất cả các loại rừng) Kết quả nghiên cứu hàm lượng CO2 hấp thụ sinh khối dưới mặt đất của rừng trang được tổng hợp bảng 3.6: Bảng 3.6 Hàm lượng CO2 hấp thụ sinh khối dưới mặt đất của rừng trang Tuổi rừng 44 Năm trồng Mật độ Cacbon tích lũy CO2 hấp thụ (tấn/ha) 16 14 13 2000 2002 2003 (số cây/ha) 16600 15400 11500 (tấn/ha) 14,493 ± 0,224 11,617 ± 0,243 6,859 ± 0,405 51,800 ± 3,722 42,635 ± 0,894 25,172 ± 1,487 Từ kết quả nghiên cứu, ta thấy lượng CO2 hấp thụ tăng dần theo tuổi rừng Lượng CO2 hấp thụ nhiều nhất ở rừng 16 tuổi (51,800 tấn/ha), tiếp đến là rừng 14 tuổi (42,635 tấn/ha) và thấp nhất là rừng 13 tuổi (25,172 tấn/ha) Rừng càng nhiều tuổi thì khả tích lũy sinh khối lớn, đó lượng CO2 hấp thụ được càng lớn Hình 3.8 Hàm lượng CO2 sinh khối dưới mặt đất của rừng Kết quả nghiên cứu so sánh với nghiên cứu của Hoàng Lê Lộc (2016) [7] về hàm lượng CO2 sinh khối dưới mặt đất (rễ) của rừng trang ở xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định theo bảng 3.7: Bảng 3.7 So sánh kết quả nghiên cứu với kết quả nghiên cứu của Hoàng Lê Lộc, 2016 [7] Kết nghiên Tuổi cứu rừn g Năm trồng Mật độ (cây/ha) Kết quả nghiên cứu của chúng 2016 2003 2002 2000 11500 15400 16600 45 13 14 16 Lượng cacbon tích lũy (tấn/ha) 6,859 11,617 14,493 Lượng CO2 hấp thụ (tấn/ha) 25,172 42,635 51,800 Kết quả nghiên 12 2003 16800 9,746 35,766 cứu vào năm 13 2002 16100 10,660 39,123 2016 của Hoàng 15 2000 14800 11,820 43,378 Lê Lộc [7] So sánh kết quả nghiên cứu với nghiên cứu của Hoàng Lê Lộc, (2016) [7] về khả hấp thụ CO2 của rừng thuần trang khác địa điểm nghiên cứu, độ tuổi tương đương Từ bảng 3.7 ta thấy, tuổi rừng càng nhiều thì hấp thụ CO2 càng lớn Mật độ có ảnh hưởng rất nhiều tới hàm lượng cacbon tích lũy sinh khối dưới mặt đất của rừng Nhìn chung, hàm lượng cacbon tích lũy từ nghiên cứu của chúng đều cao Tuy nhiên nghiên cứu của chúng rừng trồng năm 2003, hàm lượng cacbon tích lũy sinh khối rễ là 6,859 tấn/ha tương ứng với hàm lượng CO hấp thụ là 25,172 tấn/ha thấp so với rừng trồng năm 2003 nghiên cứu của Hoàng Lê Lộc, 2016 [7] thì hàm lượng cacbon tích lũy sinh khối rễ là 9,746 tấn/ha tương ứng với hàm lượng CO2 hấp thụ là 35,766 tấn/ha Điều này có thể lý giải mật độ rừng, mật độ của rừng trồng năm 2003 ở xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định (16800 cây/ha) cao nhiều so với mật độ rừng trồng tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (11500 cây/ha) Có thể nói, sự tích lũy cacbon tương ứng với hàm lượng CO rễ trang của rừng ngập mặn tương đối lớn, tạo bể chứa cacbon, làm giảm lượng CO không khí góp phần giảm thiểu đáng kể lượng khí nhà kính Khả tích lũy cacbon tương ứng với lượng CO hấp thụ là sở để tham gia các chương trình REDD và REDD+ tại Việt Nam Rừng ngập mặn mất sẽ tác động đến tổng lượng cacbon toàn cầu (theo Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009) [2] Vì vậy cần phải có các biện pháp quản lý và bảo vệ rừng ngập mặn tạo bể chứa cacbon, giảm hiệu ứng nhà kính và BĐKH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu định lượng cacbon tích lũy sinh khối dưới mặt đất của rừng trang (Kandelia obovata) trồng ở xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình nhằm đánh giá vai trò của rừng ngập mặn việc giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, làm sở khoa học cho việc xây dựng và triển khai các dự án trồng rừng ngập mặn ở các dải ven biển Việt Nam, rút kết luận sau: Hàm lượng cacbon tích lũy sinh khối dưới mặt đất của cao nhất là R16T (1,710 kg/cây), tiếp đến là R14T (1,549 kg/cây) và thấp nhất là 46 R13T (1,233 kg/cây) Tương tự, hàm lượng cacbon tích lũy sinh khối dưới mặt đất của quần thể rừng trang giảm dần theo tuổi rừng, thấp nhất là rừng 13 tuổi (6,859 tấn/ha) tương ứng với hàm lượng CO là 25,172 tấn/ha, tiếp theo là rừng 14 tuổi (11,617 tấn/ha) tương ứng với hàm lượng CO hấp thụ là 42,635 tấn/ha và cao nhất là rừng 13 tuổi (14,493 tấn/ha) tương ứng với hàm lượng CO là 51,800 tấn/ha Hàm lượng cacbon tích lũy rễ trang có xu hướng tăng cùng với tuổi rừng Sự tích lũy cacbon sinh khối dưới mặt đất của rừng phụ thuộc vào các yếu tố: tuổi cây, loài cây, mật độ cây, vị trí rừng trồng KIẾN NGHỊ Rừng ngập mặn có khả tích luỹ một lượng lớn cacbon, tạo bể chứa cacbon làm giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính Vì vậy, cần phải trồng và bảo vệ RNM để bảo vệ môi trường, giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu và nâng cao mức sống của người dân địa phương Cần tiếp tục nghiên cứu khả tích luỹ cacbon của một số loài RNM ở nhiều địa điểm của nước ta nhằm cung cấp thông tin và số liệu khoa học cho việc triển khai các dự án chương trình REDD và REDD+ tại Việt Nam Theo IPCC cần tiếp tục tính toán định lượng cacbon các bể chứa vào những năm tiếp theo để từ đó tính toàn hàm lượng cacbon tích lũy một năm, tạo tín chỉ (credit) cacbon tham gia các chương trình REDD và REDD + tại Việt Nam 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Văn Ba (1984), Kết quả bước đầu nghiên cứu sinh khối ba loại rừng mắm (Avicennia alba BL., A lanata Ridl, A.oficinailis L) ở Cà Mau Hội thảo khoa học Quốc gia về hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam lần thứ nhất, Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cứu khả tích lũy cacbon của rừng Trang (Kandelia obovata, Sheue, Liu & Young) trồng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Luận án tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2012), Nghiên cứu sự tích lũy cacbon của bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) trồng ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mỵ Thị Hồng (2006), Nghiên cứu sinh trưởng và khả tích lũy cacbon hữu của rừng bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) trồng tại xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Thị Huệ (2014), Nghiên cứu định lượng cacbon sinh khối dưới mặt đất của rừng ngập mặn trồng tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Đồ án tốt nghiệp, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Hoàng Lê Lộc (2016), Nghiên cứu định lượng cacbon sinh khối dưới mặt đất của rừng ngập mặn trồng 15, 13, và 12 tuổi tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Đồ án tốt nghiệp, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Viên Ngọc Nam (1998), Nghiên cứu sinh khối và suất sơ cấp của rừng đước (Rhizophora apiculata) trồng tại Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Phạm Văn Ngọt (1999), Bước đầu nghiên cứu sự tăng trưởng và sinh khối của trang (Kandelia candel) trồng các đầm nuôi tôm ở Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Hội thảo khoa học quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên môi trường nước ven biển 48 10 Phạm Văn Ngọt (2003), Nghiên cứu một số sở hình thái của việc khôi phục rừng ngập mặn các đầm nuôi tôm bỏ hoang ở huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sỹ sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Trần Văn Sâm (2015), Nghiên cứu định lượng cacbon sinh khối dưới mặt đất của rừng ngập mặn trồng tại xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 12.Vũ Đoàn Thái (2003), Cấu trúc và suất rừng trang trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Lê Thị Hoài Thương (2006), Nghiên cứu khả tích lũy cacbon, nito hệ sinh thái rừng trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Young) trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Hoàng Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối và suất quần xã rừng đước đôi ở Minh Hải, tỉnh Cà Mau Luận án phó tiến sĩ sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 IPCC (2006), IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, Prepared by National Greenhouse Ga Inventories, Eggleston H.S, Buendia L., Miwa K., Ngara T., Tanabe K., (eds) Published: IGES, Japan 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Mật độ trang quần thể rừng 50 Mật độ (cây/100m2) Số (cây) Ô1 Ô2 Ô3 Trung bình R 2000 162 181 155 166 16600 R 2002 166 150 146 154 15400 R 2003 107 118 120 115 11500 STT Rừng PHỤ LỤC 2: Sinh khối dưới mặt đất (rê) trang Rừng (tuổi) R2000 (16 tuổi) R2002 (14 tuổi) R2003 (13 tuổi) 51 Tên mẫu Tổng khối Khối lượng tươi lượng Khối lượng dưới mặt đất tươi trước khô sau của (rê) sấy sấy (g) (kg) (g) Hệ số khô kiệt Sinh khối khô dưới mặt đất của (rê) (kg) Cây trang 12,6 101,03 13,986 7,224 1,744 Cây trang 12,4 102,56 13,875 7,392 1,678 Cây trang 12,7 102,34 13,762 7,436 1,708 Cây trang 10,4 100,93 15,04 6,711 1,550 Cây trang 10,6 101,78 14,93 6,817 1,555 Cây trang 10,5 101,32 14,88 6,809 1,542 Cây trang 9,6 103,56 15,57 6,651 1,443 Cây trang 9,7 104,08 15,78 6,596 1,471 Cây trang 9,4 100,98 15,91 6,347 1,481 PHỤ LỤC 3: Hàm lượng cacbon tích lũy sinh khối dưới mặt đất (rê) trang (%) Tuổi rừng R2000 (16 tuổi) R2002 (14 tuổi) R2003 (13 tuổi) 52 Khối lượng cân (g) Cây CN K2Cr2O7 (N) CN V muối hút Morth (ml) (N) Lần Lần Lần Cây trang 0,050 0,050 0,050 0,2 10 Cây trang 0,049 0,050 0,050 0,2 Cây trang 0,050 0,050 0,050 Cây trang 0,050 0,052 Cây trang 0,050 Cây trang V chuẩn độ (ml) Lần Lần Lần 0,2 4,0 4,3 4,2 10 0,2 4,5 4,7 0,2 10 0,2 4,5 0,050 0,2 10 0,2 0,049 0,050 0,2 10 0,050 0,051 0,049 0,2 Cây trang 0,050 0,049 0,052 Cây trang 0,051 0,050 Cây trang 0,050 0,050 Hệ số khô kiệt %C Lần Lần Lần Trung bình 7,224 51,493 48,918 49,776 50,062 4,3 7,392 49,783 47,013 50,561 49,119 4,0 4,7 7,436 49,078 53,539 47,293 49,970 3,8 3,7 4,0 6,711 49,930 48,784 48,319 49,011 0,2 4,1 3,9 4,5 6,817 48,264 50,919 44,992 48,058 10 0,2 4,3 3,8 3,9 6,809 46,574 49,666 50,859 49,033 0,2 10 0,2 3,7 4,2 4,0 6,651 50,282 47,236 46,045 47,854 0,050 0,2 10 0,2 3,9 3,8 3,7 6,596 47,336 49,074 49,866 48,759 0,050 0,2 10 0,2 3,5 3,9 3,5 6,347 49,507 46,460 49,507 48,491 PHỤ LỤC 4: Bảng tổng hợp lượng sinh khối khô, hàm lượng cacbon tích lũy sự hấp thụ CO2 sinh khối dưới mặt đất (rê) trang % cacbon rê Hàm lượng cacbon tích luỹ của sinh khối dưới mặt đất của (rê) (kg/cây) Hàm lượng cacbon tích lũy dưới mặt đất của rừng (tấn/ha) Sự hấp thụ CO2 (kg/cây) Sự hấp thụ CO2 (tấn/ha) 28,950 50,062 0,873 14,493 3,204 53,190 1,678 27,855 49,119 0,824 13,682 3,025 50,213 1,708 28,353 49,970 0,853 14,168 3,132 51,996 Trung bình 1,710 28,386 49,717 0,850 14,114 3,120 51,800 Độ lệch chuẩn 0,033 0,549 0,520 0,025 0,408 0,090 1,498 Sai số khoảng tin cậy 0,082 1,363 1,292 0,061 1,014 0,224 3,722 Cây trang 1,55 23,870 49,011 0,760 11,699 2,788 42,935 Cây trang 1,555 23,947 48,058 0,747 11,508 2,743 42,236 Cây trang 1,542 23,747 49,033 0,756 11,644 2,775 42,733 Trung bình 1,549 23,855 48,701 0,754 11,617 2,768 42,635 Độ lệch chuẩn 0,007 0,101 0,557 0,006 0,098 0,023 0,360 Sai số khoảng tin cậy 0,016 0,251 1,383 0,016 0,243 0,058 0,894 Rừng (tuổi rừng) R2000 (16 tuổi) R2002 (14 tuổi) 53 Tên mẫu Sinh khối khô dưới mặt đất của (rê) (kg/cây) Sinh khối khô dưới mặt đất của rừng (tấn/ha) Cây trang 1,744 Cây trang Cây trang Cây trang 1.214 13.957 47.854 0.581 6.679 2.131 24.511 Cây trang 1.231 14.153 48.759 0.600 6.901 2.202 25.326 Cây trang 1.255 14.429 48.491 0.608 6.997 2.233 25.678 Trung bình 1.233 14.180 48.368 0.596 6.859 2.189 25.172 Độ lệch chuẩn 0.021 0.237 0.465 0.014 0.163 0.052 0.599 Sai số khoảng tin cậy 0.051 0.590 1.155 0.035 0.405 0.129 1.487 R2003 (13 tuổi) 54 PHỤ LỤC 5: Một số hình ảnh Thiết lập ô tiêu chuẩn Ghi chép số liệu 55 Đo chiều cao, đường kính của Di chuyển giữa các rừng tại khu vực nghiên cứu Rửa rễ, phơi khô và cân khối lượng mẫu tươi 56 Sấy mẫu tới khối lượng không đổi Phá mẫu Cân khối lượng sau sấy Chuẩn độ xác định cacbon Dung dịch trước và sau chuẩn độ, chuyển từ màu xanh sang nâu đỏ 57 Nhóm thực hiện nghiên cứu đề tài cacbon cùng giáo viên hướng dẫn 58 [...]... đến khối lượng khô không đổi Dựa vào khối lượng khô của rễ tính sinh khối dưới mặt đất của cây Từ sinh khối của rễ và mật độ rừng, xác định sinh khối dưới mặt đất của quần thể rừng 2.5.4 Phương pháp xác định hàm lượng cacbon trong cây Xác định hàm lượng cacbon trong cây theo phương pháp Chiurin Nguyên tắc: Chất hữu cơ trong cây, dưới tác dụng của nhiệt... nghiên cứu liên quan đến rừng ngập mặn như: thực vật rừng ngập mặn, sinh thái rừng ngập mặn, quá trình diễn thế và sinh thái giữa rừng ngập mặn với thủy sản Trong luận án Tiến sĩ Khoa học sinh học Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam (1991), tác giả đã đề cập tương đối đầy đủ nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến rừng ngập mặn. .. rễ dưới mặt đất với tổng sinh khối của cây dà vôi (Ceriops tagal) là 437,5 tần/ha 1.1.2 Các nghiên cứu trong nước Hiện nay, Việt Nam cũng đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về rừng ngập mặn Có thể kể tới các nghiên cứu tiêu biểu sau: Công trình nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về sinh trưởng và sinh khối rừng ngập mặn là luận án phó tiến sĩ của. .. (2009) [2] cũng đã nghiên cứu sinh khối rừng trang (Kandelia obovata) trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định ở các tuổi 1, 5, 6, 8 và 9 với sinh khối lần lượt đạt 2,15 tấn/ha; 51,21 tấn/ ha; 57,58 tấn/ha; 72,32 tấn/ha và 82,26 tấn/ha 13 1.2 Nghiên cứu sự tích lũy cacbon trong cây rừng ngập mặn Sự tích lũy cacbon trong cây rừng ngập mặn cao hay thấp... triều dâng và có khả năng cố định một lượng lớn CO2 từ quá trình quang hợp 2.2 Địa điểm nghiên cứu Rừng trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) trồng thuần loài tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 2.3 Đặc điểm rừng trồng khu vực nghiên cứu Xã Nam Phú là một trong những địa phương trong cả nước có rừng ngập mặn phát triển và có hệ thực... là rừng 3 tuổi với 17,058 tấn/ha, rừng 4 tuổi có sinh khối cao nhất là 27,457 tấn/ha Lê Thị Hoài Thương (2006) [10] cũng nghiên cứu về sinh khối của rừng trang mới trồng, rừng 7, 8 và 9 tuổi trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Theo đó, tác giả đã xác định được sinh khối tổng số của rừng 7, 8 và 9 tuổi lần lượt là 57,6; 70,53 và 77,71... tấn/ha; 3,817 tấn/ha; 3,378 tấn/ha Vũ Đoàn Thái (2003) [9] nghiên cứu về cấu trúc sinh khối của rừng trang trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định ở tuổi 4, 5, 6, 9 Tác giả 11 đã xác định được sinh khối của cá thể và quần thể cây trang tăng dần theo tuổi rừng Sinh khối tổng số của rừng 4, 5, 6, 9 tuổi lần lượt là 24,449 tấn khô/ha; 36,4 tấn... 2009) [2] 14 Năm 2009, khi so sánh sinh khối của cây trang (K obovata) trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định với cây bần (S caseolaris) trồng ở xã Nam Hưng huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Nguyễn Thị Hồng Hạnh đã chỉ ra rằng sinh khối của cây trang thấp hơn sinh khối cây bần, sự thấp hơn này là do đặc điểm sinh học của cây trang có kích thước... thước nhỏ hơn so với cây bần Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tích lũy cacbon của cây tăng theo tuổi rừng Hàm lượng cacbon tích lũy trong RNM phụ thuộc vào tuổi và mật độ của cây Bảng 1.3 Hàm lượng cacbon tích lũy trong cây và quần thể rừng trang trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Tuổi rừng Năm trồng Mật độ (số cây/ha) 1 5 6 8 9 2005... quyền (cơ quan quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn) tại xã Nam Phú đã có biện pháp giải quyết những khó khăn trong công tác bảo vệ rừng ngập mặn Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Bình kết hợp với UBND 3 xã (Nam Thịnh, Nam Hưng, Nam Phú) đã thành lập tổ trông coi, bảo vệ rừng ở tất cả các xã có rừng ngập mặn và trong đó có xã Nam Phú Hằng năm tổ bảo vệ này

Ngày đăng: 21/06/2016, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Nghiên cứu sinh khối rừng ngập mặn – cơ sở để xác định hàm lượng cacbon tích lũy trong sinh khối rừng ngập mặn

        • 1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới

        • 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

        • Bảng 1.1: Sinh khối khô theo quần thể ở các tuổi rừng bần chua (tấn/ha)

          • 1.2 Nghiên cứu sự tích lũy cacbon trong cây rừng ngập mặn

          • Bảng 1.2. Tích lũy cacbon trong cây rừng ngập mặn

          • Bảng 1.3. Hàm lượng cacbon tích lũy trong cây và quần thể rừng trang trồng tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

          • Bảng 1.4. Tích lũy cacbon hàng năm của RNM làng Tha Po, Thái Lan

            • 1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội khu vực nghiên cứu

              • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên

              • Hình 1.1: Vị trí khu vực nghiên cứu

              • Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình các tháng tại khu vực nghiên cứu

              • Bảng 1.2. Lượng mưa các tháng tại khu vực nghiên cứu

              • Bảng 1.3. Lượng bốc hơi và số giờ nắng vùng nghiên cứu

                • 1.3.2. Điều kiện kinh tế – xã hội

                • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                  • Hình 2.1. Loài trang (Kandelia obovata)

                  • 2.2 Địa điểm nghiên cứu

                  • 2.5. Phương pháp nghiên cứu

                    • 2.5.1. Phương pháp tổng hợp kế thừa

                    • 2.5.2. Phương pháp đo đạc thực địa

                    • Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm

                      • 2.5.4. Phương pháp xác định hàm lượng cacbon trong cây

                      • 2.5.6. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan