Nghiên cứu đặc điểm rừng nghèo tại Công ty Lâm Nghiệp Di Linh

47 665 0
Nghiên cứu đặc điểm rừng nghèo tại Công ty Lâm Nghiệp Di Linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm rừng nghèo tại tiểu khu 734 thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm Nghiệp Di Linh làm cơ sở đề xuất một số biện pháp lâm sinh với các nội dung nghiên cứu bao gồm:Xác định cấu trúc tổ thành loài.Độ hỗn giao của rừng.Xác định phân bố số cây theo cấp đường kính (ND1.3).Xác định phân bố số cây theo cấp chiều cao (NH).Phân bố số cây theo tiết diện ngang (NG).Đánh giá tình hình tái sinh dưới tán rừng.Đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh.

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỪNG NGHÈO TẠI TIỂU KHU 734 THUỘC CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP DI LINH LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP LÂM SINH NGÀNH: LÂM SINH ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nước ta, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức ô nhiễm không khí Rừng phát triển theo quy luật tự nhiên vốn có phản ánh thông qua đặc điểm cấu trúc bên quần thể Con người cần tìm hiểu quy luật để có tác động thích hợp, làm cho rừng phát triển theo hướng bền vững Do rừng hệ sinh thái vô phong phú phức tạp bao gồm nhiều thành phần với quy luật xếp khác theo không gian thời gian nên để trì ổn định hệ sinh thái đòi hỏi cần có nghiên cứu tìm hiểu sâu chúng, có nghiên cứu vầ đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng, qua có biện pháp tác động phù hợp Ở nước ta, rừng đất rừng chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, song thực tế rừng ít, chủ yếu rừng thứ sinh mức độ thoái hóa khác Nguyên nhân chủ yếu ý thức tác động bất hợp lý người phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác lạm dụng mức cho phép hay nói đói nghèo thiếu hiểu biết số người Theo thống kê địa phương nước, đến năm 2008, toàn quốc có 12,9 triệu rừng, bao gồm: 10,35 triệu rừng tự nhiên 2,55 triệu rừng trồng; độ che phủ đạt 38,27% Từ năm 1991 đến (sau Luật bảo vệ phát triển rừng ban hành), hoạt động bảo vệ rừng thực thi pháp luật lâm nghiệp có chuyển biến tích cực, diện tích rừng ngày phục hồi, Việt Nam trở thành quốc gia khu vực có diện tích rừng ngày tăng Diện tích rừng tăng lên khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng năm qua cao diện tích rừng bị giảm nguyên nhân hợp pháp bất hợp pháp Thống kê diện tích rừng cho thấy, độ che phủ rừng toàn quốc năm qua (2002 – 2007) tăng bình quân gần 0,5% năm, kết cố gắng lớn công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng Việt Nam, độ che phủ rừng nước khu vực suy giảm Lâm Đồng thuộc Nam Tây Nguyên khí hậu chia làm mùa riêng biệt mùa mưa mùa khô, thích hợp cho phát triển loài như: Thông, Cẩm lai, trắc … Di Linh huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm cao nguyên Di Linh, độ cao 1000 m so với mặt nước biển thích hợp cho trưởng phát triển nhiều loại rừng Huyện Di Linh có tổng diện tích rừng tự nhiên 95.342 ha, có nhiều loài sinh trưởng, phát triển tốt Song lợi ích kinh tế mà số người dân dùng thủ đoạn để vào rừng khai thác lâm sản làm cho tài nguyên rừng ngày dần Xuất phát từ vấn đề mang tính thực tiễn trên, phân công Ban Nông Lâm – Cơ sở trường Đại Học Lâm Nghiệp, hướng dẫn thầy Nguyễn Văn Việt, đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm rừng nghèo tiểu khu 734 thuộc Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Di Linh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh” thực từ tháng đến tháng năm 2015 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ngay từ năm đầu kỷ 20, Việt Nam nước giới có công trình nghiên cứu cấu trúc rừng tái sinh rừng làm sở khoa học phục vụ kinh doanh rừng cánh hợp lý có hiệu quả, đạt yêu cầu kinh tế môi trường sinh thái Phương pháp nghiên cứu từ mô tả định tính chuyển dần sang định lượng, quy luật kết cấu tồn hệ sinh thái mối quan hệ qua lại thành phần bên t rong bên hệ sinh thái nhiều tác giả khái quát dạng mô hình Cùng với phát triển tin học, nhiều mô hình toán học từ đơn giản đến phức tạp đưa vào định lượng hoá quy luật tự nhiên Nhưng với hệ sinh thái rừng nhiệt đới bí ẩn nhà nghiên cứu Có thể điểm qua số công trình nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu sau: 1.1 Trên giới Các nghiên cứu cấu trúc sinh thái rừng mưa nhiệt đới P W Richards (1952), G N Baur (1964), E P Odum (1971)… tiến hành Những nghiên cứu nêu lên quan điểm, khái niệm mô tả định tính tổ thành, dạng sống tầng phiến rừng Theo tác giả G N Baur (1964) nghiên cứu vấn đề sở sinh thái nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng nói riêng, sâu nghiên cứu cấu trúc rừng, kiểu sử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Từ tác giả đưa nguyên lý tác động sử lý lâm sinh cải thiện rừng P Odum (1971) hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley (1935) Khái niệm sinh thái làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học Raunkiaer (1934) phân chia loài hình thành thảm thực vật thành dạng sống phổ sinh học (phổ sinh học tỉ lệ phần trăm loài quần xã có dạng sống khác nhau) Tuy nhiên, nhiều nhà sinh thái học cho phân loại hình thái, phổ dạng sống Raunkiaer ý nghĩa dạng sinh trưởng Humboldt Grinsebach Trong loại rừng dựa theo cấu trúc dạng sống thảm thực vật, phương pháp dựa vào hình thái bên thảm thực vật sử dụng nhiều Các tác giả F X Schumarcher T X Coil (1960) sử dụng hàm Weibull để mô hình hoá cấu trúc đường kính loài Bên cạnh hàm Meyer, Hyperbol, hàm mũ, Peason, Poisson nhiều tác giả sử dụng để mô hình hoá cấu trúc rừng Việc định lượng đặc điểm cấu trúc rừng tác giả giới sử dụng trình nghiên cứu hệ sinh thái rừng tự nhiên, kể hệ sinh thái rừng tự nhiên vùng nhiệt đới (Weidelt 1968, Brun 1969, H Lamprecht 1969) Như biết tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, biểu xuất hệ loài gỗ nơi hoàn cảnh rừng như: Dưới tán rừng, lỗ trống rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nương rẫy Vai trò lịch sử lớp tái sinh thay thế hệ già cỗi Vì vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi thành phần rừng chủ yếu tầng gỗ Quá trình tái sinh tự nhiên rừng tự nhiên vô phức tạp quan tâm nghiên cứu Phần lớn tài liệu nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng mưa tập trung vào số loài có giá trị kinh tế điều kiện rừng nhiều bị biến đổi J Van Steenis (1965) nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng mưa nhiệt đới tái sinh phân tán liên tục loài chịu bóng tái sinh vệt loài ưu sáng Về phương pháp điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1927) với diện tích ô đo đếm thông thường từ đến m2 Diện tích ô đo đếm nhỏ nên thuận lợi điều tra số lượng ô phải đủ lớn phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng Để giảm sai số thống kê tái sinh tự nhiên, Barnard (1950) đề nghị phương pháp “ Điều tra chẩn đoán ” mà theo kích thước ô đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh trạng thái rừng khác Tác giả H Lamprecht (1969) vào nhu cầu ánh sáng loài suốt trình sinh sống để phân chia rừng nhiệt đới thành nhóm ưa sáng, nhóm bán chịu bóng nhóm chịu bóng Tái sinh tự nhiên thảm thực vật sau nương rẫy số tác giả nghiên cứu Saldarriaga (1991) nghiên cứu rừng nhiệt đới Colombia Venezuela nhận xét: Sau bỏ hoá, số lượng loài thực vật tăng dần từ ban đầu đến rừng thành thục Thành phần loài trưởng thành phụ thuộc vào tỷ lệ loài nguyên thuỷ mà sống sót từ thời gian đầu trình tái sinh, thời gian phục hồi khác phụ thuộc vào mức độ, tần số canh tác khu vực (dẫn theo Phạm Hồng Ban, 2000) Tóm lại, kết nghiên cứu tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng giới cho hiểu biết phương pháp nghiên cứu, quy luật tái sinh tự nhiên số nơi Đặc biệt, vận dụng hiểu biết quy luật tái sinh để xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm quản lý tài nguyên rừng cách bền vững 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Đã có nhiều công trình khoa học nhiều tác giả tập trung vào đặc điểm cấu trúc kiểu rừng tự nhiên, rừng trồng nhằm phục vụ cho việc kinh doanh rừng lâu dài ổn định, nhiều tác giả sâu vào mô cấu trúc rừng từ đơn giản đến phức tạp mô hình Theo Trần Ngũ Phương (1970) đề cập tới hệ thống phân loại, ý tới việc nghiên cứu quy luật diễn rừng Thái Văn Trừng (1978) nghiên cứu kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nước ta đưa mô hình cấu trúc tầng vượt tán, tầng ưu sinh thái, tầng tán, tầng bụi tầng cỏ Vũ Đình Phương (1987) đưa phương pháp phân chia rừng phục vụ cho công tác điều chế với phân chia theo lô dựa vào nhân tố: Nhóm sinh thái tự nhiên, giai đoạn phát triển suy thoái rừng, khả tái tạo rừng đường tái sinh tự nhiên, đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng với bảng mã hiệu dùng để tra trình phân chia Khi nghiên cứu cấu trúc, việc mô hình hoá quy luật phân bố số theo đường kính theo chiều cao ý nhiều Đây quy luật quy luật kết cấu lâm phần Biết quy luật phân bố, xác định số tương ứng cỡ kính hay cỡ chiều cao, làm sở xác định trữ lượng lâm phần Đào Công Khanh (1996) tiến hành nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất số biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng Nguyễn Anh Dũng (2000) tiến hành nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng gỗ cho hai trạng thái rừng IIA IIIA1 lâm trường Sông Đà – Hoà Bình Bùi Thế Đồi (2001) tiến hành nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng núi đá vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam Về nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng việc mô hình hoá cấu trúc đường kính (D1.3) nhiều người quan tâm nghiên cứu biểu diễn chúng theo dạng hàm phân bố xác suất khác nhau, bật công trình tác giả như: Đồng Sĩ Hiền (1974) dùng hàm Meyer hệ đường cong Poisson để nắm phân bố thực nghiệm số theo cỡ đường kính cho rừng tự nhiên làm sở cho việc lập biểu độ thon đứng Việt Nam Nguyễn Hải Tuất (1982, 1986) sử dụng hàm phân bố giảm, phân bố khoảng cách để biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh áp dụng trình Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng Trần Văn Con (1991) áp dụng hàm Weibull để mô cấu trúc đường kính cho rừng khộp Đăklăk Lê Sáu (1995) sử dụng hàm Weibull để mô quy luật phân bố đường kính, chiều cao khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên Bùi Văn Chúc (1996) nghiên cứu cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn Lâm trường sông Đà trạng thái rừng IIA, IIIA1 rừng trồng làm sở cho việc lựa chọn loài Theo GS Nguyễn Văn Trương (1983) nghiên cứu mối quan hệ lớp tái sinh với tầng gỗ quy luật đào thải tự nhiên tàn rừng Phùng Ngọc Lan (1984) bàn vấn đề đảm bảo tái sinh khai thác rừng nêu kết tra dặm hạt Lim xanh tán rừng lâm trường Hữu Lũng, Lạng Sơn Ngay từ giai đoạn nảy mầm, bọ xít nhân tố gây ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ nảy mầm Tác giả Đỗ Hữu Thư (1995, 1997) cộng nghiên cứu lớp tái sinh tự nhiên Phansipăng - Sa Pa - Lào Cai xác định quy luật phân bố tái sinh vùng Phạm Ngọc Thường (2001, 2003) nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên phục hồi sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn cho thấy khả tái sinh thảm thực vật đất rừng nguyên trạng có số lượng loài gỗ tái sinh nhiều nhất, số đa dạng loài thảm gỗ cao Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra tìm hiểu số đặc điểm cấu trúc rừng nghèo tiểu - khu 734 thuộc Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Di Linh Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo vệ, khôi phục phát triển nguồn tài nguyên rừng 2.2 Phạm vi địa điểm vùng nghiên cứu Do trình độ có giới hạn thời gian ngắn nên đề tài nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng nghèo tiểu khu 734 thuộc Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Di Linh - huyện Di Linh - tỉnh Lâm Đồng 2.3 Nội dung nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu chuyên đề bao gồm: - Xác định cấu trúc tổ thành loài Độ hỗn giao rừng Xác định phân bố số theo cấp đường kính (N/D1.3) Xác định phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) Phân bố số theo tiết diện ngang (N/G) Đánh giá tình hình tái sinh tán rừng Đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Cơ sở phương pháp luận Trên sở nội dung nghiên cứu xác định, phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu đề tài khảo sát khu vực nghiên cứu, điều tra, quan sát thu thập số liệu thực địa, thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài, thu thập số liệu ô mẫu phân tích tượng thấy rừng tự nhiên nghèo (dựa khug phân loại Loschau (1962) cụ thể hóa quy phạm thiết kế kinh doanh rừng Bộ Lâm Nghiệp ban hành (1984) để xác định trạng thái, tiến hành đo đếm thu thập tài liệu Tổng hợp rút nhận xét chung đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên nghèo khu vực nghiên cứu 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.2.1 Thu thập thông tin, tài liệu liên quan: Kế thừa tham khảo tài liệu có sẵn, số liệu điều tra điều kiện tự nhiên tình hình dân sinh kinh tế xã hội, hồ sơ tình hình phát triển bảo vệ rừng, tình hình giao khoán, nhập khoán Thu thập tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu có liên quan đến cấu trúc rừng tác giả nước giới Tiếp xúc làm việc với cán phòng kỹ thuật Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di linh để tìm hiểu thu thập thông tin liên quan đến đối tượng cần nghiên cứu Thu thập tham khảo tài liệu có liên quan như: đồ, biểu đồ,…Sơ thám thực địa đồ thảm thực vật Từ tài liệu thu thập diện tích đất đai, trạng tài nguyên rừng để tiến hành lựa chọn khu vực phù hợp với yêu cầu đề tài tiến hành lập ô điều tra Những ô phải tương đối đại diện cho toàn diện tích rừng khu vực nghiên cứu 2.4.2.2 Nội dung thu thập số liệu 10 Kết nghiên cứu thống kê số loài thực vật thường gặp rừng nghèo khu vực nghiên cứu 17 loài, có loài tham gia vào công thức tổ thành loài có IV > 6% (chiếm 67,94%), loài chiếm tỷ lệ tổ thành loài cao loài Chò với 20 chiếm IV = 13,43% tổng tổ thành loài Chiếm tổ thành loài cao thứ hai tong lâm phần với 23 chiếm 10,83% loài Cám, Cầy với 19 chiếm tỷ lệ tổ thành loài IV = 8,17% - Loài Bằng lăng với 10 chiếm tỷ lệ tổ thành loài IV = 8,14% Loài Bứa với 17 chiếm tỷ lệ tổ thành loài IV = 7,39% Loài Sp3 với 10 chiếm tỷ lệ tổ thành loài IV = 6.69% Loài Dẻ với 12 chiếm tỷ lệ tổ thành loài IV = 6.67% Loài Sp2 với chiếm tỷ lệ tổ thành loài IV = 6.62% Số loài có tổ thành loài IV từ – 5% loài Số loài có tổ thành loài IV 3% loài Đây khu rừng bị tác động mạnh, qua khai thác, loài có giá trị lại Do đó, cần có biện pháp kỹ thuật tác động, nuôi dưỡng kết hợp trồng bổ sung loài mục đích, làm giàu rừng số địa có giá trị kinh tế cao chò, trắc, đen …để làm tăng tính đa dạng thành phần loài, đa dạng tầng tán 4.3 Độ hỗn giao rừng Độ hỗn giao tỷ lệ tổng số loài tổng số tính đơn vị diện tích Ở chuyên đề này, độ hỗn giao tính dựa số liệu điều tra từ ô tiêu chuẩn Với 17 loài khảo sát tổng 178 ô tiêu chuẩn thì: Độ hỗn giao K = 17/178  K = 0,09551 (0 < K< 0,5) Như vậy, độ hỗn giao thấp Do đó, cần đẩy mạnh biện pháp lâm sinh để cải thiện thêm tính đa dạng phong phú rừng, trồng số loài địa hay loài có giá trị mặt kinh tế Không 33 góp phần làm tăng tính đa dạng sinh học rừng mà giúp bảo vệ môi trường, chống xói mòn rửa trôi, giữ nguồn nước đất 4.4 Quy luật phân bố số theo cấp đường kính (N/D1.3) Phân bố số theo cấp đường kính quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật theo không gian cấu trúc theo phương nằm ngang Nghiên cứu quy luật phân bố số theo cấp đường kính D1.3 sở cho việc đánh giá trạng thái rừng góp phần đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể, nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao suất, chất lượng vai trò rừng Việc mô phân bố số theo cấp đường kính (N/D1.3) có ý nghĩa lớn việc quát tính quy luật phân bố đường kính Các thông số hàm phân số cung cấp thông tin đặc trung phân bố đường kính Ngoài ra, phân bố N/D 1.3 người ta đánh giá thành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian thời gian Mặc khác, nhân tố bao quát nghiên cứu cấu trúc rừng nhiệt đới hỗn loài, sở quan trọng phản ánh kết cấu lâm sinh cho lâm phần Muốn nghiên cứu quy luật phân bố số theo cấp đường kính (N/D 1.3) từ số liệu thu thập được, trước hết cần tiến hành chia tổ, ghép nhóm, tính tần suất đặc trung mẫu theo yêu cầu thống kê, sau mô tả lại biểu đồ thực nghiệm để xác định cấu trúc không gian rừng Cụ thể trình bày bảng 4.2 hình 4.2 Bảng 4.2 Phân bố số theo cấp đường kính (N/D1.3) rừng nghèo khu vực nghiên cứu ST T Cấp D1.3 Trị số N (số tổ cây) 8-11 9.5 60 11-14 12.5 45 34 N%_tn Thêm N_lt Ghi c vào 33.71 = 14.36 cm 25.28 S = 5.7 14-17 15.5 31 17-20 18.5 15 20-23 23-26 26-29 29-32 21.5 24.5 27.5 30.5 8 178 Tổng 17.42 Sk = 1.5 8.43 Ex = 1.9 4.49 Cv = 41.53% 2.81 4.49 3.37 100 R = 26.75 cm X2 tính = 4.15 X2 bảng = 9.5 P= 0.32 Với r = 0,94; Sy/x = 1,4, FTính = 22,7 > F0,05 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn phân bố N/D1.3 rừng nghèo khu vực nghiên cứu Nhận xét: Từ đồ thị (hình 4.2) cho thấy phân bố số theo cấp đường kính có dạng: Hàm Mayer y = 172.31.e-0.12.X Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính có xu hướng giảm dần đường kính tăng lên Đây dạng phân bố đặc trưng rừng tự nhiên nghèo Ở cấp kính - 17 số lượng tập trung chủ yếu Số cấp kính 8-11 chiếm tỉ lệ nhiều giảm dần Đường kính bình quân lâm phần = 14.49 cm, loài có cấp kính lớn có số lượng Do cần phải có biện pháp ngăn chặn việc khai thác nhằm không làm ảnh hưởng tới quy luật tự nhiên rừng trì việc phục hồi phát triển rừng theo quy luật 35 4.5 Phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) Ngoài đường kính chiều cao mang ý nghĩa không phần quan trọng nghiên cứu cấu trúc rừng thực tiễn xản xuất kinh doanh rừng Vì yếu tố ảnh hưởng lớn, tham gia vào việc tính thể tích trữ lượng rừng Trong công tác điều tra, quy hoạch diều chế rừng sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp loài dạng lập địa có ý nghĩa lớn việc đánh giá khả sản xuất gỗ loại hình rừng Mục đích việc nghiên cứu phân bố số theo cấp chiều cao rừng nghèo nhằm tìm hiểu quy luật phân bố tán lâm phần, phân bố tán định thâm nhập ánh sáng, nhiệt lượng mặt trời ngăn cản giọt nước mưa rơi từ cao xuống mặt đất rừng Mặt khác, phân bố tán có ảnh hưởng đến hình thành, sinh trưởng phát triển cá thể tán mức độ tái sinh tán rừng Để mô tả phân bố theo cấp chiều cao, số liệu đo đếm ô tiêu chuẩn tập hợp, sau tiến hành chia tổ ghép nhóm, tính tần xuất tính đặc trưng mẫu, mô tả chúng biểu đồ thực nghiệm Sau tiến hành thử nghiệm số hàm toán học đề cập chương Kết cụ thể trình bày bảng 4.3 hình 4.3 36 Bảng 4.3 Phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) rừng nghèo khu vực nghiên cứu ST Trị số T Cấp H tổ 6-8 8-10 10-12 12-14 14-16 16-18 Tổng 11 13 15 17 N (số N cây) %_tn N_lt 15.17 28.020 34.83 55.224 23.03 48.043 19.10 26.974 5.06 11.789 2.81 4.442 Ghi Hvn TB = 10.97 m S = 2.44 SK = 0.53 Ex = -0.39 Cv = 22.24% R = 11 cm X2 tính = 4.15 100.00 X2 bảng = 9.5 27 62 41 34 178 P = 0.32 Với r = 0,94; Sy-x = 1,4, FTính = 22,7 > F0,05 Phương trình lựa chọn : N = exp( A + B*Ln(H) + C*Ln(H)2) Phương trình cụ thể : N = exp( -34.02 + 33.8*Ln(H) - 7.5*Ln(H)2) : Ln(N) = -34.02 + 33.8*Ln(H) - 7.5*Ln(H)2 Hay Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn phân bố số theo cấp chiều cao (N/H), rừng nghèo khu vực nghiên cứu Nhận xét: Từ đồ thị (hình 4.3) cho thấy đường phân bố thực nghiệm số theo cấp chiều cao có dạng: N% = exp( -34,02 + 33,8*H – 7,5*H2) Chú ý: làm N N%, cần sửa lại cho phù hợp 37 Đường phân bố thực nghiệm % số theo cấp chiều cao có đỉnh lệch trái, số tập trung nhiều cấp chiều cao từ 7-13 m tạo nên tầng tán cho khu rừng Ở cấp chiều cao 13-15 m trở số lượng bắt đầu giảm dần cấp chiều cao lâm phần tăng lên Chiều cao bình quân lâm phần 10,97 m Ở cấp chiều cao 15-17 m , số lượng ít, cho thấy khứ bị khai thác mạnh gỗ lớn chừa lại gỗ giá trị kinh tế Và thời gian gần rừng phục hồi từ tầng lớp kế cận hình thành nên tán rừng Vì cần cải thiện tình hình rừng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỉa thưa loại bỏ loài phẩm chất kém, giá trị kinh tế thấp để tạo không gian sinh trưởng hợp lý cho kế cận sinh trưởng, trồng bổ sung loài có giá trị kinh tế cao để làm giàu rừng, đáp ứng khả mà rừng đem lại 4.6 Phân bố số theo tiết diên ngang (N/G) Tiết diện ngang tiêu vô quan trọng việc đo đếm trữ lượng lâm phần Nó tiêu nghiên cứu mang tính kỹ thuật cao Kết thu thập xử lý số liệu trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 phân bố phần trăm số theo tiết diện ngang Khoảng G1.3 0.004-0.016 0.016-0.028 Trị số N 0.01 0.022 38 N% Ghi 65 36.5169 Gtb = 0.0193 41.011 73 S = 0.0186 0.028-0.04 0.04-0.052 0.052-0.064 0.064-0.076 0.076-0.088 0.088-0.1 0.1-0.112 0.112-0.124 7.3033 0.034 0.046 13 Sum (G) = 3.437 4.49438 Xmax = 0.10713 2.8089 0.058 0.07 0.082 0.094 0.106 0.118 Xmin = 0.00498 4.49438 Cv = 96.06% 1.68539 0.5618 0.5618 0.5618 178 Hình 4.4 Đường biểu diễn số theo tiết diện ngang( N/G) Nhận xét: Qua đồ thị hình 4.4 ta thấy có phân bố số theo tiết diện ngang có dạng phân bố đỉnh, phụ thuộc chặc chẽ vào số lượng đường kính thân Các đa số tập trung cấp tiết diện ngang nhỏ từ 0.004 – 0.04 m2 chiếm 84,83%, điều cho thấy lâm phần đa số gỗ nhỏ Còn gỗ lớn chiếm phần nhỏ Mà hệ số biến động tiết diện ngang lâm phần lớn Cv = 96.06%, cho thấy lâm phần bị tác động nhiều từ thiên nhiên người, khiến lớn bị chết bị hạ, nhỏ phát triển 4.7 Tình hình tái sinh tán rừng Tái sinh rừng trình diễn theo quy luật định, phụ thuộc vào đặc tính sinh thái điều kiện sống môi trường, hiểu trình phục hồi thành phần quan trọng đời sống rừng 39 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh nhằm làm rõ quy luật tái sinh rừng tiềm phát triển tương lai Từ kết nghiên cứu đặc điểm tái sinh, có sở khoa học để đề xuất phương thức tái sinh phù hợp cho loại trang thái rừng Để đánh giá tình hình tái sinh tán rừng khu vực nghiên cứu, chyên đề sử dụng số liệu 12 ô dạng bảng (S ôdb = 25m2) từ ô tiêu chuẩn Kết điều tra tái sinh tổng hợp thể phụ biểu 4.7.1 Tổ thành loài tái sinh Từ số liệu điều tra 12 ô dạng bảng ô tiêu chuẩn rừng nghèo khu vực nghiên cứu, chuyên đề tiến hành xác định tổ thành loài tái sinh tán rừng Kết tính toán thể bảng 4.6 sau: Bảng 4.5 Tổ thành loài tái sinh rừng nghèo khu vực nghiên cứu STT Tên Số cây/ha Dẻ Bứa Chò Cám Lim xẹt Bằng lăng Vên vên Các loài khác Tổng 40 N% 333 300 267 233 233 200 200 1300 10.87 9.78 8.70 7.61 7.61 6.52 6.52 42.39 3067 100.00 Hình 4.5 Tổ thành loài tái sinh, rừng nghèo khu vực nghiên cứu Nhận xét: Qua bảng 4.5 hình 4.5 cho thấy, loài có tỷ lệ tổ thành chiếm 5% gồm có Dẻ, Bứa, Chò, Cám, Lim xẹt, Bằng lăng, Vên vên với 57.61% Trong loài Dẻ chiếm tỷ lệ cao (10.87%) tổ thành Nhìn chung, loài tái sinh tán rừng đa dạng Nếu điều chỉnh lượng ánh sáng tán rừng tạo điều kiện cho tái sinh phát triển loại bỏ yếu tương lai làm tăng trữ lượng chất lượng rừng, Mật độ tái sinh địa điểm nghiên cứu 3067 cây/ha 4.7.2 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Trong nghiên cứu này, dựa vào số liệu thực tế từ công tác điều tra đo đếm tái sinh Qua phân tích thống kê (dựa vào biến động chiều cao, số tái sinh, …), đề tài chia chiều cao tái sinh thành cấp: cấp (H m) Kết trình bày bảng 4.6 sau: Bảng 4.6 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu Cấp chiều H < 0.5 m H: 0.5-2 m H :2-3m H: > 3m Tổng cao H K1 N/12 Ô x 25 m2 N/ha Tỷ lệ 12 400 13.03 Y1 29 K2 Y2 11 12 967 367 31.48 11.94 400 13.0 41 K3 Y3 13 K4 Y4 92 300 433 67 167 3071 9.77 14.11 2.17 5.43 100.00 Hình 4.6 Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao Nhận xét: Từ số liệu bảng 4.6, hình 4.6 số liệu đo đếm tái sinh cho thấy, số lượng tái sinh khu vực nghiên cứu phân bố không đều, tập trung cấp chiều cao 0,5m đạt 1367 cây/ha (chiếm 44,5%) chủ yếu loài cây: Bứa, Dẻ có xu hướng giảm dần.Với mật độ (3071 cây/ha), tái sinh có điều kiện bổ sung thay dần cho tầng cao tương lai, khẳng định vai trò tầng tái sinh rừng Ở giai đoạn cần có biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung loài mục đích, làm giàu rừng số địa có giá trị kinh tế cao để làm tăng tính đa dạng thành phần loài, đa dạng tầng tán từ làm tăng khả phòng hộ rừng Đồng thời cần đề biện pháp quản lý bảo vệ rừng, phòng chống nạn cháy rừng tác động xấu, gây bất lợi đến rừng nhằm mục đích bảo vệ tầng tái sinh, tầng kế cận rừng 4.8 Đề xuất số biện pháp lâm sinh Thông qua việc điều tra, nghiên cứu cấu trúc rừng, nhận thấy rừng giai đoạn phục hồi phát triển Do vậy, cần phải có biện pháp tác động kịp thời để chúng thành khu rừng bảo vệ đất nước thông qua phương pháp tu bổ, làm giàu rừng phục hồi rừng biện pháp khoanh nuôi, bảo vệ, xúc tiến tái sinh tự nhiên nhằm đảm bảo tăng độ tàn che vào mùa khô xói mòn vào mùa mưa Tu bổ rừng 42 a Phát luỗng bụi, dây leo, thảm cỏ tán rừng để giải phóng không gian cho tái sinh rừng b Chặt nuôi dưỡng rừng qua số bước với kỳ dãn cách hợp lý lần chặt Biện pháp nhằm dẫn dắt rừng mục tiêu kinh doanh Đối tượng chặt loài giá trị, kể loài kinh tế chất lượng (sâu hại, cụt ) c Trồng thêm loài gỗ hợp mục tiêu kinh doanh hay có giá trị vào khoảng trống Ngoài ra, xử lý gốc chặt để hỗ trợ tái sinh chồi tận dụng chồi khỏe mạnh có giá trị cao Làm giàu rừng Kết hợp giải pháp làm giàu rừng trồng bổ sung đất trống loài địa có giá trị kinh tế cao vừa có thêm sản phẩm, vừa tăng độ tàn che, đảm bảo phát huy tốt khả rừng Khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh Khoanh nuôi tái sinh rừng trình lợi dụng triệt để khả tái sinh tự nhiên với can thiệp hợp lý người nhằm thúc đẩy trình tái tạo thông qua biện pháp kỹ thuật lâm sinh bảo đảm tồn rừng có xu hướng mở rộng diện tích rừng, cung cấp nguồn gỗ ổn định, giảm giá thành đầu tư cho trồng rừng phát huy chức phòng hộ Xúc tiến khoanh nuôi tái sinh tự nhiên với biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm giảm nguồn vốn chi phí đầu tư, công lao động mà thu kết chất lượng từ rừng Nhưng cần lưu ý là, phải nuôi dưỡng, bảo vệ mầm chồi, chăm sóc, phòng chống sâu bệnh … nhằm cải thiện điều kiện tái sinh rừng, súc tiến tái sinh rừng nghèo để nâng cao chất lượng rừng 43 Chương KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu ứng với nội dung nghiên cứu xác định, chuyên đề rút số kết luận cấu trúc rừng nghèo tiểu khu 734 thuộc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di linh: 5.1.1 Tổ thành loài thực vật Thành phần loài Tại khu vực nghiên cứu thống kê 17 loài gỗ Trong loài thực vật chiếm số lượng lớn loài Chò với IV = 13,43% tổng tổ thành loài, sau kể đến loài chiếm số lượng tương đối lớn khác Cám với 10,83%, Cầy với 8,17%, lăng với 8,14%, bứa với 7,39%, Sp3 với 6,69%, Dẻ với 6,67%, Sp2 với 6,62% Những loài có giá trị kinh tế lại chiếm số lượng nhỏ thành phần thực vật khu vực 5.1.2 Độ hỗn giao Với K = 0,09551 cho thấy độ hỗn giao rừng thấp 5.1.3 Quy luật phân bố số theo cấp đường kính D1.3 Phân bố số theo cấp đường kính có dạng: Hàm Mayer y = 172.31.e-0.12.x Đồ thị biểu diễn phân bố số theo cấp đường kính có xu hướng giảm dần đường kính tăng lên Ở cấp kính - 17 số lượng tập trung chủ yếu Số cấp kính - 11 chiếm tỉ lệ nhiều giảm dần Đường kính bình quân lâm phần D1.3 tb = 14.49 cm, loài có cấp kính lớn có số lượng Điều cho thấy rừng bị tác động mạnh, người môi trường sinh thái, đặc tính lâm học loài 5.1.4 Quy luật phân bố số theo cấp chiều cao H 44 Phân bố thực nghiệm số theo cấp chiều cao có dạng: %N = exp( -34,02 + 33,8*H – 7,5*H2) Đường phân bố thực nghiệm số theo cấp chiều cao có đỉnh lệch trái, số tập trung nhiều cấp chiều cao từ 7-13 m Đây lượng dự trữ để thay cho tầng tán Chiều cao bình quân lâm phần 10,97 m 5.1.5 Phân bố số theo tiết diện ngang Phân bố số theo tiết diện ngang có dạng phân bố đỉnh, phụ thuộc chặt chẽ vào số lượng đường kính thân Các đa số tập trung cấp tiết diện ngang nhỏ từ 0,004 – 0,04 m2 chiếm 84,83%, điều cho thấy lâm phần đa số gỗ nhỏ Còn gỗ lớn chiếm khoảng phần nhỏ 5.1.6 Tình hình tái sinh tán rừng + Tổ thành loài tái sinh Đã thống kê số lượng loài tái sinh tự nhiên tán rừng khu vực nghiên cứu 16 loài có loài ưu thế, gồm loài Bứa, Sp1, Chò, Cám, Lim xẹt, Bằng lăng, Dẻ, Vên vên Mật độ tái sinh 3071 cây/ha + Phân bố số theo cấp chiều cao Chiều cao tái sinh chia thành cấp Số lượng tập trung chủ yếu cấp chiều cao H< 0,5 m chiếm 44,51%, phân bố có dạng giảm dần 5.2 Tồn kiến nghị 45 - Vì thời gian có hạn với số điều kiện khách quan khác, đa dang, phong phú phức tạp mặt lâm học rừng nên chuyên đề giới hạn nghiên cứu ô tiêu chuẩn điển hình số diện tích rừng nghèo Toàn Công ty có diện tích rừng lớn với nhiều kiểu rừng khác nên chắn chuyên đề không bao quát hết không tránh khỏi tồn định cần khắc phục, chuyên đề mang tính tham khảo chủ yếu - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt bảo vệ loài gỗ lớn có giá trị sinh học kinh tế cao - Đẩy mạnh việc xúc tiến tái sinh lâm phần Trong trình thực phải ý đến mật độ rừng đơn vị diện tích, ưu tiên loài có giá trị Chú ý việc vệ sinh rừng, phát quang, chặt hạ dây leo để tạo điều kiện cho tái sinh trưởng thành phát triển bình thường - Tích cực phòng chống cháy rừng vào mùa khô, hạn chế thấp nguy cháy rừng xảy - Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để giữ gìn, bảo tồn loài gỗ có giá trị kinh tế cao, địa - Tuyên truyền quy định pháp luật vầ quản lý bảo vệ rừng cho người dân địa phương, nhằm ngăn chặn hậu xấu cho thiếu hiểu biết người dân gây TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hồng Ban, 2000 Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây nam Nghệ An Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An 46 Bộ NN PTNT, 2005 Khoa học công nghệ Nông nhiệp Phát triển nông thôn 20 năm đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ NN PTNT, 1998 Qui phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Con, 2002 Tổng luận kết nghiên cứu rừng Khộp Tây Nguyên Trung tâm lâm nghiệp nhiệt đới, 32 trang Trần Văn Con, 2001.“Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên” Nghiên cứu rừng tự nhiên Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 Thái Văn Trừng, 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb KHKT, Hà Nội Richards P.W , 1959, 1968, 1970 Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phùng Ngọc Lan, 1984 “Bảo đảm tái sinh khai thác rừng” Tạp chí Lâm nghiệp Phùng Ngọc Lan, 1986 Lâm sinh học, tập Nxb Nông nghiệp, Hà 10 Nội P Odum, 1978 Cơ sở sinh thái học, Tập Nxb Đại học trung học 11 chuyên nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Thường, năm2001 “Một số mô hình phục hồi rừng sử dụng đất bỏ hoá sau nương rẫy Thái Nguyên Bắc Kạn”, Tạp chí 12 Nông nghiệp phát triển nông thôn, tr 480-481 Thái Văn Trừng, năm 2000 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật 47 [...]... yếu ở phía bắc Công ty chiếm khoảng 8,27 % di n tích đất có rừng Đặc điểm các kiểu rừng : * Rừng kín lá rộng thường xanh : - Căn cứ vào tình trạng rừng, mức độ tác động của con người và sự giàu nghèo của trữ lượng, rừng lá rộng thường xanh và lá rộng rụng lá của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh được chia thành 3 loại rừng sau : Rừng trung bình; rừng nghèo; rừng non phục hồi, có tổng di n tích là 7.865,80... thông tái sinh, có nguy cơ di n thế thành rừng lá rộng Do đó, để giữ di n tích rừng thông hiện có cần phải khai thác trắng, trồng lại rừng Ngoài ra trạng thái rừng tre nứa, hỗn giao tre nứa - gỗ tăng trưởng chậm, không có giá trị kinh tế, cần cải tạo trồng lại rừng đạt hiệu quả hơn 3.2.3 Hệ động vật rừng : Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh nằm trên Cao nguyên Di Linh thuộc tỉnh Lâm Đồng vì vậy tính đa... trúc rừng tại khu vực nghiên cứu thông qua một số đặc điểm sau: 30 4.1 Một số chỉ tiêu định lượng của trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu - Độ tàn che của rừng : 0,5 Mật độ 587 cây/ha D1.3 tb : 14,49 cm H tb : 10,97 m Tổng tiết di n ngang G : 3,4 m2 Trữ lượng : 60,4 m3/ha Nhận xét: Nhìn chung rừng tự nhiên thuộc khu vực nghiên cứu đã bị tác động mạnh, cấu trúc rừng đã bị phá vỡ Độ tàn che của rừng. .. 7.39 6.69 6.67 6.62 3-5% < 3% Hình 4.1 Biểu đồ biểu di n tỷ lệ tổ thành loài thực vật rừng nghèo tại tiểu khu 734 thuộc Công Ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh Nhận xét: 32 Kết quả nghiên cứu đã thống kê được số loài thực vật thường gặp ở rừng nghèo tại khu vực nghiên cứu là 17 loài, trong đó có 8 loài chính tham gia vào công thức tổ thành loài có IV > 6% (chiếm 67,94%), trong đó loài chiếm tỷ lệ tổ thành... chiếm 8,27% di n tích đất có rừng, tổng trữ lượng 276.432 m 3, chiếm 15,38% tổng trữ lượng rừng, trữ lượng bình quân 130,243m3/ha Di n biến tài nguyên rừng : Qua theo dõi tình hình di n biến tài nguyên rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh ghi nhận như sau : - Tình trạng phát rừng làm rẫy vẫn còn xảy ra, không thể ngăn chặn triệt để Chủ yếu là do đồng bào dân tộc, dân di cư tự do lén lút phát rừng làm...  Rừng nghèo :  Rừng non : 4.893,42 ha  Rừng thông thành thục : 1.470,18 ha  Rừng thông trung niên : 318,78 ha  Rừng thông sào : 63,75 ha  Rừng thông 09 : 102,76 ha  Rừng gỗ hỗn giao LK + LR : 184,18 ha  Rừng hỗn giao Gỗ + Tre, Nứa : 1.609,76 ha  Rừng hỗn giao Tre, Nứa+ Gỗ : 11.818,03 ha  Rừng tre nứa : 99,23 ha : 2.122,42 ha + Rừng trồng 173,97 ha  Công ty quản lý : 1.997,92 ha  Công ty. .. nguyên rừng : Hiện nay theo sự phân cấp quản lý của Nhà nước, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh được giao quản lý với tổng di n tích là 27.036,11 ha Hiện đang có 849,72 ha là đất quy hoạch cho lâm nghiệp đang sản xuất nông nghiệp ổn định như cà phê, cây ăn trái, thôn buôn, nương rẫy cũ của đồng bào dân tộc… không thu hồi được Còn lại 26.186,39 ha là rừng và đất rừng Trong những năm qua Công ty đã... Thông ( Pinnaceae ), … Đặc điểm địa hình, khí hậu, đất đai của Công ty nằm trên cao nguyên Di Linh trải dài và thấp dần theo hướng từ bắc xuống nam cho nên có sự chênh lệch về độ cao trong vùng Do vậy các trạng thái rừng và chủng loại loài cây được mang tính đặc trưng theo độ cao, khí hậu, địa hình ở vùng cao rõ rệt Căn cứ vào địa hình có thể chia rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh thành các kiểu... vọng theo công thức : N% = 100 Trong đó: N% là tỷ lệ phần trăm cây có triển vọng n là tổng số cây tái sinh có triển vọng N là tổng số cây tái sinh Chương 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên: 15 3.1.1 Vị trí, ranh giới, di n tích - Ranh giới hành chính : Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Di Linh được giao quản lý bảo vệ và phát triển di n tích rừng và đất rừng trên... thuộc huyện Di Linh - tỉnh Lâm Đồng - Tọa độ địa lý : + Vĩ tuyến bắc 110 13’30’’ đến 11029’30’’ + Kinh tuyến đông 1070 58’00’’ đến 108010’15’’ - Tứ cận ranh giới hành chính: + Bắc giáp: Thị Trấn Di Linh - huyện Di Linh - tỉnh Lâm Đồng; + Nam giáp: huyện Hàm Thuận Bắc - tỉnh Bình Thuận; + Đông giáp: xã Bảo Thuận - huyện Di Linh - tỉnh Lâm Đồng; + Tây giáp: xã Hòa Bắc - huyện Di Linh - tỉnh Lâm Đồng -

Ngày đăng: 20/06/2016, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan