Vai trò của phụ nữ trong thực hiện tiêu chí môi trường tại xã Thanh Lâm huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang

101 480 3
Vai trò của phụ nữ trong thực hiện tiêu chí môi trường tại xã Thanh Lâm huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của phụ nữ trong xã hội hiện nay. Hiện nay, phụ nữ nông thôn đã nhận thức và phát huy vai trò của mình trong sản xuất nông nghiệp, các ngành kinh tế phi nông nghiệp, các hoạt động xã hội và cộng đồng nông thôn.

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Các số liệu kết đƣợc nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Những tài liệu, thông tin, số liệu mà em tham khảo, số liệu dẫn chứng, trích dẫn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Em cam đoan giúp đỡ cho việc thực nghiên cứu đƣợc cảm ơn Hà Nội, Ngày tháng năm Sinh Viên Trƣơng Thị Minh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu đề tài này, đến em hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp theo kế hoạch Học viện Nông nghiệp Việt Nam với đề tài: “Vai trò phụ nữ thực tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn mới” Em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ cá nhân, tập thể tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài nghiên cứu Trƣớc hết, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu nhà trƣờng, toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Hải Ninh, giảng viên môn Kinh tế tài nguyên, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn em suốt thời gian em thực làm Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán UBND xã Thanh Lâm, đồng chí Đảng ủy – UBND, Hội phụ xã Thanh Lâm, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang hộ dân địa bàn xã nhiệt tình giúp đỡ em thực tập, tạo điều kiện giúp em thu thập số liệu điều tra trình nghiên cứu địa phƣơng Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập Mặc dù cố gắng nhƣng trình độ, lực thân hạn chế nên báo cáo em không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy cô giáo, bạn sinh viên góp ý để nôi dung nghiên cứu đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trƣơng Thị Minh ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Xã Thanh Lâm xã thực thành công chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn theo 19 tiêu chí, có tiêu chí số 17 Môi trƣờng Song việc thu gom, xử lý rác thải, chất thải khu vực chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ mức Đặc biệt ý thức ngƣời dân giữ gìn vệ sinh môi trƣờng xây dựng Nông thôn chƣa cao, bên cạnh phận không nhỏ cán hạn chế, thụ động chƣa phát huy đƣợc vai trò chủ thể ngƣời dân Đề tài nghiên cứu với mục tiêu đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò phụ nữ thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng NTM, từ đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ vào việc thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn thời gian tới xã Thanh lâm, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Để thực đƣợc mục tiêu này, đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ báo cáo thống kê xã Thanh Lâm từ năm 2012-2015, đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2020, báo cáo kết thực xây dựng nông thôn năm 2015; bên cạnh đề tài sử dụng số liệu sơ cấp điều tra 60 phụ nữ thôn xã, 20 nam giới có thành phần ban đạo Sau thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu đề tài thu đƣợc kết sau: Về cấp nƣớc sử dụng nƣớc sạch: Hiện 90% ngƣời dân xã Thanh Lâm đƣợc sử dụng nƣớc theo quy chuẩn Quốc gia Cơ sở SX – KD đạt tiêu chuẩn môi trƣờng Không có hoạt động làm suy giảm môi trƣờng có hoạt động phát triển môi trƣờng xanh, sạch, đẹp Nghĩa trang đƣợc xây dựng theo quy hoạch Chất thải, nƣớc thải đƣợc thu gom sử lý theo quy định Vai trò phụ nữ xã Thanh Lâm thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng Nông thôn mới: iii - Vai trò phụ nữ hoạt động tham gia Ban đạo: Trong công tác tổ chức, quản lý xây dựng Nông thôn tỷ lệ nữ tổng Bản quản lý Nông thôn toàn xã 13 tổng số 30 cán chiếm 43,33% - Vai trò phụ nữ xây dựng, đóng góp ý kiến: + Về mức độ tham gia họp phụ nữ thôn địa bàn xã Thanh Lâm tƣơng đối cao chiếm 78,33% + Nguyên nhân phụ nữ không tham gia họp : 53,85% phụ nữ để chồng, tham gia họp + Tổng số phụ nữ thôn đóng góp ý kiến không cao, tổng số phụ nữ họp có 29,79% + Đa số ý kiến đóng góp phụ nữ đƣợc ban đạo đánh giá chất lƣợng cao chiếm 65% - Vai trò phụ nữ xây dựng đời sống , thông tin truyền thông nông thôn: Hội PN phối hợp thực với quyền 20 buổi tọa đàm, 800 băng rôn hiệu đƣợc treo 400 phát hệ thống phát thanh niên Hoạt động phát tờ rơi gắn băng rôn đƣợc phụ nữ thôn thực nhiều sau tham gia họp hội thi Cụ thể thôn Thƣợng Lâm hoạt động thƣờng xuyên nhất, cao thôn lại thôn Sơn Đình thôn Hồ - Vai trò phụ nữ đóng góp nguồn lực: Nhìn chung phụ nữ hộ đóng góp nguồn lực diễn thuận lợi; đóng góp tiền phụ nữ thôn đóng góp khoảng 800-1 triệu hộ; số ngày công lao động chị em phụ nữ khoảng 10 – 15 ngày công Khả tự định đóng góp tự nguyện phụ nữ xã Thanh Lâm không cao Không có thôn có tỷ lệ phụ nữ đƣợc quyền tự định vƣợt 50% - Vai trò phụ nữ việc bảo vệ môi trƣờng, quản lý tài nguyên Phụ nữ thôn tích cực tham gia phong trào “5 không – sạch” chiếm 96,67% phụ nữ tham gia iv Trên 70% ban lãnh đạo đánh giá phụ nữ tích cực tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng, cụ thể công tác thu gom rác thải; xử lý chất thải, rác thải Gần 30% cán cho phụ nữ chƣa tích cực, tập trung thôn có điều kiện khó khăn Về yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò phụ nữ: Yếu tố khách quan gồm: + Chính sách Đảng Nhà nƣớc phát huy vai trò phụ nữ + Nhận thức tạo điều kiện nâng cao vai trò phụ nữ quyền địa phƣơng gia đình Trong 86,21% phụ nữ tích cực đƣợc chồng tạo điều kiện cho tham gia hoạt động xã hội + Sự tham gia hội phụ nữ nâng cao vai trò phụ nữ xã Thanh Lâm Yếu tố chủ quan: + Điều kiện kinh tế gia đình: Là yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức ngƣời dân 83,33% hộ giàu tích cực hộ trung bình nghèo + Trình độ học vấn: Trình độ học vấn phụ nữ xã Thanh Lâm không cao, khả tiếp nhận thông tin hạn chế, trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên chiếm 21,67% có 92,31% tích cực tham gia; 65% phụ nữ từ THCS trở xuống không tích cực + Trình độ chuyên môn, nhận thức tiếp nhận thông tin phụ nữ: 40,56% phụ nữ tiếp nhận thông tin từ chồng, tiếp đến từ gia đình, họ hàng với 16,37% Phụ nữ xã Thanh Lâm có kênh tiếp nhận từ sách báo, lao phát thấp khoảng 5,32% nguồn tiếp nhận từ chợ 6,0% Có thể thấy PN xã Thanh lâm tiếp nhận thông tin chƣa đƣợc chất lƣợng đầy đủ Ảnh hƣởng việc tiếp nhận thông tin lớn: 55,56% phụ nữ thƣờng xuyên nghe nhận thông tin tích cực Từ tổng kết lý luận, thực tiễn kết phân tích vai trò phu nữ xã Thanh Lâm thực tiêu chí môi trƣờng đại bàn xã Thanh Lâm, em đƣa giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ xã Thanh Lâm thực tiêu chí môi trƣờng: Chính quyền địa phƣơng tăng cƣờng điều kiện cho chị em phụ nữ hoàn v thiện thân; Quan tâm công tác khuyến nông đào tạo nghề cho phụ nữ; Đổi mới, phát triển hình thức sản xuất, phát triển kinh tế hộ; nâng cao trình độ học vấn, khả nhận thức phụ nữ; nâng cao tham gia hội phụ nữ; tăng cƣờng phối hợp hoạt động hội phụ nữ tổ chức đoàn thể khác Từ kết trên, em rút kết luận: Vai trò phụ nữ xã Thanh Lâm thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn có đóng góp nhiều nhƣng tồn nhiều hạn chế Số phụ nữ tham gia BCĐ chiếm 43,33%; yếu tố kinh tế ảnh hƣởng đến tham gia phụ nữ chiếm đến 83,33%; Phụ nữ cần đƣợc nâng cao tiếp nhận thông tin bình đẳng gia đình để đƣợc tham gia đóng góp nhiều cuộc xây dựng NTM chúng tiêu chí môi trƣờng nói riêng vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC SƠ ĐỒ, HỘP xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Hệ thống sở lý luận 2.1.1 Các quan điểm vai trò phụ nữ 2.1.2 Khái quát tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn 12 2.1.3 Vai trò phụ nữ việc thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn 16 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò phụ nữ việc góp phần thực tiêu chí môi trƣờng, xây dựng Nông thôn 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Kinh nghiệm số nƣớc phát huy vai trò phụ nữ phát triển nông thôn 21 2.2.2 Kinh nghiệm phát huy vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn số địa phƣơng Việt Nam 24 vii 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 27 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Thanh Lâm 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 30 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin (sơ cấp, thứ cấp) 39 3.2.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin 40 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Thực trạng việc thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn địa bàn xã 43 4.1.1 Khái quát kết hoạt động thực tiêu chí môi trƣờng xã Thanh Lâm 43 4.1.2 Vai trò tổ chức đoàn thể thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn 45 4.2 Vai trò phụ nữ việc thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn xã 49 4.2.1 Vai trò phụ nữ xã Thanh Lâm hoạt động tham gia Ban đạo xây dựng Nông thôn 50 4.2.2 Vai trò phụ nữ xã Thanh Lâm xây dựng, đóng góp ý kiến 51 4.2.3 Vai trò phụ nữ xã Thanh Lâm xây dựng đời sống, thông tin truyền thông nông thôn 56 4.2.4 Vai trò phụ nữ xã Thanh lâm đóng góp nguồn lực tiền mặt, vật thực tiêu chí môi trƣờng 58 4.2.5 Vai trò phụ nữ xã Thanh Lâm việc bảo vệ môi trƣờng, quản lý tài nguyên 62 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò phụ nữ việc thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn 67 viii 4.3.1 Nhóm yếu tố khách quan 67 4.3.2 Các yếu tố chủ quan 72 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn địa bàn nghiên cứu 79 4.4.1 Chính quyền địa phƣơng tăng cƣờng tạo điều kiện cho chị em phụ nữ đƣợc hoàn thiện, phát triển thân cách toàn diện 79 4.4.2 Quan tâm công tác khuyến nông đào tạo nghề cho phụ nữError! Bookmark not de 4.4.3 Đổi mới, phát triển hình thức sản xuất, tăng cƣờng áp dụng khoa học kỹ thuật phát triển kinh tế Hộ Error! Bookmark not defined 4.4.4 Nâng cao trình độ học vấn, khả nhận thức phụ nữ 79 4.4.5 Nâng cao tham gia Hội phụ nữ 79 4.4.6 Tăng cƣờng phối hợp hoạt động Hội phụ nữ tổ chức trị xã hội khác 80 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1 Kết Luận 82 5.2 Kiến nghị 83 5.2.1 Đối với quyền 83 5.2.2 Đối với cấp tổ chức Hội phụ nữ 84 5.2.3 Với ngƣời dân 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nội dung thực tiêu chí 17 (môi trƣờng) xây dựng mô hình nông thôn 13 Bảng 3.1: Dân số lao động xã Thanh Lâm qua năm 2013-2015 32 Bảng 3.2: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã Thanh Lâm giai đoạn 2013-2015 34 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất kinh doanh xã Thanh Lâm qua giai đoạn 2013-2015 37 Bảng 4.1: Đánh giá tình hình thực tiêu chí nông thôn xã Thanh Lâm 44 Bảng 4.2: Đánh giá tình hình thực tiêu chí môi trƣờng xã Thanh Lâm 45 Bảng 4.3: Phụ Nữ tham gia Ban đạo Nông thôn củamột số thôn xã Thanh Lâm 51 Bảng 4.4: Đánh giá mức độ tham gia họp phụ nữ số thôn 52 Bảng 4.5: Đánh giá nguyên nhân phụ nữ không tham gia họp thảo luận thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng NTM 52 Bảng 4.6: Phụ nữ tham gia đóng góp ý kiến việc thực tiêu chí môi trƣờng 53 Bảng 4.7: Đánh giá chất lƣợng ý kiến đóng góp phụ nữ xã Thanh lâm thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng NTM 55 Bảng 4.8: Phụ nữ xã Thanh Lâm tham gia tuyên truyền xây thực tiêu chí môi trƣờng 56 Bảng 4.9: Mức độ thƣờng xuyên phụ nữ xã Thanh Lâm tham gia thông tin tuyên truyền thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng Nông thôn 57 Bảng 4.10: Phụ nữ gia đình thực góp tiền, vật ngày công thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng NTM 58 Bảng 4.11: Mức độ đóng góp tự nguyện phụ nữ gia đình số thôn 60 x nên lạc hậu Khả tiếp nhận thông tin khoa học kỹ thuật xã hội họ ngày bị hạn chế Bảng 4.19: Phân loại trình độ phụ nữ số thôn Thôn Sơn Đình Nội dung Thôn Thƣợng Lâm Thôn Hồ SL CC SL CC SL CC (ngƣời) (%) (ngƣời) (%) (ngƣời) (%) 20 100 20 100 20 100 -Trung cấp trở lên 20 35 10 -THPT 35 40 35 -THCS trở xuống 45 25 11 55 I.Tổng số PN điều tra Theo trình độ học vấn (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2016) Bảng 4.20 Đánh giá ảnh hƣởng trình độ học vấn đến vai trò phụ nữ thực tiêu chí môi trƣờng Trình độ Tích cực Không tích cực SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%) Trung cấp trở lên 12 92,31 7,7 THPT 16 72,73 27,27 THCS trở xuống 36 16 64 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2016) Bảng cho thấy, phụ nữ có trình độ học vấn cao hiểu biết tham gia tích cực nhiều so với ngƣời học vấn thấp Những phụ nữ có trình độ từ trung cấp trở lên 92,31% phụ nữ tích cực tham gia có 7,7% (1/13) phụ nữ không tích cực Còn phụ nữ có trình độ THPT tích cực chiếm 72,73% 27,27% phụ nữ không tích cực Trong đó, phụ nữ có trình độ THCS trở xuống có đến 64% phụ nữ không tích cực Điều giải thích phụ nữ có trình độ cao có mức độ quan tâm nhận biết cao so với phụ nữ có trình độ thấp 74 Hộp 4.7 Đánh giá ảnh hƣởng điều kiện kinh tế trình độ học vấn “Đa số bà con, chị em phụ nữ đƣợc học cao, phải thực tế gắn với quyền lợi họ họ tích cực tham gia Những thành phần gia đình có điều kiện giàu, họ có điều kiện đóng góp tiền nhƣ có thời gian tìm hiểu nhận thức tích cực việc tham gia hoạt động Vì vậy, điều kiện kinh tế trình độ học vấn có ảnh hƣởng nhiều đến tham gia chị em phụ nữ nơi đây” – Chú Nguyễn Văn Hậu, phó chủ tịch xã Thanh Lâm, huyện Lục Nam (Nguồn: Tổng hợp vấn điều tra, 2016) 4.3.2.2 Trình độ, chuyên môn, nhận thức tiếp nhận thông tin phụ nữ Trình độ học vấn hiểu biết khoa học kỹ thuật yếu tố quan trọng tác động đến vai trò, vị trí ngƣời phụ ngƣời phụ nữ nói chung vai trò phụ nữ phát triển Nông thôn nói riêng Qua nghiên cứu địa bàn xã Thanh Lâm, em nhận thấy trình độ, chuyên môn hiểu biết khoa học phụ nữ ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế họ Hầu hết gia đình phụ nữ đƣợc chọn khảo sát nằm diện kinh tế giàu trung bình thân ngƣời phụ nữ gia đình thƣờng có trình độ học vấn cấp III trở lên Họ nhạy bén ngƣời khác chỗ họ am hiểu quy trình sản xuất hơn, có kiến thức chăn nuôi – trồng trọt, biết cách mang lại hiệu từ sản xuất nông nghiệp Họ biết cách hòa nhập với xã hội, họ nhận thức đƣợc lợi ích thực tế từ hoạt động cộng đồng Do trình độ học vấn, khoa học kỹ thuật phụ nữ hạn chế nên khả tiếp nhận thông tin phụ nữ hạn chế Phụ nữ ngƣời vừa lo công việc gia đình, chăm sóc thành viên gia đình, đồng thời phải đảm đƣơng công việc đồng áng, hoạt động chăn nuôi, thủy sản,… nên thời gian nghỉ ngơi, thƣ giãn phụ nữ ngắn, có điều kiện tiếp cận kênh thông tin Qua thực tế nghiên cứu cho thấy số phụ nữ đọc báo, xem ti vi tăng lên so với trƣớc nhƣng họ chủ yếu xem phim xem thời chƣơng trình khoa học kỹ thuật số chƣơng trình truyền hình khác Đối với 75 phụ nữ hoạt động phát tờ rơi tuyên truyền theo chuyên đề có hiệu nhất, họ cầm tờ rơi đọc nội dung thiết thực học cất giữ, nhƣng nhiều chị bận rộn nên lãng quên, nhớ đến để nghiên cứu lại để để tờ rơi thất lạc đâu Số phụ nữ tham gia tập huấn khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp địa bàn thấp Đài truyền phát sóng vào khoảng thời gian từ 30 phút đến sáng 16 30 phút đến 17 30 phút chiều, khoảng thời gian mà phụ nữ bận rộn chăm lo công việc gia đình số tham gia công việc đồng chƣa đƣợc nghỉ ngơi nên việc tiếp nhận thông tin qua kênh thông tin bị hạn chế Qua vấn trực tiếp phụ nữ địa bàn nghiên cứu điều kiện tiếp cận thông tin phụ nữ, tỉ lệ kênh tiếp nhận thông tin phụ nữ xã Thanh Lâm thể qua biểu đồ 4.3 kinh nghiệm thân 6% chợ 6.50% cán quyền 9.50% từ chồng 40.56% hội PN, hội nông dân, tổ chức đoàn thể 9.25% nghe truyền thanh, truyền hình 6.50% từ gia đình họ hàng 16.37% đọc sách báo 5.32% Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ kênh tiếp nhận thông tin phụ nữ xã Thanh Lâm (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2015) Qua hình 4.3 cho thấy, nguồn tiếp nhận thông tin phụ nữ cao từ chồng với 40,56%, tiếp đến từ gia đình, họ hàng với 16,37% Với kết điều tra 76 này, nhận thấy nguồn tiếp cận phụ nữ xã Thanh Lâm đọc sách báo thấp, chỉchiếm 5,32%, nguồn tiếp cận truyền thanh, truyền hình tổ chức đoàn thể chƣa thực tốt Có thể nhận thấy phụ nữ địa bàn xã Thanh Lâm bị hạn chế việc tiếp nhận thông tin để có điều kiện nâng cao trình độ, khả nhận thức thân phụ nữ Việc nguồn tiếp cận chiếm tỷ lệ cao từ chồng họ hàng gây đến cách hiểu sai lệch số vấn đề cho phụ nữ họ tin tƣởng không kiểm chứng thông tin thông tin không kiểm chứng đƣợc Có thực tế nguồn thông tin mà phụ nữ xã Thanh Lâm tiếp nhận đƣợc chợ 6,0% lại ngang với xem truyền thanh, truyền hình 6,5% cao đọc sách báo 5,32%, điều có tác động tiêu cực đến chất lƣợng thông tin mà phụ nữ tiếp nhận đƣợc Hộp 4.8 Đánh giá nguồn tiếp nhận thông tin phụ nữ địa bàn xã “Phụ nữ khó khăn tiếp cận thông tin có nhiều kênh thông tin để họ tiếp cận Nguyên nhân hạn chế phụ nữ bận rộn với công việc gia đình tham gia lao động vất vả nên điều kiện thuận lợi để tham gia thƣờng xuyên lớp tập huấn địa phƣơng, nghe đài, đọc sách báo Nhiều chị đƣợc nhận tờ rơi tuyên truyền, nhƣng bận rộn công việc gia đình nên cầm bỏ đấy, nhớ đến định xem lại bỏ đâu” - Chị Trương Thị Hồng – Chi Hội trưởng chi Hội phụ nữ thôn Sơn Đình, xã Thanh Lâm (Nguồn: Tổng hợp từ vấn điều tra, 2016) Bên cạnh đó, dựa vào kết mà đồ thị 4.3 thể hiện, nhận thấy hoạt động tổ chức đoàn thể, cán quyền, hệ thống truyền hình truyền Trung ƣơng địa phƣơng chƣa có tác động thực hiệu đến nguồn tiếp nhận thông tin phụ nữ Điều cần đƣợc lƣu ý để tổ chức làm tốt chức việc tăng cƣờng nguồn thông tin đầy đủ, chất lƣợng đến tận ngƣời phụ nữ địa bàn xã Thanh Lâm 77 Bảng 4.21 Đánh giá ảnh hƣởng tuyên truyền, vận động đến vai trò phụ nữ thực tiêu chí môi trƣờng Tích cực Nội dung Thƣờng xuyên nghe loa phát thanh, đọc tờ rơi Thỉnh thoảng Không nghe Không tích cực SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%) 12 80 20 38,89 11 61,11 14,81 23 85,19 (Nguồn: Tổng hợp từ vấn, điều tra, 2016) Điều tra 60 phụ nữ kết cho thấy ảnh hƣởng việc tiếp nhận thông tin có ảnh hƣởng nhƣ đến việc phụ nữ tích cực hay không tham gia thực tiêu chí môi trƣờng Có 80% phụ nữ thƣờng xuyên có thời gian nghe loa phát đọc tờ rơi tích cực tham gia hoạt động xã hội Nhƣng có 85,19% phụ nữ thời gian để ý đến thông tin loa đài, tờ rơi không tích cực tham gia thự tiêu chí môi trƣờng, chiếm 20% thƣờng xuyên nghe mà không tích cực tham gia Có thể thấy, ảnh hƣởng tích cực việc nghe loa phát thanh, thông tin tuyên truyền đến tích cực hay không tích cực tham gia phụ nữ Chỉ có 23/60 phụ nữ, chiếm 38,33% tích cực tham gia qua công tác truyền thông, tuyên truyền Điều cho thấy phụ nữ xã Thanh Lâm hạn chế kênh tiếp nhận thông tin việc thông tin đƣợc cung cấp ảnh hƣởng lớn đến tham gia vai trò phụ nữ thực tiêu chí môi trƣờng, xây dựng nông thôn Tuy nhiên, việc hạn chế thông tin phụ nữ nguyên nhân xuất phát từ thân họ Chính điều ảnh hƣởng đến việc phụ nữ phát huy vai trò hoạt động đời sống hàng ngày gia đình xã hội Nếu họ bứt phá hơn, tham gia tích cực sản xuất kinh tế, tham gia hoạt động cộng đồng, tổ chức Đoàn hội, đọc sách báo nhiều hơn, biết chọn lọc thông tin mà tiếp nhận đƣợc, tham gia thảo luận Chƣơng trình Nông thôn khả tiếp nhận thông tin tăng lên cách dễ dàng 78 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn địa bàn nghiên cứu 4.4.1 Chính quyền địa phương tăng cường tạo điều kiện cho chị em phụ nữ hoàn thiện, phát triển thân cách toàn diện Hiện tại, quyền xã Thanh Lâm quan tâm tạo điều kiện cho chị em phụ nữ Số lƣợng chị em phụ nữtham gia cấp Chính quyền, tham gia đứng đầu tổ chức, doanh nghiệp chiếm 44,03% Các lớp bổi dƣỡng kiến thức, thi tổ chức cho chị em phụ nữ đƣợc diễn thƣờng xuyên Tuy nhiên, nhiều chị em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, éo le, bất hạnh bệnh tật họ tự ti với thân Chính quyền địa phƣơng cần sâu sát vấn đề, phối hợp với cấp ủy tổ chức đoàn thể, nghiên cứu nhiều sách hỗ trợ chị em phụ nữ 4.4.2 Nâng cao trình độ học vấn, khả nhận thức phụ nữ Đối với tất hoạt động, trình độ học vấn, khả nhận thức có vị trí tối quan trọng, ảnh hƣởng tới hiệu trình thực Trình độ học vấn, khả nhận thức tác động đến ý thức cách thức định hành động Vì vậy, việc nâng cao trình độ học vấn, khả nhận thức phụ nữ có tác dụng đẩy mạnh, phát triển hoạt động cho thân ngƣời phụ nữ, cho gia đình cho xã hội, đặc biệt Chƣơng trình Nông thôn Các cấp quyền cần phối hợp chặt chẽ với Tổ chức xã hội, nghề nghiệp nhƣ Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Các tổ, nhóm nghề nghiệp…, đạo Phòng, ban Thống kê, Phòng Giáo dục, Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên…rà soát, đánh giá cách xác trình độ học vấn phụ nữ địa phƣơng, để có giải pháp nhằm hỗ trợ, bổ sung, nâng cao trình độ học vấn phụ nữ Bên cạnh đó, quan tâm đến việc Phát triển Đảng, nâng cao số lƣợng chất lƣợng cán nữ cấp Uỷ quyền có tác dụng lớn việc đẩy mạnh vai trò, vị ngƣời phụ nữ mặt nói chung tham gia Chƣơng trình Nông thôn nói riêng 4.4.3 Nâng cao tham gia Hội phụ nữ 79 Để công tác xây dựng Nông thôn thành công, tiêu chí môi trƣờng đạt đƣợc hiệu quả, công tác vận động quần chúng phải tinh tế toàn diện Trong đó, đòi hỏi phải có đội ngũ cán Hội có đầy đủ lực, có trình độ nhiệt tình với công tác; đồng thời biết kết hợp sức mạnh phụ nữ công vận động Có thể nói, vai trò đội ngũ cán Hội phụ nữ có tính chất định cho thành công phụ nữ công xây dựng Nông thôn mới; có vai trò quan trọng bổ sung trợ giúp cho cấp quyền tổ chức thực vận động nhân dân thực tiêu chí môi trƣờng Hội phụ nữ có chức vận động tuyên truyền cho phụ nữ cộng đồng tham gia thực chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc nói chung, tham gia thực tiêu chí môi trƣờng chƣơng trình xây dựng Nông thôn nói riêng Ngoài công tác vận động phụ nữ, Hội trực tiếp tham gia vào công tác quản lý chƣơng trình thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng Nông thôn mới, từ khâu xác định kế hoạch, đề xuất vấn đề hạng mục công trình quản lý, giám sát, nghiệm thu việc thực chƣơng trình Những đề xuất quy hoạch, kế hoạch phát triển sở Hội đề xuất thực chất ý kiến Đoàn viên, Hội viên, phụ nữ tham gia Vì vậy, cấp quyền cần có biện pháp cụ thể, hiệu nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh, phát triển công tác Hội phụ nữ Đây coi kênh thông tin vai trò tham gia phụ nữ vào công tác thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng Nông thôn 4.4.4 Tăng cường phối hợp hoạt động Hội phụ nữ tổ chức trị xã hội khác Đối với hoạt động cộng đồng, tổ chức đoàn thể đóng vai trò quan trọng Những ngƣời đứng đầu tổ chức đoàn thể nắm vững sâu sát đƣợc vấn đề, dùng nhìn chủ quan để đứng bên tổ chức nhìn ra, dùng nhìn khách quan để đứng bên tổ chức nhìn vào Vì vậy, hoạt động tổ chức đoàn thể sôi tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tƣ tƣởng hoạt động thành viên tổ chức Ở địa phƣơng xã Thanh Lâm, tổ chức đoàn thể hoạt động thƣờng xuyên mạnh mẽ Đoàn niên, Hội cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội phụ nữ Ngƣời phụ nữ 80 sinh hoạt nhiều tổ chức đoàn thể, không bó hẹp Hội phụ nữ Vì vậy, việc phối hợp tổ chức đoàn thể vô quan trọng Trong công tác tuyên truyền vận động thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng Nông thôn mới, ngƣời phụ nữ đƣợc tác động đa chiều với nhiều kênh tiếp nhận thông tin khác Trong hoạt động sản xuất phát triển kinh tế, ngƣời phụ nữ đƣợc tiếp thu tiến kỹ thuật cách đa dạng phong phú hơn, có hội tiếp cận vốn vay với lãi suất ƣu đãi qua tổ chức đoàn thể cách dễ dàng Trong hoạt động xây dựng sở hạ tầng, hoạt động thu gom sử lý rác thải, bảo vệ môi trƣờng tài nguyên, tổ chức đoàn thể kết hợp với nhau, hỗ trợ đẩy mạnh hiệu hoạt động 81 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Vai trò ngƣời phụ nữ thời đại “Tự tin – Tự trọng – Trung hậu – Đảm đang” đƣợc phụ nữ nƣớc thi đua đóng góp cho thân, cho gia đình cho xã hội Vai trò ngƣời phụ nữ lại đƣợc khẳng định rõ rệt phong trào xây dựng Nông thôn Nhƣng để hạn chế đƣợc tồn để phát huy đƣợc vai trò ngƣời phụ nữ thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng Nông thôn vấn đề khó cần tháo gỡ Qua nghiên cứu, đề tài em kết luận nhƣ sau: Trong xây dựng đời sống văn hóa, thông tin truyền thông Nông thôn; Vai trò phụ nữ việc đóng góp nguồn lực: tiền mặt, vật, cho xây dựng Nông thôn mới; Vai trò phụ nữ việc bảo vệ môi trƣờng, quản lý tài nguyên; Vai trò phụ nữ góp công, thu gom xử lý rác thải tham gia thực công trình xây dựng Nông thôn Ngƣời phụ nữ xã Thanh Lâm đóng góp vai trò lớn công xây dựng Nông thôn mới: phụ nữ chiếm 43,33% vào Ban đạo Nông thôn mới, mở 69 lớp khuyến nông tập huấn cho phụ nữ, tham gia 772 ngày công lao động làm môi trƣờng, tham gia tuyên truyền sâu rộng tiêu chí môi trƣờng nhiều kênh Bên cạnh đó, nhiều tồn hạn chế để nâng cao vai trò phụ nữ thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng Nông thôn xã Thanh Lâm, huyện Lục Nam Điều kiện kinh tế xã nhân dân thôn có chênh lệch lớn dẫn đến hạn chế khả đóng góp nguồn lực thực hện tiêu chí môi trƣờng xây dựng Nông thôn mới, trình độ văn hóa nhận thức đa số phụ nữ hạn chế nên gây khó khăn nhiều công tác tham gia tuyên truyền Những yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò ngƣời phụ nữ xã Thanh Lâm thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng Nông thôn mới: Nhóm yếu tố khách quan: Quan điểm Nhà nƣớc vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn mới, tạo điều kiện mặt cho phụ nữ quyền địa phƣơng gia đình, tham gia Hội phụ nữ Nhóm yếu tố chủ quan gồm: Trình độ văn hóa, điều kiện kinh tế gia đình khả tiếp nhận thông tin phụ nữ 82 Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò phụ nữ thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng Nông thôn xã Thanh Lâm, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang là: - Chính quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng tạo điều kiện mặt cho phụ nữ - Nâng cao trình độ văn hóa, nhận thức cho phụ nữ - Nâng cao tham gia Hội Phụ nữ - Tăng cƣờng phối hợp hoạt động Hội phụ nữ tổ chức trị xã hội khác 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền a Định hướng nâng cao vai trò phụ nữ - Nâng cao vai trò phụ nữ thực tiêu chí môi trƣờng xây dựng Nông thôn trƣớc hết gắn liền với lợi ích phụ nữ, thực số cách có hiệu chủ trƣơng dân chủ cấp sở thực thi có hiệu hoạt động - Việc nâng cao vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn phải đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch Quá trình xây dựng Nông thôn cấp sở thực theo phƣơng châm dựa vào nội lực chính, tận dụng tối đa nguồn lực hỗ trợ từ bên Ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ phần làm động lực để phát huy đóng góp phụ nữ cộng đồng - Tổ chức hoạt động tuyên truyền sâu rộng chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc để vận động phụ nữ tham gia chƣơng trình - Cần có chế độ xử phạt nghiêm minh với việc sai trái cá nhân, hộ gia đình gây ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng Cần giữ vững kết đạt đƣợc, tiếp tục phát huy mạnh bảo vệ môi trƣờng nông thôn, ngăn ngừa kịp thời hoạt động làm nguy hại tới môi trƣờng 83 b Nâng cao khả tiếp nhận thông tin cho phụ nữ Khả tiếp nhận thông tin xã hội đƣợc đẩy mạnh tạo cho ngƣời phụ nữ tầm hiểu biết sâu rộng hơn, từ thúc đẩy đóng góp họ cho sống Vì thân ngƣời phụ nữ, đặc biệt ngƣời phụ nữ sinh sống, làm việc nông thôn nhƣ địa bàn xã Thanh Lâm có hạn chế định thời gian chăm lo gánh vác công việc gia đình, hạn chế nhận thức, sức khỏe chịu gò bó mặt bất bình đẳng giới nên việc nâng cao khả tiếp nhận thông tin cho phụ nữ vô quan trọng Các cấp quyền cần đạo Phòng ban liên quan phối hợp với tổ chức xã hội, nghề nghiệp sử dụng biện pháp thông tin, tuyên truyền: truyền hình, truyền vào khung phù hợp, treo băng rôn – hiệu, phát tờ rơi, sách hƣớng dẫn, tổ chức thi tìm hiểu, tổ chức sinh hoạt cộng đồng, hỗ trợ sinh hoạt – thảo luận thƣờng xuyên tổ - nhóm, thành lập nên nhiều tổ - nhóm, đạo cán bộ, đặc biệt cán nữ quan tâm sâu sát, vận động chị em để họ đƣợc tiếp nhận thông tin cách thiết thực Qua đóng góp phụ nữ cho Chƣơng trình Nông thôn hiệu 5.2.2 Đối với cấp tổ chức Hội phụ nữ a Tìm hiểu, cập nhật, hoạt động sâu sát định hướng, tham mưu, đạo tổ chức thực chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác phụ nữ Hội phụ nữ cần hoạt động mạnh mẽ để bảo vệ quyền lợi ngƣời phụ nữ, thúc đẩy bình đẳng giới, nâng cao tiếng nói, vai trò, vị phụ nữ phƣơng diện, tạo điều kiện để giúp đỡ ngƣời phụ nữ vƣơn lên, hoàn thiện thân để đóng góp nhiều cho gia đình xã hội Vì vậy, việc tìm hiểu, cập nhật, hoạt động sâu sát, tham mƣu, tổ chức thực chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc công tác phụ nữ phải luôn trọng b Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tiêu chí môi trường Chương trình Nông thôn Công tác tuyên truyền vận động chƣơng trình Nông thôn vô quan trọng phải hoạt động cách thƣờng xuyên, liên tục, để thay đổi 84 tâm lý ỷ lại, trông chờ, cam chịu tồn số phận ngƣời dân nông thôn, nhƣ liên tục nêu cách làm hay, mô hình tốt để chị em phụ nữ học hỏi kinh nghiệm, bên cạnh công tác tuyên truyền đƣợc tổ chức mạnh mẽ nâng tầm hiểu biết chị em phụ nữ lên cao, họ đƣợc tiếp cận với nhiều kênh thông tin đa dạng phong phú c Phối hợp Chính quyền tổ chức Đoàn Hội thực chức nhằm nâng cao vai trò phụ nữ Việc phối hợp Chính quyền tổ chức đoàn thể cần thiết, nhƣ hoạt động Hội phụ nữ đƣợc tổ chức khác hỗ trợ thực hiện, hiệu cao Bên cạnh đó, phụ nữ đƣợc tiếp nhận thông tin cách đa chiều nhận đƣợc tạo điều kiện, giúp đỡ với nhiều bên, thuận lợi cho họ hoạt động xây dựng Nông thôn 5.2.3 Với người dân - Cần chủ động xây dựng công trình vệ sinh, chuồng trại, sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng - Thƣờng xuyên trồng xanh xung quanh khu nhà khu dân cƣ mình, tích cực vun xới xanh, dọn rác thải nơi công cộng - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trƣờng chung, hoạt động gây suy giảm môi trƣờng nhƣ vứt rác thải bừa bãi, đổ rác không nơi quy định,… - Tìm hiểu áp dụng tiến kĩ thuật vào trồng trọt chăn nuôi, góp phần làm tăng suất chất lƣợng, đồng thời bảo vệ môi trƣờng xanh – – đẹp 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuấn Anh (2013) Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nƣớc giới Truy cập ngày 23/2/2016 từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nongnghiepnongthon/2012/14689/Kinh -nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-mot-so-nuoc tren.aspx Ban đạo Nông thôn xã Thanh Lâm (2012, 2013, 2014, 2015) Báo cáo kết thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn xã Thanh Lâm Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2015 UBND xã Thanh Lâm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tƣ số54/2009/TTBNNPTNT, ngày 21/8/2009 việc hƣớng dẫn thực Bộ Tiêu chí quốc gia nông thôn Cao Thị Kim Dung (2015) Vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn huyện Hƣơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 134tr Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nhà xuất Phụ nữ Hoàng Thị Oanh (2013), Nghiên cứu vai trò ngƣời dân xây dựng nông thôn huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình Khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hồ Chí Minh Toàn tập (2002) tập 12, Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Hồ Chí Minh đạo đức (1993) Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết công tác Hội phong trào phụ nữ, Hà Nội 12 Hội Phụ nữ xã Thanh Lâm, huyện Lục Nam (2012, 2013, 2043, 2015), Báo cáo kết công tác Hội phong trào phụ nữ 13 Hội phụ nữ Thành phố Móng Cái (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết công tác Hội phong trào phụ nữ, Quảng Ninh 86 14 Hội Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết công tác Hội phong trào phụ nữ, Thái Nguyên 15 Hội phụ nữ tỉnh Quảng Ngãi (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kết công tác Hội phong trào phụ nữ, Quảng Ngãi 16 Lê Thi (1999), Việc làm - đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam Nhà Xuất Khoa học xã hội 17 Lê Thị Nhân Tuyết (1998) Phụ nữ nông thôn với việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Nhà Xuất Khoa học xã hội 18 Nguyễn Văn Chung (2014) Vai trò niên thực tiêu chí môi trƣờng địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Đại học nông nghiệp Hà Nội, 115tr 19 Nguyễn Đức Hoan, Trƣơng Đình Bắc (2005), Kinh nghiệm quản lý nước vệ sinh môi trường Trung Quốc, truy cập ngày 23/2/2016 từ http://luanvan.com/luan-van/de-tai-kinh-nghiem-ve-quan-ly-nuoc-sach-va-ve-sinhmoi-truong-tai-trung-quoc-18080/ 20 Nguyễn Thị Kim Thủy (2011) Vai trò phụ nữ phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 105tr 21 Nguyễn Hồng Thƣ (2013) Phát triển nông nghiệp nông thôn Nhật Bản – kinh nghiệm cho Việt Nam Truy cập ngày 18/02/2016 từ http://iasvn.org/homepage/Phat-trien-Nong-nghiep,-nong-thon-cua-Nhat-Ban-kinhnghiem-cho-Viet-Nam-2392.html 22 Nguyễn Hoàng Trung 2012 Sự tham gia niên thực chƣơng trình nông thôn địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 112tr 23 Nghị số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá X “Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hóa” 87 24 Quyền Đình Hà nhóm tác giả (2011), Khảo sát vai trò phụ nữ phát triển nông nghiệp, nông thôn xã Nghĩa hiệp, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hƣng Yên 25 Thủ tƣớng Chính phủ (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009) Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn 26 Thủ tƣớng Chính phủ (Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày tháng năm 2010) Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 27 Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng (2000) Phụ nữ - Giới phát triển, Nhà xuất Hà Nội 28 Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (Nghị số 11-NQ/TW, ngày 27/4/2007) Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 29 Trƣơng Phúc Hƣng (2008) Phân tích vai trò giới ảnh hƣởng tới định Truy cập ngày 10/5/2016 từ http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/phan-tich-vai-tro-gioi-va-anh-huongcua-no-toi-su-ra-quyet-dinh.pdf 30 Vũ Lan Hƣơng (2014) Phụ nữ khát vọng lãnh đạo công việc gia đình.Truy cập ngày 18/02/2016 từ http://www.worldbank.org/vi/news/feature/2014/03/07/vietnam-women-aspire- to-lead-at-work-and-at-home 31 Jean Munro (2014) Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam Báo cáo chƣơng trình Lãnh đạo nữ Cambridge – hội nhập kinh tế quốc tế Dự án Hợp tác Bộ Ngoại giao nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc 32 Lênin với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970) Nhà xuất Phụ nữ 33 Ralf Dahrendorf (1958) Lý thuyết xã hội để khám phá xung đột Nhà xuất khoa học xã hội 34 Ralph Linton (1956) Nghiên cứu ngƣời Nhà xuất khoa học xã hội 88 [...]... cao vai trò phụ nữ vào việc thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng NTM thời gian tới tại xã Thanh lâm, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của phụ nữ trong việc thực hiện tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn mới  Tìm hiểu thực trạng vai trò của phụ nữ trong thực hiện tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn mới tại xã Thanh Lâm, ... động thực hiện tiêu chí môi trƣờng?  Vai trò của phụ nữ ảnh hƣởng đến hoạt động việc thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới?  Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến vai trò phụ nữ trong thực hiện việc thực hiện tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn mới?  Các giải pháp nào để nâng cao vai trò của phụ nữ trong việc thực hiện tiêu chí môi trƣờng tại xã Thanh Lâm, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. .. hoạt động xã hội nói chung tại xã Thanh Lâm, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang em tiến hành nghiên cứu đề tài: Vai trò của phụ nữ trong thực hiện tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn mới tại xã Thanh Lâm - huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 2 Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò của phụ nữ thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong xây... tại xã Thanh Lâm, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Các yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò của phụ nữ trong việc thực hiện tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn mới tại xã Thanh Lâm, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trò của phụ nữ trong việc thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong thời gian tới  Về không gian:  Tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Thanh Lâm, huyện. .. Lâm, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang  Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò của phụ nữ trong việc thực hiện tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn mới tại xã Thanh Lâm, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang  Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trò của phụ nữ trong thực hiện tiêu chí môi trƣờng xây dựng nông thôn mới thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu  Phụ nữ tham gia nhƣ thế nào trong. .. hƣởng của trình độ học vấn đến vai trò của phụ nữ trong thực hiện tiêu chí môi trƣờng 74 Bảng 4.21 Đánh giá ảnh hƣởng của tuyên truyền, vận động đến vai trò của phụ nữ trong thực hiện tiêu chí môi trƣờng 78 xi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HỘP Hộp 4.1 Đánh giá của BCĐ về việc tham gia thực hiện tiêu chí môi trƣờng của phụ nữ 54 Hộp 4.2 Đánh giá của cán bộ phụ nữ về việc đóng góp ý kiến của phụ nữ. .. điều tra:  Hội phụ nữ, các tổ chức đoàn thể và cá nhân có tham gia thực hiện tại địa phƣơng - Đối tƣợng nghiên cứu: 3  Các hoạt động tham gia của phụ nữ về tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới  Các yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò của phụ nữ trong việcthực hiện tiêu chí môi trƣờng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu  Về nội dung: - Thực trạng vai trò của phụ nữ trong thực hiện tiêu chí môi trƣờng xây... chính bản thân phụ nữ tác động đến vị trí, vai trò của phụ nữ trong thực hiện tiêu chí môi trƣờng xây dựng Nông thôn mới Dƣới đây là một số những tác nhân chủ yếu tác động đến vai trò của phụ nữ trong việc thực hiện tiêu chí môi trƣờng xây dựng Nông thôn mới 2.1.4.1 Nhóm yếu tố khách quan a Đƣờng lối, Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát huy vai trò của Phụ nữ Đƣờng lối và chính sách của Đảng và Nhà... quát tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới - Tiêu chí môi trƣờng là một trong 19 tiêu chí nông thôn mới theo Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới 12 * Nội dung tiêu chí 17 (tiêu chí về môi trường) Bảng 2.1: Nội dung thực hiện tiêu chí 17 (môi trƣờng) trong xây dựng mô hình nông thôn mới Tiêu Nội dung tiêu chí 17 chí. .. xã hội hóa với phƣơng châm "Nhà nƣớc và nhân dân 15 cùng làm", đẩy mạnh công tác bê tông hóa đƣờng làng, ngõ xóm tạo cảnh quan và bảo vệ môi trƣờng sống 2.1.3 Vai trò của phụ nữ trong việc thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới 2.1.3.1 Vai trò của phụ nữ trong việc tham gia Ban chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới Việc quan tâm, đề cao vai trò của phụ nữ trong công tác quản lý, thực hiện

Ngày đăng: 20/06/2016, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan