Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng)

170 720 0
Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương  trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) PHẦN I MỞ ĐẦU 1 L do chọn đề t i Chúng ta đang sống trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đòi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ học vấn cao, có kiến thức sâu sắc, có tay nghề vững vàng, cao hơn là có tính năng động sáng tạo, linh hoạt để thích nghi, đáp ứng được những yêu cầu của tiến trình phát triển xã hội. Bên cạnh đó, quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ; đó vừa là một quá trình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình cạnh tranh kinh tế quyết liệt giữa các quốc gia, tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng của thế giới. Sự tác động của quá trình này đến nước ta ngày càng mạnh mẽ, điều này đã và đang tạo ra những cơ hội phát triển chưa từng có cho đất nước, đồng thời cũng đặt ra những thách thức to lớn về mặt chất lượng và hiệu quả giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Mặt khác, thế hệ tr Việt Nam chúng ta đang có cơ hội sử dụng công cụ kỳ diệu là máy tính và Internet để hội nhập và phát triển cùng một thế giới đang vận động và thay đổi đến từng giây. Tuy nhiên, những ứng dụng kĩ thuật hiện đại, những hiểu biết của mỗi chúng ta ngày hôm nay sẽ nhanh chóng trở nên lạc hậu trong một tương lai không xa nên mỗi con người sống trong xã hội này cần phải biết cách cập nhật thông tin. Mà học tập chăm chỉ chưa phải là giải pháp tối ưu, bởi khi có nhiều sự lựa chọn thì vấn đề không chỉ là học cái gì mà còn là học như thế nào và sử dụng công nghệ để tận dụng và phát huy tối đa tiềm năng của bộ não? Trước những yêu cầu và thách thức đó, tại Nghị quyết của hội nghị TW lần thứ 2 BCH TW Đảng khóa VIII có đoạn: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy - học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên”[1]. Cũng tại Khoản 2, Điều 5, Luật giáo dục 2005 cũng đã khẳng định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”[4]. Giáo dục Việt Nam cũng đã và đang có nhiều thay đổi để hòa nhập với nền Đề tài: Hướng dẫn SV y n và s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại ư n hệ o đẳng) 2 giáo dục hiện đại trên thế giới, đặc biệt là vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường. Ngày 15 tháng 8 năm 2007, Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo đã ra quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”[5]. Bản chất của phương pháp đào tạo này là phát huy tính tích cực chủ động của sinh viên, bồi dưỡng cho sinh viên năng lực tự nghiên cứu tài liệu, tự ôn tập củng cố và giải quyết các vấn đề học tập thông qua các nội dung, hoạt động dạy học. Trong đó tự học là yếu tố quyết định đến kết quả học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ. Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang học tập tại các trường đại học. Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là sự nghiệp đào tạo của nhà trường. Để nâng cao kết quả học tập theo hệ thống tín chỉ, giải pháp được hướng đến là sử dụng bản đồ tư duy (BĐTD) - công cụ cho mọi hoạt động tư duy vào dạy học. BĐTD là một kỹ thuật hình họa, với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não. BĐTD giúp khai phá tiềm năng vô tận của bộ não, phát huy tối đa năng lực tư duy sáng tạo của con người [12]. Bản đồ tư duy (BĐTD) là phương tiện tư duy mới, đó là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hoá một chủ đề hay một mạch kiến thức bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. BĐTD có thể vẽ trên giấy, bảng… hoặc có thể thiết kế trên powerpoint hoặc các phần mềm bản đồ tư duy như là phần mềm Mindmap, Free Mind, Imindmap, Mindjet mind ManagerPro7… Qua đó, BĐTD giúp khai phá tiềm năng của bộ não, phát huy tối đa năng lực sáng tạo, năng lực tư duy của con người. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn vấn đề nghiên cứu là Hướn ẫn SV y n và s n ĐT tron việ t n hi n ứu h phần Qu n h II – hư n tr nh Vật lý đại ư n hệ o đẳn làm đề tài luận văn thạc sĩ của bản thân. 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài: Hướng dẫn SV y n và s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại ư n hệ o đẳng) 3 Qua quá trình tìm hiểu những thông tin khoa học có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, chúng tôi nhận thấy: Đã có khá nhiều luận văn nghiên cứu về vấn đề tự ôn tập củng cố nói riêng và tự học nói chung nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình học tập. Đặc biệt, một số luận văn nghiên cứu về vấn đề hướng dẫn HS, SV tự học với sự hỗ trợ của BĐTD. Vấn đề ứng dụng BĐTD (MM) trong dạy học mới được chú ý vào năm 2006 khi dự án “Ứng dụng công cụ phát triển tư duy – SĐTD” của nhóm tư duy mới (New Thinking Group – NTG) thuộc Đại học quốc gia Hà Nội triển khai thực hiện. Năm 2007 tại hội thảo “ Ứng dụng CNTT vào đào tạo giáo viên tiểu học và dạy học ở tiểu học Khoa giáo dục tiểu học, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh ”, thạc sỹ Trương Tinh Hà đã thực hiện chuyên đề “ Giảng dạy và học tập vơi công cụ BĐTD ”. Đối với lĩnh vực Vật lý, việc sử dụng BĐTD vào quá trình dạy học đã có một số tác giả nghiên cứu như: Phạm Công Thám với đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học với sự hỗ trợ của MM chương dòng điện trong các môi trường Vật lý 11 nâng cao”, Lê Thị Kiều Oanh với đề tài “Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học phần Cơ học Vật lý 10 nâng cao với sự hỗ trợ của MM và máy vi tính”, Lê Thị Hà với đề tài “Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy giải BTVL chương Động học chất điểm và Động lực học chất điểm Vật lý 10 nâng cao với sự hỗ trợ của MM”, Nguyễn Văn Quang với đề tài “Bồi Dưỡng NLTH Vật lý cho HS THPT thông qua việc sử dụng SGK với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy”. “Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học của SV trường CĐSP TPHCM” của tác giả Bùi Thị Toan, “Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho SV trường CĐSP Đồng Nai” của tác giả Tống Thị Hồng, “Nâng cao chất lượng thực tập VLĐC ở trường đại học kĩ thuật bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo Modul” của tác giả Phạm Văn Lâm, “Phát huy tính tích cực nhận thức cho sinh viên trường CĐ Sơn La qua dạy phần cơ học vật lý đại cương với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Ngà; “Phát triển năng lực tự học của học sinh khi ôn tập chương “ Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 nâng cao với sự hổ trợ của bản đồ tư duy” của tác giả Cao Văn Thạnh; “Hướng dẫn SV tự ôn tập củng cố phần Cơ học trong chương trình Vật lý đại cương với sự hỗ trợ của SĐTD” của tác giả Trần Quốc Duyệt [10], ... Nhìn chung các đề tài trên đã đề cập đến khá nhiều về vấn đề Đề tài: Hướng dẫn SV y n và s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại ư n hệ o đẳng) 4 sử dụng BĐTD trong học tập Vật lý. Như vậy, cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề Hướng dẫn SV y dựng v sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Qu ng học II – Chư ng tr nh Vật l đ i cư ng (hệ c o đẳng) 3 Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình hướng dẫn sinh viên làm quen với BĐTD để từ đó xây dựng và sử dụng BĐTD trong nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) 4 Giả thuyết kho học Nếu xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) thì sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập, từ đó sẽ nâng cao hơn hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên. 5 Đối tượng nghiên cứu Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) Đề tài Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng)

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình tác giả khác Hà Nam, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Trần Đức Vượng, tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thầy cô giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học Vật lý K23 – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường Cao đẳng sư phạm Hà Nam giúp đỡ trình nghiên cứu Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu người thân, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, góp ý tiếp thêm động lực để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nam, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thùy Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG9 DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu đề tài 10 Cấu trúc luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG VIỆC TỰ HỌC MÔN VẬT LÝ CỦA SINH VIÊN 1.1 Cơ sở lí luận tự học 1.1.1 Tự học lực tự học 1.1.1.1.Khái niệm tự học 1.1.1.2 Các hình thức tự học 1.1.1.3 Vai trò tự học 10 1.1.1.4 Năng lực tự học 12 1.1.1.5 Kĩ tự học 12 1.1.1.6 Ý nghĩa tự học 15 1.1.2 Nội dung hoạt động tự học 17 1.1.2.1 Chuẩn bị cho hoạt động tự học 17 1.1.2.2 Tự lực nắm nội dung học vấn 17 1.1.2.3 Kiểm tra đánh giá 19 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học 19 1.1.3.1 Bản thân người học 19 1.1.3.2 Thầy cô, gia đình xã hội 19 1.1.3.3 Các điều kiện vật chất tinh thần 19 1.1.4 Nghe giảng ghi chép theo tinh thần tự học 20 1.1.5 Hướng dẫn phương pháp tự học môn vật lý 20 1.1.5.1 Phương pháp tự học 20 1.1.5.2 Hướng dẫn phương pháp tự học 21 1.1 5.3 Hướng dẫn phương pháp tự học môn vật lý 22 1.1.5.4 Bồi dưỡng lực tự học môn vật lý [14] 24 1.2 Cơ sở lý luận ôn tập củng cố 26 1.2.1 Khái niệm ôn tập dạy học Vật lý 26 1.2.2 Vai trò vị trí ôn tập trình nhận thức 26 1.2.3 Nội dung cần OTCC dạy học vật lý 26 1.2.4 Các hình thức ôn tập 27 1.2.4.1 Ôn tập xen kẽ nghiên cứu tài liệu 27 1.2.4.2 Ôn luyện 28 1.2.4.3 Ôn tập tổng kết sau mục, bài, chương 28 1.3 Cơ sở lí luận việc sử dụng đồ tư tự học 29 1.3.1 Khái niệm đặc điểm đồ tư 29 1.3.2 Cách đọc BĐTD 30 1.3.3 Cách vẽ đồ tư 31 1.3.3.1 Công cụ vẽ đồ tư 31 1.3.3.2 Các bước vẽ BĐTD [11] 31 1.3.3.3 Các nguyên tắc vẽ BĐTD[11] 32 1.3.4 Các quy tắc cần lưu ý vẽ BĐTD [13] 33 1.3.4.1 Nhấn mạnh 33 1.3.4.2 Liên kết 34 1.3.4.3 Mạch lạc 34 1.3.5 Một số ứng dụng BĐTD [17] 34 1.3.5.1 Ứng dụng đồ tư giảng dạy 34 1.3.5.1.1 Chuẩn bị giảng 35 1.3.6 Ý nghĩa tác dụng đồ từ việc rèn luyện kỹ học tập 39 1.3.6.2 Tác dụng đồ từ việc rèn luyện kỹ học tập 41 1.4 Nghiên cứu sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng BĐTD dạy học trường sư phạm 42 1.4.1 Vị trí, vai trò tự học SV trình đào tạo trường sư phạm 42 1.4.2 Thực trạng việc tự học SV cao đẳng sư phạm Hà Nam 44 1.4.2.1 Đặc điểm SV Cao đẳng sư phạm Hà Nam 44 1.4.2.2 Mẫu điều tra kết mẫu 45 1.4.3 Đánh giá thực trạng 47 1.4.3.1 Thuận lợi 47 1.4.3.2 Khó khăn 48 1.5.Kết luận 48 CHƯƠNG II: HƯỚNG DẪN SINH VIÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BĐTD TRONG VIỆC TỰ NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN QUANG HỌC II – CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG (HỆ CAO ĐẲNG) 49 2.1 Đặc điểm học phần Quang học II – Chương trình vật lý đại cương (hệ cao đẳng) 49 2.1.1 Vị trí học phần Quang học II – Chương trình vật lý đại cương (hệ cao đẳng) 49 2.1.2 Vai trò học phần Quang học II – Chương trình vật lý đại cương (hệ cao đẳng) 50 2.1.4 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ học phần Quang học II– chương trình vật lý đại cương (hệ cao đẳng) [2] 51 2.1.4.1 Chuẩn kiến thức 51 2.1.4.2 Chuẩn kĩ 52 2.1.4.3 Chuẩn thái độ 52 2.2 Hướng dẫn SV sử dụng phần mềm IMINDMAP việc vẽ BĐTD (Xem phụ lục 2) 52 2.3 Hướng dẫn sinh viên vẽ BĐTD 53 2.3.1 Hướng dẫn sinh viên sử dụng bút màu việc vẽ BĐTD 53 2.3.3 Hướng dẫn sinh viên vẽ BĐTD máy vi tính 56 2.4 Hướng dẫn sử dụng tài liệu với hỗ trợ BĐTD trình lên lớp để bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên 57 2.4.1 Các giai đoạn nghiên cứu tài liệu sinh viên với hỗ trợ BĐTD 57 2.4.2 Một số định hướng sử dụng tài liệu với hỗ trợ BĐTD 59 2.4.2.1 Rèn luyện kỹ xây dựng BĐTD cho sinh viên 59 2.4.2.2 Lựa chọn đắn chủ đề để sinh viên tự lực nghiên cứu 60 2.4.2.3 Hướng dẫn sinh viên sử dụng tài liệu với hỗ trợ BĐTD 61 2.4.2.4 Rèn luyện cho sinh viên kỹ tự học theo tài liệu 63 2.4.2.5 Nghiên cứu tài liệu phối hợp với hình thức học tập khác 63 2.5 Hướng dẫn SV xây dựng sử dụng BĐTD việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) 64 2.5.1 Sử dụng MM tóm tắt nội dung theo loại kiến thức vật lý 65 2.5.1.2 Tóm tắt nội dung định luật vật lý 65 2.5.1.3 Tóm tắt nội dung thuyết vật lý 65 2.5.1.4 Tóm tắt nội dung tượng vật lý 65 2.5.2 Hướng dẫn SV xây dựng sử dụng BĐTD việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) 66 2.5.2.1 Dạy học kiến thức 66 2.5.2.2 Tổng kết ôn tập (hệ thống hóa) kiến thức[30] 71 2.5.2.3 Tóm tắt kiến thức phân loại tập với hỗ trợ BĐTD 73 2.5.2.4 Giải tập vật lý 74 2.5.2.5 Trò chơi học tập[30] 82 2.6 Kết luận 88 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 90 3.1.1 Mục đích 90 3.1.2 Nhiệm vụ 90 3.2 Đối tượng nội dung TNSP 91 3.2.1 Đối tượng 91 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 91 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 91 3.3.2 Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu với hỗ trợ đồ tư 92 3.2.3 Bài kiểm tra (Nội dung xem phụ lục 4) 92 3.4 Đánh giá thử nghiệm sư phạm 92 3.4.1 Kết thử nghiệm 93 3.4.1.1 BĐTD hệ thống hóa kiến thức chương SV 93 3.4.1.3 BĐTD giải tập số tập vật lý học phần SV 96 3.4.2 Đánh giá sản phẩm BĐTD SV 98 3.4.3 Đánh giá hứng thú, thái độ tích cực, chủ động học tập SV sử dụng BĐTD việc tự học, tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) 100 3.4.4 Đánh giá kết học tập SV 100 3.4.4.1 Các số liệu cần tính 101 3.4.4.2 Kết kiểm tra 102 3.4.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 105 3.5 Kết luận chương 106 PHẦN III: KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD Bản đồ tư CĐSP Cao đẳng sư phạm ĐC Đối chứng GV Giáo viên KNTH NXB Nhà xuất NLTH Năng lực tự học MM OTCC Ôn tập củng cố 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 PTDH Phương tiện dạy học 12 SGT 13 SV Sinh viên 14 TB Trung bình 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 TN Thực nghiệm 18 TT Thông tin 19 TS Tiến sỹ 20 VL Vật lý Kĩ tự học Mindmap Sách giáo trình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng lực tự học bồi dưỡng cho SV .24 Bảng 1.2: Kết điều tra thực trạng việc tự học trường CĐSP Hà Nam 45 Bảng 3.2:Kết nhóm (bao gồm sản phẩm nộp báo cáo) 99 Bảng 3.3: Bảng thống kê điểm số Xi (Yi) kiểm tra (phân bố tần số) 102 Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất .102 Bảng 3.5: Bảng phân bố tần suất lũy tích .103 Bảng 3.6.Bảng tổng hợp tham số thống kê .104 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc BĐTD 30 Hình 1.2 Sơ đồ cách đọc BĐTD 31 Hình 1.3: BĐTD hệ thống hóa kiến thức “Quang học” – Vật lý lớp 32 Hình 1.4: Ứng dụng BĐTD giảng dạy 35 Hình 1.5: Ứng dụng BĐTD học tập 37 Hình 1.6: BĐTD tóm tắt nội dung chương I 48 Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc học phần Quang học II – Chương trình vật lý đại cương (hệ cao đẳng) 51 Hình 2.2: BĐTD tóm tắt hướng dẫn sử dụng iMindMap 53 Hình 2.3: Vẽ hình ảnh trung tâm “Bài 7.1: Sự tán sắc ánh sáng” 55 Hình 2.4: Vẽ nhánh cấp “Bài 7.1: Sự tán sắc ánh sáng” 55 Hình 2.5: Vẽ nhánh cấp 2, cấp “Bài 7.1: Sự tán sắc ánh sáng” 56 Hình 2.6: BĐTD tổng hợp kiến thức “Phương pháp đới cầu Fresnel” 62 Hình 2.7: BĐTD hệ thống hóa kiến thức chương “Nhiễu xạ ánh sáng” 64 Hình 2.8: BĐTD chủ đề “Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng” 67 Hình 2.9: BĐTD dạy nhánh thứ “Quan sát”– Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng 67 Hình 2.10: BĐTD dạy nhánh thứ “Thí nghiệm” – Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng 68 Hình 2.11: BĐTD dạy nhánh phụ thứ “Mục đích thí nghiệm” nhánh thứ hai “Thí nghiệm” – Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng 68 Hình 2.13: BĐTD dạy nhánh phụ thứ ba “Bố trí tiến hành thí nghiệm” 69 Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) C u 7:Trong phương pháp đới cầu Fresnel, dao động sáng hai đới cầu liên tiếp gởi tới điểm M a ngược pha với b pha c vuông pha với d lệch pha C u 8:Tính số vạch 1cm cách tử nhiễu xạ có chu kỳ cách tử µm a 1000 vạch/cm c 2000 vạch/cm b 1500 vạch/cm d 400 vạch/cm C u 9:Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,5 μm đến vuông góc với cách tử nhiễu xạ cực đại nhiễu xạ bậc hai ứng với góc nhiễu xạ 60o Tính chu kì cách tử nhiễu xạ a 1,15 μm b μm c 0,58 μm d µm C u 10: Nguyên nhân gây tượng tán sắc ánh sáng Mặt trời thí nghiệm Newton gì? a Thủy tinh nhuộm màu cho ánh sáng Mặt trời b Chiết suất lăng kính ánh sáng đơn sắc khác c Chùm ánh sáng Mặt trời bị nhiễu loạn qua lăng kính d Lăng kính có tác dụng làm đổi màu ánh sáng Mặt trời C u 11: Ý nghĩa góc Brewster: (1) Nếu ánh sáng tới ánh sáng tự nhiên ánh sáng phản xạ bị phân cực hoàn toàn bề mặt môi trường suốt (2) Xác định chiết suất môi trường suốt a (1) đúng, (2) c (1) đúng, (2) sai b (1) sai, (2) d (1) sai, (2) sai C u 12: Nhiễu xạ ánh sáng qua đĩa tròn nhỏ chắn sáng tâm ảnh nhiễu xạ a điểm sáng b điểm tối c điểm sáng đĩa tròn chắn hết số chẵn đới cầu Fresnel d điểm sáng đĩa tròn chắn hết số l đới cầu Fresnel C u 13: Ánh sáng phản xạ mặt môi trường suốt đặt không khí bị phân cực hoàn toàn góc khúc xạ r = 300 Tính chiết suốt môi 144 Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) trường trên: a 1,5 b 1,45 c 0,866 d 1,732 C u 14:Một thạch anh cắt song song với quang trục với bề dày không 0,5mm Tính bề dày lớn để chùm ánh sáng phân cực thẳng có bước sóng 0,589µm sau truyền qua trở thành ánh sáng phân cực tròn Biết n0  ne  0,009 a 0,125mm b 0,237mm c 0,475mm d 0,949mm C u 15: Cường độ tán xạ phân tử thay đổi tăng bước sóng lên 1,5 lần a Giảm gần lần b Tăng gần lần c Tăng lần d Giảm gần lần C u 16: Để nghiên cứu cấu trúc tinh thể hai chiều, người ta chiếu vào tinh thể chùm tia Rơngen có bước sóng λ = 1,8A0 quan sát ảnh nhiễu xạ Kết quả, cực đại nhiễu xạ bậc ứng với góc nhiễu xạ = 300 Tính số mạng tinh thể? a 1,80 b 3,60 c 7,20 d 5,40 C u 17: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 0,44 µm vuông góc với mặt phẳng cách tử nhiễu xạ Ứng với góc nhiễu xạ , ta thấy có vạch quang phổ bậc Cũng góc nhiễu xạ đó, muốn có vạch phổ bậc phải thay chùm ánh sáng có bước sóng bao nhiêu? a 0,44 µm b 0,33 µm c 0,66 µm d 0,22 µm C u 18: Chiếu chùm ánh sáng tự nhiên tới hệ thống gồm kính phân cực kính phân tích, gọi góc hợp mặt phẳng cảu kính Để chùm tia sáng ló khỏi hệ kính có cường độ 1/8 cường độ ánh sáng tới ban đầu a 300 b 69017‟ c 600 có giá trị: d 82049‟ C u 19: Quan sát ảnh nhiễu xạ Frauhofer (nhiễu xạ gây sóng phẳng) qua khe hẹp có bề rộng khe 1,5µm, khoảng cách khe liên tiếp 4,5µm Số cực đại phụ cực tiểu (cực tiểu nhiễu xạ) là: a b c d C u 20: Một thạch anh có bề dày 2,5mm cắt vuông góc với trục quang học Đặt vào Nicol song song Chiếu tia sáng đơn sắc tới hệ thống 145 Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) nhận thấy mặt phẳng phân cực ánh sáng bị quay góc 64015‟ Để ánh sáng đơn sắc không qua Nicol chiều dày là: a 3,4mm b 3,5mm c 3,6mm d 3,7mm C u 21: Phương trình dao động sáng tổng hợp ánh sáng phân cực elip là: a x2 a2 xy  by2  ab sin   cos2  x b a2  c x2 a2 xy  by2  ab sin   cos2  d 2 x2 a2 y2 b2 xy  ab cos   sin  xy  by2  ab cos   sin  C u 22:Chọn đáp án nhất: Cho hình vẽ Nicol P, A có mặt phẳng vuông góc với Chùm ánh sáng tới chùm ánh sáng tự nhiên Khi quay mỏng L xung quanh phương truyền tia sáng thì: a Không có ánh sáng tới mắt b Cường độ sáng tới mắt không thay đổi c Cường độ sáng tới mắt trải qua cực đại, cực tiểu cực tiểu không bị triệt tiêu c Cường độ sáng tới mắt thay đổi bị triệt tiêu lần ứng với vị trí L C u 23: Khi chiếu tia X vào tinh thể chất rắn, ta thấy có nhiễu xạ tia X Nguyên nhân do: a xếp tuần hoàn nguyên tử tạo nên cách tử nhiễu xạ ba chiều b xếp tuần hoàn nguyên tử tạo nên cách tử nhiễu xạ hai chiều c xếp tuần hoàn nguyên tử tạo nên cách tử nhiễu xạ chiều d tán xạ photon tia X với electron nguyên tử chất rắn C u 24: Một ảnh đặt cách nguồn sáng điểm đơn sắc λ= 0,5 µm khoảng 2m Chính khoảng có lỗ tròn đường kính 2mm Hỏi tâm ảnh nhiễu xạ điểm sáng hay tối, ứng với đới cầu Fresnel? a tối, đới b sáng, đới 146 c sáng, đới d tối, đới Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) c u 25: Chùm tia sáng phân cực thẳng có bước sóng chân không 0,556µm chiếu vuông góc tới tinh thể âm vuông góc với trục quang học (n0 = 1,658; ne = 1,486) Tìm bề dày để hiệu số pha tia thường tia bất thường ló khỏi /2 a 1,212.10-3mm b 2,424.10-3mm c 4,849.10-3mm d 9,698.10-3mm C u 26: Điều nàosau sai nói định luật Malus: a Ánh sáng qua kính phân cực sau qua kính phân tích b Nếu E dao động sáng sau qua kính phân cực có thành phần E.cos truyền qua kính phân tích ( góc hợp mặt phẳng kính c Cường độ sáng sau qua kính phân tích I2 =I1.cos2 với I1 cường độ ánh sáng tới kính phân tích d Cường độ sáng qua kính phân tích cực đại mặt phẳng dao động kính phân cực vuông góc với kính phân tích C u 27: Chọn đáp án Đối với nửa bước sóng (1) Hai thành phần theo phương ưu đãi lúc vào ló khỏi không đổi phương chiều (2) Nếu ánh sáng tới phân cực thẳng ánh sáng ló khỏi ánh sáng phân cực thẳng (3) Hiệu số pha tia ló khỏi thỏa mãn điều kiện:    2k  1  a (1) đúng, (2) sai, (3) sai b (1) đúng, (2) sai, (3) c (1) sai, (2) sai, (3) sai d (1) sai, (2) đúng, (3) C u 28: Chất có hấp thụ nhiều bước sóng nhất: a Thủy tinh b Nước nguyên chất 147 c Ðất d Dầu hỏa Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) C u 29: Một chùm ánh sáng trắng phân cực thẳng (có bước sóng khoảng 0,4µm 0,8µm) chiếu thẳng góc tới bước sóng dày 0,865 mm Biết chiết suất ánh sáng vàng Na n0 = 1,553; ne = 1,544 trục quang học song song với bề mặt Có ánh sáng đơn sắc ánh sáng phân cực thẳng ló khỏi a b c d 10 C u 30: Chiếu chùm tia sáng đơn sắc song song vuông góc với khe hẹp Bước sóng ánh sáng tới 1/6 bề rộng khe Hỏi cực tiểu nhiễu xạ thứ quan sát góc nhiễu xạ bao nhiêu? a 900 b 600 c 300 d 450 C u 31: Hiện tượng giao thoa nhiễu xạ ánh sáng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có chất a hạt b sóng c hạt sóng d lượng tử C u 32: Khảo sát nhiễu xạ sóng cầu qua lỗ tròn chứa đới cầu Fresnel cường độ sáng điểm M - giao điểm trục lỗ tròn ảnh, so với lúc lỗ tròn sẽ: a giảm lần b giảm lần c tăng lần d tăng lần C u 33: Một chùm tia sáng đơn sắc song song bước sóng λ= 0,6 µm chiếu thẳng góc với khe hẹp có bề rộng b = µm Hỏi cực tiểu nhiễu xạ quan sát góc nhiễu xạ bao nhiêu? a 15,70 b 17,50 c 14,30 d 36,90 C u 34: Một bình đựng dung dịch đường C1 = 0,045g/cm3 làm quay mặt phẳng phân cực ánh sáng xanh góc 30 Muốn mặt phẳng phân cực quay thêm 20 nồng độ dung dịch phải là: a 0,027g/cm3 b 0,030g/cm3 c 0,075g/cm3 d 0,067g/cm3 C u 35: Chọn phát biểu SAI: a Khi truyền từ môi trường sang môi trường khác bước sóng ánh sáng thay đổi b Khi truyền từ môi trường sang môi trường khác tần số ánh sáng không thay đổi 148 Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) c Trong tượng nhiễu xạ ánh sáng qua khe cực đại cực tiểu có độ rộng giống vân sáng vân tối trượng giao thoa với hai khe Young d Hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng gần vật cản gọi tượng nhiễu xạ ánh sáng C u 36:Một cách tử có chu kì d = 6µm bề rộng khe b = 1,2µm Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm chiếu thẳng góc vào mặt cách tử Số cực đại quan sát là: a b 21 c 11 d 19 C u 37: Tia sáng từ môi trường có chiết suất n1 = 4/3 vào thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5 Góc Brewester có giá trị: a 36026‟ b 48021‟ c 41038‟ d 63026‟ C u 38: Chiếu chùm tia đơn sắc song song thẳng góc với cách tử nhiễu xạ Phía sau cách tử có đặt thấu kính có tiêu cự f = 40cm Màn quan sát đặt trùng với tiêu diện ảnh thấu kính.Biết chu kì cách tử số nguyên lần bước sóng số cực đại tối đa cho cách tử 9.Khoảng cách cực đại hai bên cực đại là: a 10cm b 8,2cm c 16,4cm d 20cm C u 39: Bầu trời có màu xanh dương do: a Các phân tử bầu khí có màu xanh dương b Hệ số hấp thu mắt ánh xanh dương cao c Sự tán xạ ánh sáng mặt trời mạnh bước sóng ánh sáng nhỏ d Sự tán xạ ánh sáng mặt trời mạnh bước sóng ánh sáng lớn C u 40: Một sóng phẳng đơn sắc với bước sóng λ= 0,5 µm chiếu vuông góc vào lỗ tròn nhỏ Khoảng cách từ lỗ tròn đến quan sát b = m Hãy tính đường kính đới Fresnel thứ tư gửi qua lỗ tròn a mm b mm c mm 149 d mm Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐIỂM LỚP TOÁN – LÝ K17 - Lớp thực nghiệm STT Họ v Tên Phái Hoàng Thị Việt Anh Nữ Nguyễn Thị Nam Ca Nữ Nguyễn Thị Việt Chinh Nữ Bùi Đức Duy Nam Nguyễn Đăng Định Nam Nguyễn Thị Thúy Hằng Nữ Phạm Thị Thanh Hoài Nữ Trịnh Thị Thu Hương Nữ Nguyễn Thị Thu Lệ Nữ 10 Lê Hồng Ngọc Nữ 11 Đặng Chí Thanh Nam 12 Ngô Thị Thêm Nữ 13 Dương Thị Thùy Nữ 14 Đào Thị Trang Nữ 15 Trần Thị Huyền Trang Nữ 150 Lớp Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Điểm KT Lo i 9.0 A 8.0 B 10 A 8.0 B 7.5 B 9.0 B 8.0 B 8.5 A 8.5 A 9.5 A 8.0 B 7.0 B 8.0 B 8.0 B 8.5 A Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) - Lớp đối chứng STT Họ v Tên Phái Trần Thị Ngọc Bích Nữ Phan Thị Diễm Nữ Nguyễn Thị Hà Nữ Phan Văn Hải Nam Nguyễn Như Hoa Nữ Trần Thị Hương Nữ Nguyễn Thị Huyên Nữ Đào Xuân Khánh Nam Bùi Thị Khuyên Nữ 10 Nguyễn Thành Nam Nam 11 Nguyễn Thị Ngọc Nữ 12 Đinh Thị Như Quỳnh Nữ 13 Phùng Minh Tâm Nam 14 Hà Thị Tân Nữ 15 Nghê Thị Thu Nữ 151 Lớp Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Toán Lý K17 Điểm KT Lo i 6.0 C 9.0 A 8.5 A 6.5 C 8.5 A 9.5 A 7.5 B 7.0 B 8.0 B 6.5 C 8.0 B 8.0 B 8.0 B 8.0 B 7.5 B Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 152 Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) 153 Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) 154 Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) 155 Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) 156 Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) 157 Đề tài: Hướng dẫn SV y n s n ĐT tron việc t n hi n ứu h phần Quang h II – hư n tr nh Vật lý đại n hệ o đẳng) 158

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 5. Đối tượng nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 8. Đóng góp của luận văn

  • 9. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

  • 10. Cấu trúc của luận văn

  • PHẦN 2: NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1:

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG VIỆC TỰ HỌC MÔN VẬT LÝ CỦA SINH VIÊN

  • 1.1. Cơ sở lí luận về tự học

  • 1.1.1. Tự học và năng lực tự học

  • 1.1.1.1.Khái niệm tự học

  • 1.1.1.2. Các hình thức tự học

  • 1.1.1.3. Vai trò của tự học

  • 1.1.1.4. Năng lực tự học

  • 1.1.1.5. Kĩ năng tự học

  • 1.1.1.6. Ý nghĩa của tự học

  • 1.1.2. Nội dung của hoạt động tự học

  • 1.1.2.1. Chuẩn bị cho hoạt động tự học

  • 1.1.2.2. Tự lực nắm nội dung học vấn

  • 1.1.2.3. Kiểm tra và đánh giá

  • 1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học

  • 1.1.3.1. Bản thân người học

  • 1.1.3.2. Thầy cô, gia đình và xã hội

  • 1.1.3.3. Các điều kiện vật chất và tinh thần

  • 1.1.4. Nghe giảng và ghi chép theo tinh thần tự học

  • 1.1.5. Hướng dẫn phương pháp tự học môn vật lý

  • 1.1.5.1. Phương pháp tự học

  • 1.1.5.2. Hướng dẫn phương pháp tự học

  • Trong thư gửi Trung tâm Nghiên cứu và phát triển tự học (Hội khuyến học Việt Nam) ngày 09/06/1999, Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Minh Hiển viết: “Tự học là một khâu rất quan trọng trong quá trình giáo dục, góp phần hình thành và nâng cao năn...

  • 1.1. 5.3.Hướng dẫn phương pháp tự học môn vật lý

  • 1.1.5.4. Bồi dưỡng năng lực tự học môn vật lý [14]

    • Bảng 1.1: Bảng các năng lực tự học có thể bồi dưỡng được cho SV

  • 1.2. Cơ sở lý luận về ôn tập củng cố

  • 1.2.1. Khái niệm về ôn tập trong dạy học Vật lý

  • 1.2.2. Vai trò và vị trí của ôn tập trong quá trình nhận thức

  • 1.2.3. Nội dung cần OTCC trong dạy học vật lý

  • 1.2.4. Các hình thức ôn tập

  • 1.2.4.1. Ôn tập xen kẽ nghiên cứu tài liệu mới

  • 1.2.4.2. Ôn luyện

  • 1.2.4.3. Ôn tập tổng kết sau mỗi mục, bài, chương

  • 1.3. Cơ sở lí luận của việc sử dụng bản đồ tư duy trong tự học

  • 1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của bản đồ tư duy

  • 1.3.2. Cách đọc BĐTD

  • Hình 1.1. Cấu trúc của BĐTD

  • 1.3.3. Cách vẽ bản đồ tư duy

  • 1.3.3.1. Công cụ vẽ bản đồ tư duy

  • 1.3.3.2. Các bước vẽ BĐTD [11]

    • Hình 1.3: BĐTD hệ thống hóa kiến thức “Quang học” – Vật lý lớp 9

  • Hình 1.2. Sơ đồ cách đọc BĐTD

  • 1.3.3.3. Các nguyên tắc vẽ BĐTD[11]

  • 1.3.4. Các quy tắc cần lưu ý khi vẽ BĐTD [13]

  • 1.3.4.1. Nhấn mạnh

  • 1.3.4.2. Liên kết

  • 1.3.4.3. Mạch lạc

  • 1.3.5. Một số ứng dụng của BĐTD [17]

  • 1.3.5.1. Ứng dụng của bản đồ tư duy trong giảng dạy

    • Hình 1.4: Ứng dụng của BĐTD trong giảng dạy

  • 1.3.5.1.1. Chuẩn bị bài giảng

    • Hình 1.5: Ứng dụng của BĐTD trong học tập

  • 1.3.6. Ý nghĩa và tác dụng của bản đồ từ duy trong việc rèn luyện kỹ năng học tập

  • 1.3.6.2. Tác dụng của bản đồ từ duy trong việc rèn luyện kỹ năng học tập

  • 1.4. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về việc xây dựng và sử dụng BĐTD trong dạy và học ở trường sư phạm

  • 1.4.1. Vị trí, vai trò tự học của SV trong quá trình đào tạo ở trường sư phạm

  • 1.4.2. Thực trạng việc tự học của SV cao đẳng sư phạm Hà Nam

  • 1.4.2.1. Đặc điểm SV Cao đẳng sư phạm Hà Nam

  • 1.4.2.2. Mẫu điều tra và kết quả trên mẫu

    • Bảng 1.2: Kết quả điều tra thực trạng việc tự học tại trường CĐSP Hà Nam

  • 1.4.3. Đánh giá thực trạng

  • 1.4.3.1. Thuận lợi

  • 1.4.3.2. Khó khăn

  • 1.5.Kết luận

    • Hình 1.6: BĐTD tóm tắt nội dung chương I

  • CHƯƠNG II:

  • HƯỚNG DẪN SINH VIÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BĐTD

  • TRONG VIỆC TỰ NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN QUANG HỌC II – CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG (HỆ CAO ĐẲNG)

  • 2.1. Đặc điểm học phần Quang học II – Chương trình vật lý đại cương (hệ cao đẳng)

  • 2.1.1. Vị trí học phần Quang học II – Chương trình vật lý đại cương (hệ cao đẳng)

  • 2.1.2. Vai trò của học phần Quang học II – Chương trình vật lý đại cương (hệ cao đẳng)

    • Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc học phần Quang học II – Chương trình vật lý đại cương

    • (hệ cao đẳng)

  • 2.1.4. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ học phần Quang học II– chương trình vật lý đại cương (hệ cao đẳng) [2]

  • 2.1.4.1. Chuẩn kiến thức

  • 2.1.4.2. Chuẩn kĩ năng

  • 2.1.4.3. Chuẩn thái độ

  • 2.2. Hướng dẫn SV sử dụng phần mềm IMINDMAP trong việc vẽ các BĐTD (Xem phụ lục 2)

    • Hình 2.2: BĐTD tóm tắt hướng dẫn sử dụng iMindMap 6

  • 2.3. Hướng dẫn sinh viên vẽ BĐTD

  • 2.3.1. Hướng dẫn sinh viên sử dụng bút màu trong việc vẽ BĐTD

    • Hình 2.3: Vẽ hình ảnh trung tâm “Bài 7.1: Sự tán sắc ánh sáng”

    • Hình 2.4: Vẽ nhánh cấp 1 “Bài 7.1: Sự tán sắc ánh sáng”

    • Hình 2.5: Vẽ nhánh cấp 2, cấp 3 “Bài 7.1: Sự tán sắc ánh sáng”.

  • 2.3.3. Hướng dẫn sinh viên vẽ BĐTD bằng máy vi tính

  • 2.4. Hướng dẫn sử dụng tài liệu với sự hỗ trợ của BĐTD trong quá trình lên lớp để bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên

  • 2.4.1. Các giai đoạn nghiên cứu tài liệu của sinh viên với sự hỗ trợ của BĐTD

  • 2.4.2. Một số định hướng sử dụng tài liệu với sự hỗ trợ của BĐTD

  • 2.4.2.1. Rèn luyện kỹ năng xây dựng BĐTD cho sinh viên

  • 2.4.2.2. Lựa chọn đúng đắn chủ đề để sinh viên tự lực nghiên cứu

  • 2.4.2.3. Hướng dẫn sinh viên sử dụng tài liệu với sự hỗ trợ của BĐTD

    • Hình 2.6: BĐTD tổng hợp kiến thức về “Phương pháp đới cầu Fresnel”

  • 2.4.2.4. Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng tự học theo tài liệu

  • 2.4.2.5. Nghiên cứu tài liệu phối hợp với các hình thức học tập khác

    • Hình 2.7: BĐTD hệ thống hóa kiến thức chương “Nhiễu xạ ánh sáng”

  • 2.5. Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng)

  • 2.5.1. Sử dụng MM tóm tắt nội dung theo loại kiến thức vật lý

  • 2.5.1.2. Tóm tắt nội dung định luật vật lý

  • 2.5.1.3. Tóm tắt nội dung của thuyết vật lý

  • 2.5.1.4. Tóm tắt nội dung của hiện tượng vật lý

  • 2.5.2. Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng BĐTD trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng)

  • 2.5.2.1. Dạy học kiến thức mới

    • Hình 2.8: BĐTD chủ đề “Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng”

    • Hình 2.9: BĐTD khi dạy nhánh chính thứ nhất “Quan sát”– Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

    • Hình 2.10: BĐTD khi dạy nhánh chính thứ 2 “Thí nghiệm” – Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

    • Hình 2.11: BĐTD khi dạy nhánh phụ thứ nhất “Mục đích thí nghiệm” của

    • nhánh chính thứ hai “Thí nghiệm” – Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

    • Hình 2.13: BĐTD khi dạy nhánh phụ thứ ba “Bố trí và tiến hành thí nghiệm” của

    • Hình 2.14: BĐTD sau khi dạy nhánh chính thứ hai “Thí nghiệm” – Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

    • Hình 2.15: BĐTD hệ thống hóa kiến thức mục 1: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng – Bài 5.1: “Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Nguyên lý Huyghen – Fresnel” – Quang học

    • Hình 2.16: BĐTD bài 7.4: “Sự tán xạ ánh sáng” – Quang học

  • 2.5.2.2. Tổng kết ôn tập (hệ thống hóa) kiến thức[30]

    • Hình 2.17: BĐTD hệ thống hóa kiến thứcchương 8: Bức xạ nhiệt – Quang học

  • 2.5.2.3. Tóm tắt kiến thức và phân loại bài tập với sự hỗ trợ của BĐTD

    • Hình 2.18. BĐTD tóm tắt kiến thức và phân dạng bài tập chương “Phân cực ánh sáng”

  • 2.5.2.4. Giải bài tập vật lý

    • Hình 2.19: BĐTD hỗ trợ giải bài tập vật lý

    • Hình 2.20: BĐTD chủ đề bài tập “Hiệu ứng Compton”

    • Hình 2.21: BĐTD các số liệu bài toán đã cho – Chủ đề bài tập “Hiệu ứng Compton”

    • Hình 2.22: BĐTD tóm tắt bài toán đã cho – Chủ đề bài tập “Hiệu ứng Compton”

    • Hình 2.23: BĐTD hướng dẫn vẽ nhánh thứ 3 của bài toán đã cho – Chủ đề bài tập “Hiệu ứng Compton”

    • Hình 2.24: BĐTD giải bài tập – Chủ đề “Hiện tượng Compton”

    • Hình 2.25: BĐTD có nhánh “Mở rộng” – Chủ đề “Hiện tượng Compton”

    • Hình 2.26: BĐTD bài tập định tính về cầu vồng – Chủ đề “Tán sắc ánh sáng”

    • Hình 2.27: BĐTD nhánh thứ nhất bài tập định tính về cầu vồng – Chủ đề

    • “Tán sắc ánh sáng”

    • Hình 2.28: BĐTD 2 nhánh đầu bài tập định tính về cầu vồng – Chủ đề “Tán sắc ánh sáng”

    • Hình 2.29: BĐTD bài tập định tính về cầu vồng – Chủ đề “Tán sắc ánh sáng”

    • Hình 2.30: BĐTD với nhánh “Liên hệ thực tế” bài tập định tính về cầu vồng –

    • Chủ đề “Tán sắc ánh sáng”

  • 2.5.2.5. Trò chơi học tập[30]

    • Hình 2.31: BĐTD hình ảnh trung tâm – câu hỏi “Ông là ai?”

    • Hình 2.32:Hình 2.13: BĐTD chứa thông tin thứ nhất – câu hỏi “Ông là ai?”

    • Hình 2.33: BĐTD chứa thông tin thứ hai – câu hỏi “Ông là ai?”

    • Hình 2.34: BĐTD chứa thông tin thứ ba – câu hỏi “Ông là ai?”

    • Hình 2.35: BĐTD chứa thông tin thứ tư – câu hỏi “Ông là ai?”

    • Hình 2.36: BĐTD thông tin liên quan và đáp án – câu hỏi “Ông là ai?”

    • Hình 2.36: BĐTD hình ảnh trung tâm – câu hỏi “Hiện tượng gì?”

    • Hình 2.37: BĐTD chứa thông tin thứ nhất – câu hỏi “Hiện tượng gì?”

    • Hình 2.38: BĐTD chứa thông tin thứ hai – câu hỏi “Hiện tượng gì?”

    • Hình 2.39: BĐTD chứa thông tin thứ ba – câu hỏi “Hiện tượng gì?”

    • Hình 2.40: BĐTD chứa thông tin thứ tư – câu hỏi “Hiện tượng gì?”

  • 2.6. Kết luận

    • Hình 241: BĐTD tóm tắt nội dung chương 2

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

  • 3.1.1. Mục đích

  • 3.1.2. Nhiệm vụ

  • 3.2. Đối tượng và nội dung TNSP

  • 3.2.1. Đối tượng

  • 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

  • 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm

  • 3.3.2. Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy

  • 3.2.3. Bài kiểm tra (Nội dung xem phụ lục 4)

  • 3.4. Đánh giá thử nghiệm sư phạm

  • 3.4.1. Kết quả thử nghiệm

  • 3.4.1.1. BĐTD hệ thống hóa kiến thức chương của SV

  • 3.4.1.3. BĐTD giải bài tập một số bài tập vật lý trong học phần của SV

  • 3.4.2. Đánh giá sản phẩm BĐTD của SV

    • Bảng 3.2:Kết quả các nhóm (bao gồm sản phẩm đã nộp và báo cáo)

  • 3.4.3. Đánh giá hứng thú, thái độ tích cực, chủ động học tập của SV khi sử dụng BĐTD trong việc tự học, tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng)

  • 3.4.4. Đánh giá kết quả học tập của SV

  • 3.4.4.1. Các số liệu cần tính

  • 3.4.4.2. Kết quả của bài kiểm tra

    • Bảng 3.3: Bảng thống kê điểm số Xi (Yi) của bài kiểm tra (phân bố tần số)

    • Hình 3.1: Biểu đồ phân bố điểm của 2 nhóm ĐC và TN

      • Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất

      • Bảng 3.5: Bảng phân bố tần suất lũy tích

      • Bảng 3.6.Bảng tổng hợp các tham số thống kê

  • 3.4.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê

  • 3.5. Kết luận chương 3

  • PHẦN III: KẾT LUẬN

  • Đối với SV sư phạm, đây là công cụ tích cực để đa dạng hóa cho bài giảng và giúp người học có cái nhìn khái quát, tổng thể và sâu sắc về kiến thức khi được học dưới các BĐTD chủ đạo cho môn học. Có thể đó sẽ là chuyên đề lí thú để sinh hoạt các câu lạ...

  • Các nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, động viên khuyến khích để GV sử dụng BĐTD một cách hiệu quả trong quá trình giảng dạy.

  • Mở môn học tự chọn về MM và ứng dụng trong giáo dục. Tác giả tin tưởng đây sẽ là môn học hấp dẫn nhiều SV lựa chọn.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan