Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em)

170 1.5K 9
Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em) MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.......................................................................................1 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................2 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................3 4. TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................3 5. CÁI MỚI CỦA LUẬN ÁN ...............................................................................6 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN..........................................................................6 7. BỐ CỤC LUẬN ÁN..........................................................................................7 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN.....................................................................................................................8 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỘNG TỪ VÀ ĐỘNG NGỮ..............................8 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu động từ và động ngữ trên thế giới ...........................8 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu động từ và động ngữ ở Việt Nam..........................11 1.2. MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỘNG NGỮ.............................................13 1.2.1. Động ngữ điển mẫu của tiếng Việt nhìn từ góc độ cấu trúc – chức năng ......13 1.2.1.1. Khái niệm động ngữ................................................................................13 1.2.1.2. Cấu tạo động ngữ ....................................................................................13 1.2.2. Động từ và động ngữ nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận.....................23 1.2.2.1. Ngữ pháp - ngữ nghĩa học tri nhận .........................................................23 1.2.2.2. Ngữ pháp học tri nhận của Ronald Langacker........................................28 1.2.2.3. Lý thuyết điển mẫu..................................................................................33 1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THỤ ĐẮC NGÔN NGỮ TRẺ EM....35 1.3.1. Một số lí thuyết về thụ đắc ngôn ngữ ........................................................35 1.3.1.1. Lí thuyết hành vi luận .............................................................................35 1.3.1.2. Lí thuyết bẩm sinh luận...........................................................................36 1.3.1.3. Lí thuyết tƣơng tác luận ..........................................................................38 1.3.2. Đặc điểm phát triển tƣ duy và ngôn ngữ của trẻ giai đoạn tiền học đƣờng....38 1.3.2.1. Đặc điểm phát triển tƣ duy của trẻ giai đoạn tiền học đƣờng ...........38 1.3.2.2. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ giai đoạn tiền học đƣờng......42 1.4. TIỂU KẾT ....................................................................................................44 CHƢƠNG 2 CẤU TẠO ĐỘNG NGỮ CỦA TRẺ EM CÓ THÀNH TỐ TRUNG TÂM LÀ ĐỘNG TỪ HÀNH ĐỘNG DƢỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN................................................................................................47 2.1. CẤU TRÚC ĐỘNG NGỮ CỦA ĐỘNG TỪ HÀNH ĐỘNG ......................48 2.1.1. Khái niệm động từ hành động....................................................................48 2.1.2. Động từ hành động trong cấu tạo động ngữ của trẻ em.............................48 2.1.2.1. Thành phần trung tâm trong cấu tạo động ngữ .......................................48 2.1.2.2. Thành phần phụ trong cấu tạo động ngữ.................................................51 2.1.3. Cấu trúc động ngữ của ĐTHĐ và sự tri nhận của trẻ ...........................56 2.1.3.1. Đặc điểm tri nhận về ngữ nghĩa của động từ trung tâm ....................56 2.1.3.2. Đặc điểm tri nhận về ngữ nghĩa của các vai nghĩa ................................80 2.2. TIỂU KẾT.....................................................................................................97 CHƢƠNG 3 CẤU TẠO ĐỘNG NGỮ CỦA TRẺ EM CÓ THÀNH TỐ TRUNG TÂM LÀ ĐỘNG TỪ QUÁ TRÌNH – ĐỘNG TỪ TRẠNG THÁI – ĐỘNG TỪ QUAN HỆ DƢỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN....98 3.1. ĐỘNG NGỮ CÓ THÀNH TỐ TRUNG TÂM LÀ ĐỘNG TỪ QUÁ TRÌNH .98 3.1.1. Khái niệm động từ quá trình ......................................................................98 3.1.2. Các tiểu loại động từ quá trình trong tiếng Việt ......................................101 3.1.3. Động từ quá trình trong cấu tạo động ngữ của trẻ em .............................102 3.1.3.1. Động từ quá trình chuyển vị..................................................................104 3.1.3.2. Động từ quá trình chuyển thái...............................................................108 3.1.3.3. Động từ quá trình nảy sinh....................................................................111 3.1.3.4. Động từ quá trình diệt vong ..................................................................112 3.1.3.5. Động từ quá trình tạo tác.......................................................................113 3.1.4. Cấu trúc động ngữ của động từ quá trình và sự tri nhận của trẻ..............114 3.1.4.1. Đặc điểm tri nhận về ngữ nghĩa của ĐTQT trung tâm .....................114 3.1.4.2. Đặc điểm tri nhận về ngữ nghĩa của các vai nghĩa ...............................118 3.2. ĐỘNG NGỮ CÓ THÀNH TỐ TRUNG TÂM LÀ ĐỘNG TỪ TRẠNG THÁI 125 3.2.1. Khái niệm động từ trạng thái ...................................................................125 3.2.2. Động từ trạng thái và cấu tạo động ngữ trong ngôn ngữ trẻ em ..............125 3.2.3. Cấu trúc động ngữ của động từ trạng thái và sự tri nhận của trẻ .............126 3.2.3.1. Đặc điểm tri nhận về ngữ nghĩa của động từ trạng thái ....................128 3.2.3.2. Đặc điểm tri nhận về ngữ nghĩa của các vai nghĩa ...............................132 3.3. ĐỘNG NGỮ CÓ THÀNH TỐ TRUNG TÂM LÀ ĐỘNG TỪ QUAN HỆ...136 3.3.1. Khái niệm động từ quan hệ ......................................................................136 3.3.2. Động từ quan hệ và cấu tạo động ngữ trong ngôn ngữ trẻ em.................136 3.3.3. Cấu trúc động ngữ của ĐTQH và sự tri nhận của trẻ ..............................137 3.3.3.1. Đặc điểm tri nhận với động từ quan hệ đồng nhất................................137 3.3.3.2. Đặc điểm tri nhận với động từ quan hệ sở hữu .....................................141 3.3.3.3. Đặc điểm tri nhận với động từ quan hệ vị trí ........................................143 3.3.3.4. Đặc điểm tri nhận với động từ quan hệ so sánh....................................144 3.4. TIỂU KẾT...................................................................................................146 KẾT LUẬN .......................................................................................................148 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................152 PHỤ LỤC Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em) Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em) Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em) Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em) Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em) Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em) Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em) Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em) Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em) Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em) Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em) Đề tài Cấu tạo động ngữ tiếng việt dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cơ sở dữ liệu ngôn ngữ trẻ em)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI QUÁCH THỊ BÍCH THUỶ CẤU TẠO ĐỘNG NGỮ TIẾNG VIỆT DƢỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN (TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU NGÔN NGỮ TRẺ EM) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62 22 02 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, minh bạch chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Quách Thị Bích Thuỷ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các kí hiệu Dấu (*): biểu thị cụm từ bất thƣờng Các chữ viết tắt ĐN: Động ngữ ĐTHĐ: Động từ hành động ĐTQT: Động từ trình ĐTTT: Động từ trạng thái ĐTQH: Động từ quan hệ đv: Đối với SL: Số lƣợng TL: Tỉ lệ c: Thành phần trung tâm t: Thành phần phụ trƣớc s: Thành phần phụ sau A: Vị trí / trạng thái ban đầu B: Vị trí / trạng thái kết thúc N: Nòng cốt câu a: Phần đề b: Phần thuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁI MỚI CỦA LUẬN ÁN 6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN BỐ CỤC LUẬN ÁN CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỘNG TỪ VÀ ĐỘNG NGỮ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu động từ động ngữ giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu động từ động ngữ Việt Nam 11 1.2 MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỘNG NGỮ .13 1.2.1 Động ngữ điển mẫu tiếng Việt nhìn từ góc độ cấu trúc – chức 13 1.2.1.1 Khái niệm động ngữ 13 1.2.1.2 Cấu tạo động ngữ 13 1.2.2 Động từ động ngữ nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận .23 1.2.2.1 Ngữ pháp - ngữ nghĩa học tri nhận 23 1.2.2.2 Ngữ pháp học tri nhận Ronald Langacker 28 1.2.2.3 Lý thuyết điển mẫu 33 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THỤ ĐẮC NGÔN NGỮ TRẺ EM 35 1.3.1 Một số lí thuyết thụ đắc ngôn ngữ 35 1.3.1.1 Lí thuyết hành vi luận .35 1.3.1.2 Lí thuyết bẩm sinh luận 36 1.3.1.3 Lí thuyết tƣơng tác luận 38 1.3.2 Đặc điểm phát triển tƣ ngôn ngữ trẻ giai đoạn tiền học đƣờng 38 1.3.2.1 Đặc điểm phát triển tƣ trẻ giai đoạn tiền học đƣờng 38 1.3.2.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ giai đoạn tiền học đƣờng 42 1.4 TIỂU KẾT 44 CHƢƠNG CẤU TẠO ĐỘNG NGỮ CỦA TRẺ EM CÓ THÀNH TỐ TRUNG TÂM LÀ ĐỘNG TỪ HÀNH ĐỘNG DƢỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 47 2.1 CẤU TRÚC ĐỘNG NGỮ CỦA ĐỘNG TỪ HÀNH ĐỘNG 48 2.1.1 Khái niệm động từ hành động 48 2.1.2 Động từ hành động cấu tạo động ngữ trẻ em .48 2.1.2.1 Thành phần trung tâm cấu tạo động ngữ .48 2.1.2.2 Thành phần phụ cấu tạo động ngữ 51 2.1.3 Cấu trúc động ngữ ĐTHĐ tri nhận trẻ 56 2.1.3.1 Đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa động từ trung tâm 56 2.1.3.2 Đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa vai nghĩa 80 2.2 TIỂU KẾT .97 CHƢƠNG CẤU TẠO ĐỘNG NGỮ CỦA TRẺ EM CÓ THÀNH TỐ TRUNG TÂM LÀ ĐỘNG TỪ QUÁ TRÌNH – ĐỘNG TỪ TRẠNG THÁI – ĐỘNG TỪ QUAN HỆ DƢỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 98 3.1 ĐỘNG NGỮ CÓ THÀNH TỐ TRUNG TÂM LÀ ĐỘNG TỪ QUÁ TRÌNH 98 3.1.1 Khái niệm động từ trình 98 3.1.2 Các tiểu loại động từ trình tiếng Việt 101 3.1.3 Động từ trình cấu tạo động ngữ trẻ em .102 3.1.3.1 Động từ trình chuyển vị 104 3.1.3.2 Động từ trình chuyển thái .108 3.1.3.3 Động từ trình nảy sinh 111 3.1.3.4 Động từ trình diệt vong 112 3.1.3.5 Động từ trình tạo tác .113 3.1.4 Cấu trúc động ngữ động từ trình tri nhận trẻ 114 3.1.4.1 Đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa ĐTQT trung tâm .114 3.1.4.2 Đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa vai nghĩa .118 3.2 ĐỘNG NGỮ CÓ THÀNH TỐ TRUNG TÂM LÀ ĐỘNG TỪ TRẠNG THÁI 125 3.2.1 Khái niệm động từ trạng thái 125 3.2.2 Động từ trạng thái cấu tạo động ngữ ngôn ngữ trẻ em 125 3.2.3 Cấu trúc động ngữ động từ trạng thái tri nhận trẻ .126 3.2.3.1 Đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa động từ trạng thái 128 3.2.3.2 Đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa vai nghĩa .132 3.3 ĐỘNG NGỮ CÓ THÀNH TỐ TRUNG TÂM LÀ ĐỘNG TỪ QUAN HỆ 136 3.3.1 Khái niệm động từ quan hệ 136 3.3.2 Động từ quan hệ cấu tạo động ngữ ngôn ngữ trẻ em 136 3.3.3 Cấu trúc động ngữ ĐTQH tri nhận trẻ 137 3.3.3.1 Đặc điểm tri nhận với động từ quan hệ đồng 137 3.3.3.2 Đặc điểm tri nhận với động từ quan hệ sở hữu .141 3.3.3.3 Đặc điểm tri nhận với động từ quan hệ vị trí 143 3.3.3.4 Đặc điểm tri nhận với động từ quan hệ so sánh 144 3.4 TIỂU KẾT 146 KẾT LUẬN .148 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Số lƣợng tỉ lệ tiểu loại động từ cấu tạo động ngữ trẻ – tuổi Bảng 2: Phân loại tiểu loại ĐTHĐ động ngữ theo nhóm trẻ Bảng 3: Cấu trúc động ngữ có thành tố trung tâm ĐTHĐ phân theo nhóm tuổi Bảng 4: Phần phụ trƣớc cấu tạo động ngữ ngôn ngữ trẻ em Bảng 5: ĐTHĐ trung tâm “non nớt trẻ thơ” cấu trúc động ngữ trẻ em theo nhóm tuổi Bảng 6: Số lƣợng tỉ lệ dạng “non nớt trẻ thơ” ĐTHĐ cấu tạo động ngữ trẻ Bảng 7: Trật tự từ ĐTHĐ “lệch chuẩn” theo nhóm tuổi Bảng 8: Số lƣợng tỉ lệ vai nghĩa ĐTHĐ trẻ Bảng 9: Số lƣợng tỉ lệ ĐTQT vô tác trẻ – tuổi Bảng 10: Số lƣợng tỉ lệ ĐTQT trẻ từ đến tuổi Bảng 11: Số lƣợng tỉ lệ cấu trúc ĐN – ĐTQT trẻ từ đến tuổi Bảng 12: Số lƣợng tỉ lệ ĐTTT đơn trị song trị từ – tuổi Bảng 13: Số lƣợng tỉ lệ cấu trúc động ngữ có thành tố trung tâm ĐTTT trẻ em từ – tuổi Bảng 14: Số lƣợng tỉ lệ ĐTQH trẻ từ – tuổi Bảng 15: Số lƣợng tỉ lệ dạng cấu trúc động ngữ có thành tố trung tâm ĐTQH trẻ từ – tuổi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỉ lệ tiểu loại động từ động ngữ trẻ em từ – tuổi Biểu đồ 2.1: Số lƣợng tiểu loại ĐTHĐ trẻ tuổi Biểu đồ 2.2: Số lƣợng tiểu loại ĐTHĐ trẻ tuổi Biểu đồ 2.3: Số lƣợng tiểu loại ĐTHĐ trẻ tuổi Biểu đồ 2.4: Số lƣợng tiểu loại ĐTHĐ trẻ tuổi Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ cấu trúc động ngữ ĐTHĐ nhóm trẻ tuổi Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ cấu trúc động ngữ ĐTHĐ nhóm trẻ tuổi Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ cấu trúc động ngữ ĐTHĐ nhóm trẻ tuổi Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ cấu trúc động ngữ ĐTHĐ nhóm trẻ Biểu đồ 11.1: Cấu trúc động ngữ ĐTQT vô tác trẻ tuổi Biểu đồ 11.2: Cấu trúc động ngữ ĐTQT vô tác trẻ tuổi Biểu đồ 11.3: Cấu trúc động ngữ ĐTQT vô tác trẻ tuổi Biểu đồ 11.4: Cấu trúc động ngữ ĐTQT vô tác trẻ tuổi Biểu đồ 12.1: Tỉ lệ ĐTTT đơn trị song trị trẻ tuổi Biểu đồ 12.2: Tỉ lệ ĐTTT đơn trị song trị trẻ tuổi Biểu đồ 12.3: Tỉ lệ ĐTTT đơn trị song trị trẻ tuổi Biểu đồ 12.4: Tỉ lệ ĐTTT đơn trị song trị trẻ tuổi Biểu đồ 13.1: Cấu trúc động ngữ ĐTTT tuổi Biểu đồ 13.2: Tỉ lệ cấu trúc động ngữ ĐTTT tuổi Biểu đồ 13.3: Tỉ lệ cấu trúc động ngữ ĐTTT tuổi Biểu đồ 14.1: Tỉ lệ ĐTQH trẻ tuổi Biểu đồ 14.2: Tỉ lệ ĐTQH trẻ tuổi Biểu đồ 14.3: Tỉ lệ ĐTQH trẻ tuổi Biểu đồ 14.4: Tỉ lệ ĐTQH trẻ tuổi MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngôn ngữ trẻ em vấn đề nhận đƣợc quan tâm sâu sắc toàn xã hội, đặc biệt vấn đề trẻ thụ đắc tiếng mẹ đẻ vấn đề trung tâm lí luận ngôn ngữ Trẻ em sinh chƣa thể có tiếng nói hay ngôn ngữ Ngôn ngữ đƣợc hình thành phát triển trẻ giao tiếp với ngƣời xung quanh môi trƣờng định Phát triển ngôn ngữ trẻ lứa tuổi mầm non việc làm cần thiết công tác giáo dục hệ tƣơng lai Thực tế mảng nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em Việt Nam thiếu, lại trọng tâm ngôn ngữ học đại, đặc biệt Tạo sinh luận Chomsky số trƣờng phái ngôn ngữ học tâm lí giới Chính vậy, lựa chọn đề tài thú vị nhƣng nhiều khó khăn nhƣ đề tài Trong tiếng Việt, động từ đóng vai trò quan trọng với số lƣợng từ, phạm vi sử dụng mật độ xuất cấu trúc vị ngữ câu Đã có nhiều công trình nghiên cứu chuyên biệt động từ tiếng Việt động ngữ đƣợc nhắc đến nghiên cứu cú pháp, ngữ pháp tiếng Việt Tuy nhiên chƣa có công trình tiếp cận động ngữ từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận Cấu tạo động ngữ vốn vấn đề tuý ngôn ngữ học cấu trúc (đi từ hình thức ngữ pháp với phƣơng pháp phân bố luận) Trên sở kết nghiên cứu động ngữ ngôn ngữ học cấu trúc, luận án lựa chọn động ngữ xuất phát điểm để tìm hiểu khám phá nhận thức, đuờng phát triển ngôn ngữ trẻ em giai đoạn tiền học đƣờng Ngôn ngữ học tri nhận đời mẻ, non trẻ nhƣng nhanh chóng thu hút đƣợc ý nhiều nhà nghiên cứu trở nên thịnh hành phạm vi toàn giới Ngôn ngữ học tri nhận mang đến luồng gió mới, góc nhìn cho nghiên cứu ngôn ngữ học qua nghiên cứu trình lĩnh hội, xử lí cải biến tri thức vốn định chất trí não ngƣời Đối với tiếng Việt, nhƣ danh ngữ hoàn toàn dựng mô hình cấu tạo với vị trí cố định cho thành phần phụ trƣớc sau danh từ trung tâm ngƣợc lại động ngữ ngữ không cố định, xác lập mô hình vị trí thành phần Đặc biệt động ngữ ngôn ngữ trẻ em lại có độ vênh định so với cấu trúc động ngữ điển mẫu (động ngữ dạng lí tƣởng, nhƣ thƣờng đƣợc thấy công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt) Độ vênh phản ánh tƣ duy, cách nhận thức trẻ giới Thông qua việc tìm hiểu cấu trúc động ngữ ngôn ngữ trẻ em, luận án hƣớng đến khám phá tƣ nhận thức trẻ giới năm tháng đầu đời Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận để nghiên cứu cấu trúc động ngữ ngôn ngữ trẻ em lựa chọn thực đề tài Trên sở tiếp thu, kế thừa sở lý thuyết, công trình nghiên cứu, thử nghiệm có nỗ lực thân, hy vọng đề tài nghiên cứu mẻ, có ý nghĩa nghiên cứu ngôn ngữ học ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng Nói tới tri nhận luận với thành tố cấu trúc động ngữ gợi mở tới nhiều vấn đề phức tạp nhƣ quan hệ vai nghĩa, quan hệ tình thái,…trong liên hệ với tiểu loại nội động từ trải nghiệm ngƣời ngữ Trong khuôn khổ phạm vi luận án, lựa chọn góc độ phát triển cấu trúc động ngữ ngôn ngữ trẻ em từ đến tuổi nhân tố chi phối cấu trúc động ngữ trẻ dƣới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận đối tƣợng nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu Với đối tƣợng nghiên cứu phát triển cấu trúc động ngữ ngôn ngữ trẻ em từ đến tuổi, khảo sát động ngữ nhóm trẻ từ đến tuổi khu vực thành thị (Hà Nội) nông thôn (Thái Bình, Bắc Giang) theo chiều dài thời gian 01 năm Ngoài ra, nguồn tƣ liệu đƣợc mở rộng phạm KẾT LUẬN Từ kết khảo sát trình bày chƣơng luận án, rút số kết luận nhƣ sau: Trong ngôn ngữ trẻ em, động từ nhóm có số lƣợng lớn sau nhóm danh từ Động từ lại đƣợc trẻ sử dụng linh hoạt để tạo lập cấu trúc động ngữ Tìm hiểu ngôn ngữ trẻ từ góc nhìn động ngữ lát cắt cho thấy phát triển ngôn ngữ trẻ em giai đoạn quan trọng then chốt liên quan đến hình thành tổ chức cụm từ Ngôn ngữ học ngày thừa nhận có nhiều cách phân chia động từ khác Mỗi cách phân loại cho kết tiểu loại động từ khác W.L Chafe vào nghĩa động từ kết hợp với yếu tố “hoàn cảnh” phân biệt sáu loại động từ tiếng Anh: trạng thái, trình, hành động, trạng thái hoàn cảnh hành động hoàn cảnh S.C.Dik lại dựa hai thông số cản Động (dynamism) Chủ ý (control) phân biệt bốn loại động từ là: trạng thái, trình, tƣ hành động Ở Việt Nam, tiếp thu quan điểm S.C.Dik, Cao Xuân Hạo phân chia động từ tiếng Việt thành bốn nhóm chủ yếu là: động từ hành động, động từ trình, động từ trạng thái động từ quan hệ Luận án dựa theo cách phân chia tác giả Cao Xuân Hạo để tiến hành tìm hiểu cấu trúc động ngữ ngôn ngữ trẻ em Động từ hành động nhóm động từ chiếm số lƣợng tỉ lệ lớn bốn loại động từ (1534/2278, 67.3%) Trong nhóm động từ hành động, trẻ biết vận dụng đầy đủ tiểu loại từ động từ hành động làm cho đối tƣợng biến chuyển chuyển vị không mục tiêu với chủ thể, động từ hành động có mục tiêu di chuyển không di chuyển, động từ hành động chuyển động, động từ ứng xử, động từ tạo tác đối tƣợng tinh thần, động từ huỷ diệt động từ cầu khiến Động từ trạng thái, động từ trình động từ quan hệ chiếm tỉ lệ so với động từ hành động (32.7%) Kết phản ánh nhận thức trạng thái, 148 trình quan hệ nhận thức đƣợc hình thành trẻ đạt đến phát triển định thể chất tƣ nhận thức Với ba nhóm động từ trạng thái, trình quan hệ, trẻ tỏ có phong phú việc sử dụng tiểu loại loại động từ Số lƣợng tiểu loại động từ phân theo nhóm tuổi mà khảo sát từ – tuổi có khác biệt định Sự khác biệt đƣợc phản ánh cấu trúc động ngữ với động từ trung tâm nhóm động từ khác nhóm trẻ Sự phức tạp biên độ mở rộng cấu trúc động ngữ không ngừng đƣợc phát triển độ tuổi lớn Điều cho thấy nhận thức tƣ trẻ giới mối quan hệ vật, hành động, biến cố không ngừng đƣợc thiết lập làm đầy thêm theo năm tháng Theo ngôn ngữ học tri nhận, hình thức ngữ pháp có lí (motivated) ngữ nghĩa hàm chứa cách ý niệm hoá Cấu trúc động ngữ ngôn ngữ trẻ em không nằm quy luật Cấu trúc mở trình trẻ thức nhận giới Tuy nhiên trẻ em người lớn thu nhỏ nên cách trẻ nhìn (to see) cách trẻ nghĩ (to think) giới lại mang sắc màu riêng Sắc màu riêng tạm gọi cấu trúc động ngữ “trẻ thơ” Tính chất “trẻ thơ” xuất với động từ trung tâm vai nghĩa động từ cấu trúc động ngữ Các dạng thức phản ánh “non nớt trẻ thơ”có thể có cấu tạo động ngữ trẻ là: “non nớt trẻ thơ” ngữ nghĩa động từ trung tâm hay không tƣơng thích động từ trung tâm vai nghĩa động từ, trật tự từ cấu trúc động ngữ, kết hợp hai động từ vai trò trung tâm không phù hợp thiếu hụt thành phần bắt buộc phải có cấu trúc động ngữ Những “non nớt” có lí từ nhận thức trẻ thơ: vốn tri thức ỏi ẩn chứa chủ tích cực động, khao khát đƣợc khám phá giới xung quanh; kinh nghiệm sống đƣợc thu lƣợm lĩnh vực đƣợc vận dụng vào lĩnh vực khác, vào tƣợng mới, chƣa quen biết diễn phổ biến với nhà nghiên cứu mệt mỏi đầy bỡ ngỡ trƣớc giới bao quanh 149 Kiến nghị nghiên cứu Luận án nghiên cứu cấu trúc động ngữ trẻ dƣới góc độ tri nhận sở phân loại bốn nhóm động từ tiếng Việt: động từ hành động, động từ trình, động từ trạng thái động từ quan hệ Nghiên cứu bƣớc đầu đƣợc phát triển cấu trúc động ngữ trẻ từ – tuổi với ba thành phần: thành phần phụ trƣớc, thành phần trung tâm thành phần phụ sau Đặc biệt luận án vào tìm hiểu tri nhận trẻ giới thông qua việc phân tích ngữ nghĩa động từ trung tâm vai nghĩa động từ Do khuôn khổ có hạn luận án, số vấn đề mà chƣa có điều kiện sâu nghiên cứu nhƣ quan hệ vai nghĩa, quan hệ tình thái,…trong liên hệ với tiểu loại nội động từ trải nghiệm ngƣời ngữ Trong khuôn khổ luận án, chƣa có điều kiện sâu so sánh đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa động từ trung tâm vai nghĩa trẻ em Việt Nam so với trẻ em giới nhƣ đƣờng thụ đắc ngôn ngữ cụ thể trẻ em Vì vậy, theo cần phải có thêm công trình nghiên cứu động ngữ tiếng Việt theo hƣớng tiếp cận nói 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Quách Thị Bích Thuỷ (2015), Thời ngôn ngữ trẻ em, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 2/ 2015, tr 21 - 25 Quách Thị Bích Thuỷ (2015), T m hiểu lực tư ngôn ngữ trẻ em giai đoạn tiền học đường, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/ 2015, tr 73 - 80 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Chu Thị Thuỷ An (2001), Phân tích đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa động từ mối liên hệ với chức cấu tạo câu cầu khiến, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, năm 2001, tr.26 – 31 Lê Thị Lan Anh (2002), Vai nghĩa phương tiện chức ngữ pháp câu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, năm 2002, tr.25 – 31 Diệp Quang Ban (1980), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt (Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn), Đại học Sƣ phạm Hà Nội Diệp Quang Ban (1984), Bàn vấn đề thành phần câu ứng dụng vào tiếng Việt, in Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt (Lƣu Vân Lăng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2000), Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nửa kỉ qua, T/c Ngôn ngữ, số 9/2000, trang 41 – 47 Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Văn bản, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (2004), Sự phát triển ngôn ngữ trẻ em - số trường phái lí thuyết chính, Đề tài Viện Ngôn ngữ học 10 Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (1987), Một số vấn đề tâm lí ngôn ngữ học (sƣu tập), Viện TTKHXH, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam 11 Nguyễn Huy Cẩn (1988), Tiếng nói trẻ thơ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 Nguyễn Huy Cẩn (2001), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt - Tiếng - Từ gh p - Đoản ngữ, Nxb ĐH THCN 14 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội 152 15 Wallace L Chafe (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb GD 16 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (Tập 1-2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trƣơng Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận Ngữ pháp Việt Nam, Viện Đại học Huế 19 Nguyễn Hồng Cổn (2000), Về nghĩa biểu kiểu câu N2 – P, Abstracts of the fifth International Symposium on Pan – Asiatic languages and linguistics, HCM City 20 Nguyễn Hồng Cổn (2003), Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, năm 2003, tr.36 – 46 21 Trần Văn Cơ (2006), Ngôn ngữ học tri nhận g ? Tạp chí Ngôn ngữ số 7/2006, tr 1-17 22 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi ch p suy nghĩ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Trần Văn Cơ (2010), Việt ngữ học tri nhận (Phác thảo hướng nghiên cứu tiếng Việt), Tạp chí Ngôn ngữ số 11/2010, tr 33-45 24 Hoàng Cao Cƣơng (2003), Vài suy nghĩ bước đầu việc chuẩn bị hành trang ngôn ngữ cho trẻ em vào lớp Một chương tr nh mới, Ngôn ngữ, số 25 Simon C Dik (2005), Ngữ pháp chức (Bản dịch tiếng Việt), Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 26 Đỗ Hồng Dƣơng (2010), Khảo sát chủ ngữ tiếng Việt góc nh n lý thuyết điển mẫu, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng ĐH KHXH & NV HN 27 Lâm Quang Đông (2008), Cấu trúc nghĩa biểu câu với nhóm vị từ trao/tặng, Nxb KHXH 28 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 29 Đinh Văn Đức (2001), T m hiểu ngữ trị từ loại thực từ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, năm 2001, tr 1- 153 30 Đinh Văn Đức (2008), Đối lập Danh - Động tiếng Việt: Một vài nhận x t từ phương diện chức năng, Ngữ pháp tiếng Việt - Những vấn đề lí luận, Nxb KHXH 31 Đinh Văn Đức (2010), Các giảng Từ pháp học tiếng Việt: Từ loại từ b nh diện Chức năng, Nxb ĐHQG HN 32 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Khánh Hà (2009), Câu điều kiện tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Trƣơng Thị Thu Hà (2013), Đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ pháp vị từ tr nh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội 36 M.A.K Halliday, Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), (2004), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, (quyển 1), Nxb KHXH 38 Cao Xuân Hạo (1991), Mấy tiền đề cho việc phân tích cú pháp tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 39 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Cao Xuân Hạo (1998), Về ý nghĩa “th ” “thể” tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, năm 1998, tr – 32 41 Cao Xuân Hạo (2002), Câu kết cấu chủ vị, Tạp chí Ngôn ngữ, số 13, năm 2002, tr - 42 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tƣơm, (2003), Ngữ pháp chức tiếng Việt: Câu tiếng Việt (quyển 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển 2: Ngữ đoạn từ loại, Nxb GD 154 44 Lê Anh Hiền (1973), T m hiểu ý nghĩa cách d ng từ “đến” (hoặc “tới”) theo sau động từ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, năm 1973, tr 44 – 48 45 Nguyễn Văn Hiệp (2002), Một thử nghiệm khảo sát hoạt động danh từ động từ tiếng Việt từ góc độ h nh (iconicity), Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2/2002 46 Nguyễn Văn Hiệp (2003), Cấu trúc câu tiếng Việt nh n từ góc độ ngữ nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, năm 2003, tr 26 – 35 47 Nguyễn Văn Hiệp (2006), Cấu trúc vị từ - tham thể nghĩa miêu tả câu, Tạp chí Khoa học, ĐHQG HN 48 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Những sở ngữ nghĩa cho việc miêu tả cấu trúc câu tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt - Những vấn đề lí luận, Nxb KHXH 50 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb GD 51 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Về số giải pháp miêu tả b nh diện kết học câu, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, năm 2009, tr – 14 52 Nguyễn Văn Hiệp (2010), Bổ ngữ giả định ngữ biểu cảm tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, năm 2010, tr 15 – 26 53 Nguyễn Văn Hiệp (2010), Câu đặc biệt tiếng Việt từ góc độ lí thuyết điển mẫu, Tạp chí Ngôn ngữ, số 6, năm 2010, tr – 14 54 Vũ Ngọc Hoa (2010), Động từ ngôn hành cầu khiến văn hành chính, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10, năm 2010, tr 46 – 59 55 Nguyễn Chí Hoà (2008), Vị ngữ tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt - Những vấn đề lí luận, Nxb KHXH 56 Phạm Thị Hoà (2002), Một cách hiểu động từ nói tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, năm 2002, tr 41 – 44 57 Hồ Lam Hồng (2002), Một số đặc điểm tâm lí hoạt động ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua h nh thức kể chuyện, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 155 58 Vũ Thị Thanh Hƣơng (2011), Giáo dục ngôn ngữ nhà trường Việt Nam - Một số vấn đề sách thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Ngôn ngữ học 59 Kỷ yếu nghiên cứu khoa học (1972), Ủy ban Bảo vệ bà mẹ trẻ em Trung Ƣơng 60 Nguyễn Xuân Khoa, Dạy trẻ thay đổi cấu trúc cú pháp câu cấu trúc đồng nghĩa, tạp chí Ngôn ngữ, số 16/2001 61 Phan Khôi (1955), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng 62 Trần Trọng Kim – Phạm Duy Khiêm – Bùi Kỷ (1940), Việt Nam văn phạm, Nxb Lê Thăng, Sài Gòn 63 Halliday M.A.K (1991), Dẫn luận ngữ pháp chức (bản dịch Hoàng Văn Vân), Nxb ĐHQG Hà Nội 64 Nguyễn Lai (1989), Ghi nhận thêm chất nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại, Tạp chí Ngôn ngữ, số – 2, năm 1989, tr 25 – 36 65 Nguyễn Lai (1990), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 66 Nguyễn Lai (2001), Ngữ nghĩa nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại: Quá tr nh h nh thành phát triển, Nxb KHXH 67 Lƣu Thị Lan (1996), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ – tuổi (trên tư liệu ngôn ngữ trẻ em nội thành Hà Nội), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 68 Lƣu Vân Lăng (chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH 69 Lƣu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH 70 Nguyễn Văn Lộc (1992), Định nghĩa xác định kết trị động từ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, năm 1992, tr 39 – 42 71 Nguyễn Văn Lộc (1996), Kết trị động từ tiếng Việt, Nxb GD 72 Nguyễn Văn Lộc (2002), Các mô h nh kết trị động từ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, năm 2002, tr 20 – 24 73 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb GD 156 74 Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm Học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn 75 Nguyễn Thị Hoa Lý (2004), Bước đầu khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nhóm trẻ trường mẫu giáo Thượng Thanh - quận Long Biên- Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Ngữ văn, Đại học KHXH & NV Hà Nội 76 Từ Thu Mai (2010), Nhận x t cấu trúc “Động từ + thấy + X” tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8, năm 2010, tr 61 – 64 77 Trần Hữu Mạnh (2007), Ngôn ngữ học đối chiếu cú pháp tiếng Anh - tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN 78 Vũ Đức Nghiệu - Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG HN 79 Bùi Trọng Ngoãn (2004), Đặc điểm ngữ nghĩa động từ t nh thái nhận thức - phản thực hữu động từ t nh thái nhận thức - không thực hữu, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, năm 2004, tr 36 – 44 80 Bùi Trọng Ngoãn (2004), Động từ t nh thái tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 81 Nguyễn Lƣơng Ngọc (1998), Về tiểu loại động từ khiến tạo tiếng Anh tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, năm 1998, tr 29 – 35 82 V.S P anfilov (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt (Nguyễn Thuỷ Minh dịch), Nxb GD 83 Phan Ngọc, Phạm Đức Dƣơng (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội 84 Trần Ngọc Ninh (1973), Cơ cấu Việt ngữ, I: Sự phát triển ngôn ngữ trẻ cấu cú pháp sơ giải, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn 85 Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt- Nguyễn Kim Đức, (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi , Bộ GD & ĐT, trƣờng Cao đẳng sƣ phạm nhà trẻ - mẫu giáo TW 1, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 86 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nxb ĐHQG Hà Nội 157 87 Nguyễn Vân Phổ (2002), Một số vấn đề chung quanh vị từ “nói”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 6, năm 2002, tr 37 – 48 88 Nguyễn Vân Phổ (2007), Vài nhận x t ngữ nghĩa vị từ cảm giác, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, năm 2007, tr 12 – 28 89 Nguyễn Vân Phổ (2011), Ngữ pháp, ngữ nghĩa vị từ nói tiếng Việt, Nxb ĐHQG TP HCM 90 Lý Quế Phƣơng (Li Guifang) (2012), Nghiên cứu nhóm vị từ t nh cảm tiếng Hán tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH & NV – ĐHQG HN 91 Trần Kim Phƣợng (2000), Khảo sát phương tiện từ vựng (động từ) biểu thị ý nghĩa cầu khiến câu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH & NV – ĐHQG HN 92 Trần Kim Phƣợng (2001),Về điều kiện động từ ngôn hành tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, năm 2001, tr 39 – 44 93 Trần Kim Phƣợng (2008), Ngữ pháp tiếng Việt: Những vấn đề Thời, Thể, Nxb GD 94 Piaget (1996), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Nguyễn Thị Quy (1994), Tiêu chí phân loại vị từ hành động (theo quan điểm ngữ pháp chức năng), Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, năm 1994, tr 42 – 45 96 Nguyễn Thị Quy (1995), Ngữ pháp chức tiếng Việt (vị từ hành động), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố so với tiếng Nga tiếng Anh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Nguyễn Thị Quy (2008), Vị từ, Ngữ pháp tiếng Việt - Những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Saussure F.de (1973), Giáo tr nh ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH 100 Vũ Thế Thạch (1985), Ngữ nghĩa cấu trúc động từ tiếng Việt (Khuynh hướng định danh nghiên cứu ngữ nghĩa), Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, năm 1985, tr 10 – 20 158 101 Vũ Thế Thạch (1985), Những động từ có quan hệ cải biến ngữ nghĩa tiếng Việt (Khuynh hướng định danh nghiên cứu ngữ nghĩa), Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, năm 1985, tr 69 – 71 102 Đinh Hồng Thái (2012), Giáo tr nh phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, Nxb ĐHSP, Hà Nội 103 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (tập II), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 107 Tạ Thị Ngọc Thanh (1980), Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 Lý Toàn Thắng (1982), Một số vấn đề tâm lí - ngôn ngữ học việc dạy học ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số phụ 109 Lý Toàn Thắng (1983), Vấn đề ngôn ngữ tư duy, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1983 110 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Lý Toàn Thắng (2008), Lý thuyết trật tự từ cú pháp (in lần thứ hai), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Lý Toàn Thắng (2012), Một số vấn đề lí luận ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Lê Quang Thiêm (2006), Về khuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận, Tạp chí Ngôn ngữ số 11 114 Phan Thiều (1973), Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 159 115 Đoàn Thiện Thuật (1972), Những liệu ban đầu ngôn ngữ trẻ em Việt Nam lứa tuổi vườn trẻ 24 - 36 tháng, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học, Ủy ban Bảo vệ bà mẹ trẻ em Trung ƣơng 116 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1994), Về khái niệm nòng cốt câu, T/c Ngôn ngữ, số 4/1994, trang 51 – 57 117 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 118 Bùi Đức Tịnh (1972), Văn phạm Việt Nam, Trung tâm Học liệu Bộ Giáo dục 119 Tikhieva E.I (1977), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Trucôpxki, (2000), Thế giới tâm lí ngôn ngữ trẻ em từ tuổi đến tuổi, Nxb Giáo dục Hà Nội, (bản dịch Hoàng Quân) 121 Bùi Minh Toán (2002), Giáo tr nh ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hoá - dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 123 Nguyễn Ánh Tuyết (1994), Tâm lí trẻ em trước tuổi học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 124 Ủy ban Khoa học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 125 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 126 Viện Chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục (2007), Hướng dẫn thực đổi h nh thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ - tuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Viện Chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục (2008), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 Viện Ngôn ngữ học (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 129 Vƣgôtxki (1998), Tuyển tập tâm lí học, Nxb ĐHQG Hà Nội 130 Trần Thị Thanh Xuân (2005), Một số đặc điểm từ vựng, ngữ pháp ngôn ngữ giao tiếp cha mẹ với trẻ em giai đoạn tiền học đường cộng đồng người Việt Khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngữ văn, Đại học KHXH & NV Hà Nội 160 II Tài liệu tiếng Anh 131 Andrew Radford, Martin Atkinson, David Britain, Harald Clahsen, Andrew Spencer, (2009), Linguistics an introduction, Cambridge university press 132 Barbara C.Lust (2006), Child language - acquisition and growth, Cambridge university press 133 Bohannon, J & Bonvillian, J (1997), Theoretical Approaches to Language Acquisition, Gleason 134 Chomsky, N (1959), A review of B.F.Skiner's "Verbal Behavior", language, 35, 26 – 58 135 Chomsky, N (1965), Aspects of the Theory of syntax, Cambridge, MA: MIT Press 136 Darwin, C (1877), A biographical Sketch of an Infant, Mind 137 Dirk Geeraerts and Hubert Cuyckens (2007), The Oxford Handbook of Cognitive linguistics, Oxford University Press 138 Dowty D (1979), Word meaning and montague grammar, Dordrecht: Reidel 139 Emeneau M.B (1951), Studies in Vietnamese (annamese) grammar, Berkeley and Los Angeles 140 Fillmore Ch.J (1968), “The Case for Case”, In Bach and Harms, eds: Universals in linguistic theory, New York, Holt, Rinehart and Winston 141 Frawley W (2005), Modality, Berlin: Mouton de Gruyter 142 Givón T (1984), Syntax, a functional – typological introduction, volume Amsterdam / Philadenlphia: John Benjamins publishing company Hillsdale, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates PublSishers 143 Halliday M.A.K (1985), An introduction to Functional Grammar, London: Arnold 144 Nguyen Van Hiep (2002), An experiment of investigating syntactic behavior, Journal of Science, VNU 161 145 Hymes, D (1974), Ways of speaking In Bauman, R anh Sherzer, J (eds.), Exporations in the ethnography of speaking, pp 433 - 51, Cambridge University Press 146 Natalia Gagaria and Insagulzow, (2008), The acquisition of Verb and their grammar - the effect of particular languages, Springer, Berlin, Germany 147 Lakoff G (1987), Women, Fire, and Dangerous Things: What Categries Reveal about the Mind, The University Chicago Press 148 Ronald Langacker (1991), Foundations of Cognitive Grammar 149 Ronald Langacker (2002), 150 Skinner, B.F (1957), Verbal Behavior, Englewood Cliffs, NJ: Prentice - Hall 151 Snow, C.E (1979), The role of social interaction in language acquisiton In W.A Collins (ed.) Minnesota Symposia on child psychology (Vol.12) Hillsdal: Lawrence Erlbaum 152 Talmy L (2000), Toward a Cognitive Semantics, The MIT Press 153 Tesnière L (1959), Elements de sytaxe structurale, Paris: Klincksiek 154 Thompson L.C (1965), Vietnamese Grammar, Seattle & London: University of Washington Press 155 Tomasello, Michael, (2003), Fist Verb - a case study of early grammatical development, Cambridge 156 Tomasello, Michael, (2003), Constructing a language, Harvard University Press 157 Vendler Z (1967), Philosophy in Linguistics, Ithaca: Cornell University Press 158 Vyvyan Evans and Melanie Green (2006), Cognitive linguistics an introduction, Edinburgh University Press 159 Watson (1924), Behaviorism, Chicago, University of Chicago Press 162

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2015

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 4. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 5. CÁI MỚI CỦA LUẬN ÁN

  • 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

  • 7. BỐ CỤC LUẬN ÁN

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỘNG TỪ VÀ ĐỘNG NGỮ

  • 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu động từ và động ngữ trên thế giới

  • Ngữ nghĩa của động từ xét theo các kiểu quá trình

  • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu động từ và động ngữ ở Việt Nam

  • Động từ tiếng Việt đã được nghiên cứu từ rất sớm. Theo dòng thời gian có thể kể ra một loạt các công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Grammaire de la langue annamite của Trương Vĩnh Ký (1883), Việt Nam văn phạm của Trần Trọng Kim – Phạm Duy Khiêm – Bùi...

  • Trong số các công trình nghiên cứu về động ngữ ở Việt Nam phải kể đến Nguyễn Tài Cẩn với nghiên cứu về cụm từ/đoản ngữ (cụm danh từ/danh ngữ, cụm động từ/động ngữ) trong công trình Ngữ pháp tiếng Việt (1975). Tiếng, từ ghép, đoản ngữ là ba lĩnh vực th...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan