Nghiên cứu công nghệ sử dụng enzyme cho quá trình trích ly LYCOPENE từ cà chua

65 917 0
Nghiên cứu công nghệ sử dụng enzyme cho quá trình trích ly LYCOPENE từ cà chua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC *♦*♦*♦* KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG ENZYME CHO QUÁ TRÌNH TRÍCH LY LYCOPENE TỪ CÀ CHUA Giáo viên hƣớng dẫn : TS Trƣơng Hƣơng Lan TS Lại Quốc Phong Sinh viên thực hiện: : Nguyễn Thu Thảo Lớp : K18.CNSH - 1104 HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trương Hương Lan – Chủ nhiệm môn Thực phẩm - Dinh dưỡng, Viện Công nghiệp Thực phẩm tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lại Quốc Phong hưỡng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu viện Và thời gian hoàn thành khóa luận mình, nhận hướng dẫn, giúp đỡ Th.S Nguyễn Thị Làn cán phòng Thực phẩm - Dinh dưỡng, Viện Công nghiệp Thực phẩm, xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trường Viện Đại học Mở Hà Nội, đặc biệt thầy cô công tác khoa Công nghệ sinh học dạy dỗ suốt thời gian học tập trường vừa qua Các thầy cô người dìu dắt bước đường khoa học Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ thời gian qua Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tất lời động viên giúp đỡ tận tình đó! Hà Nội, tháng 06 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thu Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU .1 PHẦN I - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ LYCOPENE TRONG CÀ CHUA .3 1.1.1 Giới thiệu Lycopene 1.1.1.1 Tính chất hóa học 1.1.1.2 Tính chất vật lý 1.1.1.3 Tác dụng chức lycopene 1.1.2 Hàm lƣợng lycopene cà chua số thực phẩm 1.1.3 Thành phần lycopen cà chua 1.2 TỔNG QUAN VỀ ENZYME TRONG CHIẾT TÁCH CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ THỰC VẬT 10 1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP TRÍCH LY LYCOPENE TỪ CÀ CHUA 12 1.3.1 Sử dụng dung môi để trích ly lycopene từ cà chua 12 1.3.2 Sử dụng enzyme để trích ly lycopene từ cà chua .17 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT LYCOPENE TỪ CÀ CHUA .18 1.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cà chua giới 18 1.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cà chua Việt Nam 20 1.4.3 Ứng dụng Lycopen công nghiệp thực phẩm 21 1.4.3.1 Thế giới 21 1.4.3.2 Trong nƣớc 22 1.4.4 Các sản phẩm lycopene từ cà chua 23 PHẦN II - VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 VẬT LIỆU 25 2.1.1 Nguyên liệu 25 2.1.2 Thiết bị .25 2.1.3 Hóa chất 27 2.2 PHƢƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ 28 2.2.1 Quy trình trích ly lycopene từ cà chua dự kiến 28 2.2.2 Xác định phƣơng pháp trích ly lycopene từ cà chua 28 2.2.3 Phƣơng pháp sử dụng dung môi để tách chiết lycopene từ bã trích ly bột cà chua … 28 2.2.4 Phƣơng pháp xác định điều kiện công nghệ trích ly lycopene từ cà chua enzyme 30 2.2.5 Các phƣơng pháp phân tích hóa lý 31 PHẦN III - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .34 3.1 LỰA CHỌN GIỐNG CÀ CHUA CÓ HÀM LƢỢNG LYCOPENE CAO 34 3.2 XÁC ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP TRÍCH LY LYCOPEN TỪ CÀ CHUA 35 3.3 XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN THÍCH HỢP CHO QUÁ TRÌNH TRÍCH LY LYCOPENE TỪ CÀ CHUA BẰNG ENZYME 36 3.3.1 Nghiên cứu lựa chọn tỉ lệ nguyên liệu/nƣớc thích hợp cho trình trích ly lycopene từ cà chua enzyme .36 3.3.2 Nghiên cứu lựa chọn nồng độ enzyme thích hợp cho trình trích ly lycopene từ cà chua 37 3.3.3 Nghiên cứu lựa chọn nhiệt độ thích hợp cho trình trích ly lycopene từ cà chua………………………………………………………………………… 38 3.3.4 Nghiên cứu lựa chọn thời gian trích ly thích hợp cho trình trích ly lycopene từ cà chua 39 3.3.5 Nghiên cứu lựa chọn tốc độ khuấy thích hợp cho trình trích ly lycopene từ cà chua 40 3.3.6 Nghiên cứu lựa chọn pH thích hợp cho trình trích ly lycopene từ cà chua………………………………………………………………………………41 3.4 XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN THÍCH HỢP THU HỒI LYCOPENE 42 3.4.1 Thu hồi lycopene dung môi n-hexan .42 3.4.2 Nghiên cứu lựa chọn điều kiện thích hợp cho trình cô đặc dịch trích ly giàu lycopene .43 3.4.2.1 Thành phần dịch trích ly giàu lycopene trƣớc cô đặc 43 3.4.2.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến chất lƣợng dịch trích ly giàu lycopene 44 3.4.2.3 Nghiên cứu mối liên quan nồng độ chất khô, nhiệt độ sôi dịch trích ly giàu lycopene áp suất chân không trình cô đặc 46 3.4.2.4 Nghiên cứu xác định áp suất chân không thích hợp cho trình cô đặc dịch trích ly giàu lycopene 47 3.4.3 Thu nhận bột chế phẩm giàu lycopene phƣơng pháp sấy phun 49 PHẦN IV - KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc phân tử lycopene dạng all-trans Hình 2.1 Máy khuấy từ DAIHAN MSH-20D (Hàn Quốc) 26 Hình 2.2 Máy ly tâm lạnh MIKKO 220R (Đức)………………………………… 26 Hình 2.3 Cân điện tử AND GR-200 (Nhật Bản) 26 Hình 2.4 Máy đo OD Halo DB-20 (Thụy Sĩ) 27 Hình 2.5 Máy cô chân không BUCHI (Thụy Sĩ) .27 Hình 2.6 Dịch trích ly lycopene dung môi n-hexane/ethanol/BHT 29 Hình 2.7 Quang phổ hấp thụ lycopene chiết xuất hexan .30 Hình 2.8 Máy khuấy sử dụng bể ổn nhiệt .31 Hình 3.1 Ảnh hƣởng trích ly dung môi 36 Hình 3.2 Ảnh hƣởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi trình trích ly lycopen 37 Hình 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ enzyme trình trích ly lycopene 38 Hình 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ trình trích ly lycopene .39 Hình 3.5 Ảnh hƣởng thời gian trình trích ly lycopene 40 Hình 3.6 Ảnh hƣởng tốc độ khuấy trình trích ly lycopene .41 Hình 3.7 Ảnh hƣởng pH trình trích ly .41 Hình 3.8 Dịch trích ly lycopene enzyme sau ly tâm .43 Hình 3.9 Dịch trích ly dung môi n-hexan 43 Hình 3.10 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hàm lƣợng lycopene 45 Hình 3.11 Sự thay đổi nồng độ chất khô dịch trích ly giàu lycopene áp suất bề mặt để nhiệt độ sôi đạt 45 trình cô đặc .47 Hình 3.12 Qui trình công nghệ sản xuất bột cà chua giàu lycopene bột chế phẩm giàu lycopene 52 Hình 3.13 Bột lycopene sau sấy phun 52 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ số chống oxi hóa số carotenoid [20] .4 Bảng 1.2 Độ tăng nồng độ chất chống oxi hóa cà chua theo thời gian nấu Bảng 1.3 Hàm lƣợng lycopene số thực phẩm [2] Bảng 1.4 Thành phần carotenoid cà chua Bảng 1.5 Chiết lycopene từ bột cà chua số dung môi 14 thiết bị Shoxhlet 14 Bảng 1.6 Các loại dung môi sử dụng để trích ly 16 Bảng 1.7 Tính chất hoạt động điều kiện tối ƣu chế phẩm enzyme thƣơng mại đƣợc sử dụng để trích ly lycopene từ cà chua [4] 17 Bảng 1.8 Diện tích, sản lƣợng, suất cà chua châu lục năm 2010 .19 Bảng 1.9 Các nƣớc có sản lƣợng cà chua cao giới năm (2010) 19 Bảng 1.10 Diện tích, suất, sản lƣợng cà chua Việt Nam 20 Bảng 1.11 Một số sản phẩm lycopene từ cà chua 23 Bảng 3.1 Đặc điểm phân loại số giống cà chua khảo sát 34 Bảng 3.2 Thành phần dinh dƣỡng số giống cà chua (tính phần ăn đƣợc cà chua gồm phần vỏ thịt quả, bỏ hạt) .35 Bảng 3.3 Hàm lƣợng thành phần dịch trích ly giàu lycopene 44 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến chất lƣợng dịch trích ly giàu lycopene .45 Bảng 3.5 Mối liên quan nồng độ chất khô, áp suất chân không 46 đến nhiệt độ sôi dịch trích ly giàu lycopene trình cô đặc 46 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng áp suất chân không đến nhiệt độ cô đặc chất lƣợng dịch trích ly giàu lycopene cô đặc .48 Bảng 3.7 Thành phần dinh dƣỡng dịch trích ly giàu lycopene cô đặc 49 Bảng 3.8 Thành phần dinh dƣỡng tính chất cảm quan 52 MỞ ĐẦU Lycopene hoạt chất sinh học có màu đỏ sáng, thuộc họ carotenoid, có nhiều loại rau nhƣ cà chua, dƣa hấu, dâu tây,… Thực vật vi sinh vật tự tổng hợp đƣợc lycopene nhƣng động vật ngƣời không tự tổng hợp đƣợc Cà chua sản phẩm đƣợc chế biến từ cà chua đƣợc coi nguồn lycopene quan trọng chế độ ăn ngƣời Lycopene không đơn chất màu, chất chống oxy hóa nhờ khả làm vô hiệu hóa gốc tự do, đặc biệt oxy nguyên tử Do có tác dụng bảo vệ lại bệnh ung thƣ, xơ vữa động mạch bệnh liên quan đến động mạch vành Lycopene làm giảm oxy hóa LDL-Cholesterol giúp làm giảm mức cholesterol máu Theo dự báo BBC, tháng năm 2011, thị trƣờng toàn cầu lycopene dạng chất màu phụ gia thực phẩm chất bổ sung dinh dƣỡng tăng từ 66 triệu Đô la Mỹ (USD) năm 2010 lên 84 triệu USD năm 2018 Dự báo tổng doang thu loại chất phụ gia thực phẩm loại carotenoit thị trƣờng toàn cầu tăng từ 1,2 tỷ USD năm 2010 lên 1,4 tỷ USD năm 2018, tính riêng chất -caroten lutein tăng tƣơng ứng 261 triệu USD 230 triệu USD năm 2010 lên 334 triệu USD 309 triệu USD vào năm 2018 Ở Việt Nam, cà chua đƣợc xếp vào loại rau có giá trị kinh tế cao, diện tích trồng cà chua lên đến chục nghìn ha, tập trung chủ yếu đồng trung du phía Bắc Hiện có số giống chịu nhiệt lai tạo chọn lọc trồng miền Trung, Tây Nguyên Nam Bộ nên diện tích ngày đƣợc mở rộng Lycopene đƣợc sản xuất chủ yếu phƣơng pháp cô đặc từ cà chua nguyên quả, giống cà chua đƣợc trồng cách đặc biệt cho mục đích có hàm lƣợng lycopene lên tới 200-400 mg/kg tƣơi Các sản phẩm thƣơng mại đắt sản lƣợng lycopene từ cà chua nguyên thấp so với dự báo nhu cầu lycopene tƣơng lai Chính vậy, việc tạo sản phẩm màu đỏ lycopene Việt Nam có ý nghĩa cho việc bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng, bối cảnh không kiểm soát đƣợc việc sử dụng chất màu có nguồn gốc hóa chất tổng hợp độc hại chế biến thực phẩm Việt Nam KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 Đề tài: “Nguyên cứu công nghệ sử dụng enzyme cho trình trích ly Lycopene từ cà chua” đƣợc thực hƣớng mới, kết hợp sử dụng enzyme trình trích ly để thu hồi lycopene hiệu KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 PHẦN I - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ LYCOPENE TRONG CÀ CHUA 1.1.1 Giới thiệu Lycopene Con ngƣời bắt đầu nghiên cứu lycopene carotenoid từ sớm Họ tình cờ khám lycopene từ năm 1873, Hartsen lần chiết xuất đƣợc kết tinh lycopene từ trái dâu tây có sắc tố màu đỏ đậm, độ tinh khiết thấp [28] Hai năm sau, năm 1875, Millardet chiết xuất cà chua thu đƣợc lycopene thô [40], nhƣng phân biệt rõ với carotenoid Cho đến năm 1903, Schunck chiết xuất đƣợc lycopene carotin từ cà chua chiết xuất carotenoid hấp thụ quang phổ khác nhau, đặt tên “lycopene” từ tên lycopene đƣợc xác nhận [51] 1.1.1.1 Tính chất hóa học Lycopene tetraterpene đối xứng tập hợp từ đơn vị isoprene Lycopene có công thức phân tử C40H56 có khối lƣợng phân tử 536,88 dalto Nó chuỗi hydrocacbon mạch thẳng không bão hòa chứa 11 nối đôi liên hợp nối đôi không liên hợp Khác với carotenoid khác, hai vòng cacbon hai đầu mạch lycopene không kín Mật độ cao liên kết đôi liên hợp tạo phổ có tính chất chống oxy hóa mạnh, khiến cho lycopene trở thành chất oxy hóa tiềm mạnh [20] Công thức cấu trúc phân tử lycopene đƣợc thể hình 1.1 Hình 1.1 Cấu trúc phân tử lycopene dạng all-trans KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 Với công thức cấu tạo lycopene cho phép khử hoạt tính gốc tự Do gốc tự phân tử không cân điện hóa học, chúng có khả phản ứng cao với thành phần tế bào gây phá hủy thƣờng xuyên Các oxy nguyên tử sản phẩm phụ trình oxy hóa trao đổi chất tế bào Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lycopene có hoạt tính chống oxy hóa cao số carotenoid tự nhiên Khả dập tắt oxi nguyên tử lycopene cao gấp hai lần so với -carotene, gấp 10 lần so với -tocopherol, gấp 100 lần vitamin E gấp 125 lần so với glutathione Bảng 1.1: Hệ số chống oxi hóa số carotenoid [20] STT Carotenoid Hệ số chống oxy hóa Lycopen 31 -carotene 25 Astxanthin 24 Canthaxanthin 21 -tocopherol 19 -carotene 14 Zeaxanthin 10 Lutein Do chứa nhiều liên kết đôi cấu trúc, lycopene có tới 1.056 đồng phân khác nhau, nhƣng có phần nhỏ đƣợc tìm thấy tự nhiên Lycopene dạng đồng phân all-trans chiếm ƣu hơn, đƣợc tìm thấy nhiều thực vật Đồng phân dạng cis-lycopene đƣợc tìm thấy tự nhiên bao gồm: 5-cis, 9cis, 13-cis 15-cis Lycopene huyết ngƣời gồm hỗn hợp gần 50% lycopenedạng cis 50% dạng all-trans Lycopene thực phẩm chế biến chủ yếu dạng đồng phân cis 1.1.1.2 Tính chất vật lý Lycopene thành viên họ carotenoid chất màu tự nhiên tạo nên màu đỏ đậm cà chua số loại trái rau màu đỏ khác, chẳng hạn nhƣ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến chất lƣợng dịch trích ly giàu lycopene Nhiệt độ ( Hàm lƣợng lycopene (mg/l) Màu sắc Hƣơng thơm 35 1.032,29 Đỏ đậm, tƣơi Đặc trƣng 40 1.108,51 Đỏ đậm, tƣơi Đặc trƣng 45 1.128,46 Đỏ đậm, tƣơi Đặc trƣng 50 1.120,00 Đỏ đậm, tƣơi Đặc trƣng 55 994,720 Đỏ đậm, tƣơi Ít đặc trƣng 60 876,31 Đỏ đậm, tƣơi Ít đặc trƣng Hàm lƣợng lycopene (mg/l) 1,300.00 1,108.51 1,100.00 1,128.46 1,120.00 1,032.29 994.72 900.00 876.31 700.00 500.00 35 40 45 50 60 70 Nhiệt độ (độ C) Hình 3.10 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hàm lƣợng lycopene Từ kết nhận đƣợc thấy bảng 3.4 hình 3.10 thấy rằng, hàm lƣợng lycopene đạt đƣợc cao nhiệt độ 45 , đạt 1.128,46 mg/l, cao nhiệt độ 35-40 , đạt tƣơng ứng 1.032,29 mg/l 1.108,51 mg/l tƣơng ứng Điều nhiệt độ 35-40 , áp suất chân không tốc độ bốc dịch cô chậm Trong đó, mẫu 50 trở lên, hàm lƣợng lycopene bắt đầu giảm so với mẫu 45 , nhiệt độ tăng lên 70 , hàm lƣợng xuống thấp 876,31 mg/l Hàm lƣợng lycopene giảm với tăng nhiệt độ Vậy KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 45 trình cô đặc dịch trích ly giàu lycopene nên tiến hành khoảng nhiệt độ để giữ đƣợc hàm lƣợng lycopene cao, màu sắc đẹp hƣơng vị cà chua tự 40-50 nhiên sản phẩm cuối 3.4.2.3 Nghiên cứu mối liên quan nồng độ chất khô, nhiệt độ sôi dịch trích ly giàu lycopene áp suất chân không trình cô đặc Từ kết nghiên cứu phần thấy rằng, trình cô đặc đƣợc thực nhiệt độ thấp tránh đƣợc tổn thất lycopene sản phẩm cuối Nhƣng trình cô chân không nhiệt độ sôi sản phẩm phụ thuộc vào áp suất bề mặt, nồng độ chất khô Vì cần phải tiến hành khảo sát ảnh hƣởng nồng độ chất khô áp suất chân không đến nhiệt độ sôi dịch trích ly giàu lycopene Thí nghiệm đƣợc thực thiết bị cô chân không 45 với dịch trích ly giàu lycopene có nồng độ chất khô ban đầu 5,2 0Bx Trong trình cô, theo dõi thay đổi nồng độ chất khô dịch trích ly giàu lycopene áp suất chân không thiết bị cô đặc Kết đƣợc trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Mối liên quan nồng độ chất khô, áp suất chân không đến nhiệt độ sôi dịch trích ly giàu lycopene trình cô đặc Nhiệt độ ( 45 50 Nồng độ chất khô Áp suất chân không (0Bx) (mbar) 5,2 630 Sôi mạnh 6,3 595 Sôi mạnh 9,4 547 Sôi mạnh 12,5 417 Sôi mạnh 19,4 308 Sôi 25,6 287 Sôi nhẹ 26,2 285 Không sôi 26,2 346 Sôi mạnh KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Trạng thái dịch NGUYỄN THU THẢO – K18 46 Nồng độ chất khô (0Bx) Áp suất chân không (mbar) Thời gian cô đặc Hình 3.11 Sự thay đổi nồng độ chất khô dịch trích ly giàu lycopene áp suất bề mặt để nhiệt độ sôi đạt 45 trình cô đặc Kết cho thấy nồng độ chất khô áp suất bề mặt (tại điểm sôi) dịch cô đặc cà chua có mối liên quan chặt chẽ Nồng độ chất khô tăng làm tăng áp suất bề mặt, nghĩa làm tăng nhiệt độ sôi dịch cô Do vậy, để trì đƣợc nhiệt độ sôi dịch trích ly giàu lycopene 45 cần phải giảm áp suất chân không thiết bị cô đặc cách liên tục theo tăng dần nồng độ chất khô dịch cô đặc 3.4.2.4 Nghiên cứu xác định áp suất chân không thích hợp cho trình cô đặc dịch trích ly giàu lycopene Theo kết mục 3.4.2.3 muốn trì nhiệt độ 45 nồng độ chất khô hoà tan dịch cô đặc tăng đòi hỏi phải điều chỉnh áp suất chân không trình cô để đạt đƣợc điểm sôi, tạo cƣờng độ bay lớn thời gian cô đặc ngắn Tuy nhiên trình sản xuất việc thay đổi liên tục áp suất chân không nhƣ không phù hợp, xác định đƣợc áp suất chân không phù hợp để thời gian cô đặc ngắn nhƣng đảm bảo chất lƣợng dịch trích ly giàu lycopene (bảo tồn đƣợc hàm lƣợng lycopene sản phẩm, màu sắc không bị biến đổi) cần thiết Tiến hành cô đặc dịch trích ly giàu lycopene nhiệt độ 45 điều kiện áp suất chân không 600, 500, 400, 300 200 mbar, trình cô đặc kết KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 47 thúc trƣớc nồng độ chất khô sản phẩm đạt 30 0Bx Kết chất lƣợng dịch cô đặc thời gian cô đặc đƣợc trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng áp suất chân không đến nhiệt độ cô đặc chất lƣợng dịch trích ly giàu lycopene cô đặc Áp suất chân không (mbar) Thời gian cô đặc (phút) Hàm lƣợng lycopene (mg/l) 600 325 846,62 500 288 954,78 400 185 1.096,45 300 105 1.328,30 200 Dịch trào khỏi thiết bị sôi mạnh Kết nhận đƣợc cho thấy chế độ áp suất chân không cao, thời gian cô kéo dài hàm lƣợng lycopene dịch cô đặc thu đƣợc thấp Cụ thể áp suất chân không 600 mbar thời gian cô kéo dài đến 325 phút, hàm lƣợng lycopene 846,62 mg/l Cùng với giảm áp suất chân không thời gian cô giảm theo tƣơng ứng Khi cô đặc áp suất chân không 300 mbar thời gian cô đặc rút ngắn xuống 105 phút, đồng thời hàm lƣợng lycopene đạt cao 1.328,30 mg/l Nếu tiếp tục giảm áp suất cô xuống 200 mbar trình cô không thực đƣợc áp suất chân không thấp làm trình sôi diễn mạnh có tƣợng trào dịch cô đặc Nhƣ vậy, để thời gian cô đặc ngắn, thu đƣợc sản phẩm dịch trích ly giàu lycopene giàu lycopene chọn áp suất chân không 300 mbar Dịch trích ly giàu lycopene sau cô đặc đƣợc phân tích xác định tiêu thành thành phần dinh dƣỡng kết đƣợc trình bày bảng 3.7 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 48 Bảng 3.7 Thành phần dinh dƣỡng dịch trích ly giàu lycopene cô đặc Thành phần Đơn vị Hàm lƣợng Chất khô Bx 30,0 Lycopene mg/l 1.328,30 Màu sắc Đỏ đậm, tƣơi Hƣơng vị Thơm mùi cà chua đặc trƣng Từ kết thu được, xác định thông số công nghệ cho trình cô đặc sau: - Nhiệt độ cô đặc 450C - Áp suất chân không 300 mbar Sản phẩm thu đƣợc dịch trích ly giàu lycopene cô đặc giàu lycopene với hàm lƣợng lycopene lên đến 1.328,30 mg/l, mà giữ đƣợc màu sắc hƣơng vị cà chua tƣơi 3.4.3 Thu nhận bột chế phẩm giàu lycopene phƣơng pháp sấy phun Với mục đích tạo chế phẩm giàu lycopene dễ dàng sử dụng sản xuất thực phẩm chức năng, dịch cô đặc giàu lycopene đƣợc đem sấy để thu nhận chế phẩm lycopene dạng bột Phƣơng pháp sấy phun đƣợc ứng dụng sấy phun nhiều sản phẩm thực phẩm thực phẩm chức nhƣ đƣờng FOS (fructooligosacarit), sữa bột, nondairy creammer, bột hoa quả, chế phẩm glucosid (từ mƣớp đắng), polyphenol (từ chè xanh), chế phẩm nấm men giàu axít amin (từ nấm men Saccharomyces), bột đậu tƣơng giàu protein (soybean protein concentrate)… Sấy phun đƣợc tiến hành nhiệt độ cao nhƣng thời gian tiếp xúc sản phẩm với nhiệt ngắn, từ 4-5 giây nên giữ đƣợc giá trị dinh dƣỡng nhƣ màu sắc hƣơng vị sản phẩm Do vậy, phƣơng pháp sấy phun đƣợc lựa chọn để sấy dịch cô đặc giàu lycopene Quá trình sấy phun đƣợc thực thiết bị UAMATO (Nhật Bản), điều kiện nhiệt độ không khí đầu vào 130 , lƣu lƣợng dòng nhập liệu 15 ml/phút Sản phẩm có màu đỏ thẫm, tơi, mịn, thơm đặc trƣng với hàm lƣợng lycopene 123,5 mg/100g KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 49 Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm giàu lycopene dạng bột đƣợc trình bày hình 3.12 Cà chua (Giống VN585) Làm Nghiền nhuyễn Enzyme Pectinex Ultra SP-L Trích ly enzyme tỷ lệ 2% Ly tâm (6000 vòng/phút,15 phút) Các thông số công nghệ trình trích ly enzyme - Tỉ lệ nguyên liệu/nƣớc : 1/4 - Nồng độ enzyme : % - Nhiệt độ : 50 - Thời gian trích ly : - Tốc độ khuấy : 350 vòng/phút - pH thích hợp : 5,0 Thu nhận bã Dung môi n-hexan Trích ly dung môi Thu dịch trích ly giàu lycopene Các thông số công nghệ trình trích ly dung môi - Tỷ lệ nguyên liệu/nƣớc : 1/3 - Nhiệt độ : 50 - Thời gian trích ly : - pH : 5,0 - Tốc độ khuấy : 350 vòng/phút Cô đặc (Nhiệt độ 600C, áp suất chân không 300 mbar) Sấy phun (Nhiệt độ 130 , lƣu lƣợng nhập liệu 15 ml/phút) Bột chế phẩm giàu lycopene Hình 3.12 Qui trình công nghệ sản xuất bột cà chua giàu lycopene KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 50 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ - Thu nhận bã trích ly enzyme o Cà chua chọn giống VN585 có đồng kích thƣớc, chín đều, sau rửa đƣợc đem nghiền nhuyễn o Tiến hành trích ly lycopene từ cà chua chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L Nguyên liệu đƣợc bổ sung nƣớc theo tỷ lệ nguyên liệu/nƣớc 1/4, sau bổ sung enzyme với nồng độ 2% Quá trình trích ly đƣợc tiến hành nhiệt độ 50 , tốc độ khuấy 350 vòng/phút, pH=5,0, thời gian - Thu nhận dịch chiết trích ly dung môi Tiến hành thu hồi lycopene từ bã cà chua dung môi n-hexan Tỷ lệ nguyên liệu/nƣớc 1/3, trích ly nhiệt độ 50 , tốc độ khuấy 350 vòng/phút, pH = 5,0, thời gian Quá trình trích ly đƣợc thực lần thu đƣợc lớp dung môi bên có chứa lycopene hòa tan - Cô đặc dịch chiết lycopene Dịch trích ly đƣợc cô đặc nhiệt độ 45 , áp suất chân không 300 mbar, thu đƣợc dịch cô đặc có nồng độ chất khô 30 0Bx hàm lƣợng lycopene 1.328,3 mg/l - Sấy phun Dịch trích ly lycopene cô đặc đƣợc sấy phun điều kiện: nhiệt độ không khí đầu vào 130 , lƣu lƣợng dòng nhập liệu 15 ml/phút Bột cà chua giàu lycopene thu có màu đỏ thẫm, bột tơi mịn có mùi vị đặc trƣng cà chua Độ ẩm bột 4,2 % hàm lƣợng lycopene 123,5 mg/100 g (bảng 3.8) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 51 Bảng 3.8 Thành phần dinh dƣỡng tính chất cảm quan bột chế phẩm giàu lycopene TT Tính chất sản phẩm Đơn vị Hàm lƣợng Độ ẩm % 4,2 Lycopene mg/100g 123,5 Màu sắc Đỏ thẫm Mùi Đặc trƣng Trạng thái Bột tơi, mịn Hình 3.13 Bột lycopene sau sấy phun KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 52 PHẦN IV - KẾT LUẬN KẾT LUẬN Từ kết thu được, rút số kết luận sau: Đã xác định đƣợc điều kiện công nghệ tối ƣu cho trình trích ly lycopene từ cà chua enzyme là: - Tỉ lệ nguyên liệu/nƣớc : 1/4 - Nồng độ enzyme Pectinex Ultra SP-L : 2% - Nhiệt độ : 50 - Thời gian trích ly : - Tốc độ khuấy : 350 vòng/phút - pH thích hợp : 5,0 Đã xác định đƣợc thông số thích hợp cho trình cô quay chân không để thu hồi lycopene - Nhiệt độ cô đặc 450C - Áp suất chân không 300 mbar Xây dựng đƣợc quy trình trích ly lycopene từ cà chua có sử dụng chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Academia.edu (2014), “Hợp chất màu hữu lycopen” Mai Thị Phƣơng Anh (2003), “Kỹ thuật trồng cà chua ăn toàn quanh năm”, Nhà xuất Nghệ An Nguyễn Văn Đạt, Ngô Văn Tám (1975) Phân tích Lƣơng thực – Thực phẩm Bộ lƣơng thực thực phẩm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 149 Nguyễn Thị Hồng Minh, “Nghiên cứu xác định quy trình công nghệ sản xuất bột cà chua có hàm lƣợng lycopene cao” Phạm Đồng Quảng (2006), “Kết điều tra giống 13 trồng chủ lực nƣớc giai đoạn 2003-2004”, nhà xuất Nông nghiệp, trang 157-170 TÀI LIỆU TIẾNG ANH A Venket Rao, and Sanjiv Agarwal (2000), “Role of Antioxidant Lycopene in Cancer and Heart Disease”, Journal of the American College of Nutrion, Vol 19, No 5, 563-569 Abelyan Varuzhan H., Vahe T Ghochikyan, Avetik A Markosyan, Mariam O Adamyan, Lidia A Abelyan, 2010, Extration, separtion and modification of sweet glycosides from the stevia rebaudiana plant, US 2006/0134292 A1 Aliakbarian,B., De Faveri, D., Converti, A., Perego, P , 2008 Optimisation of olive oil extraction by means of enzyme processing aids using response surface methodology Biochem Eng J 42 (1), 34–40 Barba, A.I.O., Hurtado, M.C., Mata, M.C.S., Ruiz, V.F., & Tejada, M.L.S (2006a) Application of a UV-vis detection-HPLC method for a rapid determination of lycopene and betta-carotene in vegatables Food Chemistry, 95 (2), 328-336 10 Barrett, D.M., Garcia, E., Wayne, J.E., 1998 Textural modification of processing tomatoes Crit Rev Food Sci Nutr 38 (3), 173–258 11 Barrett D.M., Anthon G (2001), “Lycopene content of California-grow tomato varieties”, Acta Hortic., 542, pp 165-173 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 54 12 Boileau TW, et al Bioavailability of all-trans and cis-isomers of lycopene Exp Biol Med 2002; 227(10): 914–919) 13 Borguini, R.G., & Torres, E (2009) Tomatoes and tomato products as dietary sources of antioxidants Food Reviews International,25 (4), 313-325 14 C Y., Chen B H (2006) Tomato pulp as source for the production of lycopene powder containing high proportion of cis-isomer European Food Research and Technology, Volume 222, Issue 3-4, p 347-353 15 Campbell P.J., Yachida S., Mudie L.J., Stephens P.J., Pleasance E.D., Stebbings L.A., Morsberger L.A., Latimer C., McLaren S., Lin M.L The patterns and dynamics of genomic instability in metastatic pancreatic cancer Nature 2010;467:1109–1113 16 Cho, R.W., Song, Y., Littleton, J.T (2010) Comparative analysis of Drosophila and mammalian complexins as fusion clamps and facilitators of neurotransmitter release Mol Cell Neurosci 45(4): 389-397 17 Choudhari, S.M., Ananthanarayan, L., 2007 Enzymeaided extraction of lycopene from tomato tissues Food Chem 102, 77-81 18 Cinar, I., 2005 Effects of celluslase and pectinase concentrations on the colour yield of enzyme extracted plant carotenoids Proc Biochem 40, 945949 19 Colditz GA, et al Increased green and yellow vegetables intake and lowered cancer death in an elderly population Am.J Clin Nutr 1985; 41 20 Di Mascio P, Kaiser S, Sies H (1989), Lycopene as the most efficient biological carotenoid singlet oxygan quencher Arch Biochem Biophys 274: 532 – 538 21 Elahi, M.M., Kong, Y.X., Matata, B.M., 2009 Oxidative stress as a mediator of cardiovascular disease Oxid Med Cell Longev 2, 259–269 22 Ellinger, S.m Ellinger, J., Stehle, P., 2006 Tomatoes, tomato products and lycopene in the prevention and treatment of prostate cancer: we have the evidence from intervention studies? Curr Opin Clin Nutr Metab Care 9, 722-727 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 55 23 Gan, M., Moebus, S., Eggert, H., Saumweber, H (2011) The Chriz-Z4 complex recruits JIL-1 to polytene chromosomes, a requirement for interband-specific phosphorylation of H3S10 J Biosci., Bangalore 36(3): 425 438 24 Giori Andrea , 2003, A process for the preparation of tomato extracts with high content in lycopene, WO 2003079816 A1 25 Giovannucci E (2005) J Nutr 35:2030S-2031S 26 Gross KC (1984) Fractionation and partial charaterization of cell walls from normal and non-ripening mutant tomato fruit Physiol Plant 62: 25-32 27 Haroon, Saima (2014) Extraction of Lycopene from Tomato Paste and its Immobilization for Controlled Release Master of Science (MSc) in Material & Processing Engineering, University of Waikato, New Zealand 28 Hartsen; Chem Centr.,1873; 204 29 Ho SM, Tang WY, Belmonte de FJ, Prins GS 2006 Developmental exposure to estradiol and bisphenol A increases susceptibility to prostate carcinogenesis and epigenetically regulates phosphodiesterase type variant Cancer Res 66:5624–5632 30 Heber D & Lu QY Overview of mechanisms of action of lycopene Exp Biol Med 2002;227 (10): 920-923 31 Ishia, B.K.; Roberts, J S., Chapman, M H.; Burri, B J Processing Tangerine tomatoes: effects on lycopene-isomer concentrations and profile J Food Sci 2007, 72 (6), C307-C312 32 Jackson Mel Clinton, Gordon James Francis, Robert Gordon Chase, 2006, High yield method of producing pure rebaudioside A, United States Patent, 7923552 33 Kaur, R ; Garcia, S C ; Fulkerson, W J ; Barchia, I., 2010 Utilisation of forage rape (Brassica napus) and Persian clover (Trifolium resupinatum) diets by sheep: effects on whole tract digestibility and rumen parameters Anim Prod Sci., 50 (1): 59-67 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 56 34 Ksenija M., Mirjana H., Nada V (2006), “Lycopene content of tomato products and their contribution to the lycopene intake of Croatians”, Nutrition Research, 26, (11), pp 556-560 35 Landbo, A R., M Pinelo, A F Vibijerg, M B Let, and A S Meyer 2006 Protease-assisted clarification of black currant juice: synergy with other clarifying agents and effects on the phenol content Journal of Agricultural and Food Chemistry 54: 6554-6563 36 Lavecchia, R., Zourro, A., 2008 Improved lycopene extraction from tomato peels using cell-wal degrading enzymes Eur Food Res Technol 228, 153158 37 Levy , W.B & Adelsberger-Mangan, D M Is statistical independence a proper goal for neural network preprocessors? INNS World Congress on Neural Networks, 1995, I-527-531 38 Li, J., Melenhorst, J., Hensel, N., Rezvani, K et al 2006 T cell response to peptide fragments of BK Virus T antigen: implications for cross-reactivity of the immune response to the virus JC J Gen Virol 87: 2951-60 39 Mahesha M Poojary, Paolo Passamont (2015) Optimization of extraction of high purity all-trans-lycopene from tomato pulp waste, Food Chemistry, Available online 29 April 2015, doi:10.1016/j.foodchem.2015.04.133 40 Millardet; Bull Soc Sci Nancy, 1875; 2: 21 41 Naviglio D, Pizzolongo B, Ferrara L et al (2008) Extraction of pure lycopene from industrial tomato waste in water using the extractor Naviglio Afi J Food Sci 2: 37-44 42 Papaioannou Emmanouil H and Karabelas Anastasios J., 2012, Lycopene recovery from tomato peel under mild conditions assisted by enzymatic pretreatment and non-ionic surfactants, Vol 59, No 1/2012, 71-74 43 Passos CP, Yilmaz S, Silva CM, Coimbra M.A (2009) Enhancement of grape seed oil extraction using a cell wall degrading enzyme cocktail Food Chem; 115: 48-53 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 57 44 Puri M, Kaur A, Singh RS, Singh N (2010) Response surface optimization of medium components for naringinase production from Staphylococcus xylosus MAK2 App Biochem, Biotech; 19: 162:181 45 Puri M, Kaur A, Barrow CJ, Singh RS (2011) Citrus peel influences the production of an extracellular naringinase by Staphylococcus xylosusMAK in a stirred tank reactor Appl Microbiol Biotechnol; 89: 715–22 46 Ranveer, R.C., Patil, S.N., & Sahoo, A.K (2013) Effect of different parameters on enzyme-assisted extraction of lycopene from tomato processing waste Food and Bio products Processing, In press 47 Rao AV Lycopene, tomatoes, and the prevention of coronary heart disease Exp Biol Med 2002;227 (10): 908-913 48 Ruiz-Teran AM, Aparicio AC, 2011, Non linear behaviour of under-deck cable-stayed bridges, 5th International ACHE Conference on Structures 49 Sadler, G., Davis, J., Dezman, D., 1990 Rapid extraction of lycopene and carotene from reconstituted tomato paste and pink grape fruit homogenate J Food Sci 55, 1460–1461 50 Sato K, Pellegrino M, Nakagawa T, Nakagawa T, Vosshall LB, Touhara K (2008) Insect olfactory receptors are heteromeric ligand-gated ion channels Nature 452:1002–1006 51 Schunck, C.A Proc Royal Soc London, 1903; 72: 165 52 Sharma, S.K.; Le Maguer, M Licopene in tomatoes and tomato pulp fractions Ital J Food Sci 1996, 2, 107–113 53 Snowdon D A,Gross M D,Butler S M.Antioxidants and reduced functional capacity in the elderly:findings from the nun study.J Gerontol Ser A Biol Sci Med Sci,1996;51:10-16 54 Susanne Rath, Ph.D., and reviewed by Zofia Olempska-Beer, Ph.D, and Paul M.Kuznesof, Ph.D., Lycopene extract from tomato 55 Sowbhagya H B and V N Chitra (2010) Enzyme-assited of flavoring 56 Visconti R, Grieco D (2009) New insights on oxidative stress in cancer Curr Opin Drug Discov Dev 12:240–245 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 58 57 Wang, C.Y., & Chen, B.H (2006) Tomato pulp as source for the production of lycopene powder containing high proportion of cis-isomers European Food Research and Technology, 222 (3-4), 347-353 58 West RW Jr, et al (1984) Saccharomyces cerevisiae GAL1-GAL10 divergent promoter region: location and function of the upstream activating sequence UASG Mol Cell Biol 4(11):2467-78 59 Wilcox, R E and C K Erickson (2003) "Prevention of relapse to addiction - information for the practitioner." Texas Medicine submitted 60 Wu, S., L.J Mickley, D.J Jacob, J.A Logan, R.M Yantosca, and D Rind, 2007: Why are there large differences between models in global budgets of tropospheric ozone? J Geophys Res., 112, D05302 61 Zelkha, M.; Ben-Yehuda, M.; Hartal, D.; Raveh, Y.; Garti, N Industrial processing of tomatoes and product thereof U.S Patent 5,837,311, 1998 62 Zuorro, A., Fidaleo, M., Lavecchia, R., 2011 Enzyme-assisted extraction of lycopene fromm tomato processing waste Enzyme Microb Technol 49, 567-573 63 EFSA Journal (2008), Scientific Opinion of the Panel on Food Additives, Flavourings, ProcessingAids and Materials in Contact with Food, 674, 1-66 64 AOAC (2002), „‟Spectrophotometric method‟‟, Official Method 941.15 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 59 [...]... tách chiết lycopene từ bã trích ly bột cà chua [49] Kết thúc quá trình trích ly ở mục 2.2.2, đem ly tâm dịch trích ly giàu lycopene lấy phần rắn bằng máy ly tâm lạnh ở thời gian 15 phút, 6.000 vòng/phút Sau đó sử dụng dung môi để phân tích hàm lƣợng lycopene có trong bột cà chua sau trích ly Lấy 0,5 g bột rắn thu đƣợc sau khi ly tâm dịch trích ly giàu lycopene, thực hiện quá trình tách chiết lycopene. .. hàm lƣợng lycopene 2.2.2 Xác định phƣơng pháp trích ly lycopene từ cà chua Tiến hành 2 thí nghiệm trích ly lycopene sử dụng enzyme và nƣớc để thu nhận dịch chiết giàu lycopene từ bột cà chua Quá trình trích ly đƣợc thực hiện trong thời gian 2 giờ, ở 50 , tốc độ khuấy 300 vòng/phút: - Mẫu 1: 100 g bột cà chua + 100 g H2O - Mẫu 2: 100 g bột cà chua + 100 g H2O + 1 g enzyme 2.2.3 Phƣơng pháp sử dụng dung... tƣợng nghiên cứu và hiệu quả đối với phòng chống rối loạn lipid máu của sản phẩm bột cà chua và viên lycopene với cùng hàm lƣợng lycopene sử dụng là 10 mg/ngày là tƣơng đƣơng nhau Các kết quả nghiên cứu ban đầu về lycopene từ cà chua Việt Nam này sẽ góp phần thúc đẩy ác nhà nghiên cứu thực phẩm trong nƣớc và nghiên cứu các quá trình trích ly và tinh sạch lycopene từ cà chua Việt Nam và ứng dụng trong công. .. phẩm Công nghệ này có thể sử dụng trong sản xuất nƣớc quả và trong sản xuất chè cô đặc ở Trung Quốc [32] 1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP TRÍCH LY LYCOPENE TỪ CÀ CHUA 1.3.1 Sử dụng dung môi để trích ly lycopene từ cà chua Dựa vào tính chất tan tốt của lycopene trong dung môi là chất béo và ít tan trong cồn và không tan trong nƣớc, ngƣời ta thƣờng tách chiết lycopene khỏi dịch trích ly cà chua bằng cách ban đầu hòa... không sử dụng enzyme [62] Papaioannou và cộng sự, (2012) báo cáo rằng sử lý vỏ cà chua bằng enzyme thủy phân pectin kết hợp trích ly lycopene bằng dung môi ethyl axetate sau đó khiến cho hiệu suất thu hổi tăng lên 9,5-11%, so với mẫu đối chứng chỉ là 6% [42] Gần đây nhất, năm 2013, Ranveer và cộng sự đã cho thấy sử dụng pectinaza cho hiệu suất trích ly lycopene từ vỏ cà chua cao hơn so với sử dụng xenlulaza... một quá trình tách lycopene từ bột cà chua bằng cách chiết xuất với các dung môi khác nhau Nhựa dầu oleoresin đƣợc thu nhận bằng cách sử dụng dung môi hexan có hàm lƣợng lycopene 2-10% tùy thuộc vào hàm lƣợng ban đầu của lycopene trong cà chua [26] Giori và cộng sự (2003), đã sử dung ethyl axetate để tách chiết lycopene từ cà chua để tạo nhựa dầu có chứa 6-10% lycopene, hoặc kết tinh tạo chế phẩm lycopene. .. mất đi dƣới dạng chất thải của các quá trình chế biến truyền thống Lavecchia và Zuorro, 2008 đã trích ly đƣợc 440 mg lycopene/ 100 g vỏ cà chua khô ở các điều kiện trích ly tối ƣu bằng enzyme trong 1 giờ, sau đó trích ly bằng dung môi sau 3 giờ [36] Hiệu suất thu hồi lycopene từ vỏ cà chua bằng phƣơng pháp trích ly có sử dụng enzyme lên tới 70-98%, so với không xử lý enzyme chỉ là 340% Trong khi đó, Zourro... phẩm enzyme Pectinex Ultra SP-L (Novo - Đan Mạch) - Và một số hóa chất phân tích khác của Merck (Đức), Sigma (Mỹ) và A.R (Trung Quốc) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 27 2.2 PHƢƠNG PHÁP CÔNG NGHỆ 2.2.1 Quy trình trích ly lycopene từ cà chua dự kiến Quy trình trích ly lycopene dự kiến nhƣ sơ đồ sau: Cà chua (rửa, bỏ cuống) Xay nhuyễn Nƣớc Trích ly bằng enzyme (thời gian, nhiệt độ) Ly tâm... xuất từ cà chua: Bảng 1.11 Một số sản phẩm lycopene từ cà chua Tên sản Tác dụng phẩm Thành phần Hình ảnh sản phẩm Lycopen chính Tomato Tác động tích cực đến Solanum Lycopene tuyến tiền liệt và hệ lycopersicum, EUBIAS thống tiết niệu lycopene 10 %, 5 mg KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THU THẢO – K18 23 Twinlab Là thực phẩm bổ sung Lyc-O-Mato, phức Tomato các chất chống oxy hóa lycopene trong cà Lycopene. .. đặc 3,99 Cà chua dạng paste Lon 30,07 Dƣa hấu Đỏ, tƣơi 4,10 3,10 - 7,74 Gấc 155-305 Bƣởi Hồng 0,35-3,36 Cà rốt 0,65-0,78 Bí ngô 0,38-0,46 Khoai lang 0,02-0,11 Mơ 0,01-0,05 Cà chua có chứa nhiều lycopene, hàm lƣợng lycopene trong cà chua nhiều hay ít phụ thuộc vào giống và độ chín của cà chua Cà chua thật đỏ chứa 50 mg lycopene, trong khi đó cà chua vàng chỉ có 5 mg lycopene trong 1 kg cà chua Nhìn

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan