đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện hòn đất làm cơ sở điều chỉnh phương pháp quy hoạch

84 308 1
đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện hòn đất làm cơ sở điều chỉnh phương pháp quy hoạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI - ĐỖ DƯƠNG THÁI NGỌC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN HÒN ĐẤT LÀM CƠ SỞ ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ - 2014 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN HÒN ĐẤT LÀM CƠ SỞ ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ NGÀNH: 52850103 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: PGS.TS VÕ QUANG MINH ĐỖ DƯƠNG THÁI NGỌC MSSV: 4115060 LỚP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI K37 Cần Thơ - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học khác Cần Thơ, ngày.….tháng… năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Dương Thái Ngọc i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN VỀ ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN HÒN ĐẤT LÀM CƠ SỞ CHO ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH” Sinh viên thực hiện: Đỗ Dương Thái Ngọc MSSV: 4115060 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37 thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ Nhận xét Bộ Môn: Đánh giá: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Trưởng Bộ Môn ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chứng nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp ngành quản lý đất đai với đề tài: “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN HÒN ĐẤT LÀM CƠ SỞ CHO ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH” Sinh viên thực hiện: Đỗ Dương Thái Ngọc MSSV: 4115060 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37 thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ Nhận xét cán hướng dẫn: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI o0o -NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN HÒN ĐẤT LÀM CƠ SỞ CHO ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH” Do sinh viên Đỗ Dương Thái Ngọc (MSSV: 4115060) thực bảo vệ trước hội đồng ngày….tháng năm Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức:… Ý kiến hội đồng: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Chủ tịch hội đồng iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Đỗ Dương Thái Ngọc Giới tính: Nam Ngày sinh: 21/09/1991 Quê quán: Ấp Sơn Hòa – xã Nam Thái Sơn – huyện Hòn Đất – tỉnh Kiên Giang Ngành học: Quản lý đất đai khóa 37 MSSV: 4115060 Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ Họ tên cha: Đỗ Thái Dương Nghề nghiệp: Làm ruộng Họ tên mẹ: Trương Thị Nhung Nghề nghiệp: Y sĩ v LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn: PGS.TS.Võ Quang Minh tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo môn Tài nguyên đất đai, thầy cô giáo trường Đại học Cần Thơ, trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm quý giá trình học tập trường nhiệt tình giúp đỡ em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán công nhân viên Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hòn Đất cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, trình độ, kỹ thân nhiều hạn chế nên chắn đề tài khóa luận tốt nghiệp em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo, bổ sung thêm thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! vi TÓM LƯỢC Quy hoạch sử dụng đất nội dung quản lý Nhà nước đất đai Phương pháp quy hoạch sử dụng đất không ngừng cập nhật đổi phù hợp với giai đoạn Tuy nhiên, phương pháp quy hoạch sử dụng đất bộc lộ hạn chế định Do đó, đánh giá kết thực quy hoạch phương pháp quy hoạch hướng tiếp cận nhằm mục tiêu nghiên cứu trạng quy hoạch, kết thực quy hoạch sử dụng đất, làm sở để đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất Đề tài thực phương pháp sau: phương pháp điều tra, thu thập thông tin; phương pháp thu thập, kế thừa chọn lọc kết hợp xử lý thống kê; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp chuyên gia Dựa vào đánh giá kết quy hoạch, phương pháp quy hoạch sử dụng đất áp dụng địa bàn huyện từ đề xuất phương pháp quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý có hiệu Phương pháp áp dụng cho địa bàn vùng nghiên cứu vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN VỀ ĐỀ TÀI ii XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN iii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN v LỜI CẢM TẠ vi TÓM LƯỢC vii MỤC LỤC viii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO x PHỤ LỤC x CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH HÌNH xii DANH SÁCH BẢNG xiii MỞ ĐẦU xiv CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .1 1.1 Một số khái niệm .1 1.2 Đất đai 1.2.1 Chức đất đai 1.2.2 Vai trò đất đai quy hoạch sử dụng đất đai 1.2.3 Vấn đề quan tâm 1.3 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai 1.3.1 Khái niệm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai .3 1.3.2 Tính chất mục tiêu quy hoạch sử dụng đất đai .4 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất đai 1.3.4 Sự cần thiết lập quy hoạch sử dụng đất đai 1.3.5 Ý nghĩa quy hoạch sử dụng đất 1.3.6 Vai trò quy hoạch sử dụng đất đai 1.3.7 Mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất đai quy hoạch khác viii Nhìn chung cấu sử dụng đất huyện năm qua có chuyển biến hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên việc chuyển diện tích lớn đất rừng trồng sang đất sản xuất nông nghiệp diện tích đất sản xuất nông nghiệp sang nuôi thủy sản nước mặn-lợ cần xem xét mặt hiệu môi trường (2) Mức độ thích hợp loại đất so với yêu cầu phát triển KT-XH - Kết phân tích trạng cấu sử dụng đất, cho thấy trình phát triển kinh tế – xã hội huyện phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp Các khu vực kinh tế công nghiệp dịch vụ phát triển Vì vậy, đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn tổng diện tích tự nhiên toàn huyện - Với yêu cầu đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng thúc đẩy phát triển ngành phi nông nghiệp, công nghiệp hoá nông nghiệp đại hoá nông thôn, yêu cầu chuyển đổi cấu SDĐ từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp hướng, chậm - Việc chuyển đổi mục đích SDĐ nội đất nông nghiệp từ đất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp, thâm canh, tăng vụ, đầu tư khoa học kỹ thuật sản xuất lúa gạo… phát huy tốt lợi điều kiện tự nhiên đất, nguồn nước sinh thái để tăng hiệu sản xuất  Những mặt tích cực hạn chế phương pháp quy hoạch sử dụng đất: (1) Tác động tích cực - Bố trí loại hình sử dụng đất mang tính thực tiễn, khoa học theo định hướng phát triển kinh tế, xã hội phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực phát triển huyện, vừa nâng cao hiệu SDĐ vừa giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, đặc biệt môi trường đất nước - Bố trí SDĐ theo vùng, khu vực sản xuất chuyên canh tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư sở hạ tầng đại hoá, công nghiệp hoá phương tiện phát triển sản xuất, nhằm tăng hiệu quả, chất lượng sản xuất, giúp giảm thiểu tối đa rủi ro đầu tư - Tạo nhiều việc làm cho xã hội, giải tỏa sức ép việc làm cho khu vực nông thôn Tạo điều kiện để hợp lý hoá sử dụng nguồn lao động nông thôn khu vực chuyển đất nông nghiệp sang làm công nghiệp dịch vụ Đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động theo hướng tăng lao động công nghiệp dịch vụ, tạo hài hoà phát triển vùng phát huy mạnh mẽ lợi vùng 54 - Trùng tu, khôi phục lại di tích lịch sử làm tăng vẻ đẹp cảnh quan mà thể giá trị văn hóa, ý nghĩa nhân văn sâu sắc người dân Hòn Đất - Cải tạo cảnh quan nông thôn xây dựng đô thị theo hướng xanh, sạch, đẹp góp phần nâng cao chất lượng sống Qua phát triển kinh tế - xã hội triển khai công việc có liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai hình thành củng cố tác phong chuyên nghiệp công việc trách nhiệm với cộng đồng người dân, với lực lượng cán bộ, công chức địa bàn huyện - Bố trí lại hệ thống nghĩa trang, nghĩa địa, khu xử lý bãi trung chuyển rác thải giảm nguy gây ô nhiễm môi trường - Quy hoạch sử dụng đất nội dung quan trọng định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đồng tất ngành, lĩnh vực, thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp – nông thôn huyện (2) Tác động tiêu cực - Ý thức pháp luật người dân hạn chế; Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quản lý việc chuyển mục đích sử dụng đất nhiều bất cập - Khi xây dựng xét duyệt quy hoạch chưa dự báo sát nhu cầu khả thực ngành, lĩnh vực - Việc ưu tiên bố trí SDĐ cho phát triển sở hạ tầng, khu đô thị, sở phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ làm giảm quỹ đất dành cho phát triển nông nghiệp, ảnh hướng đến số khu vực đối tượng sản xuất khu vực nông nghiệp - Ưu tiên đất cho phát triển đô thị, dịch vụ công nghiệp đồng nghĩa với việc tăng lượng chất thải vào môi trường, gia tăng nguy ô nhiễm môi trường - Việc xây dựng phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh kết hợp với thâm canh, tăng vụ theo hướng công nghiệp hoá làm tăng lượng hoá chất từ phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn công nghiệp, thuốc phòng trị bệnh… thải vào môi trường, gây ô nhiễm đất, nước không khí + Tình trạng nước biển dâng gặp lúc triều cường, kết hợp lũ thượng nguồn đổ đặc biệt năm lũ lớn tình trạng ngập lũ ĐBSCL xảy với phạm vi không gian rộng hơn, độ sâu ngập sâu thời gian ngập kéo dài hiển nhiên ảnh hưởng đến đời sống dân cư mức nghiêm trọng + Đối với huyện Hòn Đất, nằm tiếp giáp với biển nên lâu dài tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội 55 địa bàn Hiện mức ngập chưa lớn cần phải dành quỹ đất để xây dựng công trình ứng phó với biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, đặc biệt khu vực ven biển Cần thiết phải củng cố xây dựng tuyến đê biển, gắn với xây dựng hệ thống cống kiểm soát mặn tuyến đê Tiếp tục thực chương trình trồng rừng phòng hộ ven biển bố trí lại vùng sản xuất nông nghiệp, NTTS cách hợp lý nhằm thích ứng với xu biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực xu đến phát triển kinh tế - xã hội huyện Hòn Đất nói chung vấn đề sử dụng đất nói riêng 3.5 Đề xuất phương pháp quy hoạch sử dụng đất huyện Hòn Đất Tại khu vực nông thôn, quy hoạch sử dụng đất chủ yếu dựa vào việc đánh giá tính thích hợp đất cho sản xuất nông nghiệp thể nhiều số liệu thống kê Tăng trưởng kinh tế Hòn Đất diễn với tốc độ nhanh từ làm tăng áp lực tài nguyên đất đai tài nguyên nước, dẫn tới nhu cầu phải điều chỉnh lại cách tiếp cận quy hoạch sử dụng đất để hỗ trợ tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, hài hòa hóa cách tiếp cận quy hoạch sử dụng đất với xu toàn cầu hóa tạo hành lang để quản lý trình phát triển địa bàn huyện cách bền vững Điều khiến cho việc chuyển hướng lập quy hoạch sử dụng đất cách tiếp cận mang nhiều tính chiến lược thiên phân tích trở nên cần thiết Cần có hài hòa kế hoạch phát triển KT - XH, chiến lược môi trường, quy hoạch sử dụng đất Vì vậy, vai trò quy hoạch sử dụng đất phải mở rộng hơn, bao trùm yếu tố môi trường, xã hội kinh tế tạo điều kiện để bên chịu ảnh hưởng từ thay đổi sử dụng đất tham gia trình quy hoạch Đồng thời để chọn lựa mục tiêu đạt hiệu cao quy hoạch sử dụng đất sử dụng phương pháp đánh đổi (Trade-off) cần thiết Đây trình định đòi hỏi phải đánh đổi mục tiêu để đạt mục tiêu khác Sự lựa chọn định đưa dựa nhận thức rõ ích lợi mà phải phương án lựa chọn Tích hợp phương pháp quy hoạch tổng hợp cho quản lý bền vững tài nguyên đất đai (FAO/UNEP, 1999a) hướng dẫn Bộ TN&MT quy hoạch sử dụng đất (theo Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT) (1) Xác định bối cảnh mục tiêu quy hoạch: - Xác định cách tiếp cận thiết lập tổ chức cho quy hoạch sử dụng đất 56 - Xem xét tiêu KT - XH có ảnh hưởng tới quy hoạch môi trường - Thu thập xem xét quy hoạch ngành khác khu vực - Xác định mục tiêu cho quy hoạch sử dụng đất - Lựa chọn số dùng để đánh giá phương án quy hoạch (2) Xác định mục đích, nhu cầu sử dụng đất: Đánh giá mục tiêu thoả hiệp (trade-off) mục tiêu mâu thuẫn ngành, đối tượng sử dụng đất, đặc biệt ý đến việc chồng lấn không gian sử dụng đất (3) Xây dựng nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất: Các nguyên tắc bố trí sử dụng đất thực thi phương án sử dụng đất, sở để giải mục tiêu mâu thuẫn quy hoạch sử dụng đất (4) Thu thập thông tin: Kinh tế-xã hội, tài nguyên đất đai, trạng quản lý sử dụng đất, loại đồ liên quan,… (5) Lựa chọn tiêu sử dụng đất cấp Tỉnh/Huyện (theo TT-29): Đánh giá sơ bộ, chọn tiêu sử dụng đất đưa vào quy hoạch (6) Đánh giá mức độ thích hợp loại đất: Đánh giá mức độ thích hợp cho loại đất, từ xây dựng đồ phân vùng định hướng sử dụng loại đất (7) Đề xuất cho quy hoạch sử dụng đất: Đánh giá yếu tố bền vững sử dụng đất dựa vào tiêu chí: phát triển kinh tế, xã hội chấp nhận bền vững môi trường - Xây dựng đồ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đầu kỳ, kế hoạch triển khai - Đề xuất biện pháp bảo vệ cải thiện môi trường - Đề xuất quy hoạch - Xây dựng báo cáo đánh giá môi trường - Lấy ý kiến quy hoạch đề xuất 57 (8) Thoả hiệp, lựa chọn xây dựng phương án sử dụng đất: Đánh giá, lựa chọn xây dựng phương án sử dụng đất tối ưu thoả mãn đồng thời nhiều mục tiêu (trong có mục tiêu mâu thuẫn nhau, đặc biệt cạnh tranh sử dụng đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp) Để tìm lời giải tối ưu, cách phổ biến thoả hiệp mục tiêu để giải mâu thuẫn, xây dựng phương án sử dụng đất vừa thỏa mãn-vừa hy sinh, từ đến thống lựa chọn phương án sử dụng đất (9) Thực thi phương án quy hoạch: Triển khai thực phương án quy hoạch sử dụng đất chọn bước (10) Giám sát đánh giá phương án quy hoạch: Khi đối tượng sử dụng đất không chấp nhận, phương án không phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội, thể chế trị thay đổi, thiên tai,… tiến hành điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất Thông thường, thực kế hoạch năm kỳ đầu, lập kế hoạch kỳ cuối gắn với điều chỉnh quy hoạch (1) Xác định mục tiêu quy hoạch (2) Mục đích, nhu cầu sử dụng đất (3) Xây dựng nguyên tắc quy hoạch (4) Thu thập thông tin: tài liệu, liệu, đồ (5) Lựa chọn tiêu sử dụng đất (6) Đánh giá mức độ thích hợp loại đất (7) Đề xuất cho quy hoạch sử dụng đất HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ (8) Thỏa hiệp, lựa chọn xây dựng PA.SDĐ (9) Thực phương án quy hoạch sử dụng đất (10) Nếu phương án không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, điều kiện thay đổi (chính trị, thiên tai,…) điều chỉnh QH Hình 3.7: Phương pháp quy hoạch tổng hợp cho quản lý bền vững tài nguyên đất đai 58 PP bổ sung thêm phương pháp luận đánh giá, lựa chọn xây dựng phương án sử dụng đất bền vững, thỏa hiệp (trade-off) mục tiêu mâu thuẫn nhau, yếu tố bảo vệ môi trường, từ lựa chọn phương án sử dụng đất đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước đất đai cách bền vững kết nối kết QHSDĐ cấp Bảng 3.6: So sánh ưu, khuyết điểm phương pháp quy hoạch sử dụng đất PP quy hoạch sử dụng đất huyện Hòn Đất đến năm 2010 Ưu điểm Khuyết điểm PP quy hoạch tổng hợp cho quản lý bền vững tài nguyên đất đai (2011 – 2020) Ưu điểm - Chưa xác định mục - Xác định mục tiêu sử dụng đất ngắn tiêu sử dụng đất ngắn hạn dài hạn hạn - Phương pháp - Chưa có tham bổ sung thêm PP luận gia bên có đánh giá, lựa chọn liên quan xây dựng phương án - Phù hợp với đặc - Ý thức pháp luật sử dụng đất bền điểm đất đai quy hoạch sử dụng vững, thỏa hiệp tiểu vùng đất người dân mục tiêu mâu hạn chế thuẫn nhau, từ lựa - Yếu tố môi trường chọn phương án biến đổi khí hậu sử dụng đất đáp ứng chưa trọng yêu cầu quản lý Nhà nước đất đai - Chưa dự báo sát cách bền vững nhu cầu khả kết nối kết thực QH SDĐ ngành cấp - Phương pháp đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đô thị hóa 59 Khuyết điểm - Là phương pháp nên gặp số khó khăn định trình triển khai thực - Yếu tố môi trường biến đổi khí hậu chưa trọng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nhìn hoạch sử dụng đất Hòn Đất triển khai thực tốt, làm tảng vững cho công tác quản lý đất đai địa bàn Các tiêu sử dụng đất thực đạt cao so với huyện khác tỉnh địa phương khác tỉnh Bên cạnh tồn số vướng mắc trình tổ chức thực Qua trình phân tích cho thấy, phương pháp quy hoạch tổng hợp cho quản lý bền vững tài nguyên đất đai cần thiết sử dụng quy hoạch nay, xây dựng theo phương pháp luận quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện hướng dẫn Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT, dựa sở thực trạng sử dụng đất, biến động đất huyện năm qua, vào định hướng nhu cầu sử dụng đất ngành địa bàn huyện, dựa vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội môi trường bền vững Do phương án đảm bảo tính hệ thống, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội môi trường bền vững Phương pháp quy hoạch tổng hợp cho quản lý bền vững tài nguyên đất đai tiến hành sở tổng hợp phân tích nhu cầu sử dụng đất, tiếp xúc gần gủi với người dân giúp nhà khoa học nhà quy hoạch có nhìn sâu quy hoạch, kết hợp phân tích so sánh tác động mặt kinh tế xã hội môi trường, rà soát, xem xét theo quy định mức sử dụng đất loại đất theo luật đất đai Vì vậy, phương pháp đảm bảo tính khả thi thực tiễn 4.2 Kiến nghị - Phát huy hiệu phối hợp quyền địa phương với ban ngành công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Tăng cường liên kết ngành quy hoạch sử dụng đất đai, cần phải đề cao vai trò tham gia cộng đồng - Bổ sung phương pháp đánh đổi (Trade-off) yếu tố bảo vệ môi trường vào quy hoạch xem khâu quan trọng bước quy hoạch 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường, 2004 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 nước Đoàn Công Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Thái Học, Đỗ Thị Tám, 1997 Giáo trình quy hoạch sử dụng đất Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Kao, Madilen, 2001 Nghiên cứu số phương pháp quy hoạch sử dụng đất số nước giới, Việt Nam khả áp dụng Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Lê Quang Trí, 2005 “Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai” Đại học Cần Thơ Lương Văn Hinh, 2003 Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Bồng, 2002 Quỹ đất quốc gia, trạng dự báo sử dụng Tạp chí khoa học đất Nguyễn Hữu Ngữ, 2010 Bài giảng quy hoạch sử dụng đất đai Đại học huế Nguyễn Quang Học, 2006 Nâng cao hiệu quy hoạch sử dụng đất Tài nguyên môi trường Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1993 Luật đất đai Nhà xuất Nông nghiệp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2003 Luật đất đai Nhà xuất Nông nghiệp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Luật đất đai Nhà xuất trị quốc gia Tổng cục Địa chính, 1996 Các quy định sử dụng đất đai Việt Nam Tài liệu tiếng Anh FAO, 1976 A framework for land evaluation FAO Soil Bulletin 32 FAO, Rome FAO, 1993 Guideline for Land use planning Development series No FAO, Rome FAO, 1995 Planning of sustainable use of land resourees Land and water bulletin FAO, Rome Land use planning for Berlin Keeping up with Change, Summary 2001, (http://www.Stadtentwicklung.berlin.de/planen/fnp/index en.shtml) 61 Land use planning of law: an overview, (http://www.courell.edu/wex/index.php/land use/) UNEP, 1994 Global climate change International Symposium for environment Rio De Jannio, Barazil 62 PHỤ LỤC Các quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai năm 2003 Điều 20 Luật đất đai năm 2003 quy định đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất i Bản đồ trạng sử dụng đất lập năm năm lần gắn với việc kiểm kê đất đai quy định Điều 53 Luật để phục vụ cho việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ii Bản đồ quy hoạch sử dụng đất lập mười năm lần gắn với kỳ quy hoạch sử dụng đất quy định Điều 24 Luật Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã, phường, thị trấn lập đồ địa gọi đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết iii Bộ Tài nguyên Môi trường đạo việc khảo sát, đo đạc, lập quản lý đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất phạm vi nước tổ chức thực việc lập đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất nước iv UBND có trách nhiệm thực việc kiểm kê đất đai địa phương tổ chức thực việc lập đồ trạng sử dụng đất địa phương UBND có trách nhiệm tổ chức thực việc lập quy hoạch sử dụng đất địa phương tổ chức thực việc lập đồ quy hoạch sử dụng đất địa phương Điều 21 Luật đất đai năm 2003 quy định nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: i Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; ii Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền định, xét duyệt; iii Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phải thể nhu cầu sử dụng đất cấp dưới; iv Sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả; 63 v Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; vi Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; vii Dân chủ công khai; viii Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ phải định, xét duyệt năm cuối kỳ trước Điều 22 Luật đất đai năm 2003 quy định để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất i Căn để lập quy hoạch sử dụng đất bao gồm: a) Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh nước; quy hoạch phát triển ngành địa phương; b) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước; c) Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhu cầu thị trường; d) Hiện trạng sử dụng đất nhu cầu sử dụng đất; đ) Định mức sử dụng đất; e) Tiến khoa học công nghệ có liên quan đến việc sử dụng đất; g) Kết thực quy hoạch sử dụng đất kỳ trước ii Căn để lập kế hoạch sử dụng đất bao gồm: a) Quy hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền định, xét duyệt; b) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm hàng năm Nhà nước; c) Nhu cầu sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư; d) Kết thực kế hoạch sử dụng đất kỳ trước; đ) Khả đầu tư thực dự án, công trình có sử dụng đất Điều 23 Luật đất đai năm 2003 quy định nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất i Nội dung quy hoạch sử dụng đất bao gồm: a) Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm đất đai; b) Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất kỳ quy hoạch; c) Xác định diện tích loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã 64 hội, quốc phòng, an ninh; d) Xác định diện tích đất phải thu hồi để thực công trình, dự án; đ) Xác định biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường; e) Giải pháp tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất ii Nội dung kế hoạch sử dụng đất bao gồm: a) Phân tích, đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất kỳ trước; b) Kế hoạch thu hồi diện tích loại đất để phân bổ cho nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng; phát triển công nghiệp, dịch vụ; phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn; quốc phòng, an ninh; c) Kế hoạch chuyển diện tích đất chuyên trồng lúa nước đất có rừng sang sử dụng vào mục đích khác, chuyển đổi cấu sử dụng đất đất nông nghiệp; d) Kế hoạch khai hoang mở rộng diện tích đất để sử dụng vào mục đích; đ) Cụ thể hoá kế hoạch sử dụng đất năm năm đến năm; e) Giải pháp tổ chức thực kế hoạch sử dụng đất Điều 24 Luật đất đai năm 2003 quy định kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất i Kỳ quy hoạch sử dụng đất nước, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn mười năm ii Kỳ kế hoạch sử dụng đất nước, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn năm năm Điều 25 Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất i Chính phủ tổ chức thực việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước ii UBND, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương iii UBND huyện thuộc tỉnh tổ chức thực việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thị trấn thuộc huyện Uỷ ban nhân dân huyện, quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương, Uỷ ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức thực việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đơn vị hành cấp dưới, trừ trường hợp quy định khoản Điều iv UBND xã không thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị kỳ quy hoạch sử dụng đất tổ chức thực việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương 65 v Quy hoạch sử dụng đất xã, phường, thị trấn lập chi tiết gắn với đất (sau gọi quy hoạch sử dụng đất chi tiết); trình lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết, quan tổ chức thực việc lập quy hoạch sử dụng đất phải lấy ý kiến đóng góp nhân dân Kế hoạch sử dụng đất xã, phường, thị trấn lập chi tiết gắn với đất (sau gọi kế hoạch sử dụng đất chi tiết) vi UBND cấp có trách nhiệm tổ chức thực việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trước trình quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt vii Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải trình đồng thời với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Điều 26 Luật đất đai năm 2003 quy định Thẩm quyền định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất i Quốc hội định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước Chính phủ trình ii Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thời với việc phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội iii Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đơn vị hành cấp trực tiếp iv Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã quy định khoản Điều 25 Luật Điều 27 Luật đất đai năm 2003 quy định điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất i Việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thực trường hợp sau đây: a) Có điều chỉnh mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh quan nhà nước có thẩm quyền định, xét duyệt mà điều chỉnh làm thay đổi cấu sử dụng đất; b) Do tác động thiên tai, chiến tranh làm thay đổi mục đích, cấu, vị trí, diện tích sử dụng đất; c) Có điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp trực tiếp làm ảnh hưởng tới quy hoạch sử dụng đất cấp mình; d) Có điều chỉnh địa giới hành địa phương 66 ii Việc điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất thực có điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất có thay đổi khả thực kế hoạch sử dụng đất iii Nội dung điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phần nội dung quy hoạch sử dụng đất Nội dung điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất phần nội dung kế hoạch sử dụng đất iv Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền định, xét duyệt điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp Điều 28 Luật đất đai năm 2003 quy định công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Trong thời hạn không ba mươi ngày làm việc, kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền định xét duyệt, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải công bố công khai theo quy định sau đây: i UBND xã, phường, thị trấn có trách nhiệm công bố công khai quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết địa phương trụ sở UBND; ii Cơ quan quản lý đất đai cấp có trách nhiệm công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương trụ sở quan phương tiện thông tin đại chúng; iii Việc công bố công khai trụ sở UBND quan quản lý đất đai thực suốt thời gian kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có hiệu lực Điều 29 Luật đất đai năm 2003 quy định thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất i Chính phủ tổ chức, đạo việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước; kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức, đạo việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương; kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương cấp trực tiếp UBND xã, phường, thị trấn tổ chức, đạo thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương; phát hiện, ngăn chặn hành vi sử dụng đất trái với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công bố ii Trường hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công bố có diện tích đất phải thu hồi mà Nhà nước chưa thực việc thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt người sử dụng đất tiếp tục sử dụng theo mục đích xác định trước công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; người sử dụng đất không nhu cầu sử 67 dụng Nhà nước thu hồi đất bồi thường hỗ trợ theo quy định pháp luật Nhà nước nghiêm cấm hoạt động tự ý xây dựng, đầu tư bất động sản khu vực đất phải thu hồi để thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Trường hợp có nhu cầu cải tạo, sửa chữa nhà ở, công trình gắn liền với đất phải thu hồi mà làm thay đổi quy mô, cấp công trình có phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép iii Diện tích đất ghi kế hoạch sử dụng đất công bố phải thu hồi để thực dự án, công trình phải chuyển mục đích sử dụng đất mà sau ba năm không thực theo kế hoạch quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt kế hoạch sử dụng đất phải điều chỉnh huỷ bỏ công bố Điều 30 Luật đất đai năm 2003 quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh i Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức thực việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh trình Chính phủ xét duyệt ii Chính phủ quy định cụ thể việc lập, xét duyệt, điều chỉnh, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh 68 [...]... Quy hoạch sử dụng đất và phương pháp quy hoạch huyện Hòn Đất 40 3.2.1 Quy hoạch sử dụng đất 40 3.2.2 Phương pháp quy hoạch sử dụng đất huyện Hòn Đất năm 2000 - 2010 41 3.3 Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất 42 3.3.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến 2010 42 3.2.2 Phân tích, đánh giá biến động các loại đất 47 ix 3.4 Đánh giá phương pháp thực hiện. .. lãng phí quỹ đất, phân bổ hợp lý cho nhu cầu sử dụng đất khác nhau Xuất phát từ tầm quan trọng và tính cấp thiết của công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đề tài Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Hòn Đất làm cơ sở cho điều chỉnh phương pháp quy hoạch được chọn để thực hiện với mục tiêu: - Nghiên cứu hiện trạng quy hoạch sử dụng đất và phương pháp quy hoạch sử dụng đất giai đoạn... chính huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang 30 3.2 Biểu đồ thể hiện phần trăm diện tích các loại đất huyện Hòn Đất 34 3.3 Phương pháp quy hoạch sử dụng đất huyện Hòn Đất năm 2000 - 2010 42 3.4 Biểu đồ thể hiện kết quả quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 44 3.5 Biểu đồ thể hiện biến động sử dụng đất thời kỳ 2000 – 2010 49 3.6 Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 huyện Hòn Đất – tỉnh Kiên Giang 53 3.7 Phương pháp quy hoạch. .. cho quản lý bền vững tài nguyên đất đai 59 xii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Sự khác nhau giữa phương pháp quy hoạch sử dụng đất đai truyền thống và phương pháp quy hoạch sử dụng đất đai có sự tham gia 19 3.1 Diện tích phân bố các loại đất huyện Hòn Đất 33 3.2 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất huyện Hòn Đất đến năm 2010 43 3.3 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng. .. trong quy hoạch sử dụng đất đai .10 1.5 Tổng quan về quy hoạch sử dụng đất đai của một số nước .10 1.6 Các phương pháp quy hoạch sử dụng đất trên thế giới .12 1.6.1 Trước FAO (1993) 12 1.6.2 Các phương pháp quy hoạch sử dụng đất của FAO 12 1.6.3 Phương pháp quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của người dân (PLUP) 16 1.7 Quy hoạch sử dụng đất đai và phương pháp quy hoạch. .. hoạch sử dụng đất đai cả nước với qui hoạch sử dụng đất đai của địa phương Qui hoạch sử dụng đất đai cả nước với qui hoạch sử dụng đất đai của đại phương cùng hợp thành hệ thống qui hoạch sử dụng đất đai hoàn chỉnh Qui hoạch sử dụng đất đai cả nước là căn cứ của qui hoạch sử dụng đất đai các địa phương ( tỉnh, huyện, xã ) Qui hoạch sử dụng đát đai cả nước chỉ đạo việc xây dựng qui hoạch cấp tỉnh,qui hoạch. .. sống chứ không phải nhà quy hoạch hay nhà nước Sự khác nhau giữa quy hoạch sử dụng đất truyền thống và quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của người dân Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa phương pháp quy hoạch sử dụng đất đai truyền thống và phương pháp quy hoạch sử dụng đất đai có sự tham gia Quy hoạch sử dụng đất truyền Quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia thống Vĩ mô: cấp tỉnh huyện Vi mô; cấp xã, làng... Luật đất đai không đồng bộ, hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai có hiệu quả không cao, ảnh hưởng đến sự phát triển nền kinh tế 1.6 Các phương pháp quy hoạch sử dụng đất trên thế giới 1.6.1 Trước FAO (1993) Bố trí sử dụng đất dựa vào 2 yếu tố chính là đất và nước 1.6.2 Các phương pháp quy hoạch sử dụng đất của FAO  Quy hoạch theo hệ thống của FAO (1993) Các bước thực hiện: Mỗi đề án quy hoạch sử dụng đất. .. lập quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện: có 450/668 đơn vị hành chính cấp huyện, chiếm 66,57% hoàn thành quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị của hầu hết các tỉnh, thành phố chưa lập quy hoạch đô thị Quy hoạch sử dụng đất cấp xã: có 5878/10761 đơn vị hành chính cấp xã hoàn thành quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng. .. - XH của đất nước qua từng giai đoạn, làm căn cứ để Nhà nước thống nhất quản lý đất đai Kế hoạch sử dụng đất đai là xác định cụ thể thời gian thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai đã được phê duyệt 1.3.2 Tính chất và mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất đai  Yêu cầu cho tính hữu dụng của quy hoạch sử dụng đất đai Có ba điều kiện cần thiết phải có để đạt được tính hữu dụng của quy hoạch sử dụng đất đai:

Ngày đăng: 20/06/2016, 18:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan