phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh bạc liêu phòng giao dịch huyện hồng dân

82 231 0
phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh bạc liêu phòng giao dịch huyện hồng dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH DƯƠNG THỊ DUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẠC LIÊU PHÒNG GIAO DỊCH HUYỆN HỒNG DÂN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 12 Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH DƯƠNG THỊ DUNG MSSV: 4114213 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẠC LIÊU PHỊNG GIAO DỊCH HUYỆN HỒNG DÂN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CAO MINH TUẤN Tháng 12 Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại Học Cần Thơ, nhờ tận tình giảng dạy Q Thầy Cơ, đặt biệt Quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh, tơi có nhiều kiến thức kinh nghiệm vô quý báo, hành trang kiến thức để vững vàng sống Tôi chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh, đặc biệt Thầy Cao Minh Tuấn tận tình bảo, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong thời gian thực tập Ngân hàng Chính sách xã hội Phịng giao dịch huyện Hồng Dân, nhờ giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện Chú, Anh, Chị quan hướng dẫn thu thập số liệu, Tôi học nhiều kiến thức kinh nghiệm để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Cần Thơ, ngày 19 tháng 11 năm 2014 Người thực Dương Thị Dung i TRANG CAM KẾT Tơi xin cam kết luận văn hồn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 19 tháng 11 năm 2014 Người thực Dương Thị Dung ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Hồng Dân, Ngày Tháng Năm iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.3.1 Phạm vi không gian .2 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 2.1.1 Khái quát chung tín dụng 2.1.2 Đối tượng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội 2.1.3 Quy định chuẩn Hộ nghèo Hộ cận nghèo .6 2.1.4 Tổ Tiết Kiệm Vay Vốn 2.1.5 Phương thức cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội 2.1.6 Hiệu tín dụng người nghèo đối tượng sách 2.1.7 Chỉ tiêu phân tích hiệu tín dụng .9 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .15 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 15 CHƯƠNG GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI PHỊNG GIAO DỊCH HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU .17 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 17 iv 3.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 17 3.1.2 Tổ chức hệ thống Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam 18 3.2 GIỚI THIỆU VỀ PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HỒNG DÂN 20 3.2.1 Tổng quan Phòng giao dịch 20 3.2.2 Sơ đồ tổ chức Phòng giao dịch 21 3.2.3 Hoạt động ngân hàng 22 3.2.4 Những quy định vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội 26 3.2.5 Các kênh tiếp cận nguồn vốn 27 CHƯƠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HỒNG DÂN GIAI ĐOẠN 2011-2013 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 29 4.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 29 4.1.1 Tình hình nguồn vốn 29 4.1.2 Doanh số cho vay 32 4.1.3 Doanh số thu nợ 37 4.1.4 Dư nợ cho vay 43 4.2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 48 4.2.1 Nợ hạn 48 4.2.2 Nợ khoanh 54 4.2.3 Thu lãi cho vay 56 4.2.4 Hiệu xã hội 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU 64 5.1 NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 64 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 65 5.2.1 Về phía Ngân hàng .65 v 5.2.2 Về phía quyền địa phương 66 5.2.3 Về phía tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác .67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 6.1 KẾT LUẬN 68 6.2 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Chương trình cho vay thực Ngân hàng Chính sách xã hội Phịng giao dịch huyện Hồng Dân 23 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Phịng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 30 Bảng 4.2: Doanh số cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội Phịng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 33 Bảng 4.3: Doanh số thu nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 38 Bảng 4.4: Dư nợ phân theo thời hạn nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Phịng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 45 Bảng 4.5: Dư nợ phân theo đơn vị ủy thác Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 47 Bảng 4.6: Nợ hạn chương trình cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội Phịng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 51 Bảng 4.7: Nợ hạn phân theo đơn vị uỷ thác Ngân hàng Chính sách xã hội Phịng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 53 Bảng 4.8: Doanh số thu lãi Ngân hàng Chính sách xã hội Phịng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 58 Bảng 4.9: Số hộ nghèo đối tượng sách vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Phịng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 61 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 19 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện Hồng Dân 21 Hình 3.3 Quy trình vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Phịng giao dịch huyện Hồng Dân 27 Hình 4.1 Dư nợ bình qn hộ vay Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 44 Hình 4.2 Nợ hạn Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 48 Hình 4.3 Nợ khoanh Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 55 Hình 4.4 Hộ nghèo đối tượng sách vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 59 viii 5.923 triệu đồng; Giải việc làm 174 triệu đồng; Tại chương trình Nước vệ sinh mơi trường hộ vay đầu tư làm nước lại bị nhiễm phèn ảnh hưởng xâm nhập mặn nên ảnh hưởng nhiều đến hoạt động SX-KD gia đình, số tiền khoanh nợ 32 triệu đồng; Hộ gia đình SX-KD vùng khó khăn 2.843 triệu đồng Nguyên nhân năm trước hộ vay chương trình Hộ nghèo, Giải việc làm, hộ SX-KD vùng khó khăn đầu tư vốn chủ yếu vào mơ hình chăn ni heo sinh sản, nuôi tôm bị dịch bệnh chưa có định xử lý nợ, tỷ lệ thiệt hại trung bình 70% tổng dự án đầu tư, có hộ vay thiệt hại đến 90% tổng giá trị dự án Đối với trường hợp tỷ lệ thiệt hại tài sản 40%, NH xem xét gia hạn nợ cho khách hàng Trong tháng đầu năm 2014, thực thông báo số 3042/NHCS-QLN văn số 1981/NHCS-QLN ngày 16 tháng 06 năm 2014 NHCSXH Việt Nam, NH tiến hành khoanh nợ khách hàng với tổng mức nợ khoanh 11.389 triệu đồng Trong đó, khoanh nợ chương trình cho vay Hộ nghèo 7.203 triệu đồng, HS-SV 14 triệu đồng, Giải việc làm 214 triệu đồng, Xuất lao động có thời hạn nước ngồi 638 triệu đồng, Hộ gia đình SX-KD vùng khó khăn 3.228 triệu đồng Nước vệ sinh môi trường 92 triệu đồng Như giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014, nợ xấu NH có xu hướng tăng nhanh khơng đáng lo ngại Tỷ lệ nợ xấu từ 3,37% năm 2011, năm 2012 6,11% năm 2012, năm 2013 6,75% đạt 6,47% tháng đầu năm 2014 Trong nợ hạn giảm nợ khoanh tăng mạnh Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng nguyên nhân khách quan nên nợ khoanh NH tăng mạnh Công tác thu hồi NQH NH tăng cường triển khai đạt kết tốt Tỷ lệ nợ hạn thấp, mặt cho thấy PGD NHCSXH huyện Hồng Dân thực quy trình, nội quy NHCSXH Việt Nam Mặt khác cho thấy hộ vay vốn đầu tư sử dụng vốn có hiệu quả, đồng vốn luân chuyển tốt Điều cho thấy NH hoạt động có hiệu 4.2.3 Thu lãi cho vay Nguồn lãi thu đáp ứng phần nhu cầu vốn trình hoạt động PGD, vừa giảm áp lực trả nợ cho khách hàng đáo hạn 02 chương trình khơng phát sinh lãi trình sử dụng vốn vay chương trình cho vay hộ dân tộc thiểu số cho vay hộ dân tộc thiểu số nghèo Đồng Sông Cửu Long lãi suất cho vay 02 chương trình 0% 56 Trong giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014, cơng tác thu lãi NH cịn khó khăn Lãi tồn đọng NH cịn mức cao từ năm 2012 đặc biệt tăng cao tháng đầu năm 2014 Lãi tồn đọng cao phần lớn hộ vay thuộc đối tượng xử lý nợ rủi ro NH theo Quyết định 50/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ xử lý nợ rủi ro Một nguyên nhân khác hệ thống giao thơng lại cịn gặp nhiều khó khăn xã Ninh Thạnh Lợi, Ninh Thạnh Lợi A, Ninh Qưới, Lộc Ninh việc thu hồi lãi thấp, tỷ lệ lãi tồn đọng cao Mặt khác, việc quản lý đôn đốc thu hồi lãi Hội đồn thể số xã cịn hạn chế Chất lượng hoạt động Tổ TK&VV chưa phát huy hết hiệu trình hoạt động Số lượng Tổ TK&VV có chất lượng hoạt động tốt cịn hạn chế, số Tổ TK&VV có chất lượng hoạt động trung bình, chủ yếu, đặc biệt năm 2011 có đến 57 Tổ TK&VV có chất lượng hoạt động xã Lộc Ninh xã Vĩnh Lộc có 14 tổ có chất lượng hoạt động thấp Một số hộ vay làm ăn xa địa phương, số hộ cố tình khơng đóng lãi hạn ảnh hưởng nhiều đến công tác thu lãi NH Bên cạnh đó, Người vay cịn chưa có thói quen để dành khoản tiết kiệm nên đến hạn đóng lãi hàng tháng thường khơng có nguồn vốn Tuy Người vay có hoạt động gửi tiền tiết kiệm thông qua Tổ TK&VV thực tế lượng vốn gửi hạn chế chưa thường xuyên Đối với hộ vay có nhu cầu vay NH yêu cầu toán phần lãi tồn đọng của chương trình cịn dư nợ NH nên công tác thu lãi NH cải thiện, giảm lãi tồn đọng Trong tháng lại năm 2014, NH triển khai tích cực cơng tác thu hồi lãi tồn đọng theo Đề án củng cố nâng cao chất lượng tín dụng sách chi nhánh khu vực Tây Nam Bộ chi nhánh có chất lượng hoạt động thấp giai đoạn 2012-2014 mà NH triển khai thực nên tình hình thu lãi năm sẻ có nhiều thay đổi Cụ thể tình hình thu lãi đạt số kết sau: Năm 2011, NH thu lãi đạt 14.195 triệu đồng, tỷ lệ thu lãi đạt 71,29%, 5.717 triệu đồng lãi chưa thu kỳ Năm 2012, tỷ lệ thu lãi đạt 63,22% với 13.496 triệu đồng, lãi tồn đọng tăng so với kỳ trước 37,342% đạt 7.852 triệu đồng Sang năm 2013, với tổng lãi thu hồi đạt 14.404 triệu đồng, tăng 4,99% so với năm 2012, lãi tồn đọng giảm xuống 6.579 triệu đồng, tỷ lệ thu lãi đạt 69,31% Trong tháng đầu năm 2014, công tác thu hồi nợ NH gặp nhiều khó khăn Lãi tồn đọng NH tháng đầu năm 2014 đạt 8.203 triệu đồng, giảm 19,55% so với mức 10.196 triệu đồng lãi tồn đọng tháng năm 2013 57 Bảng 4.8: Doanh số thu lãi Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2011 Chương trình Năm 2012 Tỷ lệ thu lãi (%) Lãi thu Năm 2013 Tỷ lệ thu lãi (%) Lãi thu Lãi thu Tỷ lệ thu lãi (%) tháng đầu năm 2013 Lãi thu Tỷ lệ thu lãi (%) tháng đầu năm 2014 Tỷ lệ thu lãi (%) Lãi thu HN 5.618 66,43 4.846 55,55 5.189 63,47 2.076 31,57 2.308 39,72 HS-SV 1.603 93,09 2.469 85,85 3.568 90,35 743 51,56 1.086 77,01 GQVL 505 66,89 594 57,56 515 58,86 206 30,36 229 22,03 XKLĐ 103 16,67 115 17,32 113 19,93 40 6,80 0,00 NS&VSMT 1.071 80,28 750 73,46 613 62,87 245 44,46 395 47,06 HGĐ SX-KD 5.208 75,04 4.653 66,84 4.195 68,97 1.678 38,87 1.354 31,54 - - - - 105 77,78 42 100,00 516 69,32 87 100,00 70 100,00 106 100,00 49 100,00 71 100,00 13.496 63,22 14.404 69,31 5.079 33,25 5.959 42,07 HCN* Khác ** Tổng cộng 14.195 71,29 (*) Chương trình Hộ cận nghèo triển khai thực từ năm 2013 nên năm 2011 2012 khơng có số liệu (**) Lãi thu từ chương trình cho vay hộ nghèo nhà Cho vay thương nhân hoạt động vùng kinh tế khó khăn Nguồn: Phịng Tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Phịng giao dịch huyện Hồng Dân, giai đoạn 2011-2013, tháng đầu năm 2014 58 Những xã có mức lãi cịn tồn đọng cao xã Lộc Ninh, xã Ninh Hoà, xã Ninh Thạnh lợi A, xã Ninh Qưới A xã Ninh Thạnh Lợi Lãi tồn đọng NH 02 chương trình cho vay hộ nghèo hộ gia đình SX-KD vùng khó khăn chủ yếu Trong hộ vay chương trình cho vay Hỗ trợ hộ nghèo nhà ở, Thương nhân hoạt động vùng kinh tế khó khăn thực nghĩa vụ đóng lãi tốt cho NH Chương trình cho vay HS-SV, Nước vệ sinh mơi trường có hệ số thu lãi tương đối tốt Thu lãi cho vay Hộ nghèo, Hộ gia đình SX-KD vùng kinh tế khó khăn, Nước vệ sinh mơi trường hộ vay đóng lãi cịn chưa cao Riêng chương trình cho vay Xuất lao động có hệ số thu lãi thấp NH tích cực phối hợp Hội đồn thể xã tích cực triển khai công tác thu lãi, đặc biệt khoản lãi tồn đọng 4.2.4 Hiệu xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động khơng lợi nhuận mà mục tiêu xố đói giảm nghèo, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Chính đó, năm qua, PGD NHCSXH huyện Hồng Dân phối hợp với quyền địa phương thực có hiệu việc mang đồng vốn ưu đãi đến với Hộ nghèo đối tượng sách giúp họ có thêm nguồn vốn để SX-KD, cải thiện điều kiện sống Nguồn: Phịng Tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện Hồng Dân, giai đoạn 2011-2013, tháng đầu năm 2014 Hình 4.4 Hộ nghèo đối tượng sách vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Phịng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 59 Trong giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014, số lượng hộ vay tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi ngày tăng Năm 2011, với 2.859 hộ vay mới, 767 hộ vay tất toán nợ cho NH, tính đến cuối năm có 15.222 hộ vay dư nợ NH Sang năm 2012, nguồn vốn giải ngân đến hộ vay mở rộng nâng tổng số hộ gia đình tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi lên 15.689 hộ Con số năm 2013 15.609 hộ vay Trong tháng đầu năm 2014, với 1.887 lượt vay 1.444 khách hàng tất toán nợ, số lượng Hộ nghèo đối tượng sách tiếp cận nguồn tín dụng 15.946 hộ vay, tăng 413 hộ vay so với tháng đầu năm 2013 Nguồn vốn tín dụng ưu đãi PGD NHCSXH huyện đem đến cho hộ nghèo đối tượng sách nhiều lĩnh vực khác Từ phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh chủ yếu loại hình trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh hộ cá thể đặt trưng địa phương; đến cải thiện, nâng cao điều kiện sống thông qua hỗ trợ vốn để giải việc làm, nâng cao thu nhập qua việc khôi phục làng nghề truyền thống địa phương lò rèn, dệt chiếu, đan lát đến hỗ trợ kinh phí cho lao động nước ngoài, hỗ trợ xây dựng nhà ở, xây dựng cơng trình vệ sinh nước Bên cạnh đó, nguồn vốn tín dụng cịn hỗ trợ học tập HS-SV có hồn cảnh gia đình khó khăn; hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo với lãi suất cho vay 0% bước thu hẹp khoảng cách giàu nghèo địa phương Giải việc làm: Nguồn vốn NHCSXH năm qua tạo nhiều việc làm thông qua dự án Giải việc làm UBND địa phương phê duyệt hỗ trợ Cụ thể, năm 2011, với 97 dự án Giải việc làm, NH giải ngân với tổng số tiền 1.666 triệu đồng, với 830 hộ vay dư nợ NH với số tiền 6.092 triệu đồng, trung bình dự án NH giải ngân tạo việc làm cho hộ gia đình Trong năm tiếp theo, lượng vốn NH giải ngân tạo việc làm cho hộ gia đình địa phương có mở rộng mức tăng khơng nhiều Tính đến tháng đầu năm 2014, tổng dư nợ dự án NH giải ngân 6.700 triệu đồng với 821 hộ vay dư nợ Nguồn vốn ưu đãi giải ngân hộ vay đầu tư vào dự án nuôi heo sinh sản, ni cá chình, cải tạo vườn theo dự án phát triển nông nghiệp nông thôn địa phương Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư khơi phục làng nghề truyền thống dệt chiếu, đan lục bình, lị rèn quan tâm Tuy lượng vốn giải ngân chương trình khác tạo hội cho người lao động có thu nhập ổn định để lo sống gia đình Các dự án giải ngân góp phần đáng kể hạn chế tệ nạn xã hội địa phương 60 Bảng 4.9: Số hộ nghèo đối tượng sách vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện Hồng Dân giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014 Đối tượng Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 Hộ nghèo vay vốn Hộ 1.947 2.783 2.041 1.008 1.393 Hộ nghèo địa phương Hộ 4.202 3.707 2.966 2.966 2.221 Số hộ thoát nghèo nhờ vay vốn Hộ 425 534 681 … … Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn % 46,34 71,43 68,81 36,68 62,63 Tỷ lệ hộ thoát nghèo nhờ vay vốn % 85,86 72,06 91,41 … … Số Học sinh - sinh viên vay vốn kỳ Lượt 793 167 225 88 83 Số Học sinh - sinh viên trả nợ kỳ Lượt 31 114 265 67 131 Số Học sinh - sinh viên dư nợ Lượt 1.504 1.539 1.506 1.563 1.454 Số dự án giải việc làm Dự án 97 105 82 24 41 Hộ 119 167 174 45 70 Hộ vay /dự án 2 2 Số hộ vay vốn giải việc làm Số việc làm bình quân dự án Nguồn: Phịng Tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Phòng giao dịch huyện Hồng Dân, giai đoạn 2011-2013, tháng đầu năm 2014 61 Hỗ trợ vốn cho Học sinh - Sinh viên: Trong năm qua, PGD NHCSXH huyện thực tốt việc mang đồng vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ đến với hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn có em theo học trường đại học, cao đẳng giảm nhẹ gánh chi phí học tập gia đình nghèo, khó khăn Số lượng HS-SV thuộc diện vay vốn có nhu cầu ln PGD NHCSXH huyện cân đối phân bổ nguồn vốn giải ngân hợp lý, giải nhanh chóng hiệu Trong năm 2011, có 1.500 lượt HS-SV có dư nợ NH, đó, NH giải ngân cho 793 lượt vay với tổng số tiền 6.745 triệu đồng Năm 2012, với 167 lượt vay vốn mới, nâng tổng số lượt HS-SV vay vốn NH lên 1.539 lượt với tổng dư nợ đạt 28.197 triệu đồng Năm 2013 PGD NHCSXH huyện giải ngân thêm 225 vay với tổng DSCV đạt 3.853 triệu đồng Trong tháng đầu năm 2014, dư nợ HS-SV NHCSXH huyện đạt 28.585 triệu đồng Với phương thức quản lý vốn vay thay đổi từ cho vay trực tiếp HS-SV sang cho vay theo hộ gia đình có học, cộng với sách khuyến khích hộ trả nợ trước hạn sẻ giảm lãi suất biện pháp nâng cao ý thức trả nợ HS-SV, tạo nguồn vốn xoay vòng để NH cho vay lượt vay mới, góp phần nâng cao trình độ dân trí, bổ sung nguồn nhân lực có trình độ cho địa phương để góp phần phát triển kinh tế-xã hội Xố đói giảm nghèo: Trong năm qua, PGD NHCSXH huyện có nhiều có gắng việc mang đồng vốn ưu đãi đến với người nghèo qua 02 chương trình tín dụng mũi nhọn NH chương trình cho vay Hộ nghèo hộ gia đình SX-KD vùng khó khăn Bên cạnh đó, PGD huyện hỗ trợ lớn với quyền địa phương công tác hỗ trợ nhà cho hộ nghèo theo định hướng tỉnh Văn số 08/2009/QĐ-UBND việc phê duyệt đề án hỗ trợ Hộ nghèo nhà tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2009-2012 Tuy nhiên mức hỗ trợ hạn chế Tại năm 2011, PGD NHCSXH huyện giải ngân 2.544 triệu đồng với 318 lượt hộ vay, tổng dư nợ 6.969 triệu đồng Năm 2012 giải ngân thêm 1.000 triệu đồng giữ nguyên dư nợ đến Đồng vốn giải ngân giúp nhiều hộ nghèo có hội có ngơi nhà kiên cố, cải thiện điều kiện nhà để ổn định chổ ở, từ tập trung vào việc SX-KD, tìm kiếm cơng việc, lo cho học hành để sớm thoát nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Với tỷ lệ hộ nghèo, hộ gia đình khó khăn địa phương tiếp cận nguồn vốn tín dụng năm 2011 46,34%, năm 2012 71,43%, năm 2013 68,81% tháng đầu năm 2014 62,63% NHCSXH huyện góp phần đáng kể cơng tác xố đói giảm nghèo địa phương triển khai Đề án công tác giảm nghèo giai đoạn 62 2011-2015 Cụ thể, đồng vốn tín dụng ưu đãi giúp 425 hộ vay thoát nghèo năm 2011, 534 hộ năm 2012, 681 hộ năm 2013 Số hộ nghèo địa phương giảm từ 4.202 hộ năm 2011 xuống 2.221 hộ đầu năm 2014 Tỷ lệ hộ thoát nghèo nhờ vốn vay từ NHCSXH đạt 70% tổng số hộ thoát nghèo địa phương NHCSXH huyện tạo điều kiện để người nghèo đối tượng sách vay vốn Để đạt hiệu cao công tác giảm nghèo địa phương, nguồn vốn tín dụng ưu đãi NH kết hợp đồng với sách hỗ trợ vốn phương tiện sản xuất cho hộ nghèo từ quỹ “Vì người nghèo” quỹ “An sinh xã hội” địa phương, Hội đồn thể huyện góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo địa phương Đồng thời việc NHCSXH huyện thực giải ngân thêm chương trình tín dụng hộ cận nghèo bước tiến vững giúp hộ vay thoát nghèo bền vững Hiện NHCSXH huyện phấn đấu thực nhiệm vụ chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 100% người nghèo đối tượng sách có nhu cầu đủ điều kiện tiếp cận sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng Chính sách xã hội cung cấp Như giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2014, NHCSXH PGD huyện Hồng Dân hoạt động có hiệu quả, đóng vai trị quan trọng công tác đảm bảo an sinh xã hội địa phương NHCSXH huyện thực tốt công tác mang đồng vốn ưu đãi Chính phủ đến với người nghèo đối tượng sách, giúp địa phương phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Với địa phương có 09/09 xã, thị trấn thuộc vùng khó khăn theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg đến cịn 06/09 xã thuộc vùng khó khăn theo theo Quyết định số 1049/2014/QĐ-TTg, NHCSXH huyện đóng vai trị quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm đảm bảo an sinh xã hội địa phương 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU 5.1 NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG  Nguồn vốn ủy thác giải ngân qua năm có mở rộng nhìn chung chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn Hộ nghèo, Hộ cận nghèo đối tượng sách địa bàn Nguồn vốn cho vay NH phụ thuộc nhiều vào nguồn ủy thác công tác thu hồi nợ Nguồn vốn huy động NH chiếm tỷ trọng thấp tổng nguồn vốn Công tác vận động, tuyên truyền hộ vay tham gia tiền gửi tiết kiệm thơng qua Tổ TK&VV cịn hạn chế nên việc huy động tiền gửi tiết kiệm tổ viên đạt thấp Do nguồn vốn NH giải ngân đến hộ vay phụ thuộc nhiều vào cấp  Dư nợ hộ vay có mở rộng qua năm cịn thấp so với mức bình qn chung tồn quốc 16 triệu đồng/hộ (năm 2013) Tốc độ tăng trưởng dư nợ chậm, thấp 10%/năm theo Quyết định 852/2012/QĐ-TTg ngày 10 tháng 07 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020  Cơng tác thu hồi nợ NH cịn gặp nhiều khó khăn Nhiều hộ vay sau vay vốn bỏ khỏi địa phương làm ăn xa Bên cạnh số hộ vay cịn trơng chờ, ỷ lại vào sách ưu đãi Nhà nước nên công tác thu hồi nợ xấu, lãi tồn đọng cịn gặp nhiều khó khăn Nợ bị rủi ro NH tăng qua năm chủ yếu nợ khoanh tăng vấn đề nợ hạn NH cần phải quan tâm Điều kiện địa phương cịn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, thói quen sản xuất hộ vay cịn theo hướng truyền thống, giá đôi lúc bấp bênh… nên hiệu sản xuất cịn chưa cao Trong q trình sản xuất gặp phải dịch bệnh nên việc trả nợ cho NH cịn chậm Do đó, việc khách hàng tốn vay khơng hạn, chuyển nợ q hạn dễ xảy  Chất lượng hoạt động ủy thác cho vay qua tổ chức trị - xã hội hạn chế số địa bàn xã Các tổ chức Hội nhận ủy thác cho vay chưa làm hết trách nhiệm công tác nhận ủy thác, cịn thụ động Cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động Tổ TK&VV, đối chiếu dư nợ, kiểm tra việc sử dụng vốn vay 64 hộ vay cịn hạn chế dẫn đến nguồn vốn tín dụng sách chưa phát huy hết hiệu  Chất lượng hoạt động Tổ TK&VV có cải thiện qua năm Hiện tại, NH khơng cịn Tổ TK&VV có chất lượng hoạt động kém, số lượng tổ tốt tăng chất lượng tổ địa bàn chưa đồng Chất lượng hoạt động tổ mức trung bình- cịn cao số lượng tổ có chất lượng hoạt động tốt cịn Chất lượng giao dịch mơt số xã cịn chưa đạt yêu cầu Tại Điểm giao dịch, số lượng Tổ trưởng đến giao dịch cịn ít, số lượng lãi phải thu thấp  Địa bàn rộng, đội ngũ cán NHCSXH huyện mỏng nên công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát hoạt động sử dụng vốn hạn chế  Tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện cịn cao (8,99% cuối năm 2013), trình độ dân trí khơng đều, số hộ cịn hạn chế việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, phát triển kinh tế Cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn cịn chưa phát triển Tính đến cuối năm 2013, địa phương cịn 04/09 xã chưa có đường tơ đến trụ sở, cịn 05/09 xã chưa có đường tơ nên việc lại cịn gặp nhiều khó khăn, việc tiếp cận, nắm bắt thực chủ trương sách cịn hạn chế ảnh hưởng nhiều đến việc triển khai nghiệp vụ tín dụng đến hộ vay PGD NHCSXH huyện 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 5.2.1 Về phía Ngân hàng Trong thời gian tới, NHCSXH tỉnh Bạc Liêu NHCSXH Trung ương phân bổ nguồn vốn cách nhanh chóng nhiều để đơn vị đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ vay Nhất chương trình cho vay Hộ cận nghèo, Giải việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu vốn hộ vay dư nợ hộ vay thấp nhu cầu vay vốn hộ cao Ngân hàng phối hợp chặt chẻ với Huyện ủy, UBND, Ban đại diện huyện, Hội đồn thể cơng tác quản lý sử dụng nguồn vốn tín dụng hộ vay thơng qua nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV có chất lượng hoạt động trung bình, yếu Nguồn vốn tín dụng giải ngân hộ vay nên kết hợp đồng với sách khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, cung cấp vật tư kỷ thuật cho sản xuất, lồng ghép với chương trình kinh tế - xã hội nông nghiệp nông thôn địa phương 65 Cán tín dụng, Hội đồn thể, Tổ trưởng tăng cường công tác thông tin giải đáp thắc mắc Người vay chương trình tín dụng ưu đãi đến tầng lớp nhân dân buổi họp giao ban xã, họp tổ định kỳ, buổi tập huấn nghiệp vụ cho Tổ trưởng để Người vay thay đổi nhận thức, hiểu chủ chương, sách pháp luật Nhà nước việc thụ hưởng vốn vay Đồng thời giúp hộ vay nâng cao ý thức biết tích lũy để trả nợ ngân hàng Ngân hàng phối hợp chặt chẻ với Huyện ủy, UBND, Ban đại diện huyện, Hội đoàn thể cương xử lý nợ hạn nhiều biện pháp trường hợp có khả cố tình chây ỳ CBTD phối hợp với Tổ trưởng bên liên quan (nếu có) xuống tận nhà hộ vay để lập biên bản, cam kết kế hoạch trả nợ, trã lãi bám sát hộ vay để thu nợ theo kế hoạch Đối với hộ bỏ xứ làm ăn xa, cần theo dỏi họ mời xử lý ngay, đồng thời phải theo dỏi tài sản hộ để lại như: đất đai, nhà cửa… họ có nhu cầu sang bán u cầu hộ trả xong nợ NHCSXH bên có liên quan ký cho họ sang bán, kể chuyển hộ tịch, hộ đạo phối hợp nhờ giúp đở quan công an theo dõi 5.2.2 Về phía Chính quyền địa phương Địa phương cần rà soát số lượng Hộ nghèo theo văn số 5889/VPCP ngày 27 tháng 08 năm 2011 Văn Phịng Chính phủ, Hộ cận nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu vay vốn đủ điều kiện vay để kịp thời tham mưu với PGD NHCHXH huyện để nhanh chóng đưa đồng vốn đến tay hộ vay kịp thời Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Ban đại HĐQT NHCSXH huyện, Hội đoàn thể nhằm phát hiện, chấn chỉnh sai sót hoạt động Hội đồn thể nhận ủy thác, Ban xóa đói giảm nghèo xã, thị trấn Chỉ đạo lồng ghép có hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo địa bàn Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lý, thực chương trình tính dụng sách xã hội, hoạt động NHCSXH PGD huyện Chỉ đạo Hội đoàn thể nhận ủy thác, Trưởng ấp phối hợp chặt chẻ CBTD NH kiểm kê, đánh giá phân loại trường hợp nợ khó địi, theo dỏi chặt nợ vay NHCSXH hộ có yêu cầu sang bán tài sản, chuyển khẩu, hộ làm ăn xa yêu cầu hộ phải trả nợ trước ký loại giấy tờ 66 Ban đại diện Hội đồng Quản trị NHCSXH huyện cần quan tâm đạo quan, đơn vị có liên quan phối hợp với PGD NHCSXH huyện thực triển khai thực đồng bộ, liệt giải pháp nhằm hoàn thành tiêu Đề án nâng cao chất lượng hoạt động NHCSXH huyện địa bàn năm 2014 Cán UBND có liên quan nên thường xuyên tham gia họp giao ban Điểm giao dịch xã đầy đủ kể thứ bảy, chủ nhật để có đạo cách sát với thực tế kịp thời Uỷ Ban Nhân Dân cấp cần tăng cường đạo Tổ TK&VV thu hồi nợ thường xuyên, phân tích khoản nợ tồn đọng, khoản nợ hạn phát sinh để có giải pháp xử lý phù hợp có hiệu 5.2.3 Về phía tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác Các Hội đoàn thể huyện cần có kế hoạch phối hợp với Ban xử lý nợ xã, thị trấn để xử lý nợ, lãi, nắm thực trạng nợ, chất lượng nợ, chất lượng ủy thác Hội đoàn thể cấp xã, tổ vay vốn Đồng thời đạo, giao tiêu cụ thể theo hệ thông Hội quản lý ủy thác, đạo bên liên quan phối hợp với NH nâng cao hoạt động quản lý vốn vay khách hàng Phối hợp với quyền địa phương, NHCSXH huyện tiếp tục thưc hoàn thành Đề án nâng cao chất lượng hoạt động Phòng giao dịch năm 2014 Hội đoàn thể cấp cần quan tâm xây dựng triển khai thực tố chương trình kiểm tra, giám sát hoạt động uỷ thác theo quy định Văn số 789/NHCS-KTNB ngày 10 tháng 04 năm 2009 Tổng Giám Đốc NHCSXH Việt Nam Phối hợp tốt với Trưởng ấp khu vực từ khâu bình xét cho vay Tổ TK&VV đến khâu kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay Đôn đốc thu hồi xử lý nợ hộ vay; tuyên truyền, giáo dục ý thức trả nợ để hộ vay nhận thức trách nhiệm trả nợ NH, Hội đoàn thể để vốn đầu tư mang lại hiệu thiết thực cho hộ vay, ngăn ngừa, hạn chế tiêu cực phát sinh, đảm bảo sử dụng có hiệu Ngân sách Nhà nước Hội đồn thể tham gia đầy đủ họp giao ban hàng tháng, có nội dung báo cáo, có kế hoạch, biện pháp thực cho tháng tiếp theo, kịp thời đề nghị UBNH xã xử lý hộ chây ỳ, xử lý rủi ro… qua ký họp có phát sinh hàng tháng Trong việc bình xét cho vay phải tham gia Ban quản lý tổ thực theo quy định NHCSXH, đơn đốc tổ viên đóng lãi hàng tháng, gửi tiết kiệm trả nợ hạn NH 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hồng Dân năm qua làm tốt công tác mang đồng vốn ưu đãi đến với người nghèo đối tượng sách, thực tốt hoạt động tín dụng, góp phần xố đói giảm nghèo địa phương Trong giai đoạn từ 2011-2013 tháng đầu năm 2014, nguồn vốn giải ngân, doanh số cho vay, dư nợ khách hàng có xu hướng mở rộng Cơng tác thu hồi nợ cịn gặp nhiều khó khăn NH khắc phục hiệu Tỷ lệ nợ hạn NH thấp thể chất lượng hoạt động NH có hiệu Số lượng hộ vay tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi ngày mở rộng Dù có khó khăn q trình hoạt động PGD NHCSXH huyện phối hợp tốt với ngành, cấp, bên liên quan nhằm khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu hoạt động PGD NHCSXH huyện tiếp tục thực bám sát mục tiêu chung hệ thống NHCSXH Việt Nam, chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương, thực có hiệu kênh tín dụng sách địa bàn, giữ vai trò quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội địa phương Chất lượng hoạt động tín dụng PGD nâng lên Phòng giao dịch hoạt động có hiệu 6.2 KIẾN NGHỊ Để tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc q trình hoạt động tạo điều kiện cho PGD NHCSXH huyện Hồng Dân hoàn thành tiêu đặt năm PGD NHCSXH huyện cần hỗ trợ từ NHCSXH tuyến bên có liên quan Cụ thể: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam cần xem xét trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng 09 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng HS-SV Trong đó, đề nghị gia hạn thêm gia đình HS-SV khó khăn chưa có khả trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam nghiên cứu sớm có Quyết định phê duyệt xử lý khoản nợ gặp rủi ro, nợ tồn đọng khơng có khả thu hồi CBTD NH lập hồ sơ xử lý theo quy định NHCSXH Việt Nam xử lý nợ rủi ro để PGD huyện sớm lập phương án xử lý nợ cho khách hàng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 2002 Nghị định 78/2002/NĐ-CP Về tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2002 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Lịch sử hình thành < http://vbsp.org.vn/gioi-thieu/lich-su-hinh-thanh.html> [Ngày truy cập 03 tháng 09 năm 2014] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, 2014 Các chương trình tín dụng thực Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, 2014 Mơ hình mạng lưới tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2007 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, ngày 21 tháng 02 năm 2013 Nguyễn Văn Đức, 2012 Các tiêu đánh giá hoạt động cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội Tạp chí ngân hàng, số 3, trang 42-47 69 Nhất Nam, 2014 Tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 5% [Ngày truy cập 25 tháng 08 năm 2014] 10 Phòng giao dịch Ngân hàng Chinh Sách Xã Hội huyện Hồng Dân, 2013 Báo cáo tổng kết hoạt động Phòng giao dịch Ngân hàng Chinh Sách Xã Hội huyện Hồng Dân năm 2013 Hồng Dân, tháng 12 năm 2013 11 Quốc Hội, 2010 Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2010 12 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg Quy định chuẩn Hộ nghèo, Hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2011 13 Thủ tướng Chính Phủ, 2010 Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg Về việc ban hành chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Nội, ngày 28 tháng 07 năm 2010 14 Thủ tướng Chính Phủ, 2012 Quyết định số 852/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2012 15 Thủ tướng Chính Phủ, 2014 Quyết định số 164/2014/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội” Hà Nội, ngày 21 tháng 01 năm 2014 16 Trần Ái Kết, Phan Tùng Lâm, Đoàn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Lương, Phạm Xuân Minh, 2008 Giáo trình lý thuyết Tài – Tiền tệ Nhà xuất giáo dục 17 Ủy ban nhân dân huyện Hồng Dân, 2012 Báo cáo sơ kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Hồng Dân, tháng 12 năm 2012 70

Ngày đăng: 20/06/2016, 18:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan